Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 9 cac loai re cac mien cua re

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.5 MB, 21 trang )

.


Hoa

Cơ quan
sinh dưỡng

Quả
Hạt


Thân
Rễ

Nước, muối khoáng

SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA

Cơ quan
sinh sản


CHƯƠNG 2: RỄ
Cơ quan rễ: là cơ quan sinh dưỡng.
+Rễ giữ cho cây mọc được trên đất.
+Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.



Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ



MỤC TIÊU
1. Biết được cơ quan rễ
2. Vai trò của rễ đối với cây
3. Phân biệt được các loại rễ chính.
4. Trình bày được các miền của rễ và
chức năng của từng miền.


1. CÁC LOẠI RỄ
Có 2 loại rễ chính:
rễ cọc và rễ chùm


Ch
iều

Rễ cái

i

Gốc thân

Rễ con
Rễ cọc

Gồm một rễ cái to khỏe và
các rễ con.

Cây bồ công anh


Rễ chùm

Gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau,
mọc từ gốc thân tạo thành chùm.

Cây hành


Xếp các cây vào 2 nhóm rễ chính và rễ chùm sao cho thích hợp nhất

Cây su hào

Cây tỏi tây

Cây bưởi

Rễ cọc

Cây cải

Cây mạ(lúa)

Cây hồng xiêm

Rễ chùm

Cây cỏ
mần trầu



Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1.

Các loại rễ

*Có 2 lại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
-

Rễ cọc gồm rễ cái và nhiều rễ con mọc xiên. Ví dụ: cây bồ công anh

-

Rễ chùm gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân. Ví dụ: cây hành


Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

2. Các miền của rễ.


Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

2. Các miền của rễ
Lông

1 Miền trưởng thành

hút


2 Miền hút

3 Miền sinh trưởng
4 Miền chóp rễ
CÁC MIỀN CỦA RỄ


Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

2. Các miền của rễ
*Rễ có 4 miền:
-Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
-Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
-Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
-Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ


Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

Có trồng
phải tất
cả đất
các rễ mới có lông hút.
Chỉ có những cây
dưới
cây đều có lông
hút không?

Cây ổi


Cây cherry

Cây đào


Do rễ mọc chìm trong nước, nước được hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ nên
không có lông hút.

Đối với các cây sống dưới nước rễ sẽ không có lông hút

Bèo hoa dâu

Bèo ong

Bèo tấm

Bèo cái

Lục bình


Một số cây có rễ mọc ra từ thân cây, cành cây gọi là rễ phụ.

Banyan

Cây si


Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
*Cơ quan rễ: là cơ quan sinh dưỡng

*Vai trò của rễ đối với cây:
-giữ cho cây mọc được trên đất
-Hút nước và muối khoáng hòa tan
1. Các loại rễ
*Có 2 lại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc gồm rễ cái và nhiều rễ con mọc xiên. Ví dụ: cây bồ công anh
- Rễ chùm gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân. Ví dụ: cây hành
2. Các miền của rễ
*Rễ có 4 miền:
-Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
-Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
-Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
-Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ


Câu 1SGK: Hãy liệt kê 5 cây có loại rễ khác nhau mà em
quan sát được vào bảng sau:

STT

Tên cây

Rễ cọc

1

Cây lúa

2


Cây ổi

3

Cây hành lá

4

Cây xoài

x

5

Cây mít

x

Rễ chùm
x

x
x


Củng cố
Câu 2: Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
*Rễ có 4 miền:
-Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
-Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng

-Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
-Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ


Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Các loại rễ chính ở cây
A. Rễ cọc và rễ móc

C. Rễ cọc và rễ chùm
D. Rễ cọc và rễ củ
B. Rễ chùm và rễ thở
Câu 2: Trong các miền rễ sau, miền nào làm cho rễ dài ra
A. Miền trưởng thành
C. Miền hút
B. Miền chóp rễ
D. Miền sinh trưởng
Câu 3: Nhóm có toàn các cây có rễ chùm là
A. Cây: lúa, hành, ngô, dừa
B. Cây: tre, lúa, dừa, cam

C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn
D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngô

Câu 4: Nhóm có toàn các cây có rễ cọc là
A. Cây: xoài, dừa, đậu, hoa cúc
C. Cây: mít, táo, lạc, nhãn
B. Cây: bưởi, cải, hành, dừa
D. Cây: tre, dừa, lúa, ngô



Nêu chức năng từng miền

Các miền của rễ
Miền trưởng thành: có
các mạch dẫn
Miền hút: có các lông hút
Miền sinh trưởng: gồm
các tế bào mô phân sinh
Miền chóp rễ: các tế bào
có vách dầy

Chức năng chính của
từng miền

Làm rễ dài ra
Hút nước và muối
khoáng hòa tan
Dẫn truyền
Che chở cho đầu rễ

Miền trưởng
thành

Miền hút
Miền
sinh
trưởng
Miền chóp
rễ


CÁC MIỀN CỦA RỄ


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK/trang 31.
-Đọc “Em có biết?”.
-Quan sát rễ cây trong tự nhiên.
-Ôn cấu tạo tế bào thực vật. Đọc bài 10.




×