Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Chủ đề tiêu hóa. Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.16 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
1. Tên chủ đề: TIÊU HÓA
2. Số tiết: 5 Tiết
3. Đối tượng: Sinh học 8
4. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ H24.1, H24.2, H24.3; H25.1, H25.2, H25.3; H27.1,
H28.1, H28.2; H29.1, H29.3, bảng phụ; thước.
- HS: kẻ phiếu học tập vào vở, đọc kĩ bài học, soạn bài, các nhiệm vụ chuẩn bị bài
khác được giao (thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học,…)
II. NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
NỘI DUNG

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình tiêu hóa TIÊU HĨA
và các cơ quan tiêu hóa
5 tiết (từ tiết 26- tiết 30 theo PPCT)
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa
ở khoang miệng
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của
enzim trong nước bọt
Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa
ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non
Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình hấp thụ
chất dinh dưỡng và thải phân
III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được các nhóm chất trong thức ăn, các hoạt động trong q trình
tiêu hóa, vai trị của tiêu hóa với con người; xác định được trên mơ hình các cơ quan
tiêu hóa của hệ tiêu hóa ở người


- Trình bày được sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng về mặt cơ học và hóa
học; các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
- Phân tích được kết quả thí nghiệm về vai trị và tính chất của Enzim trong
tiêu hóa qua phân tích
- Trình bày được sự biến đổi thức ăn ở dạ dày và ruột non về mặt cơ học và
hóa học


- Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng
hấp thụ các chất dinh dưỡng
- Nêu được các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các
cơ quan, tế bào
- Nêu được vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất; vai trò của
ruột già trong quá trình tiêu hóa
- Kể một số bệnh về đường tiêu hố thường gặp, cách phịng tránh.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy dự đốn, khái qt hóa kiến thức, hoạt
động nhóm.
- Rèn cho HS kĩ năng nghiên cứu thơng tin tìm kiếm kiến thức, thơng tin, tư
duy tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa, giữ gìn vệ sinh răng miệng, bảo vệ dạ
dày.
- Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hóa. Ý thức trong
khi ăn khơng cười đùa.
4. Hình thành các năng lực:
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chun biệt trong mơn Sinh học
+ Năng lực kiến thức về cấu tạo hệ tiêu hóa, cấu tạo khoang miệng, tiêu hóa
thức ăn ở khoang miệng, về cấu tạo dạ dày, tiêu hóa thức ăn ở dạ dày, về cấu tạo ruột
non, tiêu hóa thức ăn ở ruột non.
+ Quan sát cấu tạo khoang miệng, biến đổi thức ăn ở khoang miệng, cấu tạo dạ
dày, cấu tạo ruột non
+ Năng lực làm việc nhóm, trình bày trước lớp, vận dụng kiến thức vào ăn
uống, kể được một số bệnh tiêu hóa và cách phịng tránh.
IV. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÁC LOẠI CÂU HỎI THEO THANG
NĂNG LỰC
Nội dung
1. Thức ăn và
sự tiêu hóa

Nhận biết Thơng hiểu

Vận dụng

- Các nhóm thức Vai trị của hệ Vận dụng để có
ăn hằng ngày
tiêu hóa, quá khẩu phần ăn
hợp lý.
- Các hoạt động trình tiêu hóa
tiêu hóa thức ăn.

Vận dụng cao


2. Tìm hiểu các
cơ quan tiêu

hóa

- Cấu tạo các cơ - Chức năng cơ Áp dụng sơ cứu
quan trong hệ bản của các cơ trong thực tế
tiêu hóa
quan trong hệ
tiêu hóa.
- Cấu tạo
khoang miệng

3. Tiêu hóa ở
khoang miệng

- Q trình biến
đổi lí học và hóa
- Nhóm thức ăn học ở khoang
được tiêu hóa ở miệng
khoang miệng

- Vận dụng để - Ăn uống hợp
giải thích vì sao lý
ăn tinh bột nhai
lâu ở miệng sẽ Bảo vệ HTH
ngọt
- Vận dụng để
có phương pháp
ăn uống đúng
cách, hiệu quả
- Bảo vệ HTH
nói chung răng

miệng nói riêng.

4. Nuốt và đẩy
thức ăn qua
thực quản
5. Tìm hiểu
hoạt động của
Enzim trong
nước bọt

- Quá trình nuốt
và đẩy thức ăn
qua thực quản
xuống dạ dày

- Dụng cụ cần
thiết
- Các bước tiến
hành thí nghiệm

- Cấu tạo dạ dày
6. Cấu tạo của
dạ dày

7. Tiêu hóa ở
dạ dày

- Sự phối hợp Vệ sinh khi ăn
các cơ quan uống, hạn chế
trong động tác cười nói…

nuốt

Làm được các
bước của TN

- Giải thích cơ
sở khoa học của
TN
- Vận dụng kiến
thức vào thực tế
để ăn uông đúng
cách, hiệu quả

- Cấu tạo phù - Vận dụng để
hợp với chức có phương pháp
năng.
ăn uống đúng
cách, hiệu quả
- Bảo vệ HTH
nói chung dạ
dày nói riêng

- Nhóm thức ăn - Q trình biến Vệ sinh khi ăn
được tiêu hóa ở đổi lí học và hóa uống, hạn chế
dạ dày
học ở dạ dày
cười nói…
- Thí nghiệm - Cơ sở khoa
bữa ăn giả ở chó học TN bữa ăn
giã ở chó của

Paplop


8. Cấu tạo ruột
non

9. Tiêu hóa ở
ruột non

10. Sự hấp thụ
chất dinh
dưỡng

11. Con đường
vận chuyển các
chất sau khi
hấp thụ và vai
trị của gan
12. Vai trị của
ruột già trong
q trình tiêu
hóa

- Cấu tạo ruột - Cấu tạo ruột
non
non phù hợp với
chức năng tiêu
hóa

- Vận dụng để

có phương pháp
ăn uống đúng
cách, hiệu quả
- Bảo vệ HTH
nói chung ruột
non nói riêng

- Nhóm thức ăn - Quá trình biến Vệ sinh khi ăn
được tiêu hóa ở đổi lí học và hóa uống, hạn chế
ruột non
học ở ruột non
cười nói…
- Q trình hấp
thụ chất dinh
dưỡng diễn ra ở
ruột non

- Các con đường
vận chuyển các
chất sau khi hấp
thụ.

- Cấu tạo ruột
non phù hợp với
chức năng hấp
thụ

- Ý nghĩa của
các con đường
vận chuyển các

chất sau khi hấp
- Vai trị của gan thụ.

- Vận dụng để
có phương pháp - Hiểu rỏ cấu tạo
ăn uống đúng của ruột non
cách, hiệu quả
phù hợp với cả
- Bảo vệ HTH chức năng tiêu
nói chung ruột hóa và hấp thụ
non nói riêng
- Ăn uống hợp
- Vệ sinh khi ăn lý
uống, bảo vệ - Bảo vệ gan,
gan
ruột non, ruột
già, HTH

- Giải thích vì
sao ăn uống
Vai trò của ruột Hệ VSV và tác Vận dụng để nhiều chất độc
già
dụng của chúng tăng hiệu quả hại, bia rượu…
hấp thu nước dễ bị hư gan
cho cơ thể

V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI – BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ (cụ thể hóa câu
hỏi theo từng bài)
Nhận biết
1.1. Hàng ngày chúng ta ăn những loại thức ăn nào?Thức ăn đó thuộc loại chất nào?

1.2. Các chất nào trong thức ăn khơng bị biến đổi về mặt hố học qua q trình tiêu
hố?
1.3. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hố học qua q trình tiêu hố?
2.1. Liệt kê các cơ quan trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa?
3.1. Khoang miệng được cấu tạo bởi những cơ quan nào?
3.2. Khi thức ăn vào miệng, có những hoạt động nào xảy ra?
4.1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
4.2. Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào?


4.3. Khi nuốt nước, q trình nuốt có giống nuốt thức ăn khơng?
6.1. Dạ dày có cấu tạo ngồi như thế nào?
7.1. Thí nghiệm của I.P.Paplốp nhằm mục đích gì?
7.2. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày như thế nào?
8.1. Nêu cấu tạo ngoài của ruột non.
9.1. Thức ăn được tiêu hóa ở ruột non như thế nào?
10.1. Sự hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ra như thế nào ở các phần của ruột non?
11.1. Các chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ sẽ được vận chuyển theo những con đường
nào để đưa về tim.
11.2. Gan đóng vai trị gì trong con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim.
12.1. Sau khi hấp thụ ở ruột non, những chất nào tiếp tục được chuyển xuống ruột
già?
12.2. Vai trò chủ yếu của ruột già là gì?
Thơng hiểu
1.4. Q trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động tiêu hóa thực chất là
q trình gì?
1.5. Tiêu hóa thức ăn có vai trị như thế nào đối với cơ thể.
2.2. Vì sao gọi là ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa? Vai trị của ống tiêu hóa, tuyến tiêu
hóa.
3.3. Những hoạt động nào là biến đổi lí học, hóa học?

4.4. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học khơng.
4.5. Nắp thanh quản có chức năng gì?
6.2. Vì sao nói dạ dày có thành cơ rất khỏe?
7.3. Dịch vị gồm những thành phần nào? Tác dụng của các thành phần đó?
7.4. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày như thế nào?
7.5. Thức ăn được đẩy xuống ruột là nhờ hoạt động của cơ quan nào?
7.6. Giải thích vì sao prơtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp
niêm mạc dạ dày lại không?
8.2. So sánh thành ruột non với thành dạ dày.
9.2. Sự biến đổi thức ăn về mặt lí học, hóa học ở ruột non diễn ra như thế nào.
9.3. Tại sao ở ruột non, thức ăn lại được biến đổi hồn tồn về mặt hóa học.
10.2. Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng hấp thụ các chất
dinh dưỡng
11.3. Nếu gan của chúng ta bị mất chức năng khử độc sẽ gây hậu quả gì?


12.3. Nêu một số nguyên nhân gây táo bón.
12.4. Nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ nào giúp ta thải phân ta ngoài khi đại
tiện?
5.5. Vân dụng
2.3. Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? kể tên.
3.4. Vì sao khi nhai cơm và bánh mì lâu cảm thấy ngọt.
3.5. Tại sao khi đi ngủ không nên ăn kẹo và đường? Cần giữ vệ sinh răng miệng như
thế nào?
4.6. Tại sao trong khi ăn không nên cười đùa.
6.3. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động
tiêu hố nào?
7.7. Với một khẩu phần ăn có đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì cịn những
loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp.
8.3. Gan và tụy có tác dụng gì?

9.4. Để thức ăn biến đổi được hồn tồn, ta cần làm gì?
10.3. Cơ thể người có thể lấy nước, muối khống, các loại vitamin theo con đường
nào khác không.
11.4. Chất độc được hấp thu qua ruột non theo con đường nào?
12.5. Muốn q trình thải phân được điều hịa, khơng bị táo bón em phải làm sao?
Vân dụng cao
1.6. Hoạt động tiêu hóa nào quan trọng nhất?
3.6. Vì sao trẻ em thường có thói quen ngậm cơm, cháo lâu trong miệng? Có nên cho
trẻ ngậm thức ăn lâu trong miệng khơng? Vì sa
4.7. Tại sao cần phải nhai kĩ thức ăn?
7.8. Thời gian tiêu hóa ở dạ dày là bao lâu?
9.5. Các em có biết, muốn nấu thịt mau mềm, các bà nội trợ cho thêm vào trái gì khi
nấu thịt khơng? Tại sao?
VI. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Thứ tự

Lớp 8a1
Ngày dạy

Tiết 26
Tiết 27
Tiết 28
Tiết 29

Lớp 8a2
Sĩ số

Ngày dạy

Sĩ số



Tiết 30
Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
* Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút GV thu báo cáo thu hoạch giờ thực hành.
3. Bài mới:
3.1. Khởi động – 5’
- GV nêu một số vấn đề sau:
+ Hàng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào?
+ Và thức ăn đó được biến đổi như thế nào?
+ Tại sao cùng một khẩu phần ăn, nhưng có người gầy, người mập?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.
+ HS kể các loại thức ăn, GV lưu ý nhiều loại nhưng nó thuộc 2 nhóm chính.
+ Thức ăn biến thành chất dinh dưỡng
+ Do ăn không được hấp thụ….
- Đánh giá sản phẩm của học sinh
- GV giảng bài mới
3.2. Hình thành kiến thức – 30’
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

NL KN TH

I. Thức ăn và sự tiêu hóa 14 Phút
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành

thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh hệ tiêu hóa, Mơ hình hệ tiêu hóa người
- GV hỏi:

Cá nhân suy nghĩ trả I.Thức ăn và sự tiêu
+ Hằng ngày chúng ta ăn lời câu hỏi -> HS khác hóa
nhiều loại thức ăn, vậy nhận xét bổ sung.
- Thức ăn gồm các
thức ăn đó thuộc những - Cá nhân nghiên cứu chất vô cơ và hữu cơ.
loại thức ăn gì ?
SGK kết hợp kiến thức - Hoạt động tiêu hóa
+ Trong thức ăn gồm ở lớp dưới về hệ tiêu gồm: Ăn, đẩy thức ăn,
hóa -> trao đổi nhóm tiêu hóa thức ăn, hấp
những nhóm chất nào?
thống nhất câu trả lời. thụ dinh dưỡng, thải
- GV quy những loại thức
ăn vào 2 nhóm chất hữu cơ - Một vài HS trình bày phân.
đáp án, có thể thuyết
và vơ cơ.
minh trên sơ đồ hình
- GV nêu câu hỏi:
24.1 và 24.2 hay viết - Nhờ quá trình tiêu

NL tư duy,
sáng tạo
KN: làm việc
độc lập
TH:

mơn
cơng
nghệ,
hóa học…
TH: chương
vận động (cơ,
xương)


+ Các chất nào trong thức tóm tắt lên bảng.
hóa, thức ăn biến đổi
ăn không bị biến đổi về - Nhóm khác theo dõi thành chất dinh dưỡng
mặt hóa học trong quá trình nhận xét và bổ sung.
và thải cặn bã.
tiêu hóa ?
Yêu cầu: Hoạt động
+ Các chất nào được biến tiêu hóa thức ăn, hấp
đổi về mặt hóa học qua thụ chất dinh dưỡng là
q trình tiêu hóa ?
quan trọng.
+ Q trình tiêu hóa gồm HS nêu kết luận về:
những hoạt động nào ?
Hoạt động nào là quan + Loại thức ăn.
trọng ?
+ Hoạt động tiêu hóa.
+ Vai trị của q trình tiêu + Vai trị.
hóa thức ăn ?
- GV nhận xét đánh giá kết
quả các nhóm và giảng giải
thêm.

+ Thức ăn dù biến đổi bằng
cách nào thì cuối cùng phải
thành chất hấp thụ được thì
mới có tác dụng với cơ thể.
- GV yêu cầu HS rút ra kết
luận.
II. Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa (16 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành
thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh các cơ quan tiêu hóa, PHT
- GV nêu yêu cầu:

- Tự xác định trên cơ
+ Cho biết vị trí các cơ thể mình.
quan tiêu hóa ở người .
- HS trình bày các cơ
+ Việc xác định vị trí các quan tiêu hóa trên
cơ quan tiêu hóa có ý nghĩa tranh hình 24.3.

II.Tìm hiểu các cơ
quan tiêu hóa

- Ống tiêu hóa gồm:
Miệng, hầu, thực
quản, dạ dày, ruột
như thế nào ?
- HS nghiên cứu hình ( Ruột non, ruột già)
hậu mơn.

- Học sinh hồn thành PHT 24.3 và hoàn thành
bảng 24.(PHT – Bảng - Tuyến tiêu hóa gồm:
theo nhóm.
phụ)
Tuyến nước bọt, tuyến
- GV nhận xét đánh giá
gan, tuyến tuỵ, tuyến
phần trả lời, đặc biệt việc - Lớp theo dõi nhận vị, tuyến ruột.
chỉ trên tranh cần chính xét.
xác.
- HS đọc kết luận
chung SGK.

NL tư duy,
sáng tạo
KN: làm việc
nhóm


Phiếu học tập
Tìm hiểu các cơ quan tiêu hố
Các cơ quan trong ống tiêu hoá

Tuyến tiêu hoá và sản phẩm tiết
-Tuyến gan
-Tuyến nước bọt: tiết nước bọt

Miệng, hầu, thực quản, dạ dày,
ruột, hậu môn


-Tuyến ruột : tiết dịch ruột
-Tuyến vị: tiết dịch vị

3.3. Luyện tập – 3’
- Gv hệ thống kiến thức toàn bài
- HS trả lời câu hỏi cuối bài
3.4. Vận dụng – 2’
Giải thích ba vấn đề đầu bài:
+ Hàng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào?
+ Và thức ăn đó được biến đổi như thế nào?
+ Tại sao cùng một khẩu phần ăn, nhưng có người gầy, người mập?
3.5. Tìm tịi mở rộng – 2’
- Học bài trả kời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Kẻ bảng 25 vào vở
- Chuẩn bị bài 25
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………...……….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......
……………………………………………......


Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Vai trị của tiêu hóa trong đời sống con người ?
3. Bài mới:
3.1. Khởi động – 4’

- GV nêu một số vấn đề sau:
+ Nhai mẫu bánh mì (cơm khơng) một lúc, em thử xem có vị gì? Thử dự đốn chất ban đầu
và chất sau khi nhai là gì?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân:
+ Vị ngọt, ban đầu là tinh bột sau đó biến đổi thành đường.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh cho điểm cá nhân tốt
- GV giảng bài mới
3.2. Hình thành kiến thức – 30’
3. Bài mới: 2 phút Hệ tiêu hóa của cơ thể con người bắt đầu từ cơ quan nào ? Vậy bài hơm
nay chúng ta tìm hiểu q trình tiêu hóa ở khoang miệng đã diễn ra như thế nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
NL KN TH
I. Tìm hiểu về tiêu hóa ở khoang miệng (22 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chun gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực
hành thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh khoang miệng
- GV nêu câu hỏi:
+ Khoang miệng được cấu tạo bởi những cơ quan nào?
+ Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra ?
+ Những hoạt động nào là biến đổi lí học, hóa học?
+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt, vì sao ?
+ Hồn thành PHT theo nhóm
- GV cho HS chữa bài trên bảng và thảo luận lớp.
- GV đánh giá kết quả của các nhóm giúp HS hồn thiện kiến thức.



- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận này và liên hệ với bản thân.
+ Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn?
- Cá nhân tự đọc SGK -> ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:
+ Kể đủ các hoạt động ở miệng.
+ Vận dụng kết quả phân tích hóa học để giải thích.
+ Chỉ rõ đâu là biến đổi lí học và hóa học.
- Đại diện nhóm lên viết trên bảng và nhóm khác trình bày trước lớp.
- HS tự rút ra kết luận.
-

> Tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong nước bọt.
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Cấu tạo khoang miệng
- Răng gồm 3 loại: rang cửa, rang nanh, rang hàm.
- Lưỡi: được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe, linh hoạt.
- Cơ má, cơ môi
- Các tuyến nước bọt: có enzim amilaza.
2. Tiêu hóa ở khoang miệng
Đáp án PHT

NL: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình, kiến thức thực tế
KN: làm việc nhóm, trình bày trước lớp


Biến đổi thức
ăn ở khoang
miệng

Sự biến đổi lý

học

Các hoạt động tham
gia

Tác dụng của

hay tế

hoạt động

ào thực hiện
-Tiết nước bọt

-Các tuyến nước bọt

-Làm ướt và mềm
thức ăn

-Nhai

-Răng

-Làm mềm và
nhuyễn thức ăn

-Đảo trộn thức ăn

-Răng lưỡi, các cơ


-Làm t/ăn them
đẫm nước bọt

-Răng lưỡi, các cơ

-Tạo viên t/ăn vừa
nuốt

-Tạo viên thức ăn
Sự biến đổi hoá
học

Cơ quan

Hoạt động của Enzim Enzim Amilaza
Amilaza trong nước
bọt
Phiếu học tập

Biến đổi một phần
tinh bột (chín)
trong t/ăn thành
đường Mantozo

Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản – 8’
- GV nêu câu hỏi:
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
+ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
+ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt lý học và hóa học khơng?

- GV nhận xét đánh giá, giúp HS hồn thiện kiến thức.
- GV có thể trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn.
- GV lưu ý HS có thể hỏi:
+ Khi uống nước q trình nuốt có giống nuốt thức ăn khơng?
+ Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa?
- GV để HS trả lời và tự đánh giá lẫn nhau -> GV nhận xét.
H: Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo đường?
- HS tự đọc SGK và quan sát 2 tranh hình.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng cách chỉ trên tranh.


- Nhóm khác theo dõi và bổ sung.

- HS vận dụng kiến thức tự trả lời.

II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

NL: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình, kiến thức thực tế

KN: làm việc nhóm, trình bày trước lớp
TH: hệ cơ, hô hấp..
3.3. Luyện tập – 3’
- Gv hệ thống kiến thức toàn bài
- HS trả lời câu hỏi cuối bài
3.4. Vận dụng – 2’
- Biện pháp để nâng cao hiệu quả tiêu hóa ở khoang miệng và của cả HTH

- Bảo vệ răng miệng và HTH


3.5. Tìm tịi mở rộng – 2’
- Biện pháp vệ sinh răng miệng, vệ sinh HTH
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………...……….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......
……………………………………………......
Hoạt động 3. TH:TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:2 phút
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới
3.1. Khởi động – 7’
- GV nêu một số vấn đề sau: Nhắc lại quá trình TH ở khoang miệng?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh GV giảng bài mới
3.2. Hình thành kiến thức – 30’
Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao?
Hoạt động của
thầy

Hoạt động của trị


Nội dung

NL KN TH

Tìm hiểu vai trị và hoạt động của enzim trong nước bọt (20’)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chun gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi,
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK,
- GV yêu cầu HS - HS thảo luận theo
NL – KN: năng lực
thảo luận theo nhóm hồn thành
giải quyết vấn đề,
nhóm hồn thành bài tập
năng lực tự quản lí.
a.

Chỉ

ống
B
bài tập:
xảy ra hiện tượng
Có 4 ống nghiệm a. Dựa vào hoạt độ trong tăng lên.
A, B, C, D.
động của enzim Vì trong nước bọt
- Cho vào mỗi ống amilaza hồn thành có enzim amilaza
2ml hồ tinh bột bảng 26.1
biến đổi tinh bột
loãng

thành đường.


- Lần lượt thêm HS kẻ sẵn bảng - Các ống A, C, D
vào các ống như 26.1 để ghi kết quả. khơng xảy ra hiện
sau:
tượng vì:
+ Ống A: thêm vào
2ml nước cất

+ Ống A: Nước lã
b. Dựa vào đk hoạt khơng có enzim
động của enzim biến đổi tinh bột.
+ Ống B: thêm 2ml amilaza.
nước bọt
+ Ống C: Do HCl
c. Dựa vào yêu cầu đã hạ thấp pH nên
+ Ống C: thêm 2ml đề bài cho hoàn
enzim trong nước
nước bọt và vài thành bảng 26.2
bọt không biến đổi
giọt HCl (2%)
- Chia đều dd ở các tinh bột.
+ Ống D: thêm 2ml ống thành 2 ống
+ Ống D: Nước bọt
nước bọt và đun tương ứng.
đun sôi đã làm mất
sôi.
- Dùng thuốc thử hoạt tính của enzim
Cho tất cả các ống để kiểm tra kết quả amilaza.

vào bình đựng
nước ấm 370C + Các ống ở lô 1: b. enzim amilaza
trong thời gian Nhỏ vào mỗi ống chỉ hoạt động tốt
vài giọt Iot (1%) khi ở nhiệt độ 370C
khoảng 15 phút.
và độ pH khoảng
lắc đều các ống.
a. Hãy nêu hiện
7.2.
tượng xảy ra ở các + Các ống ở lô 2:
Nhỏ vào mỗi ống c. kết quả
ống và giải thích.
vài giọt strome.
- Các ống A1, C1,
b. Hãy rút ra kết HS kẻ sẵn bảng D1,: đều có màu
luận về điều kiện 26.2 để ghi kết quả. xanh, vì có hồ tinh
hoạt động của
bột.
enzim amilaza?
- Các ống A2, C2 D2
HS lên bảng trình
c. Cho biết dd Iốt
:đều khơng có màu
bày.
sẽ làm hồ tinh bột
đỏ nâu, vì khơng
đổi thành màu
có đường.
xanh; thuốc thử
- Ống B1: Khơng

strơme sẽ làm
có màu xanh vì
đường đổi thành
khơng có tinh bột.
màu đỏ nâu. Hãy
- Ống B2: có màu
thiết kế thí nghiệm
đỏ nâu vì có đường
để xác định rõ:
+ Các ống A, C, D
chỉ có hồ tinh bột,
khơng có đường.
+ Ống B chỉ có
đường, khơng có
hồ tinh bột.
GV hướng dẫn HS
hồn thành Bt.


II. Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày (10phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan,
thực hành thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh 27.1
- GV: Treo tranh - HS: Tự đọc các I. Cấu tạo của dạ
phóng to 27.1 thơng tin trong dày
hướng dẫn HS SGK, ghi nhớ
quan sát.
thơng tin.

- Dạ dày hình túi,
- u cầu HS đọc - Quan sát tranh dung tích 3l
thơng tin trong phóng to hình 27.1.
- Thành dạ dày có
SGK.
4 lơp: Lớp màng
Đặt câu hỏi thảo - Thảo luận trong ngoài, lớp cơ, lớp
luận.
nhóm thống nhất niêm mạc, niêm
+ Dạ dày nằm ở vị câu trả lời.
mạc trong cùng.
trí nào trên cơ thể?
+ Lớp cơ dày, khỏe
+ Dạ dày có cấu
tạo như thế nào
phù hợp với chức - Đại diện nhóm trả
lời câu hỏi.
năng?
+ Dự đốn xem dạ u cầu:
dày có thể diễn ra - Nêu hình dạng.
các hoạt đơng tiêu
- Tuyến tiêu hóa.
hóa nào?
- Cho các nhóm - Dự đốn các hoạt
trình
bày
trên động nhóm khác
nhận xét, đánh giá
tranh.
bổ sung.

- Ghi lại dự đốn
của các nhóm trên
bảng.
-> Tự rút ra kết
+ Tại sao nhóm lại luận.

gồm 3 lớp: Cơ
vịng, cơ dọc, cơ
xiên.
+ Lớp niêm mạc:
Nhiều tuyến tiết
dịch vị.

dự đoán những
hoạt động đó?
- Giới thiệu cách
xác định vị trí của
dạ dày trên cơ thể
3.4. Luyện tập – 3’
- GV nhận xét giờ học. Khen nhóm làm tốt
3.5. Vận dụng – 2’
- Có biện pháp ăn uống đúng cách để sự tiêu hoá đạt hiệu quả.

NL: phân tích, so
sánh, phân tích
kênh hình, kiến
thức thực tế
KN:
làm
việc

nhóm, trình bày
trước lớp


. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………...……….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......
……………………………………………......
---------------------------------------Hết-------------------------------------

Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ- không
3. Bài mới:
3.1. Khởi động – 4’
- GV nêu một số vấn đề sau:
+ Thức ăn sau khi qua miệng sẽ được đi về đâu?
+ Gluxit đã được tiêu hóa ở khoang miệng, vậy nhóm thức ăn cịn lại được TH như thế nào?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.
+ Thức ăn nuốt xuống dạ dày
+ Cịn 2 nhóm thức ăn sẽ tiếp tục được tiêu hóa là Protein và Lipit
- Đánh giá sản phẩm của học sinh
- GV giảng bài mới
3.2. Hình thành kiến thức – 33’
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


Nội dung

NL KN TH

I. Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày (10 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành
thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh 27.1, 27.2 PHT, bảng phụ


GV: Giới thiệu sơ lược về HS: Nghiên cứu thông
tiểu sử của I. P. paplôp.
tin trong SGK, ghi nhớ II. Tiêu hóa ở dạ
- Treo tranh phóng to hình kiến thức.
dày
NL:
27.3
- Quan sát hình 27.3.
- Đáp án PHT
tích, so
- u cầu HS đọc thơng tin - Trao đổi nhóm tìm - Các loại thức ăn phân
trong SGK và chú thích hình phương án hàon thành khác
như
Lipít, kênh
27.3 và hồn thiện PHT bảng 27.
Gluxít … chỉ biến đổi kiến
(bảng 27)
thực tế

về mặt lý học.
- Theo dõi hoạt động của - Đại diện nhóm lên
từng nhóm -> u cầu báo bảng trình bày vào bảng
cáo kết quả nghiên cứu bảng 27 do GV kẻ sẵn.
27.
- Nhóm khác theo dõi,
-> Nhận xét đánh giá kết quả nhận xét, sửa chữa và
hoạt động cảu từng nhóm.
bổ sung.
- Bổ sung nếu thiếu kiến HS: Tự đánh giá về các
thức trong bảng 27.
dự đoán hoạt động của
GV: yêu cầu HS đánh giá về dạ dày ở phần trước.
phần dự đốn của các nhóm. -> Tự rút ra kết luận
-> Thơng báo dự đốn đúng - Hoạt động nhóm: Dựa
của từng nhóm.
vào nội dung bảng 27
- GV yêu cầu HS trả lời câu và thông tin SGK ->
hỏi:
trao đổi thống nhất câu
+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột trả lời.
nhờ hoạt động của các cơ Yêu cầu:
quan bộ phận nào?
+ Thức ăn được xuống
+ Loại thức ăn Gluxít và dạ dày nhờ cơ thành dạ
Lipít được tiêu hóa trong dạ dày với cơ vịng mơn
dày như thế nào?
vị.
+ Thử giải thích: Prơtêin
trong thức ăn bị dịch vị phân

huỷ, nhưng Prôtêin của lớp
niêm mạc dạ dày lại được
bảo vệ, khơng bị phân huỷ?

+ Gluxít và Lipít chỉ
biến đổi về mặt lý học.
- Đại diện nhóm trình
bày -> nhóm khác nhận
xét bổ sung.

- Liên hệ thực tế về cách ăn - HS tự rút ra kết luận
uống để bảo vệ dạ dày.
- HS chú ý: thời gian
ăn, loại thức ăn, lượng
thức ăn.
- HS đọc kết luận cuối
bài.

- Thời gian lưu lại
thức ăn trong dạ dày
từ 3 – 6 tiếng tuỳ loại
thức ăn.

phân
sánh,
tích
hình,
thức

KN: làm việc

nhóm, trình
bày trước lớp
TH: hệ vận
động, Mơn
hóa học


Phiếu học tập
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi thức ăn
ở dạ dày

Các hoạt động
tham gia
- Sự tiết dịch vị

Sự biến đổi lý
học

Sự biến đổi hoá
học

- Sự co bóp của dạ
dày
Hoạt động của
Enzim Pepsin

Hoạt động của thầy

Cơ quan hay tế bào

thực hiên

Tác dụng của hoạt
động

- Tuyến vị

- Hồ lỗng thức ăn

- Các lớp cơ của dạ
dày

- Đảo trộn thức ăn
cho thấm đều dịch
vị

Enzim Pepsin

Phân cắt Prôtêin
chuỗi dài

Hoạt động của trò

thành chuỗi ngắn
gồm 3-10 axit amin

Nội dung

NL KN TH


III. Tìm hiểu cấu tạo của ruột non (8 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành
thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh phóng to H. 28.1, 28.2,
GV: Treo tranh phóng to HS: - Quan sát
hình 28.1 và 28.2 hướng - Đọc thơng tin trong SGK
dẫn HS quan sát
tự ghi nhớ thông tin.
- Yêu cầu cá nhân HS - Thảo luận, trao đổi thống
đọc thông tin SGK.
nhất câu trả lời -> đại diện
- Đặt câu hỏi cho HS
thảo luận.
+ Ruột non có cấu tạo
như thế nào?
+ Dự đốn xem ở ruột
non có thể diễn ra các
hoạt động tiêu hóa nào?
- Yêu cầu đại diện trình
bày cấu tạo của ruột non
-> nhận xét, bổ sung.

III. Cấu tạo của
ruột non

NL: phân tích,
- Thành ruột có 4 so sánh, phân
lớp nhưng mỏng.

tích kênh hình,
trình bày cấu tạo của ruột + Lớp cơ chỉ có cơ kiến thức thực
non.
tế
dọc và cơ vòng.
Yêu cầu:
+ Lớp niêm mạc KN: làm việc
trình
+ Gồm 4 lớp, thành mỏng
(Sau tá tràng) có nhóm,
bày trước lớp
( Chỉ có cơ dọc và cơ vịng) nhiều tuyến ruột
tiết dịch ruột và
chất nhày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
-> HS: Ghi nhớ đặc điểm
cấu tạo.


- Cho các nhóm báo cáo - Đại diện các nhóm trình
về các dự đốn, ghi tóm bày các hoạt động.
tắt vào góc bảng.
+ Tại sao nhóm lại dự
đốn có các hoạt động
này?
IV. Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non (15 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành
thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh phóng to H. 28.2, 28.3. PHT, bảng phụ
GV yêu cầu:
+ Hoàn thành nội dung
bảng “Các họat động
biến đổi thức ăn ở ruột”.

HS tự nghiên cứu SGK -> IV. Tiêu hóa ở
ghi nhớ kiến thức.
ruột non

- Trao đổi nhóm thống nhất
câu trả lời -> hoàn thành
- GV chữa bài bằng cách: bảng kiến thức.
Nội dung trong
Gọi HS đại diện nhóm
- Đại diện nhóm thực hiện bảng
lên ghi kết quả vào bảng theo yêu cầu của GV.
kẻ sẵn.
- Các nhóm khác theo dõi
- GV giúp HS hoàn
thành kiến thức và yêu
cầu HS so sánh với điều
đã dự đoán ở mục trên
xem đúng hay sai và giải
thích vì sao

nhận xét và bổ sung.
- HS tự bổ sung vào bảng
kiến thức của mình cho

hồn chỉnh.

- GV yêu cầu trả lời câu - Trao đổi nhóm dựa vào
kiến thức ở các hoạt động
hỏi:
trên để thống nhất câu trả
+ Thức ăn xuống tới ruột lời.
non còn chịu sự biến đổi
lý học nữa khơng? Nếu u cầu:
có thì biểu hiện như thế + Sự biến đổi lý học ở ruột
nào?
là không đáng kể.
+ Sự biến đổi ở ruột non + Ruột non có đủ Enzim để
thực hiện đối với loại tiêu hóa hết các laọi thức
chất nào trong thức ăn?
ăn.
+ Vai trò của lớp cơ + Nếu thức ăn không được
trong thành ruột non là biến đổi ở ruột thì sẽ thải ra
gì?
ngồi.
+ Nếu ở ruột non mà - HS hoạt động độc lập.
thức ăn không được biến
u cầu:
đổi thì sao?

NL: phân tích,
so sánh, phân
tích kênh hình,
kiến thức thực
tế

KN: làm việc
nhóm,
trình
bày trước lớp
TH: hệ vận
động, Mơn hóa
học


- GV yêu cầu HS liên hệ + Nhai kỹ ở miệng -> Dạ
thực tế.
dày đỡ phải co bóp nhiều.
+ Làm thế nào để khi
chúng ta ăn thức ăn được
biến đổi hoàn toàn thành
chất dinh dưỡng ( đường
đơn, Glyxeerin …) mà
cơ thể có hấp thụ được?

+ Thức ăn nghiền nhỏ ->
thấm đều dịch tiêu hóa ->
biến đổi hóa học được thực
hiện dễ dàng.

Phiếu học tập
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non
Biến đổi thức ăn
ở ruột non

Hoạt động tam gia


Cơ quan tế bào
thực hiện

Tác dụng của hoạt
động

- Tiết dịch
Biến đổi lý học

- Tuyến gan, tuyến - Thức ăn hịa lỗng
rộn đều dịch
- Muối mật tách Lipít tuỵ, tuyến ruột.
thành giọt nhỏ biệt lập
- Phân nhỏ thức ăn.
tạo nhũ tương hóa.

- Tinh bột, Prơtêin - Tuyến nước bọt
chịu tác dụng của ( Enzim Amilaza)
Enzim.
- Enzim pepsin,
Biến đổi hóa học
- Lipít chịu tác dụng Trípin, Erêpsin.
của dịch mật và - Muối mật, Lipaza.
Enzim.

- Biến đổi tinh bột
thành đường đơn cơ
thể hấp thụ được.
- Prơtêin: axít amin

- Lipít: Glyxeerin +
axít béo.

3.3. Luyện tập – 3’
- Gv hệ thống kiến thức toàn bài
- HS trả lời câu hỏi cuối bài
3.4. Vận dụng – 2’
- Biện pháp để nâng cao hiệu quả tiêu hóa ở ruột non và của cả HTH
- Bảo vệ ruột non và HTH
3.5. Tìm tịi mở rộng – 2’
- Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được
bảo vệ, không bị phân huỷ?
- Học bài theo câu hỏi cuối SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………...
……….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………......
……………………………………………......
---------------------------------------Hết-------------------------------------

Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
1. Ổn đinh lớp: 2 phút
2. Bài mới:
2.1. Khởi động – 5’
- GV nêu một số vấn đề sau:

+ Thức ăn tại ruột non sau khi tiêu hóa gồm các chất nào?
+ Tiếp theo, nhóm chất dinh dưỡng trên được đưa đi đâu?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.
+ Gồm axit amin, đường đơn, glycerin, axit béo…
+ Hấp thụ vào máu..
- Đánh giá sản phẩm của học sinh
- GV giảng bài mới: Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ
như thế nào?
2.2. Hình thành kiến thức – 30’
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

NL KN TH

I. Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dưỡng (12 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành
thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, Tranh phóng to H. 28.1, 28.2


GV: yêu cầu HS nghiên - HS đọc thông tin I. Sự hấp thụ chất
cứu và trả lời câu hỏi:
SGK và quan sát hình dinh dưỡng
+ Căn cứ vào đâu người ta 29.2.
- Ruột non là nơi hấp

khẳng định rằng ruột non - Trao đổi nhóm thống thụ chất dinh dưỡng.
là cơ quan chủ yếu của hệ nhất câu trả lời -> yêu - Cấu tạo ruột non
tiêu hóa đảm nhận vai trò cầu:
phù hợp với việc hấp
hấp thụ chất dinh dưỡng? + Dựa vào thực thụ:
- GV nhận xét và phân nghiệm.
+ Niêm mạc ruột có
tích trên đồ thị.
+ Phản ánh qua đồ thị. nhiều nếp gấp.
- GV yêu cầu trả lời câu
- Đại diện nhóm trình + Có nhiều lơng ruột
hỏi:
bày -> Nhóm khác và lơng ruột cực nhỏ.
+ Diện tích bề mặt hấp thụ nhận xét bổ sung.
+ Mạng lưới mao
có liên quan tới hiệu quả
- HS tiếp tục nghiên mạch máu và bạch
hấp thụ như thế nào?
cứu SGK và hình 29.1, huyết dày đặc ( Cả ở
+ Ruột non có đặc điểm ghi nhớ kiến thức.
lơng ruột).
cấu tạo nào làm tăng diện
tích bề mặt hấp thụ và khả - Trao đổi nhóm thống + Ruột dài -> tổng
nhất ý kiến trả lời câu diện tích bề mặt
năng hấp thụ?
hỏi.Yêu cầu:
500m2
- GV đánh giá kết quả của
nhóm và giúp HS hồn + Diện tích tăng ->
thiện kiến thức bằng cách hiệu quả hấp thụ tăng.

giới thiệu cấu tạo đặc biệt + Nếp gấp, lông ruột,
của niêm mạc ruột trên hệ thống mao mạch.
hình phóng to
- Đại diện nhóm trình
bày -> nhóm khác
nhận xét bổ sung.

NL: phân tích,
so sánh, phân
tích kênh hình,
vận dụng
KN: làm việc
nhóm, trình bày
trước lớp
TH: mơn tốn

- Cá nhân bổ sung kiến
thức.
II. Con đương vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan (10 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chun gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành
thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, Tranh phóng to H. 28.1, 28.2, 28.3. PHT
- GV u cầu:

- HS tự nghiên cứu
thơng tin, hình 29.3
+ Hồn thành bảng 29.3
SGK kết hợp kiến thức

+ Các chất dinh dưỡng sau bài 28.
khi hấp thụ sẽ được vận
chuyển theo những con - Trao đổi nhóm thống
đường nào để đưa về tim? nhất nội dung ở bảng
29.
+ Gan đóng vai trị gì trên

II. Con đương vận
chuyển các chất sau
khi hấp thụ và vai
trị của gan

NL: phân tích,
so sánh, phân
tích kênh hình

KN: vận dụng
kiến thức sinh
học để bảo vệ
- Vai trị của gan:
cơ thể, khơng
+ Điều hịa nồng độ ăn thức ăn độc
- Nội dung ở PHT


con đường vận chuyển các - Đại diện nhóm lên
chất dinh dưỡng về tim?
điền vào bảng của GV,
+ Nếu gan của chúng ta bị một vài nhóm trình
mất chức năng khử độc sẽ bày bằng lời -> nhóm

khác bổ sung.
gây hậu quả gì?

các chất dự tữ trong hại, rượu bia…
máu luôn ổn định, dự TH: GDCD,
trữ.
bảo vệ cơ thể
+ Khử độc

- GV kẻ bảng 29 để các
nhóm chữa bài.
- HS tự hoàn thiện
- GV đánh giá kết quả của kiến thức.
các nhóm, tìm hiểu bao
nhiêu nhóm trả lời đúng
và nhóm cịn sai sót nhiều.
- GV giúp HS hồn thiện
kiến thức bằng cách khái
qt hóa trên tranh hình
29.3.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về vai trị của ruột già trong q trình tiêu hóa (8 phút)
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tịi, trực quan, thực hành
thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đơi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK.
- GV hỏi:

- HS nghiên cứu SGK
+ Sauk hi hấp thụ ở ruột -> trả lời câu hỏi.

non, những chất nào tiếp - HS khác nhận xét bổ
tục được chuyển xuống sung.
ruột già?
+ Vai trị chủ yếu của ruột
già trong q trình tiêu
hóa ở cơ thể người là gì?
- GV đánh giá kết quả.GV - HS ghi nhớ để bổ
sung kiến thức.
cần giảng giải thêm:
+ Ruột già không phải là
nơi chứa phân ( Vì ruột
già dài 1,5m).
+ Ruột già có hệ sinh vật.
+ Hoạt động cơ học của
ruột già: dồn chất chứa - HS có thể hỏi về
trong ruột xuống ruột bệnh viêm đai tràng.
thẳng.
- HS đọc kết luận cuối
- GV liên hệ một số bài.
nguyên nhân gây nên bênh

III.Vai trò của ruột
già trong q trình
tiêu hóa

NL: phân tích,
so sánh, phân
tích kênh hình

Vai trò của ruột già:


KN: vận dụng
- Hấp thụ nước cần kiến thức sinh
học để bảo vệ
thiết cho cơ thể.
cơ thể, ăn uống
- Thải phân ( Chất cặn đủ chất, đủ
bã) ra khỏi cơ thể.
nước, không ăn
thức ăn độc hại,
rượu bia…
TH: GDCD,
bảo vệ cơ thể


táo bón ảnh hưởng tới ruột
và hoạt động của con
người: Đó là lối sống ít
vận động thể lực, giảm
nhu động ruột già.
-> Ngược lại: ăn nhiều
chất xơ, vận động vừa
phải -> ruột già hoạt động
dễ dàng.
Phiếu học tập
Các con đường vận chuyển các chất sau hấp thụ
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và

Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và


vận chuyển theo đường máu

Vận chuyển theo đường bạch huyết

- Đường
- Axít amin

- Lipít (Các giọt nhỏ đã được nhũ tương
hóa)

- Axít béo và Glyxêrin
- Các Vitamin tan trong nước
- Các muối khoáng

- Các Vitamin tan trong dầu ( Vitamin: A,
D, E, K )

- Nước
2.3. Luyện tập – Vận dụng 5’
Tổ chức trị chơi giải ơ chữ

1. Có 7 chữ: đoạn dài nhất của ống tiêu hóa
2. Có 10 chữ: loại chất trong thức ăn không bị biến đổi qua q trình tiêu hóa.
3. Có 7 chữ: tên gọi khác của chất đạm
4. Có 12 chữ: cơ quan tiết ra chất dịch có chứa enzim tiêu hóa.
5. Có 8 chữ: đoạn dẫn thức ăn từ miệng xuống dạ dày
6. Có 11 chữ: nơi nhận chất dịch do các tuyến nước bọt tiết ra



×