Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án GDCD7 bao ve di san van hoa t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.08 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
- Tên bài giảng: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (Tiết 1)
- Đối tượng: học sinh lớp 7 trường THCS Lạc Hồng.
- Thời gian: 1 tiết
- Địa điểm: 436/4 ba tháng hai, phường 10, quận 10.
- Giáo sinh: Mã Chiêu Thiện
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được di sản thiên nhiên và di sản văn hóa
- Phân biệt được di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể,
- Ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa.
- Quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
2. Về kĩ năng:
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản.
3. Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những
hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
- Tự hào về các di sản văn hóa của đất nước.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP:
- Sách GK, SGV GDCD7
- Thảo luận nhóm
- Pháp vấn

1


III. NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
a. Khái niệm
- Di sản văn hóa là sản phẩm văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản
phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ


đời này sang đời khác.
- Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần.
- Di sản văn hóa vật thể: là những sản phẩm vật chất.
b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa:
- Là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc.
- Thế hiện công đức của tổ tiên và kinh nghiệm của dân tộc.
- Đóng góp vào sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc
dân tộc.
- Đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
CẤU TRÚC
THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS

1. Tổ chức lớp.
(1 phút)
Ổn định và tổ
chức lớp
2. Kiểm tra bài Gv: - Bảo vệ môi trường và tài nguyên
cũ. (4 phút)
thiên nhiên đó là nhiệm vụ của những
ai?
- Bản thân em sẽ có những việc làm
như thế nào để bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên.
Hs: Trả lời.
=> Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên là nhiệm vụ của cả toàn
dân. Các cá nhân, tổ chức có trách

2

NỘI DUNG GHI
BẢNG


nhiệm bảo vệ môi trường. Là một học
sinh, các em cần có ý thức bảo vệ môi
trường: Không xả rác bừa bãi, sử dụng
tiết kiệm nguồn nguyên liệu, tuyên
truyền cho mọi người thông qua tranh
ảnh, lời kêu gọi. Và hôm nay, thầy sẽ
giới thiệu với các em thêm môt trách
nhiệm mới mà toàn dân phải thực hiện
đó là bảo vệ di sản văn hóa. Vậy những
di sản văn hóa đó là gì, chúng ta phải
bảo vệ, giữ gìn nó ra sao, thầy trò
chúng ta sẽ qua bài mới.
3. Phát triển bài Gv: Trước tiên vào bài học, thầy sẽ cho
(35 phút)
lớp một hình ảnh quen thuộc về một
3.1. Hoạt động 1: địa danh nổi tiếng.
Giới thiệu bài
Một trong những địa danh nổi tiếng
nhất nước ta. Để hiểu rõ hơn về địa
danh này cũng như di sản văn hóa đó là
những hình thức nào chúng ta sẽ vào
bài học hôm nay. Đó là bài bảo vệ di
sản văn hóa.
3.2.Hoạt động 2. Gv: Cho các em quan sát ảnh. Và đặt

Cho các em xem câu hỏi các em:
tranh ảnh.
- - Theo các em những bức ảnh trên đâu
là di tích lịch sử, công trình kiến trúc
và danh lam thắng cảnh?
- Nó gắn bó với điều gì?
Hs: Trả lời câu hỏi.
- Chợ Bến Thành - công trình kiến trúc.
- Bến Nhà Rồng - di tích lịch sử.
- Vịnh Hạ Long - danh lam thắng cảnh.
3

1.Quan sát ảnh

2. Nội dung bài học:
a.Khái niệm:
Di sản văn hóa là sản
phẩm văn hóa phi vật


3.3.Hoạt động 3:
Phân tích nội
dung về di sản
văn hóa.

Gv: Đây là di sản văn hóa của đất nước
ta. Chúng ta sẽ đi vào phần nội dung
bài học.
Gv: Chia nhóm nhỏ để thảo luận.
- Phân biệt giúp thầy đâu là danh lam

thắng cảnh, công trình kiến trúc, di tích
lịch sử mà em biết?
- Nó mang ý nghĩa gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Đúng rồi các em. Đó là những di
sản văn hóa của đất nước ta. Nó bao
gồm 2 loại đó là di sản văn hóa phi vật
thể và di sản văn hóa vật thể.
Gv: Di sản văn hóa phi vật thể: đó là
những sản phẩm được nhân dân ta
truyền qua các thế hệ đó bằng hình
thức chữ viết, truyền miệng, truyền
nghề.
Gv: Các em hãy kể một số di sản văn
hóa phi vật thể mà em biết.
Hs: Trả lời.
Ví dụ: Tết cổ truyền, bánh trưng bánh
dày , tục nhai trầu, áo tứ thân, hát xoan
Phú Thọ…
Gv: Di sản văn hóa vật thể là chúng ta
có thể đến tham quan, có các hiện vật,
các cổ vật, các di tích lịch sử - văn hóa.
Gv: Lớp cho thầy biết về một số di sản
văn hóa vật thể mà em biết.
Hs: trả lời.

4

thể và di sản văn hóa
vật thể, là sản phẩm

tinh thần, vật chất có
giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học, được
lưu truyền từ đời này
sang đời khác.
- Di sản văn hóa phi
vật thể: là sản phẩm
tinh thần có giá trị
lịch sử,văn hóa,
được lưu trữ bằng trí
nhớ, chữ viết, được
lưu truyền bằng
miệng, truyền nghề..
Ví dụ: chữ viết, lối
sống, lễ hội, bí quyết
về nghề thủ công
truyền thống …
- Di sản văn hóa vật
thể: là những sản
phẩm vật chất có giá
trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm di
tích lịch sử-văn hóa,
danh lam thắng cảnh,
di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia.
Ví dụ: di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh,
bảo vật quốc gia.



Gv: Cho các em xem tranh, ảnh cũng
như là một số ví dụ: trống đồng Đông
Sơn, Bến Nhà Rồng, Căn cứ Xẻo Quýt,
động Phong Nha- Kẻ Bàng, …
Gv: Là công dân của đất nước Việt
Nam, chúng ta phải bảo vệ những di
sản ấy không bị mai một cũng như là bị
“hòa tan” trên con đường hội nhập.
Gv: Vậy theo các em, di sản văn hóa
có vai trò như thế nào đối với con
người, dân tộc, đất nước ta?
Hs: Trả lời
Gv: Di sản văn hóa đóng vai trò rất
quan trọng. Vì nó góp phần làm cho
đất nước ta đậm đà bản sắc dân tộc và
phát triển mạnh mẽ trên con đường hội
nhập quốc tế.
Gv: Là học sinh, chúng ta cần làm gì
để bảo vệ di sản văn hóa?
Hs: Trả lời.
Gv: Đúng rồi các em. Mỗi bản thân
của các em phải biết giữ gìn những di
sản văn hóa. Ví dụ khi các em tham
quan di tích, địa danh nào đó, các em
phải biết giữ gìn vệ sinh nè, không
được làm hư hỏng các hiện vật cổ vật
nè. Tuyên truyền cho các bạn cũng như
mọi người xung quanh biết bằng cách
vẽ tranh, khuyên các bạn, để những di

sản này ngày càng phát triển các em
nhé.
5

b. Ý nghĩa của việc
bảo vệ di sản văn
hóa:
- Là cảnh đẹp của đất
nước, là tài sản của
dân tộc.
- Thế hiện công đức
của tổ tiên và kinh
nghiệm của dân tộc.
- Đóng góp vào sự
nghiệp xây dựng phát
triển văn hóa Việt
Nam đậm đà bản sắc
dân tộc.
- Đóng góp vào kho
tàng di sản văn hóa
thế giới.


4. Luyện tập
(4 phút)

Gv: các em hãy tìm cho thầy những di
sản văn hóa nào được UNESCO công
nhận.
Hs: tìm và nêu lên.

Gv: Chốt ý.
5.Dặn dò (1 phút) Gv: Các em về học bài cũ và làm các
bài tập c, d sgk/50,51.

Giáo viên hướng dẫn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Người soạn

6



×