Trường THPT LT KIỂM TRA HKI – MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Năm học 2010 – 2011
Điểm bài thi Chữ ký giám khảo Số mật mã Mã đề thi
145
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Câu 1: Một hạt bụi nằm lơ lửng trong một vùng không gian có vec-tơ cường độ điện trường
E
ur
hướng thẳng
đứng xuống dưới. Chọn câu ĐÚNG.
A. Hạt bụi này nhiễm điện âm. B.Hạt bụi này nhiễm điện dương.
C. Hạt bụi này trung hòa về điện. D. Hạt bụi này có thể bị nhiễm điện dương hoặc âm.
Câu 2: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một điện tích q
0
tại trung điểm của
AB thì ta thấy q
0
đứng yên. Có thể kết luận:
A. q
0
phải bằng không B. q
0
là điện tích có thể có dấu bất kì
C. q
0
là điện tích âm D. q
0
là điện tích dương
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó.
B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Câu 4: Câ
́
u ta
̣
o pin điê
̣
n hoa
́
la
̀
A. gô
̀
m hai cư
̣
c co
́
ba
̉
n châ
́
t giô
́
ng nhau ngâm trong dung di
̣
ch điê
̣
n phân.
B. gô
̀
m hai cư
̣
c co
́
ba
̉
n châ
́
t kha
́
c nhau ngâm trong dung di
̣
ch điê
̣
n phân.
C. gô
̀
m hai cư
̣
c co
́
ba
̉
n châ
́
t kha
́
c nhau ngâm trong điê
̣
n môi.
D. gô
̀
m hai cư
̣
c co
́
ba
̉
n châ
́
t giô
́
ng nhau ngâm trong điê
̣
n môi.
Câu 5: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì:
A. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. B. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng
C. Hỏng nút khởi động D. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy
Câu 6: Có 4 vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng A hút vật B nhưng A lại đẩy C, vật C hút vật
D. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
Câu 7: Hai nguồn điện có ghi 5V và 10V, nhận xét nào sau đây là đúng
A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 5V và 10V cho mạch ngoài.
B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 5J và 10J.
C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.
D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.
Câu 8: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng
khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch:
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 9: Chiều của dòng điện được quy ước là:
A.dòng chuyển động của các điện tích.
B.dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương
C. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
D. dòng chuyển dời có hướng của các iôn âm
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
B. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật
chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
C Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển
từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.
D. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
II) BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: (2 điểm) Cho hai điện tích q
1
= 96.10
-8
(c), q
2
= - 72.10
-8
(c) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 100mm
trong không khí. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A một khoảng 80mm và cách B một
khoảng 60mm.( Vẽ hình biểu diễn các vectơ cường độ điện trường )
Bài 2: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn điện có
suất điện động E =10,4V, điện trở trong r = 0,2(Ω) ,Các điện trở : R
1
= R
2
= R
3
= R
4
= 3(Ω). điện trở vôn kế rất lớn.
a) Tính Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
(1,25 điểm)
b) Tìm số chỉ Vôn kế và Hiệu suất của nguồn điện (0,75 điểm)
c) Giả sử thay Vôn kế trong mạch điện bởi một Ampe kế có điện trở
rất nhỏ. Tìm số chỉ Ampe kế (1 điểm)
(bỏ qua điện trở của các dây nối)
N
R
3
R
2
R
4
A
B
E,r
R
1
M
V