Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án chủ đề tập hợp Q các số hữu tỉ theo công văn 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.02 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ

(tổng số tiết 05: từ tiết 01 – 05 theo PPCT)
A. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối
Tiến trình dạy học
thời gian
- Hoạt động khởi động
Tiết 1
§1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 2
- Hoạt động hình thành kiến thức §2.3 Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Tiết 3
- Hoạt động hình thành kiến thức
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Tiết 4
- Hoạt động luyện tập
- Hoạt động vận dụng, tìm tòi,
Tiết 5
mở rộng
B. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu
tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q
- Biết cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân. Nắm được quy tắc chuyển vế trong
tập hợp Q
- Biết thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách tính.
2. Kĩ năng:


- Thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân; tính thành thạo
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Sử dụng thành thạo quy tắc chuyển vế trong một số dạng toán.
3. Thái độ:
- GD thái độ ham học, ham tìm tòi, tích cực, chủ động trong học tập, làm việc có quy trình.
- Thái độ hợp tác, nghiêm túc trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm.
- Năng lựctự học,giải quyết vấn đề, tự tin giao tiếp, tích cực hợp tác, tính toán chính xác
khoa học.
II, CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1, Chuẩn bị của GV: Máy tính, máy chiếu
2, Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại phép chia hai số nguyên, các phép tính về số nguyên, số thập phân.
- Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
III, MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung
Khái niệm - Nhận biết Nắm được quan So sánh được
số hữu tỉ
được số hữu tỉ, hệ N  Z  Q và các số hữu tỉ,
kí hiệu tập hợp giải thích được biểu diễn số hữu
số hữu tỉ
bằng ví dụ cụ tỉ trên trục số
thể



Các phép
tính cộng,
trừ, nhân,
chia số hữu
tỉ, số thập
phân
Giá
trị
tuyệt
đối
của một số
hữu tỉ

Nắm được cách Biết thực hiện
cộng, trừ, nhân, thành thạo các
chia số hữu tỉ
phép tính

Vận dụng t/c
của các phép
tính để tính
nhanh giá trị
của biểu thức

Nắm cách tính Biết tính giá trị - Biết tính giá trị Sử dụng khái
giá trị của một của một số hữu của một số hữu niệm
GTTĐ
số hữu tỉ
tỉ cụ thể

tỉ (Với các điều giải bài toán về
kiện của biến)
GTLN, GTNN
- Biết tìm một số
hữu tỉ khi biết
GTTĐ của số đó
IV, THIẾT KẾ CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ.
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Bài tập 1 HĐ khởi động
Câu 2: Thế nào là số hữu tỉ?
Câu 3: ?3 Tr5
Câu 4: Với hai số hữu tỉ x và y, có thể xảy ra những mqh nào?
Câu 5: Thế nào là số hữu tỉ dương, âm?
Câu 6: Nêu lại cách cộng, trừ, nhân chia hai phân số đã học ở lớp dưới?
Câu 7:
? Để cộng hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để trừ hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để nhân hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để chia hai số hữu tỉ ta làm gì?
Câu 8: Tính GTTĐ của các số 12; -56; 0; -2017; 100
Câu 9: Bt ?2 (tr14)
Câu 10: ? Muốn cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta có thể làm thế nào
Câu 11: ? Khi chia số tp x cho số tp y khác 0 ta lưu ý gì?
2. Mức độ thông hiểu:
Câu 1: bài tập 2HĐKĐ
Câu 2: Tìm mối quan hệ của các tập hợp N, Z, Q
Câu 3: ?1; ?2 Tr5
Câu 4: ? Liên hệ với khái niệm số hữu tỉ để nêu ra cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
a
b

; y
m với m  0 .Viết tổng quát x + y; x – y
Câu 5: Cho hai số hữu tỉ x = m
Câu 6: Cho hai số hữu tỉ x= ; y= . Viết tổng quát x.y và x:y
Câu 7: ? Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm thế nào?
Câu 8: ?1 (Tr9); ?(Tr11)
Câu 9: Làm Bt ?2 (tr14)
3. Mức độ vận dụng thấp:
BT 1;2 SGK; Bài 6(Tr10) ; Bài 11(Tr12); Bài 8 (SGK-Tr10):
Bài 13 (SGK- Tr12): Bài 10 (SGK-Tr10)

4. Mức độ vận dụng cao:
Bài 10 (SGK-Tr10); Bài 16 (SGK-Tr13):

Bài 20 (SGK- Tr15): Bài 9 (SGK-Tr10):
Bài 25 (SGK-Tr16):
Bài tập: các nhà KH đã tính được rằng vận tốc ánh sáng là 299792,33 km/s.


a/ Ánh sáng đi từ Mặt trời đến Trái đất mất 8 phút 19 giây. Hỏi Mặt trời cách Trái đất bao
nhiêu ki lô mét?
b/ Nếu nói 1 năm ánh sáng, em hiểu thế nào?
V, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động (20 phút)
- Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số nguyên Z để có thể thực hiện
được mọi phép chia số nguyên cho số nguyên khác 0.
- Nội dung, phương thức hoạt động
+ Chuyển giao: GV yêu cầu nhóm trưởng tổ chức HS hoạt động nhóm BT 1 và hoạt động cá
nhân BT 2,
+ Thực hiện: HS làm bài tập theo nhóm, tại chỗ trên bảng nhóm theo sự điều hành của

nhóm trưởng,
+ Báo cáo: HS đổi chéo bài làm các nhóm, nhận xét cho nhau và báo cáo kết quả cho GV
+ GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả thu được của mỗi nhóm. GV chốt và giới thiệu
chương, giới thiệu bài học
- Sản phẩm:
+ HS thực hiện được giải 2 bài tập. Qua đó thấy rằng kết quả của phép chia ý c, d, f (BT 1)
không phải là số nguyên, tức là phép chia đó không thực hiện được trong Z.
+ HS khẳng định được với một số cho trước có thể viết thành nhiều phân số bằng nhau và
bằng số đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV chiếu đề bài tập 1
HS hoạt động nhóm
Thực hiện phép chia. Cho biết kết quả nào là
một số nguyên?
a) 50 : (-25)
b) -48 : 6
c) 13 : 4
d) -12 : 5
e) -42 : 21 f) -29 : (-8)
- HS theo dõi đề bài và làm BT theo nhóm
- Nhóm trưởng đổi bài chéo đôi, cho các bạn
trong nhóm nhận xét kết quả nhóm bạn
- Từng nhóm cử người báo cáo cho GV và cả
lớp nghe
GV chốt kq đúng và nhận xét các nhóm sau
bài tập 1
- GV chiếu đề bài tập 2:
HS hoạt động cá nhân
Viết các số sau dưới dạng phân số 3; -2;

2

5
7

-0,5 ; 0;
1 HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp nhận xét, nêu cách làmGV chốt
GV quay lại kết quả BT1,
? Trong tập Z, có phải mọi phép chia đều thực
hiện được?
HS trả lời
GV giới thiệu: cần phải mở rộng tập hợp số để


thực hiện tất cả các phép chia số nguyên cho
số nguyên khác 0 => chương I
GV giới thiệu các chủ đề trong chương => bài
học
2, Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Biết được thế nào là số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các
số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q
+ Biết cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Nắm được quy tắc chuyển vế trong tập
hợp Q
+ Biết thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách tính.
- Nội dung, phương thức hoạt động
+ Chuyển giao: GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm trong SGK trả lời các câu hỏi, làm các bài
tập nhỏ để hoàn thành mục tiêu bài học:
+ Thực hiện: HS làm bài tập theo nhóm, cá nhân tại chỗ theo sự điều hành của GV

+ Báo cáo: HS trả lời câu hỏi tại chỗ, lên bảng trình bày lời giải bài tập nhỏ, HS khác nhận
xét cho nhau và báo cáo kết quả cho GV
+ GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả thu được của mỗi nhóm. GV chốt và giới thiệu
chương, giới thiệu bài học
- Sản phẩm: HS biết lấy ví dụ về số hữu tỉ và giải thích được vì sao, HS biết cộng, trừ, nhân,
chia các số hữu tỉ, biết tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Hoạt động của GV và HS
 HĐ hình thành kiến thức 1 (20’)
HĐ1: Định nghĩa số hữu tỉ
- HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi:
? Thế nào là số hữu tỉ
- HS làm BT ?1; ?2 trả lời tại chỗ.
GV y/c HS tìm ra mối quan hệ của các tập hợp
N, Z, Q
HS trả lời tại chỗ
GV chốt mối quan hệ đó.
HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
GV giao nv: HS làm bài tập ?3 và tìm hiểu
VD1 (Tr5) , VD2(Tr6)
HS làm tại chỗ vào vở
2

5
7

GV yêu cầu cả lớp biểu diễn số 0,6 và
HS: 2 em lên bảng thực hiện
GV nêu cách gọi điểm x
HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ

GV giao nv: HS đọc thông tin SGK mục 3
Trả lời câu hỏi
? Với hai số hữu tỉ x và y, có thể xảy ra những
mqh nào
? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm

Nội dung
1. Số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới
a
dạng b , với a, b  Z, b 0.

- Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số:
- Trên trục số điểm biểu diễn số
hữu tỉ x được gọi là điểm x
Ví dụ :SGK trang 6

3. So sánh hai số hữu tỉ
Với 2 số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn
có hoặc x = y hoặc x <y hoặc x > y.
Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng
cách viết dưới dạng phân số rồi so
sánh 2 phân số đó.


? Cho VD cho mỗi loại
HS nhận nv: HS đọc SGK, trả lời tại chỗ.

GV chốt kiến thức

HĐ4: củng cố LT
GV yêu cầu HS làm BT 1;2 SGK
HS làm tại chỗ cặp đôi
HS lên bảng trình bày
HS khác nx, chốt cách làm và kiến thức áp
dụng
GV nhận xét, chốt kiến thức của giờ học
(5’). Giao BTVN: bài 3;4;5 (SGK Tr8)
Kết thúc tiết 1
 HĐ hình thành kiến thức 2 (45’)
HĐ1: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
GV giao nv
- GV cho HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân chia
hai phân số đã học ở lớp dưới
- GV yêu cầu HS liên hệ với khái niệm số hữu
tỉ để nêu ra cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
a
b
; y
m với m  0
Cho hai số hữu tỉ x = m
Viết tổng quát x + y; x – y
Cho hai số hữu tỉ x= ; y= . Viết tổng quát x.y
và x:y
HS nhận nhiệm vụ.Thực hiện nhiệm vụ
- HS Thảo luận nhóm đôi thực hiện.
- HS 2 em lên bảng viết tổng quát rồi trả lời
miệng

? Để cộng hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để trừ hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để nhân hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để chia hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm thế nào?

- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở
bên trái điểm y.
- Nếu x > 0 => gọi x là số hữu tỉ
dương
- Nếu x< 0 => gọi x là số hữu tỉ âm
- Số 0 không là số hữu tỉ dương
cũng không là số hữu tỉ âm.

4, Các phép tính về số hữu tỉ

a, Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
a
b
; y
m với m  0
x= m
Khi đó:
a b a b
xy  
(m  0)
m m
m
a b a b

x y 

( m  0)
m m
m
b, Nhân, chia hai số hữu tỉ
Với x = ; y = ; y 0 ta có:
x.y = . =
x: y = : = . =

GVyêu cầu HS làm bài tập ?1 (Tr9); ?(Tr11) cá *Chú ý: thương của phép chia số
nhân rồi gọi 2 em lên bảng trình bày
hữu tỉ x cho y ( y ≠ 0) còn gọi là tỉ
Yêu cầu HS làm Bài 6(Tr10) Bài 11(Tr12) số của hai số x và y, kí hiệu là x:y


theo nhóm. Mỗi nhóm 2 ý rồi lên bảng trình hay
bày
Cho HS khác nhận xét, GV uốn nắn trình bày
HĐ2: Quy tắc chuyển vế.
GV giao nv: HS đọc SGK quy tắc chuyển vế
Phát biểu bằng lời quy tắc chuyển vế.
HS nhận nv làm việc cá nhân
HS: 2 em đọc to quy tắc
? So sánh với quy tắc chuyển vế trong tập Z
HS ghi nhớ tổng quát.
GV yêu cầu HS làm bài tập ?2(Tr9) cá nhân
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Gv chốt kiến thức trong giờ học. Kết thúc
tiết 2

Giao BTVN: Bài 7 đến bài 9 (SGK Tr10),
bài 12, 13 (SGK Tr12)
 HĐ hình thành kiến thức 3 (45’)
HĐ 1: GTTĐ của một số hữu tỉ
GV giao nhiệm vụ: Tính GTTĐ của các số 12;
-56; 0; -2017; 100
HS nhận nv, hoạt động cá nhân tại chỗ
GV gọi 1HS lên bảng trình bày
? Em nhắc lại GTTĐ của một số nguyên là gi?
GV yêu cầu HS tìm hiểu đn GTTĐ của một số
hữu tỉ x trong SGK
? Làm bài tập ?1(Tr13) trên bảng nhóm
HS hoạt động nhóm
Các nhóm nhận xét cho nhau
GV chốt, đánh giá kết quả
GV yêu cầu HS làm Bt ?2 (tr14)
Gọi 2 HS lên trình bày
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV giao nv: HS đọc thông tin mục 2 (SGK
Tr14) rồi trả lời câu hỏi
? Muốn cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
ta có thể làm thế nào
? Khi chia số tp x cho số tp y khác 0 ta lưu ý gì
HS nhận nv. Đọc thầm tại chỗ
HS trả lời tại chỗ từng câu hỏi
HS khác nhận xét.
GV chốt kiến thức, lưu ý HS về dấu
GV yêu cầu HS làm BT ?3 (Tr14) và BT 18
(Tr15) ý a và ý d
GV chốt kiến thức giờ học.

Giao BTVN: Bài 17; 20(SGK Tr15)

5, Quy tắc chuyển vế
Với mọi x, y, z Q,
x + y = z => x = z - y
* Chú ý: Trong Q ta cũng có những
tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ
các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm
các số hạng một cách tùy ý như
các tổng đại số trong Z.

6, Giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ
*GTTĐ của số hữu tỉ x, kí hiệu x 
Là khoảng cách từ điểm x tới điểm
0 trên trục số (đọc là GTTĐ của x)
x khi x �0

x �
 x khi x  0


*Chú ý: Với mọi x Q ta luôn có:
x 0; x = -x ; x  x

7, Cộng , trừ, nhân, chia số thập
phân.
* Để cộng, trừ, nhân, chia các số
thập phân, ta có thể viết chúng dưới
dạng phân số thập phân rồi làm

theo quy tắc các phép tính về phân
số.
* Khi cộng, trừ, nhân, chia các số
thập phân, ta thường dùng các qui
tắc về dấu và GTTĐ theo cách
tương tự như đối với số nguyên.


Kết thúc tiết 3
3, Hoạt động luyện tập (45 phút)
- Mục tiêu:
+ Củng cố và khắc sâu khái niệm số hữu tỉ, cách cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, số thập phân,
quy tắc chuyển vế trong Q.
+ HS có được kĩ năng nhận dạng toán và vận dụng kiến thức giải thành thạo.
- Nội dung, phương thức hoạt động
+ Giải BT trong SGK và SBT Toán 7 tập 1 phần các phép tính về số hữu tỉ.
+ GV giao nhiệm vụ cho HS, HS nhận nv làm theo y/c của GV
+ HS trình bày, HS khác nhận xét, chốt cách làm
+ GV uốn nắn trình bày, đánh giá bằng điểm số.
- Sản phẩm:
+ HS thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân; tính thành
thạo giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ HS Sử dụng thành thạo quy tắc chuyển vế trong một số dạng toán.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ nhóm
Bài 8 (SGK-Tr10): Tính.
GV giao nhiệm vụ: làm BT 8 SGK-Tr10
3 � 5� � 3�
�

 � �
 �
Mỗi nhóm 1 ý
a, 7 � 2 � � 5 �
HS nhận nv, hoạt động nhóm
4 � 2� � 3�
HS đại diện nhóm lên trình bày
b,   �
 � �
 �
3
5
2�



Nhóm bạn nhận xét, chốt cách làm
c,

4 � 2 � �7 �
�
 � � �
5 �7��
10 �

d,


2 �
� 7 � �1 3 �

�
 � �  �


3 �
� 4 � �2 8 �


HĐ cá nhân
GV giao nv: Làm bài tập 13 SGK- Tr 12
Bài 13 (SGK- Tr12): Tính.
ý a và ý c
3 12 � 25 �
HS nhận nv làm trên vở nháp
a, � �
 �

4

5
6 �

GV yêu cầu HS đổi bài nhau chấm chéo
11 33 �3

từng cặp đôi
c, � : �

12 16 �5


HS báo cáo kết quả cho Gv
GV chốt kiến thức, kiểm tra bài làm của Bài 10 (SGK-Tr10)
1 số HS và nhận xét.
Cho biểu thức:

� 2 1� � 5 3� � 7 5�
A�
6   � �
5   � �
3  �
� 3 2� � 3 2� � 3 2�

HĐ cặp đôi
GV giao nv: Làm bài tập 10 SGK- Tr10
Tính giá trị của A theo 2 cách
HS nhận nv làm tại chỗ
Cách 1: Tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
Gọi 2 Hs lên bảng viết cho 2 cách
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
HS khác nx, nêu cách làm
Bài 16 (SGK-Tr13): Tính.
? Làm cách nào thuận tiện hơn? Vì sao
�2 3 � 4 �1 4 � 4
GV lưu ý: Cần quan sát kĩ phép tính, lựa a, �  �:  �  �:
�3 7 �5 �3 7 � 5
chọn cách tính phù hợp, thuận tiện.
HĐ nhóm
GV giao nv: Làm bài tập 16 SGK Tr13
HS nhận nv, thảo luận nhóm trình bày lời


b,

5 �1
5 � 5 �1 2 �
: �  � : �  �
9 �
11 22 � 9 �
15 3 �


giải ra bảng nhóm
GV quan sát, chỉ dẫn vướng mắc
Lưu ý lỗi HS dễ mắc phải ở ý b là thực
hiện cách làm giống ý a, HS sẽ viết
5 �1
5 � 5 �1 2 �
: �  � : �  �
9 �
11 22 � 9 �
15 3 �
5 �1
5
1 2�
 :� 
  �
9 �
11 22 15 3 �
b,

Khắc sâu t/c phép nhân khác phép chia

GV y/c HS treo bảng nhóm, cho HS nhận xét, nêu cách làm.
GV uốn nắn trình bày
Gv chốt cách giải 1 số dạng toán đã LT trong giờ
GV giao BTVN: Bài 18;19;20;21 (SGK-Tr15)
Kết thúc tiết 4

4, Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng (45 phút)
- Mục tiêu: HS giải các dạng toán ở mức độ vận dụng và vận dụng cao (Tính nhanh, tìm số
chưa biết,...)
Từ đó rèn kĩ năng quan sát, phán đoán nhanh, ôn luyện và nắm kiến thức chắc
GD tính ham học, ham tìm tòi
- Nội dung: Giải BT trong SGK. Đọc thêm các bài toán thực tế
- Phương thức hoạt động: HĐ nhóm và HĐ cá nhân
- Sản phẩm: HS giải thành thạo dạng toán tìm x và tính nhanh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ cá nhân
Bài 20 (SGK- Tr15): Tính nhanh.
GV giao nv: Làm BT 20 SGK Tr15 ý a a, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
b,d
b, (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
HS nhận nv làm việc cá nhân trên vở d, (-6,5). 2,8 + 2,8.(-3,5)
nháp
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
GV kiểm tra HS dưới lớp và chỉ bảo
HS khác nhận xét, chốt kiến thức áp dụng
HĐ nhóm
GV giao nv: Làm BT9 a,c SGK Tr 10 và Bài 9 (SGK-Tr10): Tìm x.
1 3
2

6
BT25 SGK Tr16
a, x   c,  x   
HS nhận nv, thảo luận nhóm. Hai nhóm 1
3 4
3
7
ý làm nháp
Bài 25 (SGK-Tr16): Tìm x.
Đại diện nhóm lên trình bày
a, x  1,7  2,3
Nhóm khác nhận xét, chốt cách làm và
3 1
b, x    0
kiến thức áp dụng
4 3
GV khai thác cách làm, uốn nắn trình bày
Lưu ý cách giải bài tìm x trong các
trường hợp x  m
Với m = 0, m < 0. m > 0
GV nêu bài toán:Bác Long cần phải gói 21 cái bánh chưng. Biết rằng
để gói được một cacis bánh cần 0,45 kg gạo nếp, 0,17kg đậu xanh và


0,001kg muối trộn hạt tiêu. Hỏi để gói đủ số bánh trên bác Long cần
bao nhiêu ki lô gam gạo nếp, đậu xanh, muối trộn hạt tiêu?
Giao HS suy nghĩ nêu hướng trả lời
Y/c HS về nhà tính cụ thể
GV nêu tiếp bài toán:Các nhà KH đã tính được rằng vận tốc ánh sáng
là 299792,33 km/s.

a/ Ánh sáng đi từ Mặt trời đến Trái đất mất 8 phút 19 giây. Hỏi Mặt
trời cách Trái đất bao nhiêu ki lô mét?
b/ Nếu nói 1 năm ánh sáng, em hiểu thế nào?

GV giao HS về nhà suy nghĩ trả lời vào
giờ sau
GV chốt lại kiến thức của toàn bộ chủ đề
Lưu ý một số dạng toán thường gặp và
cách giải
GV giao BTVN trong SBT Toán 7 tập 1
Kết thúc chủ đề
VI, Rút kinh nghiệm: .....................................................................................


CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
(tổng số tiết 05: từ tiết 01 – 05 theo PPCT)
C. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối
Tiến trình dạy học
thời gian
- Hoạt động khởi động
Tiết 1
§1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 2
- Hoạt động hình thành kiến thức §2.3 Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Tiết 3
- Hoạt động hình thành kiến thức
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Tiết 4
- Hoạt động luyện tập
- Hoạt động vận dụng, tìm tòi,
Tiết 5
mở rộng
D. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu
tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q
- Biết cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân. Nắm được quy tắc chuyển vế trong
tập hợp Q
- Biết thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách tính.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân; tính thành thạo
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Sử dụng thành thạo quy tắc chuyển vế trong một số dạng toán.
3. Thái độ:
- GD thái độ ham học, ham tìm tòi, tích cực, chủ động trong học tập, làm việc có quy trình.
- Thái độ hợp tác, nghiêm túc trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất.
- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm.
- Năng lựctự học,giải quyết vấn đề, tự tin giao tiếp, tích cực hợp tác, tính toán chính xác
khoa học.
II, CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1, Chuẩn bị của GV: Máy tính, máy chiếu
2, Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại phép chia hai số nguyên, các phép tính về số nguyên, số thập phân.
- Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
III, MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ

Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung


Khái niệm - Nhận biết
số hữu tỉ
được số hữu tỉ,
kí hiệu tập hợp
số hữu tỉ

Nắm được quan
hệ N  Z  Q và
giải thích được
bằng ví dụ cụ
thể
Các phép Nắm được cách Biết thực hiện
tính cộng, cộng, trừ, nhân, thành thạo các
trừ, nhân, chia số hữu tỉ
phép tính
chia số hữu
tỉ, số thập
phân
Giá
trị Nắm cách tính Biết tính giá trị
tuyệt
đối giá trị của một của một số hữu

của một số số hữu tỉ
tỉ cụ thể
hữu tỉ

So sánh được
các số hữu tỉ,
biểu diễn số hữu
tỉ trên trục số
Vận dụng t/c
của các phép
tính để tính
nhanh giá trị
của biểu thức

- Biết tính giá trị Sử dụng khái
của một số hữu niệm
GTTĐ
tỉ (Với các điều giải bài toán về
kiện của biến)
GTLN, GTNN
- Biết tìm một số
hữu tỉ khi biết
GTTĐ của số đó
IV, THIẾT KẾ CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ.
2. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Bài tập 1 HĐ khởi động
Câu 2: Thế nào là số hữu tỉ?
Câu 3: ?3 Tr5
Câu 4: Với hai số hữu tỉ x và y, có thể xảy ra những mqh nào?
Câu 5: Thế nào là số hữu tỉ dương, âm?

Câu 6: Nêu lại cách cộng, trừ, nhân chia hai phân số đã học ở lớp dưới?
Câu 7:
? Để cộng hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để trừ hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để nhân hai số hữu tỉ ta làm gì?
? Để chia hai số hữu tỉ ta làm gì?
Câu 8: Tính GTTĐ của các số 12; -56; 0; -2017; 100
Câu 9: Bt ?2 (tr14)
Câu 10: ? Muốn cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ta có thể làm thế nào
Câu 11: ? Khi chia số tp x cho số tp y khác 0 ta lưu ý gì?
2. Mức độ thông hiểu:
Câu 1: bài tập 2HĐKĐ
Câu 2: Tìm mối quan hệ của các tập hợp N, Z, Q
Câu 3: ?1; ?2 Tr5
Câu 4: ? Liên hệ với khái niệm số hữu tỉ để nêu ra cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
a
b
; y
m với m  0 .Viết tổng quát x + y; x – y
Câu 5: Cho hai số hữu tỉ x = m
Câu 6: Cho hai số hữu tỉ x= ; y= . Viết tổng quát x.y và x:y
Câu 7: ? Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm thế nào?
Câu 8: ?1 (Tr9); ?(Tr11)
Câu 9: Làm Bt ?2 (tr14)
3. Mức độ vận dụng thấp:
BT 1;2 SGK; Bài 6(Tr10) ; Bài 11(Tr12); Bài 8 (SGK-Tr10):
Bài 13 (SGK- Tr12): Bài 10 (SGK-Tr10)


4. Mức độ vận dụng cao:

Bài 10 (SGK-Tr10); Bài 16 (SGK-Tr13):

Bài 20 (SGK- Tr15): Bài 9 (SGK-Tr10):
Bài 25 (SGK-Tr16):
Bài tập: các nhà KH đã tính được rằng vận tốc ánh sáng là 299792,33 km/s.
a/ Ánh sáng đi từ Mặt trời đến Trái đất mất 8 phút 19 giây. Hỏi Mặt trời cách Trái đất bao
nhiêu ki lô mét?
b/ Nếu nói 1 năm ánh sáng, em hiểu thế nào?
V, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động (20 phút)
- Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số nguyên Z để có thể thực hiện
được mọi phép chia số nguyên cho số nguyên khác 0.
- Nội dung, phương thức hoạt động
+ Chuyển giao: GV yêu cầu nhóm trưởng tổ chức HS hoạt động nhóm BT 1 và hoạt động cá
nhân BT 2,
+ Thực hiện: HS làm bài tập theo nhóm, tại chỗ trên bảng nhóm theo sự điều hành của
nhóm trưởng,
+ Báo cáo: HS đổi chéo bài làm các nhóm, nhận xét cho nhau và báo cáo kết quả cho GV
+ GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả thu được của mỗi nhóm. GV chốt và giới thiệu
chương, giới thiệu bài học
- Sản phẩm:
+ HS thực hiện được giải 2 bài tập. Qua đó thấy rằng kết quả của phép chia ý c, d, f (BT 1)
không phải là số nguyên, tức là phép chia đó không thực hiện được trong Z.
+ HS khẳng định được với một số cho trước có thể viết thành nhiều phân số bằng nhau và
bằng số đó.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của HS
Vai trò của GV
Bài tập 1: Thực hiện phép - HS theo dõi đề bài và làm Gv tổ chức cho Hs hoạt động
chia. Cho biết kết quả nào là BT theo nhóm

nhóm làm bài tập.
một số nguyên?
- Nhóm trưởng đổi bài chéo GV chốt kq đúng và nhận xét
a) 50 : (-25)
b) -48 : 6 đôi, cho các bạn trong nhóm các nhóm sau bài tập 1
c) 13 : 4
d) -12 : 5 nhận xét kết quả nhóm bạn
e) -42 : 21
f) -29 : (-8) - Từng nhóm cử người báo
cáo cho GV và cả lớp nghe
Bài tập 2: Viết các số sau -Hs cá nhân thực hiện
GV chốt
dưới dạng phân số
1 HS lên bảng trình bày
5
HS dưới lớp nhận xét, nêu
3; -2; -0,5 ; 0; 2
7
cách làm
GV quay lại kết quả BT1,
HS trả lời
Đặt tình huống vấn đề: Trong
tập Z, có phải mọi phép chia
đều thực hiện được?
GV giới thiệu: cần phải mở
rộng tập hợp số để thực hiện
tất cả các phép chia số
nguyên cho số nguyên khác
0 => chương I



GV giới thiệu các chủ đề
trong chương => bài học
2, Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Biết được thế nào là số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các
số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q
+ Biết cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Nắm được quy tắc chuyển vế trong tập
hợp Q
+ Biết thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách tính.
- Nội dung, phương thức hoạt động
+ Chuyển giao: GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm trong SGK trả lời các câu hỏi, làm các bài
tập nhỏ để hoàn thành mục tiêu bài học:
+ Thực hiện: HS làm bài tập theo nhóm, cá nhân tại chỗ theo sự điều hành của GV
+ Báo cáo: HS trả lời câu hỏi tại chỗ, lên bảng trình bày lời giải bài tập nhỏ, HS khác nhận
xét cho nhau và báo cáo kết quả cho GV
+ GV nhận xét, đánh giá ý thức, kết quả thu được của mỗi nhóm. GV chốt và giới thiệu
chương, giới thiệu bài học
- Sản phẩm: HS biết lấy ví dụ về số hữu tỉ và giải thích được vì sao, HS biết cộng, trừ, nhân,
chia các số hữu tỉ, biết tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Nội dung cần đạt

Hoạt động của HS
Vai trò của GV
HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1
HĐ1: Định nghĩa số hữu tỉ
1. Số hữu tỉ:
Gv tổ chức Hs tự đọc,
- Số hữu tỉ là số viết được dưới - HS suy nghĩ, thảo luận nghiên cứu sgk và trả lời
a

cặp đôi trả lời câu hỏi:
câu hỏi: Thế nào là số hữu
- HS làm BT ?1; ?2 trả lời tỉ? Kí hiệu
dạng b , với a, b  Z, b 0.
Yêu cầu Hs làm bài tập ?1
- Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q tại chỗ.
và ?2
HS trả lời tại chỗ
GV y/c HS tìm ra mối quan
hệ của các tập hợp N, Z, Q
GV chốt mối quan hệ đó.
Gv giới thiệu thêm:
(Chữ Q trong cụm từ
“Quotient” của tiếng Anh
nghĩa là số thương (kết quả
phép chia))
HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số:
HS làm tại chỗ vào vở
GV giao nv: HS làm bài tập
- Trên trục số điểm biểu diễn số GV yêu cầu cả lớp biểu ?3 và tìm hiểu VD1 (Tr5) ,
5
hữu tỉ x được gọi là điểm x
VD2(Tr6)
diễn số 0,6 và 2
7
Ví dụ :SGK trang 6
HS: 2 em lên bảng thực GV nêu cách gọi điểm x
hiện



HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ
3. So sánh hai số hữu tỉ
Với 2 số hữu tỉ bất kỳ x, y ta HS nhận nv: HS đọc SGK, GV giao nv: HS đọc thông
luôn có hoặc x = y hoặc x tin SGK mục 3
hoặc x > y. Ta có thể so sánh 2
Trả lời câu hỏi
số hữu tỉ bằng cách viết dưới
? Với hai số hữu tỉ x và y,
dạng phân số rồi so sánh 2 phân
có thể xảy ra những mqh
số đó.
nào
- Nếu x < y thì trên trục số điểm
? Thế nào là số hữu tỉ
x ở bên trái điểm y.
Hs tự đưa ra ví dụ.
dương, âm
- Nếu x > 0 => gọi x là số hữu tỉ
? Cho VD cho mỗi loại
dương
- Nếu x< 0 => gọi x là số hữu tỉ
âm
- Số 0 không là số hữu tỉ dương
cũng không là số hữu tỉ âm.
HĐ4: củng cố LT
GV yêu cầu HS làm BT 1;2
HS làm tại chỗ cặp đôi

SGK
HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, chốt kiến
HS khác nx, chốt cách làm thức của giờ học (5’). Giao
và kiến thức áp dụng
BTVN: bài 3;4;5 (SGK
Tr8)
Kết thúc tiết 1
HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2 (45’)
HĐ1: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
4, Các phép tính về số hữu tỉ
GV giao nv
a, Cộng, trừ hai số hữu tỉ
HS nhận nhiệm vụ.Thực - GV cho HS nêu lại cách
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
hiện nhiệm vụ
cộng, trừ, nhân chia hai
- HS Thảo luận nhóm đôi phân số đã học ở lớp dưới
a
b
; y
thực hiện.
- GV yêu cầu HS liên hệ
m với m  0
x= m
- HS 2 em lên bảng viết với khái niệm số hữu tỉ để
Khi đó:
tổng quát rồi trả lời miệng nêu ra cách cộng, trừ, nhân,
a b a b
xy  

(m  0)
chia số hữu tỉ
m m
m
Cho hai số hữu tỉ x =
a b a b
a
b
x y 

(m  0)
; y
m m
m
GVyêu cầu HS làm bài m
m với m  0
tập ?1 (Tr9); ?(Tr11) cá Viết tổng quát x + y; x – y
b, Nhân, chia hai số hữu tỉ
nhân rồi gọi 2 em lên bảng Cho hai số hữu tỉ x= ; y= .
trình bày
Viết tổng quát x.y và x:y
Với x = ; y = ; y 0 ta có:
Yêu cầu HS làm Bài ? Để cộng hai số hữu tỉ ta
x.y = . =
6(Tr10) Bài 11(Tr12) theo làm gì?
x: y = : = . =
nhóm. Mỗi nhóm 2 ý rồi ? Để trừ hai số hữu tỉ ta làm
lên bảng trình bày
gì?
*Chú ý: thương của phép chia

Cho HS khác nhận xét, GV ? Để nhân hai số hữu tỉ ta
số hữu tỉ x cho y ( y ≠ 0) còn
uốn nắn trình bày
làm gì?
gọi là tỉ số của hai số x và y, kí
? Để chia hai số hữu tỉ ta


hiệu là x:y hay

làm gì?
? Muốn tìm tỉ số của a và b
ta làm thế nào?
HĐ2: Quy tắc chuyển vế

5, Quy tắc chuyển vế
Với mọi x, y, z Q,
x + y = z => x = z - y
* Chú ý: Trong Q ta cũng có
những tổng đại số, trong đó có
thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu
ngoặc để nhóm các số hạng một
cách tùy ý như các tổng đại số
trong Z

Phát biểu bằng lời quy tắc
chuyển vế.
HS: 2 em đọc to quy tắc
HS nhận nv làm việc cá
nhân

HS ghi nhớ tổng quát.
Hs nêu so sánh

GV giao nv: HS đọc SGK
quy tắc chuyển vế
GV yêu cầu HS làm bài
tập ?2(Tr9) cá nhân
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
? So sánh với quy tắc
chuyển vế trong tập Z
Gv chốt kiến thức trong
giờ học.
Giao BTVN: Bài 7 đến bài
9 (SGK Tr10), bài 12, 13
(SGK Tr12)
Kết thúc tiết 2

HĐ hình thành kiến thức 3 (45’)
HĐ 1: GTTĐ của một số hữu tỉ
6, Giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ
HS nhận nv, hoạt động cá GV giao nhiệm vụ: Tính
nhân tại chỗ
GTTĐ của các số 12; -56;
*GTTĐ của số hữu tỉ x, kí hiệu
0; -2017; 100
Hs nêu định nghĩa GTTĐ GV gọi 1HS nhắc lại GTTĐ
x 
của một số nguyên là gi?
Là khoảng cách từ điểm x tới của số nguyên

điểm 0 trên trục số (đọc là Hs nghiên cứu sgk và trả GV yêu cầu HS tìm hiểu đn
lời câu hỏi
GTTĐ của một số hữu tỉ x
GTTĐ của x)
trong SGK
x khi x �0

x �
? Làm bài tập ?1(Tr13) GV chốt, đánh giá kết quả
 x khi x  0

trên bảng nhóm
GV yêu cầu HS làm Bt ?2
*Chú ý: Với mọi x Q ta luôn
HS hoạt động nhóm
(tr14)
có:
Các nhóm nhận xét cho Gọi 2 HS lên trình bày
x 0; x = -x ; x  x nhau
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
7, Cộng , trừ, nhân, chia số
thập phân.
GV giao nv: HS đọc thông
* Để cộng, trừ, nhân, chia các
HS nhận nv. Đọc thầm tại tin mục 2 (SGK Tr14) rồi
số thập phân, ta có thể viết
chỗ
trả lời câu hỏi
chúng dưới dạng phân số thập
? Muốn cộng, trừ, nhân,

phân rồi làm theo quy tắc các
HS trả lời tại chỗ từng câu chia các số thập phân ta có
phép tính về phân số.
hỏi
thể làm thế nào
* Khi cộng, trừ, nhân, chia các
? Khi chia số tp x cho số tp
số thập phân, ta thường dùng
y khác 0 ta lưu ý gì


các qui tắc về dấu và GTTĐ
theo cách tương tự như đối với
số nguyên

HS khác nhận xét.

GV chốt kiến thức, lưu ý
HS về dấu
GV yêu cầu HS làm BT ?3
(Tr14) và BT 18 (Tr15) ý a
và ý d
GV chốt kiến thức giờ
học.
Giao BTVN: Bài 17;
20(SGK Tr15)
Kết thúc tiết 3

3, Hoạt động luyện tập (45 phút)
- Mục tiêu:

+ Củng cố và khắc sâu khái niệm số hữu tỉ, cách cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, số thập phân,
quy tắc chuyển vế trong Q.
+ HS có được kĩ năng nhận dạng toán và vận dụng kiến thức giải thành thạo.
- Nội dung, phương thức hoạt động
+ Giải BT trong SGK và SBT Toán 7 tập 1 phần các phép tính về số hữu tỉ.
+ GV giao nhiệm vụ cho HS, HS nhận nv làm theo y/c của GV
+ HS trình bày, HS khác nhận xét, chốt cách làm
+ GV uốn nắn trình bày, đánh giá bằng điểm số.
- Sản phẩm:
+ HS thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân; tính thành
thạo giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ HS Sử dụng thành thạo quy tắc chuyển vế trong một số dạng toán.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của HS
Vai trò của GV
Bài 8 (SGK-Tr10): Tính.
HĐ nhóm
GV giao nhiệm vụ: làm
3 � 5� � 3�
�
 � �
 �
Mỗi nhóm 1 ý
BT 8 SGK-Tr10
a, 7 � 2 � � 5 �
HS nhận nv, hoạt động nhóm
4 � 2� � 3�
HS đại diện nhóm lên trình
b,   �
 � � �

3 � 5� � 2�
bày
4 � 2 � �7 �
Nhóm bạn nhận xét, chốt
c,  �
 � � �
5 �7��
10 �
cách làm
d,

2 �

� 7 � �1 3 �
�
 � �  �


3 �
� 4 � �2 8 �


Bài 13 (SGK- Tr12): Tính.
3 12 � 25 �
a, � �
 �

4 5 � 6 �
11 33 �3


c, � : �

12 16 �5


Bài 10 (SGK-Tr10)

HĐ cá nhân
GV giao nv: Làm bài tập
HS nhận nv làm trên vở nháp 13 SGK- Tr 12 ý a và ý c
HS báo cáo kết quả cho Gv
GV yêu cầu HS đổi bài
nhau chấm chéo từng cặp
đôi
GV chốt kiến thức, kiểm
tra bài làm của 1 số HS và
nhận xét.
HĐ cặp đôi
GV giao nv: Làm bài tập


Cho biểu thức:

HS nhận nv làm tại chỗ
� 2 1 � � 5 3 � � 7 5 � HS khác nx, nêu cách làm
A  �6   � �5   � �3   �
� 3 2�� 3 2�� 3 2� .
Tính giá trị của A theo 2 cách
Cách 1: Tính giá trị của từng
biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm
các số hạng thích hợp
Bài 16 (SGK-Tr13): Tính.
�2 3 � 4 �1 4 �4
a, �  �
: �  �
:
�3 7 �5 �3 7 �5
5 �1 5 � 5 �1 2 �
b, : �  � : �  �
9 �
11 22 � 9 �
15 3 �

HĐ nhóm
HS nhận nv, thảo luận nhóm
trình bày lời giải ra bảng
nhóm
GV y/c HS treo bảng nhóm,
cho HS nhận xét, nêu cách
làm.

10 SGK- Tr10
Gọi 2 Hs lên bảng viết cho
2 cách
? Làm cách nào thuận tiện
hơn? Vì sao
GV lưu ý: Cần quan sát kĩ
phép tính, lựa chọn cách
tính phù hợp, thuận tiện

GV giao nv: Làm bài tập
16 SGK Tr13
GV quan sát, chỉ dẫn
vướng mắc
Lưu ý lỗi HS dễ mắc phải
ở ý b là thực hiện cách
làm giống ý a, HS sẽ viết
5 �1 5 � 5 �1 2 �
: �  � : �  �
9 �
11 22 � 9 �
15 3 �
5 �1
5
1 2�
 :� 
  �
9 �
11 22 15 3 �

b,

Khắc sâu t/c phép nhân
khác phép chia
GV uốn nắn trình bày
Gv chốt cách giải 1 số
dạng toán đã LT trong giờ
GV giao BTVN: Bài
18;19;20;21 (SGK-Tr15)
Kết thúc tiết 4

4, Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng (45 phút)
- Mục tiêu: HS giải các dạng toán ở mức độ vận dụng và vận dụng cao (Tính nhanh, tìm số
chưa biết,...)
Từ đó rèn kĩ năng quan sát, phán đoán nhanh, ôn luyện và nắm kiến thức chắc
GD tính ham học, ham tìm tòi
- Nội dung: Giải BT trong SGK. Đọc thêm các bài toán thực tế
- Phương thức hoạt động: HĐ nhóm và HĐ cá nhân
- Sản phẩm: HS giải thành thạo dạng toán tìm x và tính nhanh.
Nội dung cần đạt
Bài 20 (SGK- Tr15): Tính
nhanh.
a, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
b, (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
d, (-6,5). 2,8 + 2,8.(-3,5)
Bài 9 (SGK-Tr10): Tìm x.

Hoạt động của HS
HĐ cá nhân
HS nhận nv làm việc cá
nhân trên vở nháp
HS khác nhận xét, chốt
kiến thức áp dụng
HĐ nhóm
HS nhận nv, thảo luận

Vai trò của GV
GV giao nv: Làm BT 20
SGK Tr15 ý a b,d
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
GV kiểm tra HS dưới lớp

và chỉ bảo
GV giao nv: Làm BT9 a,c


a, x 

1 3
2
6
 c,  x   
3 4
3
7

Bài 25 (SGK-Tr16): Tìm x.
a, x  1,7  2,3

b, x 

3 1
 0
4 3

nhóm. Hai nhóm 1 ý làm
nháp
Đại diện nhóm lên trình
bày
Nhóm khác nhận xét, chốt
cách làm và kiến thức áp
dụng


Bài toán thực tế:
Bài 1: Bác Long cần phải gói 21
Hs lắng nghe và ghi chép.
cái bánh chưng. Biết rằng để gói
được một cacis bánh cần 0,45
kg gạo nếp, 0,17kg đậu xanh và
0,001kg muối trộn hạt tiêu. Hỏi
để gói đủ số bánh trên bác Long
cần bao nhiêu ki lô gam gạo
nếp, đậu xanh, muối trộn hạt
tiêu?
Bài 2: Các nhà KH đã tính được
rằng vận tốc ánh sáng là
299792,33 km/s.
a/ Ánh sáng đi từ Mặt trời đến
Trái đất mất 8 phút 19 giây. Hỏi
Mặt trời cách Trái đất bao nhiêu
ki lô mét?
b/ Nếu nói 1 năm ánh sáng, em
hiểu thế nào?

SGK Tr 10 và BT25 SGK
Tr16
GV khai thác cách làm, uốn
nắn trình bày
Lưu ý cách giải bài tìm x
trong các trường hợp
x m


Với m = 0, m < 0. m > 0
GV giới thiệu bài toán thực
tế
Giao HS suy nghĩ nêu
hướng trả lời
Y/c HS về nhà tính cụ thể
GV giao HS về nhà suy
nghĩ trả lời vào giờ sau
GV chốt lại kiến thức của
toàn bộ chủ đề
Lưu ý một số dạng toán
thường gặp và cách giải
GV giao BTVN trong SBT
Toán 7 tập 1

Kết thúc chủ đề

VI, Rút kinh nghiệm: .....................................................................................



×