Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1 THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.25 KB, 44 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1
THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU
TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

TIỂU HỌC.


LỜI NÓI ĐẦU
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài
học” Là đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các
nội dung đổi mới Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM).
- Tiết dạy là công trình tập thể
- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:
1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.
4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi
hai bên để tiện quan sát học sinh
- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp
ảnh học sinh
- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học
tập của học sinh trong giờ học


1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo
luận
- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:
+HS học như thế nào?


+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?
+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây
hứng thú cho HS không?
+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?
+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế
nào?...
1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có
giáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.
- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào
đánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng
đến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt
kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục.
Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quá
trình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ động điều
chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường
mình hơn.
- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và
thời lượng bài học sao cho sát với thực tế.
- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp
mình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng
lĩnh hội của học sinh còn hạn chế.
2. Mục tiêu chung:



- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào
quá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập
của từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó khăn về học.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên
môn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong
việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua
việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường:
Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo
viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáo
viên/học sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa học
sinh với học sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dân
chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.
3. Mục tiêu cụ thể.
1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên
tìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết
quả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích
hoạt động học của HS, phát hiện những khó khăn mà học sinh
gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập,
mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách
dạy cho phù hợp.


2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên
nhân , kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên
môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh
họa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong
quá trình dạy học của mình.
3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù

hợp với đối tượng HS
4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên
môn.
- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy”
không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối
phó.)
- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng
dạy của thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các
phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…)
- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi
chép.
- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học
tập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp
phải để có cách tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào,
có hứng thú và đạt kết quả cao hay không? Suy nghĩ của cả
nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì sao
HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt


kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháp
hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung sao
cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm
cho quá trình giảng dạy.)
- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung
bình theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ
đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi.
Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ở
thái độ, hành vi, phản ứng của học sinh trong giờ dạy đó và
đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bài
học.

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc
phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài
liệu:
CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1
THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU
TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.
Chân trọng cảm ơn!


NỘI DUNG
1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH: MÔN TIẾNG
VIỆT LỚP 1 THEO SÁCH “CHÂN TRỜI SÁNG TẠO”:
1-CHỦ ĐỀ 4: EM TỰ CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN
TUẦN 4: THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
2-Chủ đề 6: CẢM XÚC CỦA EM Lớp 1 (4 tiết)
THIẾT KẾ HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP MỘT

3.CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
TUẦN 1: Bảo vệ bản thân yêu quý của em

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:
+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ


4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:


PGD THỊ XÃ ........
TRƯỜNG TH .........
Năm học: 20.... –20...

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

.........., ngày …. tháng .. năm 20….
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”
TỔ CHUYÊN MÔN LỚP 1
Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên
cứu bài học: Đổi mới phương pháp dạy học môn Hoạt động
Trải nghiệm lớp 1 theo sách “Chân trời sang tạo” và phát
huy tính tích cực, tự giác của học sinh khi tiếp nhận kiến
thức.
1.Mục tiêu:
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự
vào quá trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng học
tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về
học tập.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực
chuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo



trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học thông
qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà
trường, tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân
thiện cho tất cả mọi người.
2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:
2.1. Thống nhất thời gian: Thứ ….. ngày …. tháng …. năm
20…...
2.2. Địa điểm: Phòng học lớp ….. Thành phần: Toàn thể giáo
viên trong tổ.
2.3.Tên bài dạy:
1-CHỦ ĐỀ 4: EM TỰ CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN
TUẦN 4: THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
2-Chủ đề 6: CẢM XÚC CỦA EM Lớp 1 (4 tiết)
THIẾT KẾ HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP MỘT

3.CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
TUẦN 1: Bảo vệ bản thân yêu quý của em

2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp…..
2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài: Khối 1
của tổ chuyên môn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài
học nghiên cứu cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổ


chuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể,
dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện tốt nhất.
2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạy
lớp 1A thuộc khối 1. Người dạy cần trao đổi với các thành

viên để hiểu sâu sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tự
tin, thoải mái nhất có thể.
2.7. Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công người
hỗ trợ thiết bị: Đ/C ..... - phụ trách thiết bị.
2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viết
biên bản cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công,
ý kiến tham gia của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứu
bài học.
2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:
+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc
ngồi hai bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các học
sinh thuận tiện nhất.
+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt
động học tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay
camera, chụp ảnh...
- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng
đến việc học tập của học sinh; không gây khó khăn cho giáo
viên dạy minh họa


2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đề
theo nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan
sát được học sinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan
sát đó một cách cụ thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và
tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp khắc phục hợp lí nhất.
Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên
môn theo nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn lớp 1. Tập
thể giáo viên tổ chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.
Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhất
của các thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thực

hiện nghiêm túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kết
quả cao. Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban
giám hiệu nhà trường để kế hoạch được thực hiện thành công
tốt đẹp.
TỔ TRƯỞNG CM
BGH DUYỆT
(Kí ghi rõ họ tên)
..................

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:


GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 1
MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cưú bài
học”: Đổi mới phương pháp dạy học môn Hoạt động Trải
nghiệm lớp 1 theo sách “Chân trời sang tạo” và phát huy
tính tích cực, tự giác của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.
Giáo viên: .................
Đơn vị: Tổ chuyên môn lớp 1.
Hoạt động Trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 4: EM TỰ CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN
TUẦN 4: THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ
I.
Mục tiêu:

1. Năng lực:
- Biết lựa chọn trang phục phù hợp hoàn cảnh.
- Thực hành một số kĩ năng cơ bản chăm sóc sức khỏe.
- Thể hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa
tuổi.
- Thể hiện sự thân thiện khi cùng tham gia các hoạt động với bạn.
2. Phẩm chất:


- Có trách nhiệm với công việc đã nhận
- Yêu quý bản thân, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.
- Nỗ lực học hỏi và thực hành các kĩ năng để giúp bản thân phát
triển.
- Trung thực và trách nhiệm trong tự đánh giá.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bài powerpoint, clip, dây thun, hình ảnh đồ vật, bảng nhóm, một
số đồ dùng y tế sơ cứu, máy đo nhiệt độ.
2. Học sinh: Băng keo cá nhân.
III. Hoạt động dạy học:
Thời

Bước

gian
3p

1.

Hoạt động của Giáo


Hoạt động của

viên

Học sinh

Khởi

Tổ chức cho HS rèn

động

luyện đôi tay khéo léo
qua trò chơi “Đôi bàn
tay” với dây thun:
- Giáo viên lưu ý các

- Hs lắng nghe

em giữ an toàn cho
mình và các bạn khi
sử dụng dây thun.
- GV làm mẫu và
hướng dẫn HS các
em làm lại.
- Tổ chức nhóm đôi

- HS quan sát,
thực hiện theo

các bước của
GV.

để HS thực hành

- HS thực hành

việc tạo hình/ thắt

nhóm đôi

sợi dây dài với dây
thun.


=> GV dẫn dắt giới
thiệu hoạt động Khám
phá.
5p

2. Khám
phá

Hoạt động 1:
- GV đặt câu hỏi: Em cần
đem những gì nếu gia
đình em về thăm quê vào
mùa mưa, mùa lạnh…?
- GV tổ chức nhóm 4HS,
thảo luận, dán những hình


- HS thảo luận
nhóm.

đồ vật cần thiết vào hai
cột (mùa mưa, mùa lạnh)
trong bảng nhóm.

- HS trình bày

- Yêu cầu 1 vài HS đại

sản phẩm của

diện trình bày.

nhóm.
- HS giải thích.

- Vì sao em quyết định
chọn những vật dụng,
trang phục này?

- GV chiếu thêm một số
hình ảnh sinh hoạt tại
những nơi khác nhau
(vùng nhiều sông nước,

- HS nhận xét



vùng cao nguyên có đèo

- HS nêu ý

dốc nhiều…) và những

kiến.

thời tiết khác nhau trong

- HS nhận xét.

năm và hỏi thêm:
Nếu quê của các em ở
những vùng này, em sẽ
chuẩn bị thêm vật dụng gì
khác?
- GV chốt ý, dẫn dắt
chuyển hoạt động.
15p

3. Luyện
tập

- GV đặt câu hỏi

- HS quan

hướng dẫn HS quan


sát, nêu

sát, nêu nội dung

nội dung

hình 1a, 2a, 3a.

tranh.

- Những điều trong tranh

- HS thảo luận

là nên hay không nên làm nhóm
để giữ gìn sức khỏe? Các
em hãy thảo luận nhóm 4
để tìm cách trả lời.
- GV chốt ý bằng clip
hoạt hình, giải thích cho
HS về việc không nên
tắm mưa, ngồi trước quạt
sau khi tập luyện thể

- HS nêu ý kiến


thao, sử dụng vật dụng


- HS sắm vai.

điện an toàn.

- HS nhận xét.

- Yêu cầu HS thảo
luận nhóm đôi, mỗi
nhóm chọn sắm vai
thể hiện và xử lý 1
trong 3 tình huống

- HS thảo luận

theo tranh.

nhóm, trình bày

- GV dẫn dắt, giới thiệu
phần b: Học cách xử lí

ý kiến.
- HS nhận xét,

khi cảm thấy không khỏe. bổ sung.
- GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm 4, nêu những
biểu hiện khi mình cảm
thấy không khỏe.
- GV nhận xét, chốt ý


- HS nêu ý
kiến.
- HS nhận xét.

bằng hình vẽ những biểu
hiện về sức khỏe.
- Vậy trong sinh hoạt
thường ngày ở trường
hoặc ở nhà, nếu cảm thấy
không khỏe, em sẽ làm

- HS nêu: đánh

gì?

răng thường

(GV dẫn dắt, gợi mở cho

xuyên, súc

HS nêu cách xử lý khi có

miệng nước


người lớn/ nếu không có

muối.


người lớn.)

- HS thực hành

- GV nhận xét, chốt ý.

súc miệng.

- GV dẫn dắt, gợi mở HS
nêu cách vệ sinh răng
miệng.

- Tổ chức cho HS thực
hành súc miệng bằng
nước muối.
9p

4. Mở rộng - Hướng dẫn HS quan sát, - HS nêu nội
đặt câu hỏi để HS nêu nội dung tranh.
dung tranh.
- Khi gặp những tình
huống này, em sẽ xử lí
như thế nào?
GV tổ chức nhóm 4, mỗi
nhóm được lựa chọn 1
trong 3 tình huống để

- HS thảo luận,
sắm vai xử lí

tình huống.
- HS nhận xét.

sắm vai.
(Chuẩn bị một số đồ dùng
y tế sơ cứu, máy đo nhiệt
độ để HS thực hành sắm

- HS thực hành

vai)

theo hướng


- GV hướng dẫn HS thực

dẫn.

hành sử dụng băng keo cá
nhân.
- GV nhận xét, chốt nội
dung.
- GV hướng dẫn HS

- HS thực

tự đánh giá theo

hiện.


bảng trong SGK.
- GV nhận xét, khen
2p

5. Đánh
giá

ngợi những HS tích
cực, có mạnh dạn
khi tham gia học
tập, động viên
khuyến khích HS
tham gia.

1p

Kết nối

- Dặn dò các em chú
ý những điều không
nên làm trong sinh
hoạt, khi không
khỏe cần báo ngay
với người lớn và
thực hiện theo chỉ
dẫn. Hoặc nếu thấy
bạn không khỏe thì
cần giúp đỡ bạn,
tìm sự trợ giúp của


- HS lắng
nghe.


người lớn.
- Chuẩn bị bài học
tiếp theo.
C. SINH HOẠT LỚP
THIẾT KẾ HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP MỘT
CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
TUẦN 1: Bảo vệ bản thân yêu quý của em

I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Nêu được những vùng riêng tư trên cơ thể, chỉ ra và thực hiện được
một số việc cần làm để bảo vệ bản thân.
2. Phẩm chất:
- Chủ động, tích cực rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ thân thể.
- Biết yêu quý và trân trọng bản thân mình.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp, mọi người.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bài giảng PP, giấy A3, hình vẽ như SGK cho các nhóm
HS
2. Học sinh: sách giáo khoa, bút
III. Hoạt động dạy học


Thời


Bước

Hoạt động của GV

gian
2 phút

Hoạt động của
HS

1. Khởi

HD trò chơi “Làm xuôi – HS làm theo

động

Làm ngược – Làm nhanh”
Cách chơi:
- Chọn 1 HS điều khiển trò
chơi.
- Người điều khiển làm mẫu:
+ Miệng – hai bàn tay chồng
chéo lên nhau đặt che miệng
+ Ngực – hai tay chồng chéo
lên nhau che trước ngực.
- Người điều khiểu nêu quy
tắc chơi:
+ Làm xuôi:
Người điều khiển hô: miệng

Người chơi: hai bàn tay
chồng chéo lên nhau đặt che
miệng.
Người điều khiển hô: ngực
Người chơi: hai tay chồng
chéo lên nhau che trước ngực.


(lặp lại 2-3 lần)
+ Làm ngược: (người chơi
làm ngược lại với người điều
khiển)
Người điều khiển hô: miệng
Người chơi: hai tay chồng
chéo lên nhau che trước ngực.
Người điều khiển hô: ngực
Người chơi: hai bàn tay
chồng chéo lên nhau đặt che
miệng.
(lặp lại 2-3 lần)
+ Làm nhanh: người điều
khiển hô nhanh liên tục và
không theo thứ tự
Người điều khiển hô: miệng –
miệng – ngực – miẹng
Người chơi: thực hiện
(lặp lại 2-3 lần)
* Có thể thay lần 2: mông –
đùi:
Mông: HS ngồi xuống đất;

Đùi: 2 tay vỗ vào 2 đùi.


10

2. Khám

- Giới thiệu bài: Bảo vệ bản

phút

phá

thân yêu quý của em.
- Hỏi HS: trên cơ thể mỗi
người, đâu là vùng mà em
không muốn ai nhìn thấy,
phải che kín khi ở nơi công
cộng?
- Chia nhóm theo giới tính
(4HS/ nhóm)
- Chia nhóm theo
- Dán 4 hình vẽ người trên giới tính
giấy khổ A3 gồm mặt trước,
mặt sau (như SGK) lên bảng
lớp và giới thiệu: đây là hình
vẽ mô phỏng một người đại
diện gồm mặt trước và mặt
sau. Nêu yêu cầu:
+ Hãy khoanh tròn và tô màu

vào vùng trên cơ thể của hình
vẽ mà nhóm em cho rằng
không ai được nhìn thấy và
phải luôn che kín.

- Đại diện nhóm
lấy đồ dùng gồm:
mỗi nhóm: 4 hình
vẽ người trên giấy


khổ A3 gồm mặt
trước, mặt sau, bút
lông màu hoăc sáp
màu.
- Thực hiện và
- GV chốt bằng hình vẽ của 1
nhóm
đó là vùng miệng, ngực, phần

trình bày
- Lặp lại vùng
riêng tư

giữa hai đùi, phần mông.
=> miệng, ngực, phần giữa
hai đùi và phần mông gọi là
vùng riêng tư.

10


3. Luyện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Thảo luận nhóm

phút

tập

đôi: Những ai có thể nhìn đôi và trình bày.
thấy, chạm vào vùng riêng từ Các nhóm nhận
của em: bác sĩ, bố mẹ, thầy xét
cô, người lạ, bạn bè hay ông
bà,… ?
Lưu ý: khi HS trình bày, GV
yêu cầu HS giải thích vì sao?
*
Chốt: Nếu không vì chăm
sóc, thăm khám sức khỏe thì
em không để ai nhìn thấy,


chạm vào vùng riêng tư của
mình. Em cũng không được
phép chạm hoặc nói về vùng
riêng tư của người khác. Nếu
có ai đó, cố tình muốn nhìn
hoặc chạm vào vùng riêng tư
của em, em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS chia sẻ nhóm 4 Thảo luận nhóm 4
theo suy nghĩ của mình.


và trình bày: la

- Chốt trên bảng lớp: Đầu lên, bỏ chạy,…
tiên: NÓI KHÔNG, sau đó
CHẠY ĐI và tìm người lớn
để KỂ RA.
- Hỏi: người lớn bao gồm
những ai?
- Luôn nói “không” hoặc hét
lên đối với ai cố tình nhìn
chằm chằm hoặc muốn chạm
vào vùng riêng tư của em, sau
đó tìm thầy cô, bố mẹ, ai đó
mà em tin tưởng kể cho họ
nghe ngay lập tức.
10

4. Mở

- Tổ chức hoạt động xử lí tình

phút

rộng

huống

Chia nhóm ngẫu

- Cho các nhóm bốc thăm nhiên và bắt thăm



tình huống:

để

xử



tình

TH1: Em đang ở nhà 1 mình, huống
người lạ đến gõ cửa và yêu Các nhóm xử lí
cầu em mở cửa, em sẽ xử lí tình huống
như thế nào?

Nhóm cùng tình

TH2: Em đang trên đường đi huống lắng nghe
học về, có một người không và phản biện
quen biết cứ theo em cho quà.
Em sẽ xử lí như thế nào?
- Chốt: Cách phòng tránh bị
xâm hại:
+ Không đi nơi tối tăm vắng
vẻ 1 mình.
+ Không nhận quà lạ
+ Không mở của cho người lạ
khi ở nhà 1 mình

+ Không đi nhờ xe của người
lạ và nói chuyện với người lạ.

2 phút

5. Đánh

Yêu cầu HS mở vở bài tập và Thực hành theo

giá

cùng thực hiện việc đánh giá hướng
sau tiết học.
HD từng ý:
+ Em nhận diện được vùng

GV

dẫn

của


×