Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.11 KB, 16 trang )

Kế hoach giảng dạy theo tuần môn Lòch Sử
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT HÒA HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
&
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CÁ NHÂN
Năm học : 2009 – 2010
- Họ và tên giáo viên : Nguyễn Văn Vũ
- Bộ môn : LỊCH SỬ
- Giảng dạy các lớp:
+ Học kỳ I:. Khối 10 & 11
+ Học kỳ II :
I.Tình hình học sinh về học tập bộ môn.
1. Thuận lợi.
-Trường có bề dày thành tích, được sở đánh giá cao, có đội giáo viên nhiệt tình trong công tác
- Trường thoáng mát, xanh sạch đẹp
- Học sinh chăm ngoan, ý thức hoc tập tốt
-Học sinh đã học theo phương pháp mới từ các lớp dưới
2. Khó khăn.
- Một số học sinh còn thụ động,vì vậy khó tiếp thu kiến thức của bộ môn.
- Học sinh phần lớn là ở nông thôn, giao thông đi lại khó khăn ảnh hưởng đến kết quả học tập của
các em.
- Tài liệu tham khảo còn thiếu
- Trình độ học sinh không đồng đều
- Đồ dùng dạy học bộ môn còn thiếu, cơ sở vật chất còn thiếu còn cây lá
-Bàn ghế chưa phù hợp trong quá trình hoạt động nhóm
3. Phân loại học sinh theo kết quả của năm học trước (Đối lớp 11& 10 kiểm tra đầu năm)
3.1. Môn Lòch Sử_Khối _10_
Lớp

số
Giỏi Khá


Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
11A
11B
11C
11D
11E
11F
Cộng
1
Kế hoach giảng dạy theo tuần môn Lòch Sử
3.2. Môn: Lòch Sử Khối _11___
Lớp

số
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
10A
10B
10C
10D
10E
10F
Cộng
II. Hướng phấn đấu cuối năm học 2009-2010.

1. Môn_Lòch Sử _Khối 10
Lớp

số
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
11A
11B
11C
11D
11E
11F
Cộng
2. Môn_Lòch sử Khối 11_
Lớp

số
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
10A
2
Kế hoach giảng dạy theo tuần môn Lòch Sử
10B
10C

10D
10E
10F
Cộng 352
III. Biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy và học:.
1. Thực hiện kế hoạch giảng dạy.
a. Thực hiện phân phối chương trình.
- Thực hiện chương trình cơ bản, kèm theo chủ đề tự chọn bám sát.
- Chương trình cơ bản thực hiện theo phân phối chương trình của sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang.
- Chủ đề tự chọn bám sát theo quy đònh của tổ.
b. Những kiến thức trọng tâm cần đạt được trong toàn bộ chương trình của môn học (bao gồm các kiến
thức, kó năng và giáo dục thái độ).
IV/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: LỊCH SỬ.
* Về kiến thức , kó năng, tư tưởng
1.Môn: Lịch Sử lớp 10
Chủ đề hoặc
chương
Mức độ cần đạt
Chương I: Xã
hội nguyên thủy
- Về kiến thức:
+ Những mốc và bước tiến trên chặng đường dài. Phấn đấu qua hàng triệu năm
của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải thiện mình.
+ Thò tộc – Đònh hình dầu tiên của xã hội loài người.
+ Buổi đầu thời đại kim khí và hệ quả của nó.Sự xuất hiện tư tưởng và xã hội
phân chia giai cấp. Quan hệ cộng đồng bò phá vỡ.
- Về tư tưởng: Hướng học sinh đến lòng yêu lao động, sáng tạo của con người.
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá và óc quan sát
(Bản biểu, hiện vật lòch sử…)
Chương II: Xã

hội cổ đại.
- Về kiến thức:
+ Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên, kinh tế ở phương Đông.
+ Những đặc điểm xã hội, thiết chế chuyên chế cổ đại…
+ Những thành tựu lớn về văn hóa Cổ đại phương Đồng.
+ Điều kiện tự nhiên ở Đòa Trung Hải với sự phát triển thủ công – thương
nghiệp đường biển và chế độ chiến nô.
+ Từ cơ sở kinh tế – xa õhội đã dẫn đến việc hình thành Nhà nước dân chủ cộng
hòa ở Hilap, Rôma, những thành tựu về văn hóa.
3
Kế hoach giảng dạy theo tuần môn Lòch Sử
- Về tư tưởng:
+ Giáo dục học sinh truyền thống các dân tộc phương Đông, trong đó có VN.
+ Có thái độ căm ghét áp ức, bóc lột, tinh thần yêu lao động, sáng tạo.
- Về kỹ năng:
+ Hình thành kỹ năng quan sát, óc ham nghiên cứu học tâp, kỹ năng phân tích,
đánh giá.
+ Biết phân tích bản đồ.
Chương III:
Trung Quốc
thời phong kiến
- Về kiến thức:
+ Sự phân hóa xã hội thành đòa chủ và tá điền, hình thành xã hội phong kiến.
+ Các triều đại không ngừng phát triển bộ máy Nhà nước phong kiến tập quyền
+ Các triều đại không ngừng xâm lược.
+ Văn hóa phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu to lớn.
- Về tư tưởng:
+ Hiểu rõ lòch sử Trung Quốc từ đó có thái độ đúng đắn trong quan hệ ngày nay
Việt – Trung.
- Về kỹ năng: Phân tích, so sánh và óc quan sát bản đồ.

Chương IV: Ấn
Độ phong kiến.
- Về kiến thức:
+ Nước có nền văn minh lâu đời, có ảnh hưởng ra bên ngoài.
+ Thời Gupta nền văn hóa truyền thống được hình thành.
+Văn hóa truyền thống Ấn Độ.
+ Ấn Độ trong khoảng thế kỷ VII – XII.
+ Vương triều hồi giáo Đê Li.
+ Vương triều Môgôn.
+ Những biến đổi trong lòch sử và văn hóa Ấn Độ.
- Về tư tưởng:
+ Ấn độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, có quan hệ tôn trọng lẫn nhau.
+ Biết tôn trọng và giữ gìn bản sắc vănhóa.
- về kỹ năng:
+ Phân tích, đánh giá.
+ Rèn luyện kỹ năng trình bày kết hợp
miêu tả, kỹ năng so sánh, tổng hợp.
Kiểm tra 1 tiết
- Kiến thức:
+ Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về lòch sử thế giới thời ngun thủy,
thời cổ đại Phương Đơng và Địa Trung Hải và một số nét chính về Trung Quốc và
Ấn Độ thời phong kiến.
+ Kiểm tra đánh giá, nhận xét việc truyền thụ kiến thức của giáo viên.
- Kỹ năng: Phân tích, khái quát so sánh, đánh giá. Kỹ năng trình bày bài kiểm
tra.
- Tư tûng: Tính nghiêm túc trung thực.
- Lấy điểm giữa học kỳ I (điểm 1 tiết)
Chương V:
Đông Nam Á
thời phong kiến.

- Về kiến thức:
+ Những thuận lợi, khó khăn về vò trí đòa lý, dân cư của Đông Nam Á.
+ Các giai đoạn phát triển lòch sử.
+ Một vài nét về lòch sử văn hóa.
+ Vương quốc Lào và Campuchia (Vò trí, những giai đoạn phát triển, văn hóa)
- Về tư tưởng: Từ tìm hiểuvề lòch sử văn hóa khu vực, giáo dục tinh thần đoàn
4
Kế hoach giảng dạy theo tuần môn Lòch Sử
kết, hợp tác lẫn nhau.
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá và kỹ năng quan sát học
tập trên bản đồ.
Chương VI: Tây
Âu thời trung
đại.
- Về kiến thức:
+ Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội gồm lãnh
chúa và nông nô là 2 giai cấp cơ bản.
+ Lãnh đòa, đặc trưng của nền kinh tế.
+ Sự xuất hiện thành thò trung đại.
+ vào hậu kỳ do tìm con đường mới đến phương Đông, ra đời những cuộc phát
kiến đòa lý vó đại.
+ Cải cách tôn giáo, những cuộc đấu trah găy gắt của nông dân (Ở Đức).
- Về tư tưởng: Xã hội phong kiến thay thế xã hội chiếm nô là một bước tiến bộ
hợp quy luật.
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, so sánh, óc quan sát sơ đồ, bản đồ
phát kiến đòa lý.
Ôn tập lòch sử
thế giới thời
nguyên thủy cổ
đại và trung đại.

- Về kiến thức:
+ Hệ thống hóa những nội dung chính và những sự kiện lòch sử tiêu biểu, so
sánh (những nét chính) về xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.
- Về tư tưởng: Xã hội loài người từ khi con người xuất hiện đến nay luôn phát
triển theo quy luật từ thấp đến cao mà lao động chính là động lực chính, HS yêu
lao động và sáng tạo hơn.
- Về kỹ năng: Kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, biết so sánh, biết lập
bảng biểu.
Kiểm tra
HK I
- Kiến thức: Những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cổ trung đại .
- Kỹ năng: khái qt, so sánh, phân tích và liên hệ thực tế và trình bày bài kiểm
tra.
- Tư tưởng: Khâm phục những thành tựu văn hóa( những đóng góp của họ vào
nền văn minh của nhân loại). tính trung thực trong kiểm tra thi cử.
Lòch sử Việt Nam
Chương I: Việt
Nam từ thời
nguyên thủy
đến thế kỷ X
- Về kiến thức:
+ Thời gian xuất hiện người tối cổ trên nước ta, vò trí…
+ Sự hình thành công xã thò tộc(Văn hóa sơ vi, văn hóa Hòa Bình, cuộc cách
mạng đá mời)
+ Ý nghóa của thuật luyện kim, đặc điểm cuộc sống (bộ lạc, phùng nguyên, sa
huỳnh, đồng nai)
+ Quá trình hình thành nhà nước Văn lang – Âu Lạc, tình hình kinh tế – xã hội.
+ Khái quát kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia Chăm pa và Phù nam.
+ Chính sách cai trò của phong kiến phương Bắc (tổ chức bộ máy cai trò, kinh tế,
đồng hóa về văn hóa…)

+ Một số cuộc khởi nghóa tiêu biểu.
- Về giáo dục tư tưởng:
+ Yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc, yêu lao động.
+ Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, sáng tạo của con người Việt
Nam.
5
Kế hoach giảng dạy theo tuần môn Lòch Sử
-về kó năng: Phân tích, so sánh, khai thác tranh ảnh.
Chương II: Việt
Nam từ thế kỷ
X – XV
- Về kiến thức:
+ Khái quát sự hình thành nhà nước phong kiến ( Ngô – Đinh – Tiền lê) và
hoàn thiện dưới thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
+ Chính sách đối nội, đối ngoại nhằm xây dựng đoàn kết dân tộc và nền độc lập
dân tộc.
+ Nền nông nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển.
+ Thủ công – Thương nghiệp cũng được mở rộng, thành thò xuất hiện nhiều…
+ Sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc dẫn đến đấu tranh nông dân bùng nổ.
+Trình bày khái quát: Diễn biến, kết quả, ý nghóa của các cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm (Tống, Mông – Nguyên – Minh).
+ Tư tưởng và tôn giáo: Phật giáo, nho giáo, đạo giáo phát triển và thay thế
nhau trong vai trìo lãnh thống trò.
+ Giáo dục ngày càng phát triển ( Chữ hán, chữ nôm ).
+ Đặc điểm điêu khắc và các loại hình kiến trúc nghệ thuật dân gian.
- Về giáo dục tư tưởng: Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước cho
học sinh.
- Về kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, khả năng lập biểu đồ, rèn
luyện kỹ năng liên hệ thực tế…
Chương III:

Việt Nam từ thế
kỷ XVI đến thế
kỷ XVIII
- Về kiến thức:
+ Những biến đổi của Nhà nước phong kiến trong các thế kỷ từ XVI – XVIII.
+ Nguyên nhân sụp đổ của Nhà Lê, Nhà Mạc thành lập.
+ Nguyên nhân đất nước bò chia cắt (Nam-Bắc triều, Đàng ngoài-Đàng trong).
+ Tình hình phát triển kinh tế (Nguyên nhân phát triển của nền kinh tế hàng
hóa).
+ Văn hóa: Nho giáo suy thoái, sự du nhập của đạo Thiên chúa, phát triển giáo
dục, nghệ thuật, KHKT.
+ Vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trung trong sự nghiệp thống nhất đất nước
và chống ngoại xâm.
+ Các chính sách kinh tế, chính trò, xã hội, văn hóa dưới triều Tây Sơn.
- về giáo dục tư tưởng: Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, lòng
tự hào dân tộc.
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá, khai thác bản đồ.
ChươngIV: Việt
Nam ở nữa đầu
thế kỷ XIX.
- Về kiến thức:
+ Triều Nguyễn, Nhà nước phong kiến tập quyền được xây dựng và củng cố
(Luật pháp, quân đội, quan hệ ngoại giao khép kín).
+ Nông nghiệp khó khăn, thủ công nghiệp phát triển.
+ Văn học chư nôm, kiến trúc phát triển
+ Sự bất ổn trong xã hội, dẫn đến khởi nghóa nông dân, các tộc ít người diễn ra.
- Về giáo dục tư tưởng: Có cái nhìn đánh giá đúng và khoa học về triều
Nguyễn (mặc dù có nhiều hạn chế song công laoThống nhất đất nước là không
thể phủ nhận).
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lòch sử.

Sơ kết lòch sử - Về kiến thức:
6

×