Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang
HỌC KỲ II
Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: 19 Ngày dạy:
Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh
-Hiểu được các khái niệm: khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
-Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.
2.Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải quyết
các vấn đề có liên quan đến bài.
3.Về tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh hiểu được tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận, vì vậy
chúng ta cần phải khai thác và sử dụng hợp lí.
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: Lược đồ khoáng sản Việt Nam, một số mẫu đá, khoáng sản, các tài liệu tham
khảo, tranh ảnh có liên quan.
2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học
A.Hoạt động I: 6 phút
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: 5 phút
?Cho biết những nét
chính về địa hình bình
nguyên ? Bình nguyên bồi
tụ là gì ?
?Địa phương em có
dạng địa hình nào là chủ
yếu ? đặc điểm của dạng
địa hình này là gì ?
-Giáo viên nhận xét và
cho điểm học sinh.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới (30 phút)
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Thế nào
là khoáng sản? mỏ khoáng
sản? Và khoáng sảnđược
hình thành như thế nào? Đó
chính là nội dung chúng ta
sẽ tìm hiểu qua bài 15.
Học sinh trả lời theo nội
dung bài học + vốn hiểu
biết.
Bài 15:CÁC MỎ KHOÁNG
1
b.Bài giảng
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu
các loại khoáng sản (15
phút)
?Theo em, thế nào là
khoáng sản ?
?Quan sát vào hình 42, em
hãy cho biết 1 vài nét chính
về quặng khoáng sản
(quặng sắt) ?
?Dựa vào bảng trong sgk
(49) cho biết: Khoáng sản
được phân ra mấy loại? nêu
cọ thể các loại khoáng sản?
?Dựa vào bảng trên em hãy
cho biết công dụng của
từng loại khoáng sản?
?Nêu tên một số khoáng
sản ở địa phương em?
-GV nhận xét và bổ sung.
-chuyển ý sang phần 2.
*.Hoạt động 2: Tìm hiểu
các mỏ khoáng sản nội sinh
và ngoại sinh (15 phút)
?Thế nào là mỏ khoáng
sản?
?Em hiểu như thế nào là
Tìm hiểu mục 1
Những tích tụ tự nhiên
của khoáng vật và đá có ích
đục con người khai thác, sử
dụng gọi là khoáng sản.
Khi các nguyên tố hóa
học tập trung với một tỉ lệ
cao thì gọi là quặng
(4060% kim loại sắt:
quặng sắt).
Phân ra ba loại:
-Khoáng sản năng lượng:
than đá, than bùn, dầu mỏ,
khí đốt…
-Khoáng sản kim loại:
+Kim loại đen: sắt, Mangan,
titan, Crom.
+kim loại màu: Đồng, chì,
kẽm.
-Khoáng sản phi kim loại:
muối mỏ, apatit, thạch anh,
kim cương, đá vôi, cát sỏi.
HS trả lời theo phần công
dụng trong sgk.
HS làm việc theo nhóm(3
phút) đại diện nhóm trình
bày:
-Ở địa phương em có
khoáng sản thuộc loại
khoáng sản phi kim loại:
Cát.
-Phân bố ở sông Hậu
Giang.
Tìm hiểu mục 2
Những nơi tập trung nhiều
khoáng sản thì gọi là mỏ
khoáng sản.
Những khoáng sản được
SẢN
1.Các loại khoáng sản
-Những tích tụ tự nhiên của
khoáng vật và đá có ích đục
con người khai thác, sử dụng
gọi là khoáng sản.
-Dựa vào công dụng, các
khoáng sản có thể phân ra ba
loại:
-Khoáng sản năng lượng:
than đá, than bùn, dầu mỏ,
khí đốt…
-Khoáng sản kim loại
+Kim loại đen: sắt, Mangan,
titan, Crom.
+kim loại màu: Đồng, chì,
kẽm.
-Khoáng sản phi kim loại:
muối mỏ, apatit, thạch anh,
kim cương, đá vôi, cát sỏi.
2.Các mỏ khoáng sản nội
sinh và ngoại sinh
-Những khoáng sản được
2
mỏ khoáng sản nội sinh ?
Nêu tên các loại khoáng sản
tiêu biểu ?
?Thế nào là mỏ khoáng sản
ngoại sinh ? Nêu tên các
loại khoáng sản tiêu biểu ?
?Tại sao gọi là mỏ khoáng
sản nội sinh và ngoại sinh ?
?Theo em, các mỏ khoáng
sản có giá trị như thế nào ?
và chúng ta phải khai thác
sử dụng ra sao?
-Giáo viên liên hệ đến tình
hình khai thác tài nguyên
khoáng sản ở nước ta hiện
nay-> Lồng ghép giáo dục
môi trường cho học sinh.
hình thành do măc ma được
đưa lên gần mặt đất thành
mỏ thì gọi là mỏ khoáng sản
nội sinh: đồng, chì, kẽm,
vàng, bạc…
Những khoáng sản được
hình thành trong quá trình
tích tụ vật chất thường ở
những chỗ trũng cùng với
các loại đá trầm tích, thì gọi
là các mỏ khoáng sản ngoại
sinh: than, cao lanh, đá
vôi…
Gọi là mỏ nội sinh và
ngoại sinh là vì xuất phát từ
nguồn gốc hình thành: nội
sinh (nội lực), ngoại sinh
(ngoại lực).
Có giá trị rất quý, chúng
ta cần phải khai thác, sử
dụng chúng một cách hợp lí
và có hiệu quả.
hình thành do măc ma được
đưa lên gần mặt đất thành
mỏ thì gọi là mỏ khoáng sản
nội sinh: đồng, chì, kẽm,
vàng, bạc…
-Những khoáng sản được
hình thành trong quá trình
tích tụ vật chất thường ở
những chỗ trũng cùng với
các loại đá trầm tích, thì gọi
là các mỏ khoáng sản ngoại
sinh: than, cao lanh, đá
vôi…
4.Củng cố: (5 phút)
?Thế nào là mỏ khoáng sản ? Khoáng sản có mấy loại ?
?Em hiểu như thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? Tại sao gọi là mỏ
khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ?
-Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5.Dặn dò: 4 phút
-Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức của bài để làm phần câu hỏi vá bài
tập trong sgk.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk.
-Xem và soạn trước bài 16: Thực hành – Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
3
Tuần: 21 Ngày soạn:
Tiết: 20 Ngày dạy:
Bài 16: THỰC HÀNH – ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ)
ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: giúp cho học sinh
-Biết được khái niệm: đường đồng mức.
-Biết được và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa
vào bản đồ.
3.Về tư tưởng:
Thông qua bài thực hành giáo dục cho học sinh tính tính tích cực, tư duy, sáng tạo,
hình thành tác phong học tập tích cực.
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: lược đồ địa hình tỉ lệ lớn theo sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan.
2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học
A.Hoạt động I: 6 phút
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: 5 phút
?Thế nào là mỏ khoáng
sản ? Khoáng sản có mấy
loại ?
?Em hiểu như thế nào là
mỏ khoáng sản nội sinh và
ngoại sinh ? Tại sao gọi là
mỏ khoáng sản nội sinh và
ngoại sinh ?
-Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới (30 phút)
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Em biết
gì về đường đồng mức ?
Đường đồng mức nó thể
hiện điều gì ? Đó chính là
nội dung chúng ta tìm hiểu
trong bài học hôm nay.
Học sinh trả lời theo nội
dung bài học + vốn hiểu
biết.
Bài 16: THỰC HÀNH –
ĐỌC BẢN ĐỒ
(HOẶC LƯỢC ĐỒ)
4
b.Bài giảng
*.Hoạt động 1: Đọc bản đồ
(13 phút)
?Đường đồng mức là
những đường như thế nào ?
?Tại sao dựa vào đường
đồng mức trên bản đồ
chúng ta có thể nhận biết
được hình dạng của địa
hình ?
-Giáo viên nhận xét và mở
rộng về tác dụng của đường
đồng mức.
?Theo em, địa hình ở địa
phương em nằm trong
đường đồng mức nào ?
-Giáo viên lấy Vd cụ thể ở
địa phương để minh họa.
Chuyển tiếp sang mục 2.
*.Hoạt động 2: Xác định
địa điểm và độ cao trên
lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
(17 phút)
?Hãy xác định trên lược đồ
hình 44 hướng từ đỉnh
A1A2 ?
?Sự chênh lệch về độ cao
của 2 đường đồng mức trên
lược đồ là bao nhiêu ?
?Dựa vào các đường đồng
mức để tìm độ cao của cá
đỉnh núi A1, A2 và các
điểm B1, B2, B3 ?
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
?Dựa vào tỉ lệ lược đồ để
tính khoảng cách theo
đường chim bay từ đỉnh
A1 A2 ?
Tìm hiều bài tập 1
Là đường nối những điểm
có cùng một độ cao ở trên
bản đồ so với mực nước
biển.
Vì biết được độ cao tuyệt
đối của các địa hình trên bản
đồ, biết được cả đặc điểm
hình dạng của địa hình như
độ dốc (các đường đồng
mức thưa hay dày đặc.
Nằm trong đường đồng
mức nhỏ nhất (< 100 m) vì
địa hình của địa phương
thuộc dạng bình nguyên
(đồng bằng)
Tìm hiểu bài tập 2
Hướng từ đỉnh A1 A2 là
hướng tây đông.
Sự chênh lệch giữa 2
đường đồng mức là 100m.
Học sinh làm việc theo
cặp:
Độ cao của các điểm: A1 =
900m; A2 > 600 m; B1 =
500m; B2 = 650m; B3 >
500m.
Khoảng cách theo đường
chim bay từ đỉnh A1 A2
là khoảng 750m.
ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
1.Đọc bản đồ
-Đường đồng mức: là đường
nối những điểm có cùng một
độ cao ở trên bản đồ so với
mực nước biển.
-Nhận biết hình dạng của địa
hình qua các đường đồng
mức.
2.Xác định địa điểm và độ
cao trên lược đồ địa hình tỉ
lệ lớn
-Hướng từ đỉnh A1 A2 là
hướng tây đông.
-Sự chênh lệch giữa 2 đường
đồng mức là 100m.
-Độ cao của các điểm: A1 =
900m; A2 > 600 m; B1 =
500m; B2 = 650m; B3 >
500m.
-Khoảng cách theo đường
chim bay từ đỉnh A1 A2
là khoảng 750m.
5
?Quan sát các đường đồng
mức ở 2 sườn phía đông và
phía tây của A1 cho biết
sườn nào dốc hơn ?
-Giáo viên nhận xét và đưa
ra một bài tập tương tự như
câu 2.
Sườn núi phía tây (A1)
dốc hơn sườn phía đông.
-Sườn núi phía tây (A1) dốc
hơn sườn phía đông.
4.Củng cố: (5 phút)
?Thế nào là đường đồng mức ? Tác dụng của các đường đồng là gì ?
?Nêu lại cách tính khoảng cách, xác định địa hình ?
-Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5.Dặn dò: (4 phút)
-Các em về nhà bổ sung các ý còn thiếu cho đầy đủ.
-Xem và soạn trước bài 17: Lớp vỏ khí.
-Nhận xét tiết học.
6
Tuần: 22 Ngày soạn:
Tiết: 21 Ngày dạy:
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: giúp cho học sinh
-Biết được thành phần của lớp vỏ khí.
-Trình bày được vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí.
-Biết đực vị trí và vai trò của lớp ô zôn trong tầng bình lưu.
2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh
-Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng cao của lớp vỏ khí.
-Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí.
3.Về tư tưởng:
Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống
của con người.
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: biểu đồ các thành phần của không khí, tranh các tầng của lớp vỏ khí, hoặc
bản đồ tự nhiên thế giới, các tài liệu tham khảo có liên quan.
2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học
A.Hoạt động I: 6 phút
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: 5 phút
?Thế nào là đường đồng
mức ?
?Tại sao dựa vào các
đường đồng mức trên bản
đồ, chúng ta biết được đặc
điểm hình dạng của địa
hình ?
-Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới: (30 phút)
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Lớp vỏ khí có vai trò và tác
dụng như thế nào đối với
đời sống của con người? và
chúng gồm những thành
phần nào ? cấu tạo của nó
ra sao? Hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu tiếp bài 17.
Học sinh trả lời.
7
b.bài giảng:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu
thành phần của không khí
(17 phút)
?Dựa vào biểu đồ hình 45,
cho biết:
-Các thành phần của không
khí?
-Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ
là bao nhiêu?
-GV nhận xét
?Em hãy cho biết nguồn
gốc sinh ra các hiện tượng,
khí tượng như mây, mưa?
-GV nhấn mạnh: nguồn gốc
của các hiện tượng, khí
tượng: mây mưa.
?Như vậy, theo em không
khí có vai trò như thế nào
đối với sự sống?
-Chuyển tiếp sang phần 2.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu
tạo của lớp vỏ khí (13 phút)
?Theo em lớp vỏ khí hay
khí quyển là gì?
?Quan sát hình 46, hãy cho
biết:
-Lớp vỏ khí gồm những
tầng nào?
-Tầng gồm mặt đất, có độ
cao trung bình đến 16 Km
là tầng gì?
?Em hãy cho biết 1 vài nét
về tầng đối lưu ?
?Tầng không khí nằm trên
Tìm hiểu mục 1
Không khí bao gồm ba
thành phần: khí nitơ, khí oxi,
hơi nươc và các khí khác.
Khí nitơ (78%),oxi (21%),
hơi nước các khí khác (1%).
Xuất phát từ lượng hơi
nước.
Có vai trò quan trọng và
là một trong những yếu tố
không thể thiếu đối với sự
sống trên trái đất.
Tìm hiểu mục 2
Là một lớp không khí bao
bọc: Trái Đất, dày hàng chục
nghìn Km (60000 Km)
Gồm có ba tầng: Tầng đối
lưu (016 Km), tầng bình
lưu (1680 Km), các tầng
cao của khí quyển (80>
300Km )
Là tầng đối lưu.
Tầng đối lưu luôn có sự
chuyển động của không khí
theo chiều thẳng đứng và là
nơi sinh ra các hiện tượng:
mây, mưa, sấm chớp… giảm
đi 0,6
0
c.
Tầng bình lưu: có lớp ô
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1.Thành phần của không
khí:
Không khí bao gồm ba
thành phần:
-Khí nitơ: chiếm 78%
-Khí oxi: chiếm 21%
-Hơi nươc và các khí khác
chiếm 1%
2.Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí
quyển)
-Lớp vỏ khí gồm có ba tầng:
Tầng đối lưu (016 Km),
tầng bình lưu (1680 Km),
các tầng cao của khí quyển
(80> 300Km ). Mỗi tầng
có đặc điểm riêng biệt.
- Tầng đối lưu là nơi sinh ra
các hiện tượng: mây, mưa,
sấm chớp…
8
tầng đối lưu là tầng gì, có
tác dụng ra sao ?
-Giáo viên giải thích cho
học sinh nắm đực vai trò
của lớp ô zôn trong tầng
bình lưu.
?Dựa vào kiến thức đã học,
hãy cho biết vai trò của lớp
vỏ khí đối với đời sống trên
Trái Đất ?
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
-Liên hệ đến môi trường
không khí hiện nay từ đó
lông ghép giáo dục môi
trường cho học sinh.
Chuyển tiếp sang mục 3
*.Hoạt động 3: Tìm hiểu
các khối khí (10 phút)
-Giáo viên nêu và giải thích
ngắn gọn nguyên nhân hình
thành các khối khí.
?Dựa vào bảng các khối khí
cho biết:
-Các khối khí nóng và
khối khí lạnh được hình
thành ở đâu ? Nêu tình chất
của mỗi loại ?
-Khối khí đại dương và
khối khí lục địa hình thành
ở đâu ? Nêu tính chất của
mỗi loại ?
?Dựa vào đâu để có sự
phân ra các khối khí nóng,
lạnh, và các khối khí đại
dương và lục địa ?
zôn bảo vệ cuộc sống của
sinh vật trên Trái Đất.
Thảo luận nhóm (3 phút)
đại diện các nhóm trình bày:
lớp vỏ khí (hay khí quyển)
có vai trò hết sức quan trọng
đối với đời sống trên Trái
Đất vì: mọi hoạt động của
con người hoặc động, thực
vật đều chịu ảnh hưởng của
khí quyển và nếu thiều
không khí thì sẽ không có sự
sống.
Tìm hiểu mục 3
Khối khí nóng: hình thành
trên các vùng vĩ độ thấp, có
nhiệt độ tương đối cao.
-Khối khí lạnh: hình thành
trên các vùng vĩ độ cao, có
nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí đại dương hình
thành trên các biển và đại
dương, có độ ẩm lớn.
-Khối khí lục địa: hình
thành trên các vùng đất liền
có tính chất tương đối khô.
Dựa vào tính chất của các
khối khí.
3.Các khối khí
-Khối khí nóng: hình thành
trên các vùng vĩ độ thấp, có
nhiệt độ tương đối cao.
-Khối khí lạnh: hình thành
trên các vùng vĩ độ cao, có
nhiệt độ tương đối thấp.
-Khối khí đại dương hình
thành trên các biển và đại
dương, có độ ẩm lớn.
-Khối khí lục địa: hình thành
trên các vùng đất liền có tính
chất tương đối khô.
9
?Nêu những đặc điểm của
khối khí ? Lấy ví dụ minh
họa ?
?Theo em, khi nào các khối
khí bị biến tính
-Giáo viên lấy ví dụ về tình
hình thời tiết, khí hậu của
địa phương.
Các khối khí không đứng
yên tại chỗ… đã biến tính.
Khi các khối khí chịu ảnh
hưởng của vĩ độ và mặt
điệm không khí.
4.Củng cố: (5 phút)
?Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí ? Nêu vị trí và đặc điểm của mỗi tầng ?
?Nguyên nhân sinh ra các khối khí ? Có mấy loại khối khí ?
-Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5.Dặn dò: (4 phút)
-Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Xem và soạn trước bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
-Nhận xét tiết học.
10
Tuần: 23 Ngày soạn:
Tiết: 22 Ngày dạy:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: giúp cho học sinh
-Phân biệt và trình bày được 2 khái niệm: thời tiết và khí hậu.
-Hiểu nhiệt độ không khí là gì, và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ. Biết
cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
2.Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày. Bước đầu tập
quan sát và ghi chép 1 số yếu tố thời tiết đơn giản.
3.Về tư tưởng:
Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh biết nhận thức được tầm quan
trọng của thời tiết và khí hậu đối với đời sống và sản xuất từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường không khí.
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: các hình trong sgk: 48, 49 trong sgk, phóng to (nếu có), các tài liệu tham
khảo và đồ dung dạy học có liên quan…
2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học
A.Hoạt động I: (6 phút)
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: (5 phút)
?Lớp vỏ khí có cấu tạo
như thế nào ? Nêu vị trí,
đặc điểm của tầng đối lưu ?
?Cho biết đặc điểm của
các khối khí ?
-Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới (30 phút)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Thời tiết
và khí hậu là gì ? Nó có ảnh
hưởng như thế nào đến đời
sống hằng ngày của con
người. Để hiểu được vấn đề
trên chúng ta tìm hiểu bài
18
Học sinh trả lời theo nội
dung bài học + vốn hiểu
biết.
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ
HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ
11
b.Bài giảng
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu
thời tiết và khí hậu (8 phút)
?Em kiểu như thế nào về
thời tiết ? (Lấy ví dụ minh
họa)
-GV lấy những ví dụ cụ thể
để khắc sâu thuật ngữ thời
tiết cho học sinh.
?Em hiểu thế nào là khí hậu
?Như vậy, theo em thời tiết
và khí hậu khác nhau như
thế nào?
-GV nhận xét và bổ sung.
-Chuyển tiếp sang phần 2.
*.Hoạt động 2:Tìm hiểu
nhiệt độ không khí và cách
đo nhiệt độ không khí (12
phút)
?Nguyên nhân nào làm cho
không khí có nhiệt độ ?
?Em cho biết: Thế nào là
nhiệt độ không khí ?
-GV vẽ sơ đồ về quá trình
hấp thụ ánh sáng Mặt Trời
của mặt đất để hướng dẫn
cho học sinh nắm nhiệt đọ
không khí.
?Để đo nhiệt độ không khí,
người ta tiến hành như thế
nào?
Tìm hiểu mục 1
Là tất cả mọi hiện tượng,
khí tượng (nắng, mưa,
gió…) xẩy ra trong một thời
gian gắn ở một địa phương
gọi là thời tiết.
-VD: Sáng nắng, chiều mưa.
Là sự lập đi lặp lại tình
hình thời tiết ở nơi đó và có
tính quy luật.
Thời tiết xảy ra trong một
thời gian ngắn và luôn luôn
thay đổi.
-Khí hậu xảy ra trong thời
gian dài và đã trở thành quy
luật.
Tìm hiểu sang phần 2.
Do lượng nhiệt của ánh
sáng mặt trời.
Nhiệt độ không khí là:
Quá trình mặt đất hấp thụ
lượng nhiệt của Mặt Trời rồi
bức xạ lại vào không khí
làm cho không khí nóng lên,
đọ nóng hay lạnh đó gọi là
nhiệt độ không khí.
Ở trạm khí tượng, người
ta thường đo nhiệt độ không
khí bằng nhiệt kế và đo mỗi
ngày ít nhất là ba lần (5 giờ,
13 giờ, 21 giờ). Khi đo nhiệt
độ không khí người ta phải
để nhiệt kế trong bóng râm
và cách mặt đất 2 m.
KHÔNG KHÍ
1.Thời tiết và khí hậu:
-Thời tiết Là tất cả mọi hiện
tượng, khí tượng (nắng,
mưa, gió…) xẩy ra trong
một thời gian gắn ở một địa
phương gọi là thời tiết. Thời
tiết luôn luôn thay đổi.
-Khí hậu là sự lập đi lặp lại
tình hình thời tiết ở nơi đó
và có tính quy luật.
2.Nhiệt độ không khí và
cách đo nhiệt đọ không khí
-Nhiệt độ không khí là: quá
trình mặt đất hấp thụ lượng
nhiệt của Mặt Trời rồi bức
xạ lại vào không khí làm cho
không khí nóng lên, đọ nóng
hay lạnh đó gọi là nhiệt độ
không khí.
-Cách đo nhiệt độ không
khí: người ta thường đo
nhiệt độ không khí bằng
nhiệt kế và đo mỗi ngày ít
nhất là ba lần (5 giờ, 13 giờ,
21 giờ). Khi đo nhiệt độ
không khí người ta phải để
nhiệt kế trong bóng râm và
cách mặt đất 2 m.
12
-Hướng dẫn cho học sinh
quan sát hình 47.
?Giả sử có một ngày ở Hà
Nội, người ta đo được nhiệt
độ lúc 5 giờ: 20
0
c, lúc 13h:
24
0
c và 21h: 22
0
c. Vậy
nhiệt trung bình của ngày
hôm đó là bao nhiêu ? Em
hãy nêu cách tính.
-Giáo viên liên hệ đến tình
hình nhiệt độ trung bình
của địa phương, sau đó
hướng dẫn cho học sinh
cách tính nhiệt độ trung
bình của tháng, năm.
?Tại sao khi đo nhiệt độ
không khí, người ta phải để
nhiệt kế trong bóng râm và
cách mặt đất 2m ?
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung. Chuyển tiếp sang
mục 3.
*.Hoạt động: Tìm hiểu sự
thay đổi nhiệt độ của không
khí (10 phút)
?Theo em, nhiệt độ không
khí giữa đất liền và biển
như thế nào ? hệ quả ?
-Giáo viên cho học sinh
đọc thông tin trong sgk để
hiểu về sự thay đổi này, để
trả lời câu hỏi vận dụng: “
Tại sao… trong đất liền”.
?Nhiệt độ không khí thay
đổi theo yếu tố nào ? (Quan
sát hình 48) và thay đổi ra
sao ?
-Dựa vào những kiến thức
đã biết, hãy tính sự chênh
Nhiệt độ trung bình của
ngày đó là: 22
0
c.
-Cách tính: cộng số nhiệt độ
của 3 lần đo trong ngày rồi
chia cho 3 t
0
trung bình
của ngày hôm đó.
Nhiệt độ trung bình tháng:
tổng nhiệt độ các ngày trong
tháng chia cho số ngày của
tháng.
-Nhiệt độ trung bình năm:
tổng nhiệt độ của 12 tháng
chia cho 12.
Thảo luận nhóm (3 phút)
Đại diện các nhóm trình bày:
-Tại vì: nếu để nhiệt kế
ngoài trời thì nhiệt độ này
không phải là của không khí
mà là của Mặt Trời.
-Để cách mặt đất 2m là
không để ảnh hưởng nhiệt
độ của mặt đất.
Tìm hiểu mục 3
Nó sẽ khác nhau, vì nhiệt
độ không khí thay đổi tùy
theo vị trí gần hay xa biển.
Hệ quả là sinh ra 2 loại khí
hậu: lục địa và đại dương.
Nhiệt độ không khí còn
thay đổi theo độ cao: càng
lên cao nhiệt độ không khí
càng giảm.
Cứ lên cao 100m thì nhiệt
độ không khí giảm 0,6
0
c, mà
3.Sự thay đổi nhiệt độ của
không khí
a.Nhiệt độ không khí thay
đổi tùy theo vị trí gần hay xa
biển.
b.Nhiệt độ không khí còn
thay đổi theo độ cao: càng
lên cao nhiệt độ không khí
càng giảm.
13
lệch về độ cao giữa 2 địa
điểm trong hình 48 ?
?Quan sát hình 49, cho biết
nhiệt độ không khí còn thay
đổi theo yếu tố nào ? Và sự
thay đổi này ra sao ?
-Giáo viên giải thích sự
thay đổi này theo thông tin
trong sgk, kết hợp với hình
49.
6
0
c (25-19 = 6) thì sự chênh
lệch độ cao giữa 2 địa điểm
trong hình 48 là: 1000m.
Nhiệt độ không khí thay
đổi theo vĩ độ: không khí ở
các vùng vĩ độ thấp nóng
hơn không khí ở các vùng vĩ
độ cao.
c. Nhiệt độ không khí thay
đổi theo vĩ độ: không khí ở
các vùng vĩ độ thấp nóng
hơn không khí ở các vùng vĩ
độ cao.
4.Củng cố: (5 phút)
?Thế nào là thời tiết và khí hậu ? Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?
?Nhiệt độ không khí là gì ? Người ta đo và tình nhiệt độ không khí ra sao ?
-Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5.Dặn dò: (4 phút)
-Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức trong bài học để làm phần câu hỏi và
bài tập trong sgk.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk.
-Xem và soạn trước bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất.
-Nhận xét tiết học.
14
Tuần: 24 Ngày soạn:
Tiết:23 * Ngày dạy:
Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp cho học sinh.
-Nêu được khái niệm khí áp.
-Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái đất.
-Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất, đặc biệt là gió tín phong,
gió Tây ôn đới và các vùng hoàn lưu khí quyển.
2.Về kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và
giải thích các hoàn lưu khí quyển.
3.Về tư tưởng:
Giúp cho học sinh có nhận thức đúng đắn về các yếu tố tự nhiên, qua đó giáo dục cho
các em có tinh thần yêu thích bộ môn.
II.Thiết bị dạy học:
1.Giáo viên: sgk, bản đồ thế giới, tranh các đai khí áp, các loại gió chính trên trái đất, các
tài liệu tham khảo có liên quan
2.Học sinh: sgk, các đồ dùng học tập cần thiết, xem và soạn bài trước ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học
A.Hoạt động I: (6 phút)
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.KTBC: (5 phút)
?Thời tiết là gì? Khí hậu
khác với thời tiết ở điểm
nào?
?Nêu cách tính nhiệt độ
trung bình ngày, tháng, năm
-GV nhận xét và cho điểm.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới (30 phút)
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Khí áp là
gì ? thế nào là khí áp cao,
khí áp thấp ? sự phân bố
các vành đai khí áp trên
Trái đất ra sao ? Thế nào là
hoàn lưu khí quyển? Hôm
nay chúng ta tìm hiểu sang
bài 19.
b.Bài giảng:
-Học sinh trả lời theo nội
dung bài đã học + vốn hiểu
biết.
Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ
TRÊN TRÁI ĐẤT
15
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu
khí áp, các đai khí áp trên
Trái Đất (14 phút)
?Em hãy cho biết thế nào là
khí áp ? Dụng cụ đo khí áp
là gì ?
-Giáo viên giới thiệu đôi
nét về khí áp.
?Thế nào là khí áp trung
bình chuẩn ?
?Em hiểu như thế nào là
khí áp cao và khí áp thấp ?
Giáo viên nhận xét và
chuyển sang ý b
?Quan sát hình 50 cho biết:
sự phân bố của các đai khí
áp trên bề mặt Trái Đất ?
?Vì sao các đai khí áp cao
và thấp lại phân bố không
liên tục ?
?quan sát hình 50 cho biết:
-Các đai khí áp thấp (T)
nằm ở những vĩ độ nào ?
-Các đai khí áp cao (C)
nằm ở những vĩ độ nào ?
-Giáo viên nhận xét và
chuyển tiếp sang mục 2
*.Hoạt động 2: Tìm hiểu
gió và các hoàn lưu khí
quyển (16 phút)
?Em cho biết gió là gì ?
Tìm hiểu phần 1
Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất.
Người ta đo khí áp bằng một
dụng cụ gọi là khí áp kế.
Là khi dủng khí áp kế để
ngang mặt biển bằng trọng
lượng của cột thủy ngân có
tiết diện là 1cm
2
và cao 760
mm.
Khí áp cao: có độ cao là
trên 760 mm. Khí áp thấp có
độ cao dưới 760 mm.
Trên bề mặt Trái Dất, khí
áp được phân bố thành
những đai khí áp cao và thấp
từ xích đạo đến cực.
Do sự đan xen giữa lục
địa và đại dương cho nên
các đai khí áp này không
liên tục mà bị chia cắt ra
thành từng hku vực khí áp
riêng biệt.
Học sinh lên xác định trên
hình:
-Nằm ở những vĩ độ: 0
o
,
60
o
ở Nam và Bắc bán cầu.
-Nằm ở những vĩ độ: 30
o
,
cực ở Bắc và Nam bán cầu.
Tìm hiểu mục 2
Gió là sự chuyển động
của không khí từ các khu khí
áp cao về các khu khí áp
thấp.
1.Khí áp, các đai khí áp trên
trái đất.
a.Khí áp
Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất.
Người ta đo khí áp bằng một
dụng cụ gọi là khí áp kế.
b.Các đai khí áp trên bề mặt
Trái Đất
Trên bề mặt Trái Dất,
khí áp được phân bố thành
những đai khí áp cao và thấp
từ xích đạo đến cực.
2.Gió và các hoàn lưu khí
quyển
-Gió là sự chuyển động của
không khí từ các khu khí áp
cao về các khu khí áp thấp.
Bao gồm các loại gió:
16
?Quan sát hình 51 cho biết:
-Ở hai bên xích đạo, loại
gió thổi theo một chiều
quanh năm từ khoảng các
vĩ độ 30
o
Bắc và Nam về
xích đạo là gió gì ?
-Cũng từ khoảng các vĩ độ
30
o
Bắc và Nam, loại gió
thổi quanh năm lên khoảng
các vĩ độ 60
o
Bắc và Nam,
là gió gì ?
-Loại gió thổi từ cực về
60
o
Bắc và Nam là gió gì ?
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
?Dựa vào kiến thức đã học,
giải thích:
-Vì sao Tín phong lại thổi
từ khoảng các vĩ độ 30
o
Bắc
và Nam ?
-Vì sao gió Tây ôn đới lại
thổi từ khoảng các vĩ độ 30
o
Bắc và Nam lên khoảng các
vĩ độ 60
o
Bắc và Nam ?
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
?Em hãy cho biết thế nào là
hoàn lưu khí quyển ?
?Em hãy nêu những hoàn
lưu khí quyển quan trọng
nhất trên bề mặt đất ?
Gió Tín Phong.
Gió Tây ôn đới.
Gió Đông cực.
Làm việc theo nhóm (5
phút) đại diện nhóm trình
bày:
-Trước tiên là xuất phát từ
nguồn gốc sinh ra gió.
-Gió Tín phong và Tây ôn
đới chịu ảnh hưởng của sự
phân bố các vành đai khí áp.
-Tín phong thổi từ khu áp
cao về khu áp thấp, Tây ôn
đới cũng vậy.
Sự chuyển động của
không khí giữa các đai khí
áp cao và thấp tạo thành các
hệ thống gió thổi vòng tròn,
gọi là các hoàn lưu khí
quyển.
Gió Tín phong và gió Tây
ôn đới tạo thành 2 hoàn lưu
khí quyển quan trọng nhất
trên Trái Đất.
+Gió Tín phong: là loại gió
thổi theo một chiều quanh
năm từ khoảng các vĩ độ 30
o
Bắc và Nam về xích đạo.
+Gió Tây ôn đới: là loại
gió thổi quanh năm từ các vĩ
độ 30
o
Bắc và Nam lên
khoảng các vĩ độ 60
o
Bắc và
Nam.
+Gió Đông cực: là loại gió
thổi tử cực Bắc và Nam về
các vĩ độ 60
o
Bắc và Nam.
-sự chuyển động của không
khí giữa các đai khí áp cao
và thấp tạo thành các hệ
thống gió thổi vòng tròn, gọi
là các hoàn lưu khí quyển.
-Gió Tín phong và gió Tây
ôn đới tạo thành 2 hoàn lưu
khí quyển quan trọng nhất
trên Trái Đất.
4.Củng cố: (5 phút)
?Khí áp là gì ? Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
?Vì sao gió Tây ôn đới và Tín phong lại thổi từ các vĩ độ từ 30
0
Bắc và Nam lên
khoảng vĩ độ 60
0
Bắc và Nam; Từ 30
0
Bắc và Nam về xích đạo ?
-Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5.Dặn dò: (4 phút)
-Về nhà các em học bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk.
17
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Xem và soạn trức bài 20: Hơi nước trong không khí, mưa. Nhận xét tiết học.
Tuần: 25 Ngày soạn:
Tiết: 24 Ngày dạy:
Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: giúp cho học sinh
-Nắm được các khái niệm: độ ẩm của không khí, độ bão hòa trong không khí và hiện
tượng ngưng tụ của hơi nước.
-Cách tính lượng mưa trung bình của một địa phương, và sự phân bố lượng mưa trên
Trái Đất.
2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh
-Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm.
-Biết đọc bản đồ lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa.
3.Về tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng về các hiện tượng tự nhiên như: mây,
mưa…
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: biểu đồ lượng mưa của thành phố Hồ Chí Minh phóng to (nếu có), bản đồ
phân bố lượng mưa trên thế giới, các tài liệu tham khảo có liên quan.
2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học
A.Hoạt động I: (6 phút)
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: (5 phút)
?Khí áp là gì ? Sự phân
bố các đai khí áp trên Trái
Đất ra sao ?
?Thế nào là gió ? Tại
sao gọi là gió Tín Phong ?
-Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới (30 phút)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Hơi nước là thành phần
chiếm tỉ lệ nhỏ trong không
khí, nhưng lại là nguồn gốc
sinh ra các hiện tượng như:
mây, mưa…và để hiểu rõ
hơn, chúng ta tìm hiểu tiếp
bài 20.
Học sinh trả lời theo nội
dung bài học + vốn hiểu
biết.
Bài 20: HƠI NƯỚC
18
b.Bài giảng
*.Hoạt động 1: Tìm hiểu
hơi nước và độ ẩm của
không khí (13 phút)
?Cho biết nguồn gốc của
hơi nước trong không khí ?
?Nguồn gốc của độ ẩm
trong không khí như thế
nào ?
?Nêu vai trò của nhiệt độ
đối với không khí ?
?Dựa vào bảng lượng hơi
nước tối đa trong không
khí, em hãy cho biết lượng
hơi nước tối mà không khí
chứa được khi có nhiệt độ:
10
0
c, 20
0
c và 30
0
c ?
?Em hiểu như thế nào là
không khí đã bão hòa hơi
nước ?
?Thế nào là hiện tượng
ngưng tụ ?
-Gv gợi ý cho học sinh hiểu
được hiện tượng này chính
là nguồn gốc của các hiện
tượng: mây, mưa…
-Chuyển tiếp sang phần 2.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu
mưa và sự phân bố lượng
mưa trên Trái Đất.(17 phút)
?Trình bày hiện tượng mưa
trên Trái đất ?
-Tìm hiểu ý a.
?Để tính lượng mưa rơi ở
một địa phương người ta
làm gì ?
Tìm hiểu mục 1
Không khí bao giờ cũng
chứa 1 lượng hơi nước nhất
định do hiện tượng bốc hơi
nước trong các biển, hồ, ao
sông ngòi…
Do có chứa 1 lượng hơi
nước nhất định nên không
khí có độ ẩm, dụng cụ đo là
ẩm kế.
Nhiệt độ có ảnh hưởng
lớn đến khả năng…chứa
được càng nhiều.
Nhiệt độ: 10
0
c = 5g/ m
3
.
-T
0
: 20
0
c = 17g/m
3
-T
0
: 30
0
c = 30g/m
3
.
Khi không khí đã chứa
đựng lượng hơi nước tối đa,
ta nói là không khí đã bão
hòa hơi nước.
Khi không khí đã bão hòa
mà vẫn được cung cấp thêm
hơi nước hoặc bị lạnh đi do
bốc hơi cao hay do tiếp xúc
với nước trong không khí
lạnh thì hơi nước trong
không hki1 sẽ đóng lại thành
hạt nước gọi là sự ngưng tụ.
Tìm hiểu phần 2.
Khi không khí bốc lên
cao, bị lạnh dần…rơi xuống
đất thành mưa.
Để tính lượng mưa rơi ở
một địa phương người ta
dùng một dụng cụ gọi là
TRONG KHÔNG KHÍ,
MƯA
1.Hơi nước và độ ẩm của
không khí.
a. Không khí bao giờ cũng
chứa 1 lượng hơi nước nhất
định do hiện tượng bốc hơi
nước trong các biển, hồ, ao
sông ngòi…
-Do có chứa 1 lượng hơi
nước nhất định nên không
khí có độ ẩm, dụng cụ đo là
ẩm kế.
-Khi không khí đã chứa
đựng lượng hơi nước tối đa,
ta nói là không khí đã bão
hòa hơi nước.
b. Khi không khí đã bão hòa
mà vẫn được cung cấp thêm
hơi nước hoặc bị lạnh đi do
bốc hơi cao hay do tiếp xúc
với nước trong không khí
lạnh thì hơi nước trong
không hki1 sẽ đóng lại thành
hạt nước gọi là sự ngưng tụ
2.Mưa và sự phân bố lượng
mưa trên trái Đất.
a.Tính lượng mưa trung bình
của một địa phương:
Để tính lượng mưa rơi ở
một địa phương người ta
dùng một dụng cụ gọi là
19
-Gv mô tả về thùng đo mưa
qua hình vẽ 52.
?Hãy nêu cách tính lượng
mưa trong ngày, trong
tháng, trong năm ?
?Cho học sinh làm bài tập
số 1 trong sgk.
-Hãy tính tổng lượng mưa
trong năm ở Thành Phố Hồ
Chí Minh ?
-Hãy tính tổng lượng mưa
trong các tháng mùa mưa
(thàng 5,6,7, 8,9, 10) ở
thành Phố Hồ Chí Minh ?
-Hãy tính tổng lượng mưa
trong các tháng mùa khô
(11,12, 1,2,3, 4 ) ở thành
phố Hồ Chí Minh ?
-GV nhận xét và bổ sung.
-GV nhận xét và bổ sung.
?Nêu cách tính lượng mưa
trung bình năm của một địa
phương ?
?Dựa vào biểu đồ mưa của
thành phố Hồ Chí Minh ở
hình 53 cho biết:
-Tháng nào có mưa nhiều
nhất ? lượng mưa khoảng
bao nhiêu mm ?
-Tháng nào có mưa ít
nhất ? lượng mưa khoảng
bao nhiêu mm ?
-Gv nhận xét, chuyển tiếp
sang ý b.
?Quan sát bản đồ phân bố
lượng mưa trên thế giới
hãy:
-Chỉ ra các khu vực có
thùng đo mưa (vũ kế).
Cách tính như sau:
-Ngày: tổng lượng nước
mưa ở đáy thùng sau các
trận mưa trong ngày.
-Tháng: cộng lượng mưa
của tất cả các ngày tháng.
-Năm: Cộng toàn bộ lượng
mưa trong cả 12 tháng ( đơn
vị mm)
Làm việc theo nhóm (5
phút) đại diện các nhóm báo
cáo.
-Lượng mưa trong năm của
thành phố Hồ Chí Minh là
1930,9 mm
-Các tháng mùa mưa là:
1687,3mm
-Các tháng mùa khô là:
243,6 mm.
Lấy lượng mưa nhiều năm
của 1 địa phương cộng lại
rồi chia cho số năm, ta sẽ có
lượng mưa trung bình năm
của địa phương.
-Khu vực có lượng mưa
thùng đo mưa (vũ kế).
-Lấy lượng mưa nhiều năm
của 1 địa phương cộng lại
rồi chia cho số năm, ta sẽ có
lượng mưa trung bình năm
của địa phương.
b.Sự phân bố lượng mưa
trên thế giới:
20
lượng mưa trung bình năm
trên 2000mm, các khu vực
có lượng mưa trung bình
dưới 200 mm ?
-Nhận xét về sự phân bố
lượng mưa trên thế giới ?
trung bình > 2000 mm:
Trung và Nam Mỉ, Đông
Nam Á
-Khu vực có lượng mưa
trung bình năm < 200 mm:
Trung phi, Bắc Á.
Trên Trái Đất, lượng mưa
phân bố không đều từ xích
đạo lên cực.
Trên Trái Đất, lượng mưa
phân bố không đều từ xích
đạo lên cực.
4.Củng cố: (5 phút)
?Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?
?Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình măm là bao nhiêu ?
-Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5.Dặn dò: (4 phút)
-Các em về nhà học thuộc bài, làm câu hỏi và bài tập trong sgk.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,4.
-Đọc bài đọc thêm.
-Xem và soạn trước bài 21: Thực hành – Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
-Nhận xét tiết học.
21
Tuần: 26 Ngày soạn:
Tiết: 25 Ngày dạy:
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ , LƯỢNG MƯA
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức:
Giúp cho học sinh biết đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng
mưa của 1 địa phương thể hiện trên bản đồ.
2.Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của
nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
3.Về tư tưởng:
Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính sáng tạo, tích
cực trong học tập.
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2
địa điểm A, B và các tài liệu tham khảo có liên quan.
2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học
A.Hoạt động I: 6 phút
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: 5 phút
?Thế nào là bão hòa
hơi nước ? Sự ngưng tụ ?
hệ quả như thế nào ?
?Nêu cách tính lượng
mưa trung bình của ngày,
tháng, năm, của 1 địa
phương ?
-Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới (30 phút)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Để phân
tích được biểu đồ nhiệt độ
lượng mưa một cách chính
xác các em phải làm như
thế nào ? Đó chính là nội
dung chúng ta tìm hiểu
trong bài 21
Học sinh trả lời theo nội
dung bài đã học + vốn hiểu
biết.
Bài 21: THỰC HÀNH
22
b.Bài giảng
*.Hoạt động 1: Phân tích
biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa của Hà Nội (15 phút)
1.Quan sát biểu đồ hình 55
và trả lời các câu hỏi sau:
?Những yếu tố nào được
biểu hiện trên biểu đồ ?
trong thời gian bao lâu ?
?Yếu tố nào được biểu
hiện theo đường ? yếu tố
nào được thể hiện bằng
hình cột ?
?Trục dọc bên phải dùng
để đo tính đại lượng nào ?
Trục dọc bên trái ?
?Đơn vị tính các đại lượng
nhiệt độ và lượng mưa
trong biểu đồ là gì ?
2.Dựa vào các trục của hệ
tọa độ vuông góc để xác
định các đại lượng rồi ghi
kết quả vào bảng (sgk).
-Giáo viên nhận xét và cho
học sinh ghi vào bảng mẫu.
*.Hoạt động 2: Nhận xét về
nhiệt độ và lượng mưa của
Hà Nội (15 phút)
3.Từ các bảng thống kê, số
liệu trên, hãy nêu nhận xét
về nhiệt độ và lượng mưa
của nhiệt độ và lượng mưa
Yếu tố nhiệt độ và lượng
mưa. Trong 12 tháng.
Yếu tố nhiệt độ thể hiện
theo đường. Yếu tố thể hiện
bằng hình cột là lượng mưa.
Trục dọc bên phải thể hiện
yếu tố nhiệt độ, bên trái thể
hiện yếu tố lượng mưa.
Nhiệt độ:
0
c ; Lượng mưa:
mm.
Học sinh làm việc theo
nhóm (5 phút), đại diện các
nhóm trình bày theo bảng
mẫu trong sgk:
-Nhiệt độ:
+Cao nhất: 20
0
c (tháng 6,7)
+Thấp nhất: 17
0
c (tháng 11)
+Chênh lệch: 12
0
c
-Lượng mưa:
+Cao nhất: 300 mm (tháng
8)
+Thấp nhất: 20 mm (tháng
12, 1)
+Lượng mưa chênh lệch:
280 mm.
Học sinh ghi kết quả vào
bảng.
Nhiệt độ và lượng mưa có
sự chênh lệch giữa các tháng
trong năm.
-Sự chênh lệch và nhiệt độ
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
NHIỆT ĐỘ , LƯỢNG MƯA
1.Phân tích biểu đồ nhiệt
độ, lượng mưa
-Yếu tố nhiệt độ và lượng
mưa. Trong 12 tháng.
-Yếu tố nhiệt độ thể hiện
theo đường. Yếu tố thể hiện
bằng hình cột là lượng mưa.
-Trục dọc bên phải thể hiện
yếu tố nhiệt độ, bên trái thể
hiện yếu tố lượng mưa.
-Nhiệt độ:
0
c ; Lượng mưa:
mm.
2.Tính các đại lượng nhiệt
độ và lượng mưa của biểu đồ
hình 55
- Nhiệt độ:
+Cao nhất: 20
0
c (tháng 6,7)
+Thấp nhất: 17
0
c (tháng 11)
+Chênh lệch: 12
0
c
-Lượng mưa:
+Cao nhất: 300 mm (tháng
8)
+Thấp nhất: 20 mm (tháng
12, 1)
+Lượng mưa chênh lệch:
280 mm.
3.Nhận xét
-Nhiệt độ và lượng mưa có
sự chênh lệch giữa các tháng
trong năm.
-Sự chênh lệch và nhiệt độ
23
của Hà Nội ?
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
4.Quan sát hai biểu đồ hình
56, 57 và trả lời các câu hỏi
trong bảng:
*Biểu đồ của địa điểm A:
?Tháng có nhiệt độ cao
nhất và tháng có nhiệt độ
thấp nhất ?
?Những tháng có mưa
nhiều bắt đầu từ tháng mấy
đến tháng mấy ?
*.Biểu đồ của địa điểm B:
?Tháng có nhiệt độ cao
nhất và tháng có nhiệt độ
thấp nhất ?
?Những tháng có mưa
nhiều bắt đầu từ tháng mấy
đến tháng mấy ?
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
5.Từ bảng thống kê trên
cho biết biểu đồ nào là biểu
đồ nhiệt độ, lượng mưa của
địa điểm ở nửa cầu Bắc ?
Biểu đồ nào là của địa điểm
ở nửa cầu Nam ? Giải thích
vì sao ?
-Giáo viên nhận xét và cho
học sinh vẽ 2 biểu đồ này
trong tập học.
và lượng mưa giữa tháng
cao nhất và thấp nhất tương
đối lớn.
Tháng 4 có nhiệt độ cao
nhất và tháng có nhiệt độ
thấp nhất là tháng 1.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng
5 đến tháng 10.
Tháng 12 có nhiệt độ cao
nhất và tháng có nhiệt độ
thấp nhất là tháng 7.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng
10 đến tháng 3.
Biểu đồ hình 56 là biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa ở nửa
cầu Bắc. Vì mùa nóng, mưa
nhiều từ tháng 4 đến tháng
10.
-Biểu đồ hình 57 là biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa của
địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì
mùa nóng, mưa nhiều từ
tháng 10 đến tháng 3.
và lượng mưa giữa tháng
cao nhất và thấp nhất tương
đối lớn.
*.Biểu đồ của địa điểm A:
-Tháng 4 có nhiệt độ cao
nhất và tháng có nhiệt độ
thấp nhất là tháng 1.
-Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5
đến tháng 10.
*.Biểu đồ của địa điểm B:
-Tháng 12 có nhiệt độ cao
nhất và tháng có nhiệt độ
thấp nhất là tháng 7.
-Mùa mưa bắt đầu từ tháng
10 đến tháng 3.
4.Củng cố: (5 phút)
-Giáo viên bổ sung các câu, ý mà học sinh còn thiếu.
-Nhấn mạnh phần kiến thức về nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội.
5.Dặn dò: (4 phút)
-Về nhà các em bổ sung các ý còn thiếu cho bài hoàn thiện.
-Xem và soạn trước bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
-Hướng dẫn học sinh quan sát và phân tích hình 58: Các đới khí hậu.
-Nhận xét tiết học.
24
Tuần: 27 * Ngày soạn:
Tiết: 26 Ngày dạy:
Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức: giúp cho học sinh
-Nắm vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
-Trình bày được vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí
hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.
2.Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: vẽ và sử dụng lược đồ khí hậu, biết phân tích và nhận
xét các hiện tượng.
3.Về tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh có thái độ, nhận thức đúng đắn về môi trường sống của mình,
có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Thiết bị dạy học
1.Giáo viên: lược đồ khí hậu thế giới (nếu có), tranh các đới khí hậu trên Trái Đất, các tài
liệu tham khảo có liên quan.
2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học
A.Hoạt động I: 6 phút
1.Ổn định lớp: 1 phút
2.KTBC: 5 phút
?Quan sát hình 55 cho
biết: nhiệt độ và lượng mưa
của Hà Nội như thế nào ?
(tháng cao nhất, tháng thấp
nhất, sự chênh lệch.)
-Giáo viên nhận xét và cho
điểm học sinh.
B.Hoạt động II: Tìm hiểu
bài mới (30 phút)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: em hiểu
như thế nào về các chí
tuyến và vòng cực ? Trên
bề mặt Trái Đất người ta
có thể chia ra mấy vành đai
nhiệt, đặc điểm như thế
nào? Để hiểu rõ chúng ta
tìm hiểu tiếp bài 22.
Học sinh trả lời theo nội
dung bài đã học.
Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ
HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
25