Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Kế hoạch giáo dục môn lịch sử chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.71 KB, 107 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: LỊCH SỬ
Năm học 2020 – 2021
(Kèm theo Kế hoạch số / KH ngày của Hiệu trưởng THPT ….)
A. Chương trình theo quy định
Khối

Học kì 1

Học kì 2

Cả năm

Lịch sử 10

18 tiết

34 tiết

52 tiết

Lịch sử 11

18 tiết

17 tiết

35 tiết

Lịch sử 12

35 tiết



17 tiết

52 tiết

(Phụ lục kèm theo để thực hiện theo chương trình )


I. LỚP 10
TT Bài/chủ đề

1

Chủ đề: XÃ
NGUYÊN THỦY

Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức
HỘI - Trình bày được những đặc điểm và
đời sống vật chất của người tối cổ,
người tinh khôn.
- Phân tích được lao động chính là
nhân tố quan trọng trong quá trình
chuyển hóa từ vượn thành người.
- HS trình bày được cách ngày nay 30 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con
người sinh sống (Người tối cổ). Trải
qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ
đã chuyển biến dần thành Người tinh
khôn (Người hiện đại).

2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng
hợp về đặc điếm tiến hóa của loài
người trong quá trình hoàn thiện mình
đồng thời thấy sự sáng tạo và phát
triển không ngừng của xã hội loài
người.
3. Thái độ, phẩm chất
- Giáo dục lòng yêu lao động vì lao
động không những nâng cao đời sống
của con người mà còn hoàn thiện bản
thân con người.
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm, chăm
lao động.
4.Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực giao

Thời
lượn
g dạy
học
1tiết

Hình thức tổ chức dạy/ Tiết
hình thức kiểm tra đánh
giá

Ghi chú


* Hình thức dạy học
- Dạy học cá nhân;
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp

Tích hợp thêm nội
dung bài 13 Việt
Nam thời nguyên
thủy

* Hình thức kiểm tra
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Viết, thuyết trình

1,2,3


2

CHỦ ĐỀ: XÃ HỘI CỔ ĐẠI

tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tái hiện sự kiện.
- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến nội dung chuyên đề.

1. Kiến thức
2 tiết
- Trình bày được điều kiện tự nhiên
của các quốc gia cổ đại phương Đông;
nêu được các ngành kinh tế chủ yếu.
- Phân tích được những khó khăn và
thuận lợi của ĐKTN mang lại cho các
quốc gia cổ đại phương Đông.
- Nêu được cơ cấu và đặc điểm các
tầng lớp trong xã hội cổ đại phương
Đông.
- Nêu được khái niệm: chế độ chuyên
chế cổ đại
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng bản đồ để phân tích
những thuận lợi, khó khăn và vai trò
của các điều kiện địa lý ở các quốc gia
cổ đại phương Đông tác động đến sự
phát triển kinh tế và chế độ chính trị.
3. Thái độ phẩm chất
- Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự
hào về truyền thống lịch sử của các
dân tộc phương Đông, trong đó có Việt
Nam.
- Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên,
yêu con người.
4. Năng lực hướng tới
Năng lực tự học, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng

ngôn ngữ.

* Hình thức tổ chức dạy 4,5,6,
học
7
- Dạy học cá nhân;
- Dạy học theo nhóm;
- Dạy học cả lớp;
* Hình thức kiểm tra
đánh giá
- Vấn đáp;
- Trắc nghiệm;

- Liên hệ với kiến
thức các quốc gia cổ
đại trên đất nước
Việt Nam


3

- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến nội dung chuyên đề.
- Năng lực so sánh, phân tích.
BÀI 5: TRUNG QUỐC 1. Kiến thức
2 tiết
THỜI PHONG KIẾN
- Trình bày được sự hình thành xã hội
phong kiến ở Trung Quốc và các quan

hệ trong xã hội.
- Trình bày và vẽ được bộ máy chính
quyền phong kiến được hình thành,
củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời
Minh - Thanh. Nhận xét chính sách
xâm lược chiếm đất đai của các hoàng
đế Trung Hoa.
- Trình bày được và nhận xét về văn
hóa Trung Quốc thời phong kiến. Nêu
những tác động của văn hóa Trung
Quốc đến nền văn hóa Việt Nam.
- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp
HS biết phân tích và rút ra kết luận.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược
đồ để hiểu được bài giảng.
- Nắm vững các khái niệm cơ bản.
3. Thái độ phẩm chất
- Giúp HS thấy được tính chất phi
nghĩa của các cuộc xâm lược của các
triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Qua đây giáo dục phẩm chất yêu con
người, yêu đất nước và có trách nhiệm
trong việc bảo vệ đất nước.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn ngữ.


* Hình thức dạy học
8,9
- Dạy học cá nhân;
- Dạy học theo nhóm;
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập

Mục 3: Trung Quốc
thời Minh, Thanh –
chỉ nêu khái quát về
chính trị


4

KIỂM TRA GIỮA HKI

- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
1. Kiến thức
1 tiết
- Biết được nguồn gốc loài người, đặc
điểm của vượn cổ, người tối cổ và
người tinh khôn.

- Những tiến bộ trong chế tạo công cụ
lao động và cuộc sống của người tối
cổ và người tinh khôn.
- Trình bày được các mốc thời gian con
người tìm thấy và sử dụng công cụ
kim loại..
- Trình bày được điều kiện tự nhiên,
sự phát triển kinh tế, thế chế chính trị
và thành tựu văn hóa của các quốc gia
cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ
đại phương Tây.
- Nắm được tình hình kinh tế, chính
trị, chính sách đối ngoại của Trung
Quốc qua các triều đại Tần – Hán,
Đường, Minh, Thanh.
- Biết được các thành tựu văn hóa
Trung Quốc thời phong kiến.
- Lý giải được vì sao việc tìm ra lửa,
chế tạo ra cung tên lại lại một phát
minh lớn của con người?
- So sánh điểm giống và khác giữa thị
tộc và bộ lạc.
- So sánh được các tiêu chí giữa các
quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây.
- Lý giải được vì sao văn hóa của các
quốc gia cổ đại phương Tây lại phát
triển hơn văn hóa của các quốc gia cổ

- Kiểm tra tại lớp qua 2 10

hình thức: Trắc nghiệm và
tự luận(50%-50%)


đại phương Đông.
- Giải thích cuối mỗi triều đại phong
kiến Trung Quốc lại thường diễn ra
các cuộc khởi nghĩa nông dân.
- Giải thích được một thành tựu văn
hóa Trung Quốc có sự ảnh hưởng sâu
sắc đến sự phát triển của phương Tây.
- Liên hệ ảnh hưởng văn hóa Trung
Quốc đối với Việt Nam.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ,
liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi
đến nhận định, đánh giá, liên hệ vận
dụng vào thực tiễn về những kiến
thức lịch sử Việt Nam.
3. Thái độ phẩm chất
- Giúp học sinh tích cực và tự giác,
nghiêm túc trong kiểm tra.
- Giúp HS thể hiện thái độ chăm học,
nghiêm túc và trách nhiệm.
4. Năng lực hướng tới
- Hình thành năng lực tư duy độc lập,
thực hành bộ môn.
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết
vấn đề, biết rút ra những bài học kinh

nghiệm.
5

1. Kiến thức
2 tiết
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT - Trình bày được sự hình thành vương
TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN triều Gúp – ta ở Ấn Độ
VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA - Trình bày được nội dung của văn hóa
ẤN ĐỘ
truyền thống Ấn Độ
- Phân tích và nhận xét được sự ảnh
hưởng của văn hóa TT Ấn Độ với các

* Hình thức dạy học
11,12 - Tích hợp cấu trúc
- Dạy học cá nhân;
cấu trúc 2 bài 6,7
- Dạy học theo nhóm;
thành chủ đề
- Dạy học cả lớp;
- Mục 1 - Không thực
* Hình thức kiểm tra,
hiện
đánh giá
- Đánh giá thông qua hoạt


nước trong khu vực và Việt Nam.
- Trình bày được sự thành lập vương
triều hồi giáo Đê li, Mô gôn và chính

sách về kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Nhận xét được vai trò của các vương
triều này trong lịch sử Ấn Độ
- Trình bày và phân tích được sự lan
tỏa của Văn hóa Ấn Độ trong khu vực,
trên thế giới.
- Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng trực
tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan
hệ kinh tế và văn hóa mật thiết giữa
hai nước.
2. Kỹ năng
- Rèn cho HS các kỹ năng phân tích
tổng hợp các sự kiện lịch sử của Ấn Độ
qua các thời kì lịch sử.
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lược đồ
lịch sử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng
hợp.
- Giáo dục cho HS biết được sự phát
triển đa dạng của văn hóa Ấn Độ, qua
đó giáo dục các em sự trân trọng và
bảo vệ những tinh hoa văn hóa của
nhân loại.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai

thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.

động học tập của học sinh
trên lớp: Thông qua quan
sát, theo dõi sự tinh thần,
thái độ tham gia từng hoạt
động học tập; kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập;
chất lượng của kết quả học
tập; sự tương tác với học
sinh khác và thầy cô giáo.
- Viết bài thu hoạch (về
nhà)
- Cho HS thuyết trình hoặc
thảo luận nhóm những ảnh
hưởng của văn hóa Ấn Độ
đến Việt Nam - Đánh giá sự
hoàn thành nhiệm vụ được
giao chuẩn bị trước bài học
ở nhà:
Ví dụ:
+ Lập bảng thống kê các
giai đoạn phát triển của lich
sử Ấn Độ.
+ So sánh vương triều Hồi
giáo Đê-li với vương triều
Mô –gôn.
- Đánh giá thực hiện nhiệm
vụ sau bài học: làm bài tập,

câu hỏi.


6

BÀI 8: SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CÁC
VƯƠNG QUỐC ĐÔNG
NAM Á

7
BÀI 9: VƯƠNG QUỐC
CAM-PU-CHIA

VƯƠNG QUỐC LÀO

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học 1 tiết
yêu cầu HS:
Trình bày được những nét chính về
điều kiện hình thành và sự ra đời của
các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
Trình bày và phân được sự ra đời và
phát triển của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á.
2. Kỹ năng
- Thông qua bài học,rèn luyện cho HS
kỹ năng khái quát hóa sự hình thành và
phát triển của các quốc gia Đông Nam
Á, kĩ năng về lập bảng thống kê về
phát triển của các quốc gia Đông Nam

Á qua các thời kỳ lịch sử.
2. Thái dộ, phẩm chất
- Giúp HS biết quá trình hình thành và
phát triển không ngừng của các dân
tộc trong khu vực, qua đó giáo dục các
em tình đoàn kết và trân trọng những
giá trị lịch sử.
4. Định hướng năng lực: năng lực tự
học, giải quyết vấn đề, thảo luận,
trình bày, so sánh, khai thác nội dung
tranh ảnh.
1. Về kiến thức: Yêu cầu HS:
1 tiết
- Trình bày được vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên của những nước láng giềng
gần gũi với Việt Nam.
- Nêu được những giai đoạn phát triển
lịch sử của hai vương quốc Lào và
Cam-pu-chia.
- Nhận xét được ảnh hưởng của nền
văn hóa Ấn Độ và việc xây dựng nền
văn hóa dân tộc của hai nước này.
- Rút ra được nét tương đồng trong

* Hình thức dạy học
15
- Dạy học trên lớp kết hợp
hướng dẫn HS tự học ở
nhà, ngoài nhà trường (sưu
tầm tư liệu về sự ra đời

của các vương quốc cổ ở
Đông Nam Á hoặc trải
nghiệm Vẽ lược đồ Đông
Nam Á qua các thời kì lịch
sử).
- Kết hợp nhiều hình thức,
nhiều phương pháp dạy
học khác nhau
- Kết hợp giữa lý thuyết và
thực hành.
* Hình thức kiểm tra
đánh giá:
- Đánh giá thường xuyên:
đánh giá trong quá trình
học sinh thực hiện nhiệm
vụ, báo cáo sản phẩm.- Tổ
chức dạy học trên lớp, hoặc
tự tìm hiểu ở nhà,
* Hình thức dạy học
15
- Dạy học cá nhân;
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình


- Tập trung sự kiện
chính về sự hình
thành và phát triển
của 2 vương quốc
- Giáo viên hướng
dẫn học sinh tự học
với việc lập bảng
thống kê về những
biểu hiện phát triển,
suy yếu của vương
quốc
Lào



8

lịch sử và văn hóa của 3 nước: Việt
Nam- Lào- Campuchia
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tổng hợp, phân tích các sự
kiện lịch sử về các giai đoạn phát triển
của vương quốc Lào và Cam-pu-chia.
- Kĩ năng lập bảng niên biểu các giai
đoạn phát triển của hai vương quốc
Lào và Cam-pu-chia.
3. Thái độ, phẩm chất
- Bồi dưỡng HS tình cảm yêu quí trân
trọng những giá trị lịch sử truyền
thống của hai dân tộc láng giềng gần

gũi của Việt Nam.
- Giúp các em hiểu rõ được mối quan
hệ mật thiết của ba nước ta từ xa xưa,
từ đó giúp HS hiểu rõ việc xây dựng
quan hệ láng giềng tốt, đoàn kết giúp
đỡ lẫn nhau là cơ sở từ trong lịch sử và
cần thiết cho cả ba nước, ba dân tộc
trên bán đảo Đông Dương.
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện về các phát
minh khoa học, kỹ thuật.
- Năng lực thực hành bộ môn
1. Kiến thức:
1 tiết
BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH - Trình bày được quá trình phong kiến
THÀNH VÀ PHÁT CỦA hóa ở vương quốc Phơ răng
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở - Hiểu biết về lãnh địa phong kiến, các
TÂY ÂU (TỪ TK V - XIV) quan hệ chính trong xã hội phong kiến

Campuchia.

* Hình thức dạy học
15
- Dạy học trên lớp kết hợp

hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Kết hợp nhiều hình thức,
nhiều phương pháp dạy

- Yêu cầu học sinh
viết một bài giới
thiệu khoảng 2 đến
3 mặt giấy A4 để
giới thiệu về một


9

Tây Âu
- Trình bày quá trình ra đời, phát tri ển
của thành thị trung đại Tây Âu, sự phát
triển của kinh tế hàng hóa, những phát
kiến lớn về địa lí.
- Nêu được nét chính về phong trào
Văn hóa Phục hưng.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng thu thập, xử lí
thông tin, hình ảnh, bản đồ.
- Kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình
- Vận dụng kiến thức liên môn vào bài
học: địa lý, văn học.
- Kĩ năng phân tích, nhận định, so sánh,
đánh giá.
3. Thái độ phẩm chất
- Giáo dục học sinh niềm tin về sự

phát triển hợp quy luật của xã hội loài
người, từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang
xã hội phong kiến.
- Ý thức giữ gìn và phát huy các giá tr ị
văn hóa của nhân loại.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Những năng lực chung: năng lực tự
học, năng lực phát hiện và giả quyết
các vấn đề, năng lực sáng tạo, giao
tiếp, thuyết trình, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến
thức lịch sử để giải quyết các vấn đề
thực tiễn đặt ra: giữ gìn và phát huy
các giá trị lịch sử, văn hóa của nhân
loại.
- Năng lực thực hành bộ môn: Sưu tầm
tư liệu, thuyết trình, báo cáo…
1. Kiến thức
1 tiết
BÀI 11: TÂY ÂU THỜI - Trình bày được nguyên nhân, điều

học khác nhau
- Kết hợp giữa lý thuyết và
thực hành.
* Hình thức kiểm tra
đánh giá
- Đánh giá thường xuyên:
đánh giá trong quá trình
học trên lớp, ở nhà


* Hình thức dạy học
- Dạy học cá nhân;

thành tựu văn hóa
nổi bật trong phong
trào Văn hóa Phục
hưng.

16

Mục 2. Sự nảy sinh
CNTB ở Tây Âu –


HẬU KÌ TRUNG ĐẠI

10

kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý.
- Kể tên được các cuộc phát kiến địa lý
tiêu biểu thế kỉ XV – XVI.
- Giải thích được khái niệm: “Phát kiến
địa lý”.
- Phân tích được hệ quả của các cuộc
phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời
hậu kì trung đại nói riêng và thế gi ới
nói chung.
2. Kĩ năng
- Quan sát lược đồ và trình bày các
cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu thế kỉ

XV - XVI.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ
năng thuyết trình.
3. Thái độ phẩm chất
- Đánh giá được công lao của các nhà
phát kiến địa lý, những giá trị văn hóa
của nhân loại thời kì phục hưng để lại.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Những năng lực chung: năng lực tự
học, năng lực phát hiện và giả quyết
các vấn đề, năng lực sáng tạo, giao
tiếp, thuyết trình, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến
thức lịch sử để giải quyết các vấn đề
thực tiễn đặt ra: giữ gìn và phát huy
các giá trị lịch sử, văn hóa của nhân
loại.
- Năng lực thực hành bộ môn: Sưu tầm
tư liệu, thuyết trình, báo cáo…
1. Kiến thức:
1 tiết
BÀI 12: ÔN TẬP LỊCH SỬ Giúp học sinh nắm và trình bày lại
THẾ
GIỚI
THỜI khái quát những điều cơ bản nhất của
NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI khoá trình. Học sinh có những hình
VÀ TRUNG ĐẠI
ảnh sinh động cụ thể, còn những gì có

- Dạy học theo nhóm;

- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình

Khuyến khích HS tự
đọc

* Hình thức dạy học
17
- Dạy học cá nhân
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,

Mục 2. Xã hội cổ đại
– Không thực hiện


11

KIỂM TRA HKI

thể đọng lại chính là ở bài tổng kết.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh nắm vững
phương pháp khái quát hóa.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm

túc. Bồi dưỡng tinh thần biết trân
trọng những giá trị lịch sử.
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức 1 tiết
học sinh qua một số chương:
* Học sinh biết:
- Nêu được sự hình thành, phát triển
của chế độ phong kiến Trung Quốc và
các thành tựu văn hóa tiêu biểu thời
phong kiến.
- Trình bày được sự ra đời của các quốc
gia Ấn và thành tựu văn hóa của Ấn Độ.
- Biết được sự thành lập, phát triển và
suy vong của hai vương triểu phong
kiến ngoại tộc của Ấn Độ là Đêli và
Môgôn.
- Nắm được thời gian hình thành và
phát triển các vương quốc Đông Nam
Á.
- Trình bày được các giai đoạn lịch sử
của vương quốc Lào và Cămpuchia.
- Biết được các thành tựu văn hóa của
hai vương quốc Lào và Cămpuchia.
* Học sinh hiểu và vận dụng:
- Lý giải được vì sao thời kì nhà Đường
là giai đoạn phát triển đỉnh cao của
chế độ phong kiến Trung Quốc.
- Đánh giá: vai trò của vương triều Hồi
giáo Đêli đối với Ấn Độ và đối với thế
giới; ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc,
Ấn Độ đối với khu vực và thế giới.

- Phân tích được biểu hiện sự phát
triển thịnh vượng các vương quốc

đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình
- Tổ chức kiểm tra trên 18
lớp: Trắc nghiệm, bài
luận...


phong kiến Đông Nam Á.
- Hiểu được nét tương đồng giữa hai
nền văn hóa Cămpuchia và Lào.

12

- So sánh vương quốc Cămpuchia và
vương quốc Lào.
2. Thái độ, phẩm chất
- Giúp học sinh chăm chỉ, tích cực, tự
giác và nghiêm túc trong kiểm tra.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ,
liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi
đến nhận định, đánh giá, liên hệ vận
dụng vào thực tiễn về những kiến

thứclịch sử Việt Nam.
4. Phát triển năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy độc lập,
thực hành bộ môn.
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết
vấn đề, biết rút ra những bài học kinh
nghiệm.
1. Về kiến thức:
1 tiết
BÀI 14: CÁC QUỐC GIA - HS nắm và trình bày được đặc điểm
CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT chính về kinh tế vật chất, chính trị xã
NƯỚC VIỆT NAM
hội, đời sống văn hóa tinh thần của các
quốc gia cổ đại: Văn Lang- Âu Lạc, Phù
Nam cổ và ChămPa cổ. Nhận xét về đời
sống kinh tế- văn hóa của cư dân VLÂu Lạc. Rút ra được bài học kinh
nghiệm về giữ nước ngày nay.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh
các hình ảnh để rút ra nhận xét. Bước
đầu rèn luyện kĩ năng xem xét các sự
kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa

* Hình thức dạy học
19,20
- Dạy học trên lớp kết hợp
hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Kết hợp nhiều hình thức,
nhiều phương pháp dạy
học khác nhau

- Kết hợp giữa lý thuyết và
thực hành.
* Hình thức kiểm tra
đánh giá
- Đánh giá thường xuyên:
đánh giá trong quá trình
học sinh trên lớp, ở nhà.


13
CHỦ ĐỀ: THỜI BẮC
THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU
TRANH GIÀNH ĐỘC
LẬP DÂN TỘC
(TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU
THẾ KỶ X)

không gian, thời gian và xã hội.
3. Về thái độ, phẩm chất
- Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng
tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng
yêu quê hương đất nước và ý thức giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
1. Về kiến thức
3 tiết
- HS nắm và trình bày được những nội
dung cơ bản chính sách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc ở
nước ta và những chuyển biến kinh tế,
văn hóa, xã hội nước ta trong thời Bắc
thuộc. Nhận xét được các chính sách
của các triều đại phong kiến phương
Bắc đối với nước ta thời kỳ này.
- HS nắm được tính liên tục rộng lớn,
quần chúng trong cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc của nhân dân ta
trong các thế kỷ I - IX.
- Nắm và trình bày được những nét
chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch
Đằng (938). Nhận xét được quá trình
đấu tranh chống ngoại xâm trong suốt

* Hình thức dạy học
21,22 - Mục I.2 Những
- Dạy học trên lớp kết hợp
chuyển biến về KT,
hướng dẫn HS tự học ở nhà

VH và XH – Khuyến
- Kết hợp nhiều hình thức,
khích HS tự đọc
nhiều phương pháp dạy
- Mục II.1 Khái quát
học khác nhau
phong trào đấu
- Kết hợp giữa lý thuyết và
tranh từ TK I – đầu
thực hành.
TK X – Khuyến khích
* Hình thức kiểm tra
HS tự đọc
đánh giá
- Tích hợp, cấu trúc
- Đánh giá thường xuyên:
những nội dung còn
đánh giá trong quá trình
lại của bài 15,16
học sinh thực hiện nhiệm
thành chủ đề
vụ, báo cáo sản phẩm.


14

BÀI 17: QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN (TỪ THẾ

KỶ X ĐẾN THẾ KỶ
XVIII)

thời kỳ Bắc thuộc của nhân dân ta.
2. Về kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng
trình bày, phân tích và liên hệ giữa
nguyên nhân và kết quả, chính trị với
kinh tế, văn hóa, xã hội.
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ
chống đồng hóa giành độc lập dân tộc
của nhân dân ta.
- Giáo dục tình yêu và trách nhiệm với
quê hương đất nước.
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
1. Về kiến thức
1 tiết
Giúp HS nắm, trình bày và hiểu được:
- Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà
nước phong kiến Việt Nam diễn ra

trong một thời gian lâu dài trên một
lãnh thổ thống nhất.
- Nhà nước phong kiến Việt Nam được
tổ chức theo chế độ quân chủ trung
ương lập quyền, có pháp luật, quân
đội và có chính sách đối nội đối ngoại
đầy đủ tự chủ và độc lập.
- Trên bước đường phát triển, mặc dù
tính giai cấp ngày càng gia tăng, nhà
nước phong kiến Việt Nam vẫn giữ

* Hình thức dạy học
23
- Dạy học cá nhân;
- Dạy học theo nhóm;
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình

Mục II.1 Tổ chức bộ
máy nhà nước – chỉ
giới thiệu khái quát
nhưng tập trung vào
tổ chức bộ máy nhà
nước thời Lê Thánh
Tông



15

được mối quan hệ gần gũi với nhân
dân.
- Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã
dẫn đến sự phát triển của các thế lực
phong kiến.
- Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa
thế kỷ đã góp phần ổn định xã hội
trong một thời gian.
- Chiến tranh phong kiến diễn ra trong
bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVI XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.
3.Về kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích,
tổng hợp vấn đề. Khả năng nhận xét
về tính giai cấp trong xã hội.
2. Về thái độ, phẩm chất
- Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc,
bảo vệ sự thống nhất nước nhà.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện

- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
1. Kiến thức
1 tiết
BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI - Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn
CỦA NHÀ NƯỚC PHONG đến sự phát triển của các thế lực phong
KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ kiến.
XVI - XV III
- Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế
kỷ đã góp phần ổn định xã hội trong một

* Hình thức dạy học
24
- Dạy học cá nhân
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá

- Mục 3. Nhà nước
phong ở Đàng Ngoài
- Mục 4. Chính quyền
ở Đàng Trong
Không thực hiện


16

thời gian.

- Chiến tranh phong kiến diễn ra trong
bối cảnh xã hội Việt Nam tk XVI – XVIII đã
dẫn đến sự chia cắt đất nước.
- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng
Ngoài) có chính quyền riêng nhưng chưa
hình thành hai nước.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.
- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong
xã hội.
3. Thái độ, phẩm chất
- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ
đất nước thống nhất.
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực hợp tác năng lực tổng hợp
kiến thức, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng
hợp, xử lý kiến thức, sắp xếp sự kiện.
Năng lực so sánh, đánh giá...
1. Về kiến thức:
1 tiết
CHỦ ĐỀ: KINH TẾ VIỆT - Trình bày được những nội dung chính
NAM TỪ X-XVIII
của nền kinh tế Việt Nam thời phong
kiến
- Phân tích và rút ra nhận xét, so sánh
kinh tế nước ta qua các thời kỳ
2. Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét.
- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.
3. Về thái độ, phẩm chất
- Tự hào về những thành tựu kinh tế
dân tộc đã đạt được.
- Thấy được sự hạn chế trong nền
kinh tế phong kiến ngay trong giai

- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình
- Báo cáo

* Hình thức dạy học
25,26 - Mục 4. Tình hình
- Dạy học cá nhân
,27
phân hóa xã hội và
- Dạy học theo nhóm
các cuộc đấu tranh
- Dạy học cả lớp
của nông dân –
* Hình thức kiểm tra,
Không thực hiện
đánh giá
- Hướng dẫn HS sưu
- Vấn đáp
tầm tư liệu các câu
- Trắc nghiệm

ca dao, tục ngữ về
- Phiếu học tập
kinh nghiệm sản
- Thuyết trình
xuất nông nghiệp, về
- Báo cáo
các làng nghề thủ
công, viết bài thuyết
trình về làng nghề
thủ công ở địa


17

đoạn phát triển của nó, từ đó liên hệ
với thực tế hiện nay.
- Phát huy tinh thần chăm làm, chăm
học để phát triển đất nước.
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
1. Kiến thức

1 tiết
CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA VIỆT - Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù
NAM X- XVIII
trải qua nhiều biến động, nhân dân ta
vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền
văn hoá dân tộc, tiến lên.
- Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý –
Hồ – Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc
xây dựng văn hoá được tiến hành đều
đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình
thành của nền văn hoá Đại Việt (còn gọi
là văn hoá Thăng Long).
- Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm
đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập
dân tộc.
2. Kỹ năng: Quan sát, phát hiện.
3. Thái độ phẩm chất
- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá
đa dạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn
hoá tốt đẹp của dân tộc.
- Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng

phương, về đô thị:
Thăng Long, Phố
Hiến, Thanh Hà, Hội
An

* Hình thức dạy học
28,29 - HS tự tìm hiểu một

- Dạy học cá nhân
30
số tác phẩm văn học
- Dạy học theo nhóm
tiêu biểu của dân tộc
- Dạy học cả lớp
thông qua nhiều
* Hình thức kiểm tra,
hình thức khác nhau:
đánh giá
internet, thư viện....
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình
- Báo cáo


18

CHỦ ĐỀ:
NHỮNG CUỘC KHÁNG
CHIẾN, KHỞI NGHĨA
LỚN TRONG THỜI KỲ
ĐỘC LẬP TỰ CHỦ DƯỚI
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN THẾ KỈ XVIII)

tạo trong văn hoá.

4. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực hợp tác năng lực tổng hợp
kiến thức, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng
hợp, xử lý kiến thức, sắp xếp sự kiện.
Năng lực so sánh, đánh giá...
1. Kiến thức
4 tiết
- Nêu được các cuộc kháng chiến, khởi
nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến
thế kỉ XVIII của dân tộc.
- So sánh được các cuộc kháng chiến,
khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ
X đến thế kỉ XVIII của dân tộc.
- Nhận xét được các cuộc kháng chiến,
khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ
X đến thế kỉ XVIII của dân tộc.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng khai thác tranh ảnh, tư liệu
lịch sử
- Kĩ năng phân tích, so sánh, đối chi ếu,
nhân xét các sự kiện lịch sử
3. Thái độ
- Biết được âm mưu, bản chất xâm
lược của kẻ thù.
- Biết tôn trọng, tri ân các vị anh hùng
đã chiến đấu, hi sinh vì nền độc lập
của dân tộc.
- Nhận thức được vai trò của nhân dân

trong các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa
chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ
XVIII của dân tộc.
4. Định hướng các năng lực hình

* Hình thức dạy học
31,32 Tích hợp kiến thức
- Dạy học trên lớp kết hợp ,33
của 2 bài: 19,23
hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư
duy về các nội dung lịch sử.
- Kết hợp giữa lý thuyết và
thực hành.
* Hình thức kiểm tra
đánh giá
- Đánh giá thông qua bài
kiểm tra trên lớp.
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình


thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học;
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn
ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái

hiện các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa
chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ
XVIII của dân tộc.
- So sánh, phân tích sự giống và khác
nhau giữa các cuộc kháng chiến, khởi
nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến
thế kỉ XVIII của dân tộc.
- Vận dụng những kiến thực lịch sử đã
học để giải quyết những vấn đề thực
tiễn: Biết cách tìm hiểu thông tin lịch
sử về các nhân vật lịch sử trong các
cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống
ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
của dân tộc gắn với địa phương.
19
BÀI 25: TÌNH HÌNH
CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
VĂN HÓA
DƯỚI
TRIỀU
NGUYỄN(NỬA ĐẦU THẾ
KỶ XIX)

1. Về kiến thức:
1 tiết
- Trình bày được tình hình chính trị,
kinh tế, văn hóa ở nước ta nửa đầu thế
kỷ XIX dưới vương triều Nguyễn.
- Nhận xét được chính sách đối ngoại
của nhà Nguyễn

3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ
năng trình bày, phân tích, so sánh gắn
sự kiện với thực tế cụ thể.
2. Về thái độ, phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS ý thức vươn lên,
đổi mới trong học tập.
- Giáo dục ý thức quan tâm đến đời
sống nhân dân đất nước mà trước hết

* Hình thức dạy học
34
- Dạy học cá nhân
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình

Mục 2. Tình hình KT
và chính sách của
nhà Nguyễn – chỉ
giới thiệu khái quát
một số chính sách
của nhà Nguyễn về
kinh tế



là những người xung quanh.
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
20
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ
HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ
KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU
TRANH CỦA NHÂN DÂN

1. Về kiến thức: HS nắm và hiểu 1 tiết
được:
- Từ đầu thế kỷ XIX tình hình chính tri
xã hội Việt Nam dần dần trở lại ổn
định, nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn
không dịu đi.
- Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố
gắng nhằm giải quyết những khó khăn
của nhân dân nhưng sự phân chia ngày
càng tách biệt, bộ máy quan lại sa đọa,
mất mùa đói kém thường xuyên xảy
ra.

- Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra
liên tục và ngày càng mở rộng ra hầu
hết cả nước, lôi cuốn cả một bộ phận
binh lính.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện cho HS
kĩ năng trình bày, phân tích, tổng hợp,
nhận xét đánh giá.
3. Về thái độ, phẩm chất: Bồi dưỡng
kiến thức trách nhiệm với nhân dân,
quan tâm đến đời sống cộng đồng.
4. Định hướng các năng lực hình

* Hình thức dạy học
35
- Dạy học cá nhân
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình


21
KIỂM TRA GIỮA HKII

thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,

năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai
thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
1. Kiến thức
1 tiết
* Học sinh biết:
- Trình bày quá trình ra đời, tình hình
đời sống vật chất, tinh thần của người
Việt cổ thời Văn lang - Âu lạc.
- Nguyên nhân, đặc điểm của các cuộc
đấu tranh thời Bắc thuộc.
- Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước
thời Lý - Trần - Hồ - Lê sơ.
- Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử, đặc điểm các cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm từ X-XV.
- Những thành tựu văn hoá thế kỷ X XV.
- Nêu hoàn cảnh, nguyên nhân thắng
lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây
Sơn.
- Nêu những chính sách của nhà
Nguyễn nhằm xây dựng và củng cố bộ
máy nhà nước phong kiến.
* Học sinh hiểu và vận dụng:
- Vì sao nhân dân ta vẫn gìn gi ữ và lưu

truyền được văn hoá truyền thống dân
tộc trong thời Bắc thuộc.
- Liên hệ những truyền thống văn hoá
thời kỳ Văn lang - Âu lạc vẫn được lưu

Hình thức kiểm tra tại 36
lớp: Trắc nghiệm và Tự
luận (50%-50%)


truyền đến ngày nay
- Những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lí
Bí, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong
các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
thời Bắc thuộc.
- So sánh đặc điểm giữa cuộc kháng
chiến chống Tống thời Lí, chống
Mông- Nguyên thời Trần với cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. - Liên hệ ý nghĩa của
các cuộc kháng chiến đối với ngày nay.
- Phân tích nội dung phản ánh văn học
thời kỳ này.
- Hiểu biết về Nguyễn Huệ - Quang
Trung
- Phân tích công lao thống nhất đất
nước và bảo vệ tổ quốc của phong
trào Tây Sơn.
- Phân tích ý nghĩa cuộc cải cách của
Vua Minh Mạng.
- Giải thích đặc trưng nổi bật nhất của

truyền thống yêu nước Việt Nam thời
phong kiến là chống ngoại xâm.Liên hệ
tình hình hiện nay và rút ra những bài
học từ truyền thống yêu nước Việt Nam
thời phong kiến.
- Liên hệ những thành tựu văn hoá nhà
Nguyễn trở thành di sản văn hoá thế
giới.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ,
liệt kê, trình bày sự kiện.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi
đến nhận định, đánh giá, liên hệ vận
dụng vào thực tiễn về những kiến
thứclịch sử Việt Nam.
2. Thái độ, phẩm chất


22

- Giúp học sinh tích cực và tự giác,
nghiêm túc trong kiểm tra.
4. Phát triển năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy độc lập,
thực hành bộ môn.
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết
vấn đề, biết rút ra những bài học kinh
nghiệm.
1. Kiến thức:
1 tiết

BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ - HS trình bày được tình hình nước
LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ Anh trước cách mạng. Phân tích được
SẢN ANH
nguyên nhân sâu xa của cuộc CMTS
Anh.
- Nêu được nét chính về diễn biến.
- Nêu và rút ra được ý nghĩa, tính chất
của cuộc cách mạng tư sản Anh.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái
quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ, phẩm chất
- Cách mạng tư sản trong buổi đầu
thời cận đại thể hiện mặt tích cực ở
việc loại bỏ chế độ phong kiến ở một
số quốc gia châu Âu, song chỉ là sự
thay đổi hình thức bóc lột khác mà
thôi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và
tàn bạo đang hình thành.
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện
- Năng lực thực hành bộ môn: khai

* Hình thức dạy học

37
- Dạy học cá nhân
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình

Mục 1. Cách mạng
Hà Lan – Khuyến
khích HS tự đọc


23

thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu
đồ liên quan đến bài học.
BÀI 30: CHIẾN TRANH 1. Kiến thức:
1 tiết
GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA - Trình bày và phân tích được nguyên
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở nhân sâu xa và trực tiếp của cuộc
BẮC MĨ
chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
- Nắm được các sự kiện cơ bản của
diễn biến. Nêu được nội dung của
Tuyên ngôn độc lập, liên hệ đến bản

Tuyên ngôn độc lập của nước ta.
- Phân tích, rút ra được ý nghĩa lịch sử
và tính chất của cuộc chiến
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng
trực quan, kĩ năng phân tích, khái quát,
tổng hợp, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ
Chiến tranh giành độc lập thắng lợi,
hợp chủng quốc Mĩ ra đời, góp phần
thúc đẩy phong trào đấu tranh chống
phong kiến châu Âu và phong trào giải
phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau này. Tuy
vậy, chế độ nô lệ vẫn tồn tại ở Mĩ,
quần chúng nhân dân vẫn không được
hưởng những thành quả cách mạng
mà họ đã phải đổi bằng xương máu
của chính mình.
4. Định hướng các năng lực hình
thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện

* Hình thức dạy học
38
- Dạy học cá nhân

- Dạy học theo nhóm
- Dạy học cả lớp
* Hình thức kiểm tra,
đánh giá
- Vấn đáp
- Trắc nghiệm
- Phiếu học tập
- Thuyết trình

Mục 2. Diễn biến
chiến tranh và sự
thành lập Hợp chủng
quốc Mĩ – Hướng
dẫn HS lập niên biểu
những SK chính


×