Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiền tệ ngân hàng - thực trạng tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.63 KB, 3 trang )

TH TR NG TÀI CHÍNHỊ ƯỜ
1. Khái niệm TTTC:
TTTC là nơi giao dịch các loại hàng hoá theo đúng tên gọi đặc trưng của nó. Đó là công cụ tài chính như: Vốn TC,
các GTCG và các sản phẩm tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao 1 cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể
thặng dư vốn sang các chủ thể thiếu hụt vốn.
2. Chức năng của TTTC.
a. Chức năng dẫn vốn;
Thị TTC thực hiện chức năng ktế nòng cốt trong việc dẫn vốn từ những người tạm thời thừa vốn đến những người
tạm thời thiếu vốn. cung cấp một lượng vốn liên tục cho các DN, người tiêu dung và CP để hổ trợ cho các chi tiêu đtư
và tiêu dùng trong một nền kinh tế. Tạo điều kiện gia tăng năng suất của các nguồn của cải XH và tạo ra mức sống
cao hơn cho cá nhân và gia đình.
Như vây, TTTC cho phép chu chuyển vốn từ những người không có cơ hội đầu tư sinh lời tới những người có cơ hội
đầu tư sinh lời. TTTC đã nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của nền ktế tổng thể, trức tiếp cải thiện mức sống
của người tiêu dùng bằng cách tạo cho họ cơ hội mua sắm chi tiêu phù hợp. TTTC hoạt động hữu hiệu sẽ cả thiện đời
sống ktế của mọi thành viên trong xh.
b. Chức năng tiết kiệm;
Thị trường TC cung cấp điểm sinh lợi cho tiết kiệm. mục đích tiết kiệm để mua sắm hang hóa dich vụ nhiều hơn
trong tương lai.
Tuy nhiên, ít động cơ khuyến khích tiết kiệm nếu vắng bóng một TTTC. Thông qua TTTC, người tiết kiệm có thể
kiệm được thu nhập dưới hình thức tiền lãi, cổ tức, tiền lời của vốn… khi những người chi tiêu cần them vốn của
những người tiết kiệm, TTTC gởi tín hiệu đến người tiết kiệm dưới hình thức tiết kiệm có LS cao hơn nhằm động
viên các đơn vị, cá nhân thặng dư tiết kiệm nhiều hơn và tiêu dùng bớt đi. Ngược lại, khi người chi tiêu cần ít quỹ
hơn thì lãi suất có chiều hướng giảm bớt và tạo ra một sự luân chuyển tiết kiệm cũng yếu đi.
c. Chức năng thanh khoản;
TTTC cung cấp phương thức chuỷên đổi các loại tài sản tài chính thành tiền mặt. hay nói cách khác, TTTC tạo dễ
dàng để bán những tài sản chính nhằm thu tiền mặt do đó nó làm cho những tài sản chính “lỏng” them. Tính “lỏng”
thêm của những tài sản chính khiến chúng được ưa chuộng và như thế làm dễ dàng hơn chức năng dẩn x vốn và chức
năng tiết kiệm của TTTC.
Nếu TTTC or TTTC kém phát triển, tính thanh khoản của các TS chính kém thì người tiết kiệm chỉ ưa thích nắm giữ
tài sản hoặc vốn dưới hình thái tiền mặt, hơn là các hình thái khác.
3. Phân tích vai trò của thị trường tài chính: Có 4 vai trò.


TH TR NG TÀI CHÍNHỊ ƯỜ
a. Góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của nền k tế.
Với CN dẫn vốn và CN tiết kiệm TTTC đã tạo đk huy động các nguồn lực trong Xh để phục vụ cho sự sáng
tạo ra của cải nhiều dạng cho đời sống con người, tận dụng mọi nguồn lực nhỏ nhất, thúc đẩy họat động sáng tạo sản
phẩm và dvụ.
Việc bù đắp khoản bội chi cho NSNN bằng cách vay nợ trên TTTC thay vì PH thêm giấy bạc vào lưu thông
vừa giúp kiềm chế lạm phát vừa giúp tăng trưởng kinh tế.
Như vậy là TTTC đã góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của nền kinh tế, cải thiện đời sống của người
tiêu dùng bằng cách tiêu thụ vốn thừa. Nói tóm lại, một TTTC hđ có hq sẽ tận dụng được ở mức cao nhất mọi NV
tiềm tàng trong nước và từ nước ngoài để pt kt và cải thiện đs của ND.
b. Tạo mt thuận lợi để dung hòa các lợi ích kt của các chủ thể kt trên thị trường
Thông qua những cuộc đấu giá tập trung giữa nguồn cung và nguồn cầu sẽ hth được mức giá cả tốt nhất, có lợi cho
cả người bán và người mua, đảm bảo sự công bằng trên thị trường. Chính vì thế người ta xem TTTC là nơi tạo mt
thuận lợi để dung hòa các lợi ích kt của các chủ thể kt trên thị trường
c. Là công cụ tuyển chọn và kthích các DN SXKD lành mạnh và có hiệu quả
Tự bản thân cơ chế TTTC sẽ chọn ra những DN (DA) có triển vọng để tài trợ với mức ưu đãi về vốn cao và CP rẻ
hơn, DN yếu kém sẽ khó thu hút vốn hoặc phải trả CP sd vốn cao  DN phải hđkd lành mạnh và có hq.
d. Tạo đk thuận lợi cho các giao dịch tài chính.
TTTC là kênh dẫn truyền vốn từ những chủ thể thặng dư sang chủ thể thiếu hụt, nhờ vào sự pt của thông tin
liên lạc mà các ĐCTC đã giúp cho các chủ thể kt này giao dịch với nhau mốt cách có hiệu quả  tiết kiệm được chi
phí.
3. Phân biệt sự khác nhau giữa cổ phiếu và tr phiếu cty:
 Xem các công cụ của TTTC
4. So sánh giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Xem bảng 6
5. Mối quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp:
- TT thứ cấp có chức năng là tạo khả năng thanh khoản cho các công cụ tài chính đã được phát hành  làm cho
những công cụ tài chính có tính “lỏng” thêm, khiến chúng trở nên hấp dẫn hơn, đuợc ưa chuộng hơn. Do đó, làm dễ
dàng hơn việc phát hành và bán chúng ở thị trường sơ cấp.
- TT thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp. Trong đó, TT

sơ cấp là tiền đề và TT thứ cấp là động lực ptr của TTTC.
TH TR NG TÀI CHÍNHỊ ƯỜ
6. Trong case gia tăng phát hành thương phiếu (trái phiếu NN, trái phiếu NH, trái phiếu cty, tín phiếuNHNN)
thì có làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền cung ứng hay không?
- Thương phiếu  không
- Trái phiếu NN  hoặc có hoặc không.
+ Nếu trái phiếu NN bán cho công chúng  không
+ Nếu trái phiếu NN bán cho NHTM  không.
+ Nếu trái phiếu NN bán cho NHTW  Có  lúc này NHTW đang tham gia vào thị trường mở.
Câu 42: Trình bày khái niệm và phân biệt sự khác nhau giữa TTTC sơ cấp và thứ cấp. Ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu vấn đề này?
1. KN phân biệt sự khác nhau giữa TTTC sơ cấp và thứ cấp: Dựa trên mô hình tổ chức.
TTTC sơ cấp TTTC thứ cấp
KN
Tính chất
Chủ thể
Là một bộ phận của TTTC, là nơi mà các TTTC
mới được phát hành lần đầu.
Tăng thêm vốn đầu tư cho nền kinh tế.
Phát hành trực tiếp -> có tư cách là người huy
động vốn. vd: DN, CP
Tạo thêm hàng hoá cho thị trường thứ cấp giao
dịch
Là một bộ phận của TTTC, trong đó những
chứng khoán đã được phát hành từ trước
(nghĩa là đã qua mua bán) có thể được bán
lại.
Gián tiếp t/đ cho TTSC phát triển sôi động
hơn tạo điều kiện để những CCTC ở TTSC
“lỏng “ thêm.

Tham gia gián tiếp -> không tham gia trực
tiếp với tư cách là người huy động vốn. vd:
DN, C nhân
Thương phiếu,chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu,
trái phiếu NH, KB, Cty.
2. Ý nghĩa thực tế của sự nghiên cứu vấn đề này:
Khi nghiên cứu về khái niệm và sự của TTTC sơ cấp và TTTC thứ cấp để có nhận thức đúng đắn về đặc điểm, vai
trò, của từng TTTC và mối quan hệ biện chứng giữa hai TTTC. Trong đó TTTC sơ cấp liên quan đến TTTC thứ
cấp và TTTC thứ cấp tác động trở lại TTTC sơ cấp, từ đó có những chính sách đúng đắn để thúc đẩy sự phát triển
của cả 2 TTTC sơ cấp và thứ cấp.
Mối quan hệ biện chứng giữa 2 TTTC; TTTC SC mở rộng việc cung cấp vốn đtư cho các chủ thể, đặc biệt các
DN có dự án nhưng lại thiếu vốn đầu tư. Còn TTTC tự do làm cho TTTC SC hoạt động sôi nổi hơn, làm cho các
công cụ TTTC SC hoạt động có tính lỏng hơn, và nếu TTTC TC phát trỉên hơn thì TTTC SC mới phát triển được,
từ đó vốn mới chuyển đến các chủ thể đang cần huy động nguồn vốn.

×