Tải bản đầy đủ (.docx) (187 trang)

Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.91 KB, 187 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Khoa luật

Nguyễn Thị Bé Minh

Dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình
sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Chuyên ngành

: Luật Hình sự

Mã số

:603840

Luận văn thạc sĩ Luật học

Hà Nội - 2008


Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Vi phạm pháp luật là hành vi của con ng-ời, trái với quy định của pháp
luật, xâm hại đến các quan hệ xã hội đ-ợc pháp luật xác lập, bảo vệ và là hành
vi nguy hiểm cho xã hội. Để bảo vệ lợi ích của xã hội, trách nhiệm đấu tranh

phòng, chống các vi phạm pháp luật là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, nh-ng
tr-ớc hết là của Nhà n-ớc, mà đại diện ở đây là các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Tội phạm và vi phạm hành chính là các vi phạm pháp luật, có cùng bản


chất là tính nguy hiểm cho xã hội nh-ng giữa chúng có sự khác nhau về mức
độ của tính nguy hiểm. Chính trên cơ sở sự khác nhau này mà nhà n-ớc xác
lập các loại trách nhiệm pháp lý khác nhau để đấu tranh và phòng chống các
hành vi vi phạm. Nh- vậy, sự khác nhau về mức độ của tính nguy hiểm cho xã
hội của hành vi là tiêu chí chung thống nhất để phân biệt tội phạm với các vi
phạm pháp luật khác. Do đó, phân biệt giữa tội phạm với các vi phạm pháp luật
khác đ-ợc thực hiện trong nhiều ngành luật và là nhiệm vụ chung của cả hệ
thống pháp luật, trong đó có LHS. Để đấu tranh với tội phạm và các vi phạm
pháp luật khác, Nhà n-ớc đã phải sử dụng một loạt các biện pháp pháp lý nh-:
biện pháp hình sự, biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, Trong các biện
pháp tác động bằng pháp luật thì biện pháp hình sự là biện pháp có tính c-ỡng
chế nghiêm khắc nhất. Cho nên, biện pháp này chỉ thích hợp để đấu tranh với
loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao cho xã hội - tội phạm. Nh-ng để có
thể sử dụng biện pháp hình sự đấu tranh với loại hành vi có tính nguy hiểm cho
xã hội là tội phạm, đòi hỏi phải có sự phân biệt để xác định hành vi là tội phạm
hay chỉ là các vi phạm pháp luật khác nh- vi phạm hành chính.

Nh- vậy, phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính là cơ sở để
Nhà n-ớc áp dụng các biện pháp pháp lý khác nhau nhằm đảm bảo cho
cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả, đảm bảo cho PLHS
và pháp luật hành chính thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.


BLHS năm 1999, trên cơ sở tiêu chí chung đã đ-ợc xác định, ở phần
các tội phạm, nhà làm luật thực hiện việc phân biệt tội phạm với vi phạm
hành chính thông qua các dấu hiệu cụ thể thuộc về các yếu tố cấu thành
nh-các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan (hành vi, hậu quả), các dấu
hiệu thuộc về mặt chủ quan (lỗi, động cơ, mục đích ) hoặc các dấu hiệu
thuộc về bản thân ngời phạm tội (đã bị xử phạt hành chính, đã bị xử lý kỷ
luật). Tuy nhiên, trong các quy định của PLHS hiện hành, các dấu hiệu

của tội phạm đã đ-ợc xác định ở trong cấu thành cụ thể, nh-ng trên thực tế,
không phải khi nào ranh giới phân biệt giữa tội phạm và vi phạm cũng có thể
dễ dàng nhận thức và áp dụng thống nhất. Mặt khác, tính nguy hiểm cho
xã hội của hành vi là khách quan, do các điều kiện kinh tế - xã hội quy
định. Hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là bất biến mà sẽ thay đổi
mỗi khi các điều kiện khách quan đó thay đổi.
Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy công tác xây dựng và
hoàn thiện pháp luật về t- pháp, thực hiện chủ tr-ơng cải cách t- pháp nhằm
xây dựng một nền t- pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, văn minh, bảo vệ
công lý trong điều kiện mới ở n-ớc ta hiện nay. Ngày 25 - 05 - 2005, Bộ Chính
trị ban hành Nghị quyết 48/NQ - TW Về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện
hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020" và
Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02 - 06 - 2005 "Về chiến l-ợc cải cách t-pháp
đến năm 2020", các Nghị quyết này đã nêu rõ, tiến hành đồng bộ các biện
pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan t- pháp kết hợp với công tác
xây dựng và hoàn thiện pháp luật về t- pháp, trong đó có PLHS. Vì vậy,
nghiên cứu dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" nói riêng, cũng nh- vấn đề
phân biệt giữa tội phạm với vi phạm hành chính nói chung là cần thiết và có ý
nghĩa về mặt lập pháp, cũng nh- thực tiễn áp dụng pháp luật. Những kết quả
nghiên cứu của đề tài sẽ là đóng góp thiết thực cho việc sửa đổi, bổ sung
hoàn thiện BLHS theo Kế hoạch số 05/2006 ngày 09/3/2006 của Ban chỉ đạo
cải cách t- pháp thực hiện Nghị quyết 49/NQ - TW của Bộ Chính trị.


Xuất phát từ những lý do cơ bản và cấp thiết cả về ph-ơng diện lý luận
cũng nh- thực tiễn trên đây, cùng với sự quan tâm, mong muốn tìm hiểu của bản
thân, góp phần phục vụ cho nhu cầu công tác thực tế, tác giả lựa chọn đề tài:
"Dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong pháp luật hình sự Việt Nam - Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.


2. Tình hình nghiên cứu
Kể từ khi BLHS năm 1999 ban hành và có hiệu lực đến nay đã hơn 6
năm áp dụng trong thực tiễn. Vì vậy, các quy định về tội phạm và các dấu
hiệu trong CTTP của BLHS không phải là vấn đề mới mẻ trong giới nghiên cứu
chuyên ngành luật hình sự cũng nh- những ng-ời làm công tác thực tiễn. Điều
này thể hiện thông qua một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn
đề này nh-: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung),
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS. TSKH Lê Cảm, năm 2005; Luật hình sự
Việt Nam (quyển I) Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội năm 2000 của
GS. TSKH Đào Trí úc; Tội phạm và CTTP, NXB Công an nhân dân, năm 2006,
GS. TS Nguyễn Ngọc Hoà; Luận án tiến sĩ luật học "Ranh giới giữa tội phạm
và không phải là tội phạm trong luật hình sự Việt Nam" năm 2002 của Phạm
Quang Huy; Luận án Phó tiến sĩ luật học "Chế tài hành chính - Lý luận và
thực tiễn" năm 1996 của tác giả Vũ Th-; Các bài đăng trên các tạp chí: "BLHS
1999 với việc quy định đặc điểm về nhân thân là dấu hiệu định tội" của
tác giả Nguyễn Ngọc Hòa, tạp chí Luật học số 06/2001; Đã bị xử phạt hành
chính - một quy định trong BLHS Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm
với các vi phạm pháp luật khác" của tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, tạp chí TAND số
01/2003; "Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành BLHS năm 1999" của
tác giả GSTSKH Đào Trí úc, tạp chí Nhà N-ớc và pháp luật số 01/2001 Tuy
nhiên, các công trình và các bài viết nêu trên chỉ đề cập ở khía cạnh rất hạn
chế về dấu hiệu đã bị xử phạt hành chính" với ý nghĩa là dấu hiệu đ-ợc
dùng để phân biệt tội phạm với các vi phạm hành chính và là để thu hẹp
hoặc mở rộng phạm vi phải xử lý về mặt hình sự, mà ch-a có công trình


nào khái quát đ-ợc đầy đủ bản chất, mục đích của việc quy định dấu
hiệu này trong PLHS hiện hành để có thể nhận thấy đ-ợc những bất
cập khi quy định đặc điểm thuộc về nhân thân ng-ời phạm tội là dấu
hiệu định tội. Trong bối cảnh sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 theo

tinh thần Nghị quyết 48/NQ-TW và Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ
Chính trị, công trình nghiên cứu này là chuyên khảo đầu tiên về "Dấu
hiệu "đã bị xử lý hành chính " trong PLHS Việt Nam - Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học.

3. Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đề tài xác định trọng tâm nghiên cứu là làm sáng tỏ một số vấn
đề lý luận và thực tiễn xung quanh dấu hiệu đã bị xử lý hành chính"
trong PLHS. Trên cơ sở phân tích những hạn chế của dấu hiệu " đã bị
xử lý hành chính " cũng nh- những bất cập trong thực tiễn áp dụng đề
tài đ-a ra ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện luật hình sự cũng nhnhững căn cứ để phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính nói riêng, vi
phạm pháp luật khác nói chung trong thực tiễn áp dụng PLHS.
Với mục đích đó, nhiệm vụ đặt ra cho việc nghiên cứu đề tài là:

Làm rõ những vấn đề lý luận về dấu hiệu "đã bị xử lý hành
chính" trong PLHS, làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề liên
quan đến việc quy định dấu hiệu này trong PLHS.
-

-

Đánh giá hệ thống PLHS hiện hành và thực tiễn áp dụng của các

cơ quan tiến hành tố tụng về dấu hiệu " đã bị xử lý hành chính" để đa ra những căn cứ phân biệt ranh giới giữa tội phạm và vi phạm hành
chính trong mối liên hệ với lý luận và thực tiễn đấu tranh với tội phạm.
-

Đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật hình

sự về căn cứ phân biệt giữa tội phạm và vi phạm hành chính, đồng

thời ở một chừng mực nhất định cũng xem xét và đề xuất việc hoàn
thiện PLHC đối với một số vấn đề liên quan tội phạm.


4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung nghiên cứu và giải quyết đ-ợc các nhiệm vụ
mà đề tài đã đặt ra. Quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả dựa trên cơ sở
ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử làm ph-ơng pháp nghiên cứu cơ bản, chủ yếu, kết hợp với các ph-ơng
pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nh-: ph-ơng pháp lịch sử, phân
tích, tổng hợp, thống kê, so sánh... Trong quá trình triển khai luận văn tác
giả đã kết hợp với những cơ sở lý luận và thực tiễn đấu tranh với tội phạm mà
đáng chú ý là từ thời điểm Nhà n-ớc ta ban hành BLHS năm 1999 đến nay.

5. Những đóng góp của luận văn:
Cái mới của luận văn thể hiện tr-ớc hết ở chỗ, đây là công trình
nghiên cứu đầu tiên đề cập một cách có hệ thống và t-ơng đối toàn
diện về dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong PLHS Việt Nam.
Trong luận văn này, tác giả giải quyết những vấn đề sau:
Thứ nhất, xác định quan niệm tổng quát về dấu hiệu đã bị xử lý hành
chính" trong PLHS. Qua đó, làm sáng tỏ sự khác biệt giữa các đặc điểm thuộc
về nhân thân ngời phạm tội, trong đó có đặc điểm" đã bị xử phạt hành chính
với các dấu hiệu khác thuộc về yếu tố chủ thể trong cấu thành tội phạm.

Thứ hai, khái quát dấu hiệu đã bị xử lý hành chính trong quá
trình hình thành và phát triển của hệ thống PLHS Việt Nam qua các
giai đoạn từ 1945 đến nay. Trên cơ sở đó đ-a ra nhận xét và đánh giá
vấn đề phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính trong PLHS ở mỗi
giai đoạn, đặc biệt là hệ thống PLHS hiện hành.
Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm

hành chính theo PLHS hiện hành cũng nh với thực tiễn áp dụng dấu hiệu đã
bị xử lý hành chính trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hiện
nay, tác giả lập luận cho việc hoàn thiện ranh giới phân biệt giữa tội phạm với

phạm hành chính nói riêng, các vi phạm pháp luật nói chung, theo hệ
thống với các vấn đề sau:
vi


1.

Trình bày những yếu tố ảnh h-ởng đến việc tội phạm hóa-

phi tội phạm hóa trong PLHS. Từ đó, đề xuất tội phạm hóa - phi tội
phạm hóa một số hành vi thích ứng với các điều kiện mới nhằm góp
phần hoàn thiện việc quy định tội phạm cũng nh- ranh giới phân biệt
giữa tội phạm với vi phạm hành chính trong PLHS.
2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số cấu thành cụ thể trong phần các

tội phạm của BLHS nhằm đảm bảo cho việc áp dụng đúng đắn chế tài, đáp ứng
yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới.
3 . ở một chừng mực nhất định, làm rõ những hạn chế, khiếm khuyết về

mặt lập pháp cũng nh- thực tiễn áp dụng pháp luật hành chính hiện hành. Trên
cơ sở đó, để nâng cao khả năng tác động của chế tài hành chính đối với vi phạm
hành chính với t- cách là một trong các biện pháp nhằm hạn chế phạm

tác động của TNHS. Tác giả đề xuất một số vấn đề liên quan đến
quy định về vi phạm hành chính và chế tài hành chính nhằm góp
phần hoàn thiện ranh giới giữa vi phạm hành chính với tội phạm

vi

6.

Kết cấu luận văn:

Để phù hợp với mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của
đề tài, luận văn đ-ợc chia thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về dấu hiệu "đã bị xử lý hành
chính" trong pháp luật hình sự.
Ch-ơng 2: Dấu hiệu "đã bị xử lý hành chính" trong lịch sử lập
pháp hình sự Việt Nam và thực tiễn phân biệt tội phạm với vi phạm
hành chính thông qua dấu hiệu này.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của
việc phân biệt giữa tội phạm với vi phạm hành trong pháp luật hình sự.


Ch-ơng 1
Một số vấn đề chung về dấu hiệu
đã bị xử lý hành chính trong pháp luật hình sự
1.1 Trách nhiệm hành chính và xử lý hành chính
1.1.1 Cơ sở của trách nhiệm hành chính
Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ban hành năm 2002 quy định:
cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp
luật quy định. Nh vậy, cơ sở của việc xử phạt hành chính là có hành
vi vi phạm hành chính đ-ợc pháp luật quy định. Và khi xác định đúng hành vi
vi

phạm (xác định đúng cơ sở xử phạt) thì việc xử phạt hành chính sẽ


đúng, và mới bảo đảm đ-ợc quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà n-ớc,
của các tổ chức và cá nhân, đồng thời mới phát huy đ-ợc hiệu quả của
việc xử phạt, góp phần giáo dục, phòng ngừa vi phạm, tránh đ-ợc sự tùy
tiện trong việc xử phạt hành chính.
Thực tiễn thi hành và áp dụng pháp luật hiện nay, "vi phạm hành
chính" th-ờng đ-ợc hiểu theo nghĩa chung nhất là hành vi vi phạm các
nguyên tắc quản lý của Nhà n-ớc nh-ng không phải là tội phạm và bị xử lý
theo thủ tục hành chính mà không viện đến Tòa án với các thủ tục t- pháp.
Tr-ớc năm 1989, trong các văn bản pháp luật thời kỳ này chỉ đề cập đến
khái niệmvi cảnh. Khái niệmvi cảnh theo từ điển tiếng Việt[1, tr.1073] đợc
định nghĩa là việc vi phạm luật lệ sinh họat ở nơi công cộng nh vi phạm quy
định về giữ gìn vệ sinh công cộng, trật tự công cộng, an toàn giao thông,
Còn khái niệm vi cảnh trong các văn bản pháp luật do Nhà n-ớc ban hành đ-ợc
hiểu rộng hơn, không chỉ là những vi phạm luật lệ sinh hoạt công cộng mà đợc hiểu là những vi phạm nhỏ ch-a đến mức hình sự. Theo Điều 2 Điều lệ về
xử phạt vi cảnh thì: vi cảnh đợc định nghĩa là: những


hành vi xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội mà tính chất đơn giản,
rõ ràng và hậu quả không nghiêm trọng, ch-a đến mức truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc ch-a đến mức xử phạt phạt bằng các biện pháp
hành chính khỏc là phạm pháp vi cảnh [2].
Và lần đầu tiên, tại Điều 1 của Pháp lệnh Xử phạt VPHC ban hành
ngày 30/11/1989, khái niệm vi phạm hành chính đã đợc định nghĩa
chính thức, đó là : hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà n-ớc mà không phải là tội phạm
hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

Theo định nghĩa này, thì "vi phạm hành chính" có những dấu
hiệu sau :1/ hành vi có tính trái pháp luật, 2/ Tính có lỗi và 3/ Tính bị
xử phạt hành chính. Nh- vậy, ngoài các dấu hiệu về mặt khách quan và

chủ quan đ-ợc thể hiện qua định nghĩa, trong định nghĩa này cũng
đã đề cập đến yếu tố chủ thể của cấu thành vi phạm hành chính.
Tuy nhiên, định nghĩa trên đây vẫn còn một vài khiếm khuyết ở
chỗ, yếu tố khách thể của vi phạm hành chính không đ-ợc thể hiện, vì
cụm từ xâm phạm quy tắc quản lý nhà nớc không phải là khách thể của
vi phạm, mà chỉ là tính trái pháp luật của hành vi. Khách thể của vi phạm
pháp luật phải là quan hệ xã hội chứ không phải là quy tắc, còn quy
tắc chỉ nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội đó. Thêm nữa, cụm từ
mà không phải là tội phạm rất dễ làm cho chủ thể có thẩm quyền xử
phạt hành chính lầm t-ởng mà tự cho mình có quyền đánh giá hành vi vi
phạm pháp luật nào đó là vi phạm hành chính.
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và năm 2002, vẫn không có
bổ sung nội dung nào trong diều luật qui định về " xử phạt hành chính", thậm
chí khái niệm "vi phạm hành chính" còn không đ-ợc định nghĩa riêng biệt mà
chỉ đợc qui định chung trong điều luật định nghĩa Xử phạt hành chính, tức
là định nghĩa việc làm chứ không phải định nghĩa hành vi vi


phạm hành chính mặc dù vi phạm hành chính mới là khái niệm chủ
yếu của văn bản pháp luật này.
Các dấu hiệu đặc tr-ng của vi phạm hành chính.
Mặt khách quan của vi phạm hành chính
Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện bên ngoài
thế giới khách quan của hành vi, bao gồm các dấu hiệu nh- hành vi, tính trái pháp
luật của hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả, thời gian, địa điểm,

Theo C.Mác, con ng-ời chỉ tồn tại đối với pháp luật thông qua hành vi
của mình, những suy nghĩ, t- t-ởng của con ng-ời, nếu chỉ dừng lại trong ý
thức của ng-ời đó thì ch-a thể làm biến đổi các quan hệ xã hội đ-ợc pháp
luật bảo vệ. Nh- vậy, chỉ bằng hành vi con ng-ời mới có khả năng gây ra

thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội thuộc phạm vi
cần đ-ợc pháp luật bảo vệ. Do đó, hành vi của con ng-ời mới chính là đối tợng điều chỉnh của pháp luật và là cơ sở pháp lý để nhà n-ớc buộc ng-ời
thực hiện nó phải chịu sự phán xét của pháp luật. Và một hành vi sẽ bị coi
là vi phạm pháp luật bởi tr-ớc hết nó gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại
cho các quan hệ xã hội đ-ợc pháp luật bảo vệ.

Khách thể của vi phạm hành chính
Khách thể của vi phạm hành chính là các quan hệ xã hội đ-ợc các quy phạm
pháp luật hành chính bảo vệ nh-ng bị vi phạm hành chính xâm hại đến.

Khách thể của vi phạm hành chính quy định tính chất, mức độ nguy
hiểm của hành vi và vì lẽ đó nó chính là cơ sở để Nhà n-ớc quyết định áp
dụng các biện pháp c-ỡng chế khác nhau đối với ng-ời thực hiện hành vi xâm hại
chúng. Tuy nhiên, nh- đã nói ở trên, trong định nghĩa trực tiếp (Pháp lệnh năm
1989) cũng nh- gián tiếp, vi phạm hành chính (Pháp lệnh năm 1995 và năm
2002) đều không chỉ rõ khách thể vi phạm. Hơn nữa, quy định tính trái pháp
luật của hành vi vi phạm hành chính là trái với quy tắc quản lý nhà n-ớc, ch-a
hoàn toàn chính xác. Vì quản lý nhà n-ớc nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì chỉ


là những quan hệ xã hội đ-ợc hình thành trong hoạt động nội bộ của các cơ
quan quản lý Nhà n-ớc, còn nếu hiểu theo nghĩa rộng thì không chính xác
vì không phải toàn bộ các quan hệ quản lý nhà n-ớc đều là khách thể của
vi phạm hành chính, mà chỉ những quan hệ xã hội đ-ợc bảo vệ bằng biện
pháp trách nhiệm hành chính mà thôi, bởi trong đó, đa số các tr-ờng hợp thì
khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm là đồng nhất. Vì vậy, khách
thể của VPHC theo chúng tôi, không chỉ có trật tự quản lý Nhà n-ớc, mà
còn là trật tự Nhà n-ớc và xã hội, quan hệ sở hữu của Nhà n-ớc, của tổ chức,
cá nhân, quyền tự do và lợi ích hợp pháp của công dân.


Ch th ca vi phm hnh chớnh:
Ch th ca vi phm hnh chính bao gm: cá nhân v t chc.
Cá nhân l ngi cha thnh niên, nu thc hin vi phm hnh
chính thì ngi t 14 tui n di 16 tui b x pht hnh chính v
vi phm hnh chính do c ý v ch b pht cnh cáo, còn ngi t 16
tui tr lên b x pht hnh chính v mi vi phm hnh chính do mình
gây ra, nhng khi pht tin i vi h thì mc pht tin không c quá
mt phn hai mc pht i vi ngi đã thnh niên. Ngi cha thnh
niên vi phm hnh chính gây thit hi thì phi bi thng theo quy nh
ca pháp lut, trong trng hp không có tin np pht thì cha m hoc
ngi giám h phi np thay (iu 7). T đó, suy ra ngi cha 14 tui
thì không b x pht mà áp dng bin pháp giáo dc.

i cán b, công chc, viên chc nói chung v ngi có thm
quyn nói riêng chu trách nhim hnh chính i vi nhng vi phm
hnh chính liên quan n công v. Do vy, cán b, công chc nu li
dng chc v vi phm hành chính thì s b áp dng tình tit tng
nng trách nhim hnh chính (khon 5 iu 9 Pháp lnh)


Quân nhân ti ng, quân nhân d b trong thi gian tp trung hun
luyn v nhng ngi thuc lc lng Công an nhân dân, nu vi phm
hnh chính cng b x lý nh i vi công dân khác. Trong trng hp
cn áp dng tc quyn s dng mt s giy phép hot ng vì mc ích
an ninh, quc phòng, thì ngi xử lý không trc tip x lý m đề ngh c
quan, n v quân i, công an có thm quyn x lý theo iu l k lut.

T chc cng b x lý vi phm hnh chính v mi hnh vi vi phm
hnh chính do mình gây ra. Sau khi chp hnh quyt nh x pht t
chc b x pht xác nh cá nhân có li gây ra vi phm hnh chính

xác nh trách nhim ca ngi ó theo quy nh ca pháp lut.
Còn cá nhân, t chc nc ngoi thc hin vi phm hnh chính
trong phm vi lãnh th v thm lc a ca Vit Nam thì b x lý vi phm
hnh chính theo quy nh ca pháp lut Vit Nam, tr trng hp iu
c quc t m Vit Nam ký kt hoc gia nhp có quy nh khác.
Mt ch quan ca vi phm hnh chính
Trong mt ch quan của VPHC, li l yu t bt buc. Mi mt
hnh vi trái pháp luật không có ngha l vi phm pháp lut, nu không
xác nh c li ca ch th.
Vy li l thái độ tâm lý ca ngi i vi hnh vi v hu qu do
hnh vi ó gây ra di hình thc c ý hoc vô ý.
Hnh vi VPHC b coi l li khi nó l kt qu ca s t la chn v quyt
nh ca ngi thc hin hnh vi, trong khi h có iu kin quyt nh x
s khác phù hp vi nhng òi hi ca xã hi. Do ó, li l c s truy cu
trách nhim pháp lý i vi ngi thc hin hnh vi VPHC. Vic xác nh li
ca ngi thc hin hnh vi ng ngha vi vic pháp lut không


chp nhn vic quy nh trách nhim pháp lý i vi ng-ời thc hin hnh
vi nguy him cho xã hi m không xác nh c li ca ngi ó.
Hnh vi có li c th hin di hình thc c ý hoc vô ý. li
c ý, ngi thc hin hnh vi có kh nng nhn thc rõ v tính nguy
him cho xã hi ca hnh vi cng nh kh nng thy trc c hu qu
s xy ra bi hnh vi ó.
Li vô ý có th l vô ý vì quá t tin hoc vô ý do cu th. iểm khác
bit trong hai hình thc li ny l li vô ý vì quá t tin, ngi vi phm nhn
thc c tính nguy him v tính trái pháp lut ca hnh vi nh-ng do khinh
sut, ch quan nên cho rng có th ngn nga c hu qu ca hnh vi ó.
Còn li vô ý do cu th, ngi thc hin hnh vi mặc dù có ý thc la chn
hnh vi nhng không có ý thc la chn hnh vi trái pháp lut.

T những phân tích trên đây cho thấy cơ sở của trách nhiệm hành
chính phải thoả mãn hai điều kiện: 1/ Vi phạm hành chính phải đ-ợc qui
định trong một văn bản pháp luật của nhà n-ớc. 2/ Hành vi trên thực tế thoả
mãn các đặc điểm của vi phạm hành chính đã đ-ợc qui định trong luật.

1.1.2 Trách nhiệm hành chính và xử lý hành chính
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm hành chính
Theo quan niệm truyền thống, trách nhiệm pháp lý đ-ợc hiểu là
phản ứng của Nhà n-ớc đối với vi phạm pháp luật (trách nhiệm tiêu cực)
và vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm.
ở đây, khái niệm trách nhiệm hành chính đ-ợc xem xét theo nghĩa hẹp

của trách nhiệm pháp lý. Theo đó, trách nhiệm hành chính là hậu quả của vi
phạm hành chính, thể hiện ở chỗ sự áp dụng bởi cơ quan Nhà n-ớc, ng-ời có


thẩm quyền những chế tài pháp luật hành chính đối với chủ thể vi
phạm hành chính theo thủ tục do luật hành chính quy định.
Các đặc điểm của trách nhiệm hành chính:
- Cơ sở của trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính, do đó,

nếu không có vi phạm hành chính thì sẽ không có trách nhiệm hành chính.

-Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý duy nhất đ-ợc
áp dụng và thực hiện trong quản lý hành chính Nhà n-ớc có tính chất
hành pháp. Đây là đặc điểm dễ phân biệt nó với trách nhiệm pháp
trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật
-


Căn cứ áp dụng các hình thức trách nhiệm hành chính là các

quyết định xử lý vi phạm hành chính, tức là các hình thức trách
nhiệm này chỉ áp dụng trên cơ sở quyết định xử phạt.
-

Đối t-ợng vi phạm áp dụng trách nhiệm hành chính bao gồm: cá

nhân và tổ chức. Đặc điểm này khác, trách nhiệm hình sự và trách
nhiệm kỷ luật là các chế tài xử phạt chỉ áp dụng đối với cá nhân.
. Trách nhiệm hành chính đ-ợc thực hiện bởi nhiều cơ quan Nhà n-ớc có
thẩm quyền tiến hành quản lý hành chính khác với trách nhiệm hình sự và dân
sự chỉ do Tòa án áp dụng. - Các hình thức trách nhiệm hành chính có đặc
điểm, trình tự và thủ tục riêng. Tr-ớc hết, so với các hình thức trách nhiệm hình
sự, dân sự, các hình thức trách nhiệm hành chính đ-ợc áp dụng trong lĩnh vực
hành pháp, do đó trình tự áp dụng không đòi hỏi phức tạp, chặt chẽ nh-trách
nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực t- pháp. Mặc dù, các quyết
định áp dụng trách nhiệm hành chính có thể đ-ợc xem xét theo trình tự, thủ tục
t- pháp tại Tòa hành chính. Song điều này không có nghĩa là trách nhiệm hành
chính đ-ợc Tòa án áp dụng đối với ng-ời vi phạm, mà Tòa án chỉ xem xét lại tính
hợp pháp của ng-ời áp dụng trong tr-ờng hợp đặc biệt đối với ng-ời vi phạm mà thôi.
Các hình thức trách nhiệm hành chính chỉ đ-ợc Tòa án


áp dụng đối với ng-ời có hành vi vi phạm trật tự hoạt động t- pháp chứ
không phải đối với hành vi phạm hành chính đúng nghĩa của nó.
Các hình thức trách nhiệm hành chính gồm hai nhóm: 1/ Biện
pháp xử phạt hành chính.2/ và Biện pháp khắc phục hậu quả (biện
pháp khôi phục pháp luật)
1.Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính

Các biện pháp xử phạt hành chính bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền
và trục xuất ( khi không phải là hình phạt bổ sung).
Phạt cảnh cáo ( Điều13):
Đây là hình thức phạtn đ-ợc qui định áp dụng đối với các vi phạm
có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp.
Phạt tiền: là biện pháp trách nhiệm hành chính đ-ợc ghi nhận
sớm nhất trong pháp luật về vi phạm hành chính n-ớc ta, đồng thời đợc áp dụng đối với hầu nh- tất cả các loại vi phạm hành chính. Cho nên,
có cơ sở để khẳng định hình thức phạt này là hình thức đóng vai
trò chủ yếu trong hệ thống tài chế tài hành chính.
Trục xuất. Đây là hình thức phạt mới đ-ợc qui định trong pháp luật hành
chính n-ớc ta. Theo đó , thì: Trục xuất là buộc ng-ời n-ớc ngoài có hành
vi

vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ n-ớc Cộng hòa XHCN

Việt Nam. Theo đó, trục xuất đ-ợc qui định áp dụng là hình thức phạt
chính hoặc phạt bổ sung thùy thuộc vào từng tr-ờng hợp cụ thể.
Các hình thức phạt bổ sung. Không đ-ợc áp dụng một cách độc lập
mà bao giờ cũng đ-ợc áp dụng kèm theo một hình thức phạt chính và bao
gồm các biện pháp: T-ớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề; tịch thu tang vật, ph-ơng tiện sử dung để vi phạm hành chính.
2. Các biện pháp khắc phục hậu quả bị vi phạm hành chính xâm hại.


Đây là các biện pháp tạo thành nhóm thứ hai của các hình thức
trách nhiệm hành chính. Nhóm này thực hiện chức năng giống nhau
là giải quyết hậu quả do vi phạm gây ra bằng cách khôi phục lại quan
hệ pháp luật cụ thể đã bị vi phạm.
Các biện pháp trách nhiệm hành chính đ-ợc coi là các biện pháp
khắc phục hiệu quả khi việc áp dụng nó có thể đ-a quan hệ pháp luật

bị vi phạm trở lại trạng thái ban đầu và cùng với các biện pháp phạt, các
biện pháp khôi phục phối hợp với chúng để giải quyết trọn vẹn hoàn
tất vi phạm hành chính đã xảy ra ở chỗ, biện pháp phạt tác động trừng
trị đối với ng-ời vi phạm, còn biện pháp khôi phục hậu quả đ-a quan hệ
bị vi phạm về trạng thái nó vốn có, cả hai biện pháp đều h-ớng tới bảo vệ
phần quy định của quy phạm pháp luật nh-ng theo cách thức khác nhau.
Các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành chính có các dấu hiệu
chung của mọi biện pháp trách nhiệm hành chính là chế tài, là biện pháp cỡng chế nhà n-ớc giải quyết về thực chất vi phạm pháp luật, thể hiện sự lên án
của nhà n-ớc đối với ng-ời vi phạm. Song chúng có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, nội dung bảo vệ của biện pháp khắc phục trùng với
quy định của quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh biện
pháp khôi phục là sự thực hiện nghĩa vụ ghi trong quy định d-ới sự cỡng chế Nhà n-ớc và luôn liên quan với sự vi phạm pháp luật.
Thứ hai, biện pháp khôi phục do cách thức bảo vệ trật tự pháp
luật, nó bảo vệ trực tiếp quan hệ xã hội đã bị vi phạm (ví dụ: buộc
tháo dỡ công trình xây dựng trái phép). Trong khi đó, chế tài phạt chỉ
gián tiếp bảo vệ quan hệ pháp luật sẽ xảy ra trong t-ơng lai.
Thứ ba, các biện pháp phạt, nói chung có mục đích làm cho ngời vi phạm phải chịu sự hạn chế về mặt pháp luật. Ng-ợc lại, chế tài
khôi phục lại nhằm thực hiện thực tế nghĩa vụ không đ-ợc tuân thủ.


Thứ t-, các biện pháp phạt th-ờng đ-ợc quy định d-ới dạng chế tài
xác định t-ơng đối. Việc áp dụng chế tài này đòi hỏi phải cân nhắc
để quyết định phù hợp với tính chất, mức và các yếu tố khác của vi
phạm đã thực hiện. Nh-ng các chế tài khôi phục lại khác, chúng luôn đợc quy định d-ới dạng chế tài xác định tuyệt đối. Mặc dù, việc áp
dụng chúng vẫn trên cơ sở vi phạm hành chính, song không đòi hỏi
phải cân nhắc các tình tiết vi phạm nh- các chế tài phạt.
Thứ năm, thông th-ờng các biện pháp khôi phục đ-ợc áp dụng cùng lúc với
quyết định về biện pháp phạt, tức là cùng trong thời hiệu xử phạt. Nh-ng nếu
hết thời hiệu đó, quan hệ pháp luật không đ-ợc khắc phục thì có nghĩa là


phạm ch-a đ-ợc giải quyết. Cho nên, có thể khẳng định biện pháp
khôi phục trong một số tr-ờng hợp vi phạm có thể đ-ợc áp dụng độc lập.
vi

Nhìn chung, sự hiện diện của các biện pháp khôi phục trong hệ
thống chế tài hành chính phụ thuộc vào đặc điểm của quan hệ
pháp luật đ-ợc bảo vệ, sự vận động phát triển của các quan hệ xã hội
trong mối quan hệ với yêu cầu điều chỉnh pháp luật. Sự cân nhắc
của nhà n-ớc về khả năng khôi phục lại quan hệ pháp luật bị vi phạm.
Theo quy định của pháp luật hiện hành (Điều 12) Các biện pháp khắc
phục hậu quả gồm: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi
phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình nhà xây dựng trái
phép; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng,
lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; buộc đ-a ra khỏi lãnh thổ
Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, ph-ơng tiện; buộc tiêu hủy
vật phẩm gây hại cho sức khỏe con ng-ời, vật nuôi, cây trồng, văn hóa phẩm
độc hại và các biện pháp khác do Chính phủ quy định.

c) Phân biệt trách nhiệm hành chính và xử lý hành chính


Theo quy định của Pháp lệnh hiện hành (khoản 1 Điều 1) thì
Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và áp
dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Theo đó:
Xử phạt hành chính đ-ợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có
hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản
lý Nhà n-ớc mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt hành chính (khoản 2 Điều 1).
Còn các biện pháp xử lý hành chính khác đ-ợc áp dụng đối với cá nhân

có hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nh-ng ch-a
đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đ-ợc quy định tại các Điều 23, Điều
24, Điều 25, Điều 26 của Pháp lệnh này và bao gồm các biện pháp nh-: giáo
dục tại ph-ờng, xã, thị trấn; đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng; đ-a vào cơ sở giáo
dục; đ-a vào cơ sở chữa bệnh. Biện pháp Quản chế hành chính đã đ-ợc
bãi bỏ theo Pháp lệnh số 31 ngày 08/3/2007 nên chúng tôi không đề cập.
Nh- vậy, xử phạt vi phạm hành chính chỉ là một bộ phận trong nội hàm
của xử lý vi phạm hành chính và cần thấy rằng, khái niệm Xử lý vi phạm hành
chính là khái niệm mới xuất hiện và lần đầu tiên đợc chính thức quy định
trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995. Tr-ớc đó, trong Pháp lệnh
năm 1989 chỉ sử dụng khái niệm Xử phạt vi phạm hành chính để chỉ các
biện pháp xử phạt thông dụng nh- cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tang vật, phơng
tiện, Việc đa ra khái niệm này vào trong Pháp lệnh năm 1995 là nhằm gộp
chung cả chế tài xử phạt hành chính theo Pháp lệnh năm 1989 và các biện
pháp mới đ-ợc quy định trong Pháp lệnh năm 1995 trên cơ sở các quy định tr-ớc
đây nh-: Nghị quyết 49/NQ - TVQH ngày 20/06/1961 của Uỷ ban th-ờng vụ
Quốc hội về tập trung giáo dục, cải tạo và phần tử có hành động nguy hại cho
xã hội (trong đó, quy định hai biện pháp c-ỡng chế hành chính là tập trung
giáo dục cải tạo và quản chế hành chính), Thông t- số 68/TTG - VG của Thủ tớng Chính phủ ngày 13/07/1964 về việc thành lập các


tr-ờng giáo dục thiếu niên h-, Quyết định số 217/TTg/CN ngày
18/12/1967 về việc tổ chức lại các tr-ờng giáo dục thiếu niên h-.
Qua nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về các
biện pháp xử lý vi phạm hành chính khác cho thấy, các biện pháp này
có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, đối t-ợng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác
đ-ợc quy định rất đa dạng: có thể thuộc diện hành vi vi phạm hành chính,
nh-ng đa số không thuộc diện này, mà là ng-ời phạm tội hoặc thực hiện vi
phạm hình sự nh-ng ch-a đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự.


Thứ hai, các biện pháp xử lý hành chính khác đ-ợc Luật hành
chính quy định và đ-ợc áp dụng bởi các cơ quan hành chính theo thủ
tục hành chính đối với các đối t-ợng không có quan hệ trực thuộc về
công vụ đối với cơ quan áp dụng.
Thứ ba, tính c-ỡng chế nghiêm khắc hơn so với các hình thức xử
phạt hành chính thông th-ờng về thực chất là t-ớc hoặc hạn chế
quyền tự do cá nhân trong một thời gian rất đáng kể. Nh-ng bên cạnh
đó lại có biện pháp mang tính tác động xã hội nhiều hơn tính c-ỡng
chế Nhà n-ớc nh- biện pháp giáo dục tại xã, ph-ờng.
Từ những lý do trên, các biện pháp xử lý hành chính khác về cơ
bản không phải là các biện pháp xử lý vi phạm hành chính mà có bản
chất khác nhau, đa phần trong số đó là các biện pháp t- pháp hình sự.
Vì lẽ đó, theo chúng tôi, tuy đ-ợc quy định trong Pháp lệnh xử lý VPHC
nh-ng chúng không thuộc về các biện pháp trách nhiệm hành chính.
Điều này lý giải vì sao trong các Pháp lệnh năm 1995 và năm 2002 đều
không đ-a ra định nghĩa về vi phạm hành chính mà chỉ quy định
trực tiếp những hình thức, biện pháp thuộc nội hàm các chế định này.


1.1.3 Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm và việc chuyển
hóa vi phạm hành chính thành tội phạm trong PLHS hiện hành

Sẽ là không đầy đủ khi đề cập đến cơ sở của trách nhiệm hành
chính mà không xem xét việc phân biệt VPHC với tội phạm cũng nhviệc chuyển hóa nó thành tội phạm trong pháp luật thực định hiện nay

Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm
Nh- chúng ta đã biết, VPHC và tội phạm đều là các hành vi vi phạm pháp
luật, do vậy, việc xác định ranh giới giữa hai sự việc, hai hiện t-ợng hoàn toàn
khác nhau thì có thể t-ơng đối dễ dàng, nh-ng cái khó và phức tạp nhất là việc

xác định ranh giới giữa những sự vật, hiện t-ợng có những dấu hiệu bề ngoài
giống nhau. Để có thể xác định đúng cái này hay cái kia đòi hỏi phải tìm cho
đ-ợc những yếu tố thuộc về bản chất của hành vi làm ranh giới để phân biệt
chúng trong nhận thức cũng nh- trong thực tiễn áp dụng pháp luật.

Vậy ranh giới là gì? Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn
ngữ học [3, tr. 820] thì khái niệm ranh giới đợc hiểu là: Đờng phân giới
hạn giữa hai khu vực, hai địa hạt liền nhau. Con sông làm ranh giới
giữa hai tỉnh. Ranh giới giữa cái đúng và cái sai.
Theo đó, việc phân biệt giữa vi phạm hành chính và tội phạm
dựa vào những đặc điểm sau:
Thứ nhất, xét về nội dung, tuy vi phạm hành chính và tội phạm
đều có cùng bản chất là tính nguy hiểm cho xã hội nh-ng giữa chúng
vẫn có sự khác nhau cơ bản và quan trọng nhất đó là mức độ của tính
nguy hiểm cho xã hội. Nh- vậy, sự khác nhau về mức độ của tính nguy
hiểm cho xã hội của hành vi là ranh giới phân biệt VPHC với tội phạm.
Thứ hai, xét về hình thức quy định thì tội phạm chỉ đ-ợc quy định trong
BLHS do cơ quan quyền lực cao nhất ban hành Quốc hội, còn VPHC theo quy
định của pháp luật hiện hành (Điều 2 Pháp lệnh ) do chính phủ - cơ quan


hành pháp quy định. Nh-ng cần l-u ý rằng, đặc điểm phân biệt này
chỉ có tính t-ơng đối, vì việc quy định VPHC hay tội phạm trong loại
văn bản quy phạm pháp luật nào đó hoàn toàn có thể thay đổi tùy thuộc
vào quan điểm và trình độ lập pháp của Nhà n-ớc trong từng thời kỳ.

Thứ ba, về phạm vi đối t-ợng áp dụng thì theo quy định của
pháp luật hiện nay, đối t-ợng VPHC có thể bị xử phạt hành chính
không chỉ là các cá nhân mà còn là tổ chức, trong khi đó, đối t-ợng
thực hiện tội phạm bị xử phạt về hình sự chỉ có thể là cá nhân.

Thứ t-, về thẩm quyền xử lý và trình tự, thủ tục xử lý vi phạm VPHC
và tội phạm cũng khác nhau. Theo đó, thẩm quyền xử lý VPHC theo quy
định Pháp lệnh xử lý VPHC hiện nay đ-ợc giao cho nhiều cơ quan, ng-ời
có thẩm quyền, trong đó chủ yếu là các cơ quan quản lý hành chính Nhà
n-ớc. Việc xử phạt VPHC do Tòa án áp dụng chỉ thực hiện trong phạm vi rất
hẹp. Còn việc xử lý ng-ời phạm tội đ-ợc giao cho cơ quan duy nhất là Tòa
án. T-ơng ứng với điều đó là trình tự, thủ tục xử lý đối t-ợng VPHC và tội
phạm cũng có sự khác nhau ở chỗ, ng-ời phạm tội bị truy tố tr-ớc Tòa án theo
thủ tục tố tụng t-pháp có sự tham gia của luật s- nhằm đảm bảo đến mức
cao nhất quyền của công dân ch-a bị kết tội bởi bản án hình sự khi ch-a
có chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và sau những thủ tục tranh tụng công khai,
bình đẳng. Còn thủ tục xử lý VPHC phần nhiều mang tính quyền lực
đơn ph-ơng từ phía cơ quan hình pháp, dù pháp luật có quy định quyền
khiếu nại, tố cáo của các đối t-ợng bị xử lý VPHC. Điều này xuất phát từ chỗ,
các chế tài xử lý VPHC có mức độ nghiêm khắc thấp hơn chế tài hình sự.
Chế tài hành chính chỉ mang tính giáo dục và phòng ngừa vi phạm nhiều
hơn là trừng phạt. Trong khi đó chế tài hình sự phần nhiều bao gồm các
biện pháp nhằm hạn chế hoặc t-ớc quyền tự do của ng-ời phạm tội.
Tuy nhiên, mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi là có tính
khách quan, do điều kiện khách quan quyết định. Thế nên, một hành vi ở giai


đoạn này đ-ợc coi là vi phạm hành chính nh-ng ở giai đoạn khác thì có
thể là tội phạm và ng-ợc lại. Do vậy, ranh giới giữa VPHC và tội phạm là
rất gần nhau, trong nhiều tr-ờng hợp hành vi đ-ợc xác định là VPHC
nh-ng nếu thỏa mãn một trong những điều kiện nhất định do pháp
luật quy định thì hành vi đó có thể chuyển hóa thành tội phạm. Vì
vậy, để phân biệt VPHC với tội phạm đòi hỏi phải xem xét các yếu tố
khách quan và chủ quan có ảnh h-ởng đến tính nguy hiểm cho xã hội
của hành vi nh-: điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa, truyền thống,

chính sách pháp luật của Nhà n-ớc trong một giai đoạn cụ thể.
Việc chuyển hóa vi phạm hành chính thành tội phạm trong PLHS

Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, trong nhiều tr-ờng hợp
nhất định ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm rất mong
manh mà v-ợt qua giới hạn đó vi phạm hành chính có thể chuyển hóa
thành tội phạm. Vì vậy, vấn đề đặt ra là, dựa trên cơ sở nào vi phạm
hành chính có thể chuyển hóa thành tội phạm?
Tr-ớc hết, cần phải thống nhất về mặt nhận thức là, tính nguy hiểm cho
xã hội của hành vi là do điều kiện kinh tế - xã hội quy định và sẽ thay đổi khi có
sự biến đổi bởi các điều kiện đó. Vì vậy, sự chuyển hóa VPHC thành tội phạm
cũng chỉ có thể diễn ra trên cơ sở có sự thay đổi về chất (tính chất, tầm quan
trọng) của các quan hệ xã hội bị xâm hại theo h-ớng cao hơn, nghiêm trọng hơn.
Sự thay đổi này diễn ra một cách khách quan do sự chuyển biến của các điều
kiện khách quan của xã hội cũng nh- đặc điểm của tình hình vi phạm pháp luật,
tác động đến t- duy làm thay đổi quan niệm, nhận thức, cách đánh giá của nhà
làm luật về nhu cầu, khả năng cũng nh- điều kiện áp dụng các biện pháp pháp lý
khác nhau để đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật. Theo đó, việc chuyển hóa
VPHC thành tội phạm gắn liền với sự điều chỉnh trong chính sách hình sự của
Nhà n-ớc theo h-ớng tội phạm hóa một số hành vi vi phạm pháp luật nhằm đáp ứng
yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh


phòng chống tội phạm trong tình hình mới. Tinh thần này đ-ợc thể
hiện rõ trong BLHS năm 1999, theo đó có khoảng 35 loại hành vi vi
phạm tr-ớc đây bị xử phạt hành chính thì nay đ-ợc chuyển hóa thành
tội phạm. Ví dụ: Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ mội tr-ờng,
sở hữu trí tuệ, ngân hàng, tín dụng, tin học v.v..
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu ở phần này, chúng tôi không đề cập
đến việc chuyển hóa VPHC thành tội phạm d-ới giác độ tội phạm hóa hoặc là

việc quy định tội phạm đối với những hành vi tr-ớc đây đ-ợc coi là VPHC trong
điều kiện mới cần phải đ-ợc bảo vệ bằng PLHS, mà ở đây chủ yếu phân tích
các căn cứ và các tiêu chí cụ thể để hành vi có thể chuyển hóa từ VPHC thành
tội phạm đã đ-ợc ghi nhận trong quy định của BLHS hiện hành.

Thông th-ờng, mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi
đ-ợc biểu hiện trên nhiều ph-ơng tiện bao gồm: khách thể, mặt khách
quan và chủ quan cũng nh- các đặc điểm của chủ thể. Và do vậy, sự
thay đổi về mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi VPHC
tr-ớc hết, đ-ợc thể hiện dựa trên sự thay đổi trong việc đánh giá về tính
chất và tầm quan trọng của các quan hệ xã hội bị hành vi xâm hại.
Chúng ta đều biết rằng, bất kỳ hành vi vi phạm pháp luật nào cũng đều
xâm hại đến ít nhất một quan hệ xã hội đ-ợc pháp luật bảo vệ và gây ra hoặc
có khả năng gây ra thiệt hại cho quan hệ xã hội đó. Trong các quan hệ xã hội đ-ợc
pháp luật bảo vệ, mỗi một nhóm quan hệ xã hội có vị trí và tầm quan trọng khác
nhau đối với giai cấp thống trị và ý nghĩa đó sẽ thay đổi khi có sự biến đổi bởi
các điều kiện xã hội cụ thể. Vì vậy, tùy từng thời kỳ mà Nhà n-ớc cân nhắc tầm
quan trọng của từng nhóm quan hệ xã hội để xác định sự cần thiết phải bảo vệ
bằng biện pháp hành chính hay hình sự. Ví dụ: tr-ớc năm 1999 nhóm quan hệ xã
hội liên quan đến môi tr-ờng chủ yếu đ-ợc bảo vệ bằng các biện pháp phi hình
sự, trong đó có biện pháp xử phạt hành chính. Đến năm 1999, khi vấn đề ô
nhiễm môi tr-ờng trở thành vấn nạn thì việc bảo


vệ môi tr-ờng bằng biện pháp mạnh mẽ hơn, nghiêm khắc hơn đã trở nên cần
thiết và do vậy, nhà làm luật n-ớc ta quyết định tội phạm hóa một số hành vi
vi

phạm môi tr-ờng trong BLHS hiện hành. Nh- vậy, kể từ khi có BLHS


năm 1999 một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực này đ-ợc
chuyển hóa thành tội phạm.
Nh-ng cũng cần l-u ý rằng, không phải tất cả các hành vi vi phạm hành
chính đều có thể chuyển hóa thành tội phạm. Thực tế cho thấy, có những hành
vi phạm hành chính không thể và không bao giờ chuyển hóa thành tội phạm

dù trong bất cứ điều kiện nào. Đó th-ờng là những hành vi có mức độ nguy
hiểm cho xã hội không cao hoặc không đáng kể. Chẳng hạn nh-: hành vi vứt
đổ rác bừa bãi làm mất vệ sinh công cộng, hành vi đại tiện, tiểu tiện trên

đờng phố, nơi công công
Nghiên cứu 14 nhóm khách thể loại đ-ợc PLHS bảo vệ cho thấy, có ba
nhóm quan hệ xã hội có tầm quan hệ đặc biệt liên quan đến an ninh Quốc
gia; Tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng-ời; Hòa bình và
an ninh thế giới cho đến nay pháp luật ch-a quy định việc chuyển hóa từ vi
phạm hành chính thành tội phạm trong các lĩnh vực này. Hay nói cách khác, các
nhóm quan hệ xã hội có tầm quan trọng này chủ yếu chỉ bị xử lý bằng biện
pháp hình sự, còn biện pháp xử lý hành chính chỉ là hạn hữu. Riêng đối với
các hành vi xâm hại đến ba nhóm quan hệ xã hội khác liên quan đến hoạt
động đúng đắn của bộ máy Nhà n-ớc và công chức Nhà n-ớc; Trách nhiệm,
nghĩa vụ của quân nhân thì chủ yếu xử lý bằng biện pháp kỷ luật hành
chính kết hợp với biện pháp hình sự mà không sử dụng biện pháp xử phạt hành
chính. Do vậy, việc chuyển hóa từ vi phạm hành chính thành tội phạm chỉ
diễm ra trong 8 nhóm khách thể mà PLHS bảo vệ, đó là: các quan hệ xã hội
trong lĩnh vực bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân; Quan hệ sở hữu;
Hôn nhân - gia đình; Trật tự quản lý kinh tế; Môi tr-ờng; Phòng chống ma túy;
Trật tự an toàn công cộng và trật tự quản lý hành chính.


Có lẽ, cũng cần phải nói thêm rằng, không phải mọi vi phạm hành

chính xâm hại đến 8 nhóm quan hệ xã hội trên đây đều có thể chuyển
hóa thành tội phạm và cũng không phải vi phạm hành chính nào cũng đều
chuyển hóa thành tội phạm thông qua yếu tố khách thể của hành vi, thể
hiện ở chỗ: so với BLHS năm 1985 thì các hành vi tr-ớc đây bị xử phạt hành
chính nay chuyển hóa thành tội phạp cụ thể trong BLHS năm 1999 trên các
lĩnh vực nh-: bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân có hành vi xâm
hại quyền tác giả; quan hệ sở hữu có hành vi trộm cắp tài sản, lạm dụng tín
nhiệm ; trật tự quản lý kinh tế có hành vi nh- quảng cáo gian dối, sử dụng
trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng hoặc
trong lĩnh vực môi trờng có hành vi gây ô nhiễm nguồn nớc, không khí,
đất Đối với những trờng hợp này, vi phạm hành chính và tội phạm có sự
đồng nhất về khách thể bị xâm hại.

Tuy nhiên, nh- đã đề cập ở trên, khách thể của vi phạm không
phải là yếu tố duy nhất để chuyển hóa vi phạm hành chính thành tội
phạm. Hay nói cách khác, khách thể không phải là cơ sở chủ yếu để
phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm. Do vậy, việc chuyển hóa
vi phạm hành chính đ-ợc tiếp tục thực hiện thông qua các yếu tố khác
của cấu thành vi phạm, trong đó có mặt khách quan của hành vi.
Khác với tội phạm, mặt khách quan của vi phạm hành chính đa phần
đều có cấu thành không bắt buộc phải có hậu quả thiệt hại xảy ra cũng nhmối quan hệ giữa hành vi và hậu quả. Nói cách khác, vi phạm hành chính chủ
yếu chỉ cấu thành hình thức là đủ căn cứ để áp dụng biện pháp xử lý đối với
ng-ời vi phạm. Lợi dụng đặc điểm này, nhà làm luật đã sử dụng một loạt các
tiêu chí cụ thể để chuyển hóa vi phạm hành chính thành tội phạm nh- quy
định dấu hiệu hậu quả hoặc giá trị tài sản bị chiếm đoạt, số l-ợng hàng hóa
vi phạm, Nh vậy, cùng một hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội có cùng
tính chất, nh-ng nếu vi phạm lần đầu hoặc hành vi ch-a gây ra hậu quả



×