Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án GDCD6 Quyền va nghĩa vụ học tập (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.35 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
- Tên bài giảng: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (Tiết 2)
- Đối tượng: Học sinh lớp 6 Trường THCS Hoàng Văn Thụ.
- Thời gian: 1 tiết.
- Địa điểm: Trường THCS Hoàng Văn Thụ, 322 Nguyễn Tri Phương, Phường 4,
Quận 10, TP.Hồ Chí Minh.
- Giáo sinh: Võ Thị Như Ý
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Về tri thức:
- Hiểu ý nghĩa của việc học tập.
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung
và của trẻ em nói riêng.
- Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của
Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực
hiện
3. Về thái độ:
- Tôn trọng quyền và nghĩa vụ học tập của mình và người khác.


II. Cấu trúc nội dung bài học:
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu truyện đọc
3. Nội dung bài học
4. Luyện tập, củng cố
III. Chuẩn bị:
- Phương pháp dạy học:


+PP thuyết trình
+PP đàm thoại
+PP thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học:
+Phấn, bảng.
+Ca dao, tục ngữ, danh ngôn , thơ hoặc các dẫn chứng biểu hiện quyền và nghĩa
vụ trong học tập trong cuộc sống hằng ngày.
+Micro.
- Tài liệu tham khảo chính:
+ SGK giáo dục công dân 6, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.
+ Sách giáo viên giáo dục công dân 6, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB giáo dục
Việt Nam.


IV.Tiến trình hoạt động

CẤU TRÚC
THỜI GIAN (1)
1.Tổ chức lớp
(1 phút)
Ổn định và tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
(5 phút)

3. Phát triển bài
( 38 phút)
3.1. Hoạt động 1
Nội dung bài học

NỘI DUNG

(2)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
(3)

- Vì sao chúng ta phải
học tập?
- Hãy kể tên những
hình thức học tập mà
em biết.

- GV: Trước khi vào bài mới, cô
mời một bạn lên bảng kiểm tra bài
cũ.
- HS: Trả lời
-GV:
+ Chúng ta phải học tập vì việc học
là vô cùng quan trọng. Nhờ học tập
mà chúng ta mới tiếm bộ và trở
thành người có ích.
+ Một số hình thức học tập: Học ở
trường, học ở trung tâm, học từ thầy
cô, bạn bè và những người xung
quanh, học trên mạng xã hội, ..

1. Đặt vấn đề:
2. Nội dung bài học
2.1. Ý nghĩa của việc
học tập.
2.2. Các quy định

của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ


học tập.
2.3. Trách nhiệm của
nhà nước.
- Thực hiện công bằng
xã hội trong giáo dục
- Tạo điều kiện cho
mọi người được học
hành.

-GV: Tiết trước chúng ta đã được
tìm hiểu ý nghĩa của việc học và
những quy định của pháp luật đối
với việc học. Như vậy thì nhà nước
ta có trách nhiệm như thế nào trong
việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ học
tập cho mọi người? Chúng ta cùng
tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay.
- GV: Cho tình huống:
Trong cuộc tranh luận về quyền học
tập, bạn A cho rằng những bạn
không tiền thì không được đi học
mới đúng. Em có đồng ý với ý kiến
đó không? Vì sao?
- HS: Trả lời
- GV: Tất cả mọi người đều bình

đẳng về quyền và nghĩa vụ học tập,
như vậy thì bất kể người giàu hay
nghèo, bất kể tôn giáo, tín ngưỡng
hay dân tộc nào cũng đều có quyền
được học tập nha các em. Vậy theo
các em, nhờ đâu mà các bạn nghèo
cũng được đi học?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét câu trả lời của các
em và chốt ý.
Nhà nước ta đã có rất nhiều chính
sách dành cho giáo dục để tạo điều


2.4. Trách nhiệm của
học sinh
Để thực hiện tốt quyền
và nghĩa vụ học tâp,
phải chăm chỉ, say mê,
kiên trì và tự lực, phải
có phương pháp học
tập tốt.

kiện cho tất cả mọi người đều được
đi học như: thực hiện miễn giảm
học phí, phát học bổng cho các em
học sinh nghèo; Đối với những em
ở vùng sâu vùng xa thì nhà nước ta
đã xây dựng nhiều trường học và
miễn học phí cho các em, bên cạnh

đó nhà nước còn hỗ trợ dụng cụ học
tập, quần áo, sách vở,.. Cho các em
học sinh miền núi; ..
Để khích lệ tinh thần học tập cho
các em, hằng năm trường ta đã
tuyên dương và có những phần
thưởng cho các bạn học sinh giỏi,
không những vậy mà còn có những
suất học bổng cho các em học sinh
xuất sắc của trường.
=>Nhà nước ta đã có sự quan tâm
đến chúng ta trong giáo dục. Chính
vì vậy cô và các em phải phải biết
thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học
tập của mình để góp phần xây dựng
và phục vụ cho đất nước ta.
-GV: Cô chia lớp thành 2 nhóm và
thảo luận hai câu hỏi bên dưới, sau
đó cử đại diện hai nhóm lên bảng
liệt kê.
+ Nhóm 1: Hãy nêu những biểu
hiện tốt của học sinh trong học tập.
+ Nhóm 2: Hãy nêu những biểu
hiện chưa tốt của học sinh trong học


3.2. Hoạt động 2
3. Bài tập.
Tổng kết nội dung,


tập.
- HS: Thảo luận và cử đại diện.
-GV: Nhận xét và đưa ra kết luận
+ Biểu hiện tốt trong học tập:
Thường xuyên giơ tay phát biểu,
học bài và làm bài tập, chăm chú
nghe cô giảng bài, đi học đúng
giờ, ..
+ Biểu hiện chưa tốt trong học tập:
nói chuyện riêng trong giờ học,
không học bài, trốn học, đi học trễ,
coppy bài bạn, ..
Vậy, những hành vi chưa tốt đã để
lại hậu quả như thế nào?
-HS: Trả lời.
-GV: Những biểu hiện chưa tốt
trong học đó sẽ khiến việc học của
các em bị sa sút, không bắt kịp kiến
thức với các bạn khác và dần dần
việc học sẽ trở nên khó khăn hơn,
dẫn đến hậu quả là các em sẽ chán
học, kết quả học tập yếu.
Theo em, học sinh cần làm gì để
việc học ngày càng tốt hơn?
- HS: Trả lời.
- GV: Chốt ý, cho học sinh ghi nội
dung bài học.
Để kết quả học tập tốt thì bên cạnh
việc học tâp ở trường và từ thầy cô
thì bản thân em phải có tinh thần tự

học, tìm tòi, sáng tạo và tìm ra


luyện tập.

phương pháp học tập tốt nhất cho
mình.
-GV: Các em làm bài tập đ và e
trong sgk/41 vào vở. Cô sẽ thu ngẫu
nhiên 5 bài để lấy điểm.
-HS: Làm bài tập vào vở.
-GV: Thu bài, sửa bài và cho điểm.
Đồng thời gọi một em lên bảng sửa
bài.
Bài tập đ sgk/41
- Chỉ chăm chú vào học taahpj,
ngoài ra không làm một việc gì =>
Sai
- Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại
vui chơi giải trí => Sai
- Ý đúng là ý thứ 3: Ngoài giờ học
ở trường, có thời gian học ở nhà, lao
động giúp bố mẹ, vui chơi giải trí
rèn luyện thể thao.
Có nghĩa là bản thân phải biết cân
đôi giữa nhiệm vụ học tập với
những nhiệm vụ khác, phải say mê,
kiên trì và tự học, phải có phương
pháp học tập đúng đắn. Tuy nhiên
chỉ học trên lớp chưa đủ mà phải

học cả ở nhà, ngoài học tập phải
biết giúp đỡ cha mẹ làm những
công việc vừa sức mình và tham gia
các hoạt động vui chơi giải trí để
tinh thần vui vẻ, có sức khoẻ thì
mới học tập tốt.


4. Dặn dò: (1 phút)
Hướng dẫn học tập,
dặn dò

Bài tập e sgk/41:
-GV: Một số câu ca dao, tục ngữ,
danh ngôn nói về học tập.
+ Học ăn học nói, học gói học mở.
+ Học một biết mười.
+ Học thầy chẳng tầy học bạn.
+ Đi một ngày đàng học một sàng
khôn.
- GV: Các em về nhà học bài 12,
13, 14 tuần sau kiểm tra 1 tiết.
TP.Hồ Chí Minh, ngày

2018
Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Văn Hóa

tháng


Người soạn

Võ Thị Như Ý

năm



×