Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GIÁO ÁN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 40 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:
MỘT SỐ PƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG BÉ BIẾT.
Thời gian thực hiên: 02 tuần (Từ ngày 18 – 29/5/2020 )
Chủ đề nhánh:
- Một số phương tiện giao thông đường bộ và một số phương tiện giao
thông đường thuỷ - Mừng sinh nhật Bác
- Một số PTGT đường sắt – đường hàng không
I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
STT Mục tiêu GD
Nội dung GD
Hoạt động GD:
(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ,
vệ sinh cá nhân)
Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất
1
1. Thực hiện
Thực hiện các động - TDBS: BTPTC: ( Kết hợp
đúng, thuần thục tác hô hấp, tay-vai, cùng lời bài hát” Em đi qua
các động tác của lưng bụng lườn,
ngã tư đường phố”)
bài thể dục theo chân-bật trong giờ
+ Hô hấp: Làm tiếng máy bay
hiệu lệnh hoặc
thể dục sáng và các kêu “ ù,ù..”
theo nhịp bản
động tác tay-vai,
+ ĐT Tay: Hai tay ra ngang
nhạc/ bài hát.
lưng bụng lườn,
lên cao
Bắt đầu và kết


chân-bật trong bài
+ĐT Lườn: Nghiêng người
thúc động tác
tập phát triển chung
sang 2 bên.
đúng nhịp.
giờ hoạt động phát
triển thể chất.
+ ĐT Chân: Hai tay dang
ngang về trước khuỵu gối
+ ĐT Bật: Bật tiến về trước
- HĐ học: BTPTC
2. Trẻ giữ thăng - Đi bằng gót chân, đi - TDS: Khởi động: Đi các
bằng cơ thể khi khuỵu gối.
kiểu chân
2
thực hiện vận
động
- Nhảy lò cò 3m.
- TDS: Thực hiện đi, chạy
thay đổi tốc độ theo xắc xô.
- HĐ học:
3
3. Kiểm soát
+ Nhảy lò cò 3m.
được vận động:
-TCVĐ: Chim sẻ và ô tô,
thuyền về bến, bánh xe quay,
đèn đỏ đèn xanh, về đúng
bến…

4. Phối hợp tay - - Ném trúng đích
-HĐH: Ném trúng đích thẳng
4
mắt trong vận thẳng đứng
đứng.
động:
-Chơi NT: TCVĐ: Kéo co...
5
6. Trẻ thực hiện
Vò, xoắn, xoáy, vặn,
- Chơi NT: Chơi với giấy,
các vận động phối búng ngón tay, vê,
chơi với bóng bay, nhặt lá

1


hợp cử động của
bàn tay, ngón tay

6

7.Phối hợp
được cử động
bàn tay, ngón
tay, phối hợp
tay - mắt trong
một số hoạt
động:


7

8. Trẻ khỏe
mạnh, cân nặng,
chiều cao phát
triển
bình
thường theo lứa
tuổi.

8

17. Nhận ra
những nơi như:
hồ, ao, mương
nước, suối, bể
chứa nước…là
nơi nguy hiểm,
không được chơi
gần.

véo, vuốt, miết, ấn bàn rụng xếp hình một số PTGT
tay, ngón tay, gắn, nối trẻ yêu thích, chơi với cát,
nước ....
- Chơi, hoạt động ở các góc:
+ Góc học tập: Tô, vẽ phương
tiện, biển báo giao thông mà
bé thích…
- C, HĐTYT: Rèn thao tác
rửa tay, rửa mặt.

- Tô, vẽ, cắt giấy
- Chơi NT: Chơi với giấy,
theo đường thẳng,
chơi với bóng bay, nhặt lá
lắp ghép
rụng xếp hình một số PTGT
- Tết sợi đôi, cài
trẻ yêu thích, buộc dây
cúc, buộc dây giày. giầy ....
- Chơi, hoạt động ở các góc:
+ Góc học tập: Tô, vẽ con vật
bé yêu thích
+ Mặc áo cho búp bê
- Cân - đo theo dõi - Trò chuyện trong giờ đón trả
biểu đồ phát triển.
trẻ.
- Khám sức khoẻ - Cân đo theo dõi sự phát triển
định kì.
của trẻ.
- Xây dựng kế - Thông báo với phụ huynh về
hoạch trẻ suy dinh tình hình cân, đo của trẻ.
dưỡng, béo phì.
- Khám sức khoẻ định kì cho
trẻ
- Xây dựng kế hoạch cho trẻ
SDD, béo phì
- Nơi nguy hiểm: hồ,
- CNT: Yêu cầu trẻ phân biệt
ao, rãnh nước, bể
nước, cống thoát những nơi an toàn và không

an toàn.
nước…
+ HĐCMĐ: Không chơi ở
những nơi nguy hiểm;
+ TC: Thi xem ai nhanh

- Chơi, HĐ theo ý thích: Một
số kỹ năng phòng tránh đuối
nước...
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức
20. Trẻ thích tìm Đặc điểm, công - Trò chuyện: Giờ đón, trả trẻ
hiểu, khám phá dụng và cách sử - HĐ học: KPKH:
về đặc điểm, dụng của một số + Bé với phương tiện giao
2


9

công dụng và phương
cách sử dụng của thông.
một số đồ vật

10

26. Trẻ phân loại
được các đối
tượng theo một
hoặc hai dấu
hiệu.


11

28. Trẻ biết sử
dụng cách thức
thích hợp để giải
quyết vấn đề đơn
giản

12

29. Nhận xét, trò
chuyện về đặc
điểm, sự khác
nhau, giống nhau

tiện

giao thông đường bộ.
+ Bé với phương tiện giao
thông đường sắt, đường hàng
không.
- Chơi NT: Quan sát một số
phương tiện giao thông trên
đường, Lắng nghe động cơ
của một số loại xe và đoán,
làm một số phương tiện giao
thông từ nguyên vật liệu phế
thải…
- TCVĐ: thuyền về bến, bánh
xe quay, tung cao hơn nữa…

- Chơi, HĐ theo ý thích:
Xem băng hình về một số
phương tiện giao thông mà bé
được chơi.
- Phân loại các đối
- Trò chuyện: Giờ đón, trả trẻ
tượng theo 1 – 2 dấu
- HĐ học: KPKH:
hiệu
+ Bé với phương tiện giao
- So sánh sự khác
thông đường bộ.
nhau và giống nhau
+ Bé với phương tiện giao
của hai phương tiện
thông đường sắt, đường hàng
không.
- Chơi NT: Quan sát một số
phương tiện giao thông trên
đường, Lắng nghe động cơ
của một số loại xe và đoán,
làm một số phương tiện giao
thông từ nguyên vật liệu phế
thải…
Giải quyết một số
- Trò chuyện: Giờ đón, trả trẻ
vấn đề đơn giản
- HĐ học: KPKH:
+ Bé với phương tiện giao
thông đường bộ (Đi PTGT

đường bộ nhanh hơn đi bộ).
+ Bé với phương tiện giao
thông đường sắt, đường hàng
không (Đi PTGT đường hàng
không nhanh hơn đi PTGT
đường bộ)..
- So sánh sự giống
- Trò chuyện: Giờ đón, trả trẻ
và khác nhau của
- HĐ học: KPKH:
một số PTGT
+ Bé với phương tiện giao
- Đặc điểm về cấu
thông đường bộ.
3


của các đối tạo bên ngoài, nơi
tượng được quan hoạt động, người
sát.
điều khiển các
PTGT, các quy định
khi tham gia GT.

13

14

15


16

31. Quan tâm
đến chữ số, số
lượng như thích
đếm các vật ở
xung quanh, hỏi:
bao nhiêu? là số
mấy?...
32. Đếm trên đối
tượng trong
phạm vi 10

- Quan tâm, hỏi về
số lượng trong các
hoạt động hàng
ngày.

- Đếm trên đối
tượng trong phạm vi
10, đếm theo khả
năng.
- Các chữ số, số
lượng và số thứ tự
trọng phạm vi 5
33. So sánh số
- So sánh số lượng
lượng của hai
của hai nhóm đồ
nhóm đối tượng dùng, đồ chơi... (sỏi,

trong phạm vi 10 hạt gấc...) bằng các
bằng cách khác
cách như xếp theo
mhau và nói
hàng dọc, ngang, sử
được từ: Bằng
dụng các giác quan
nhau, nhiều hơn, (tay, tai, mắt...) và
ít hơn
nói được kết quả
bằng nhau, nhiều
hơn, ít hơn
35. Tách một
Tách một nhóm đối
nhóm đối tượng tượng thành các
thành hai nhóm nhóm nhỏ hơn
nhỏ hơn

+ Bé với phương tiện giao
thông đường sắt, đường hàng
không.
- Chơi NT: Quan sát một số
phương tiện giao thông trên
đường, Lắng nghe động cơ
của một số loại xe và đoán,
làm một số phương tiện giao
thông từ nguyên vật liệu phế
thải…
- Chơi, HĐ theo ý thích:
Xem băng hình về một số

phương tiện giao thông mà bé
được chơi.
- Chơi, HĐ ở các góc, Chơi
NT:
- Đếm số PTGT trong phạm
vi 10, đếm cây xanh trong
vườn trường.
+T/C: Mắt tinh tay khéo.
- Đếm số viên sỏi, chai nhựa,
con và đặt thẻ số.
- Chơi, HĐTYT: Xếp các
chữ số từ 1 – 5 bằng nắp chai.
HĐH: Gộp nhóm đối tượng
trong PV 5.
- Chơi, hoạt động ở các góc:
So sánh số lượng của hai
nhóm đồ dùng, đồ chơi... (sỏi,
hạt gấc...) bằng các cách như
xếp theo hàng dọc, ngang, sử
dụng các giác quan (tay, tai,
mắt...) và nói được kết quả
bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
HĐH: Tách nhóm đối tượng
thành hai nhóm nhỏ hơn.
- Chơi, hoạt động ở các góc:
Chơi các trò chơi trong góc
chơi tách nhóm đồ chơi có số
lượng trong phạm vi 5.
4



18

37. Nhận biết ý
nghĩa các con số
được sử dụng
trong cuộc sống
hàng ngày

- Đếm và nói đúng
số lượng của nhóm
đồ vật ít nhất từ 1-5.
(Hạt na, cúc, hạt
nhựa…)
- Đọc được các chữ
số từ 1-5.
- Chọn thẻ chữ số
tương ứng với số
lượng đã đếm được.
Nhận biết ý nghĩa
các con số được sử
dụng trong cuộc
sống hàng ngày (số
nhà, biển số xe...)

19

41. Sử dụng các
vật liệu khác
nhau để tạo ra

các hình đơn
giản.

Chắp ghép các hình
hình học để tạo
thành các hình mới
theo ý thích và theo
yêu cầu.

17

36. Sử dụng các
số từ 1- 5 để chỉ
số lượng, số thứ
tự.

HĐ học:
+ Nhận biết các nhóm có 5
đối tượng, nhận biết chữ số 5.
-Chơi, HĐ theo ý thích: Sử
dụng vở, “Bé LQVT” chữ số
5

- Trò chuyện: Giờ đón, trả trẻ
- Chơi, HĐ theo ý thích :
Xem băng hình về 1số PTGT

- Đón, trả trẻ: Chơi trong các
góc chơi theo ý thích.
- Chơi NT: Chơi với giấy, lá

cây, cỏ, cát, nước, chơi với
vòng, chơi với sỏi....
- Chơi, HĐ ở các góc: Góc
xây dựng: Xếp hình nông trại
chăn nuôi, xếp hình con vật.

20

56. Trẻ sử dụng
được các từ chỉ
sự vật, hoạt
động, đặc điểm
của một số
PTGT

21

57. Sử dụng
được các loại
câu đơn, câu
ghép, câu khẳng
định, câu phủ

Giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Nghe, sử dụng các - Chơi NT: Quan sát một số
từ chỉ đặc điểm, tính phương tiện giao thông trên
chất, ích lợi, hoạt
đường, Lắng nghe động cơ
động của một số
của một số loại xe và đoán,

PTGT
làm một số phương tiện giao
thông từ nguyên vật liệu phế
thải…
- TCVĐ: thuyền về bến, bánh
xe quay, tung cao hơn nữa…
- Chơi, HĐ theo ý thích:
Xem băng hình về một số
phương tiện giao thông mà bé
được chơi.
- Nghe, hiểu nội
- Trong các HĐ : Giờ đón, trả
dung các câu đơn,
trẻ, trò chuyện, HĐ chơi, ăn
câu ghép, câu khẳng ngủ, vệ sinh, HĐ lao động …
định, câu phủ định
- HĐ học : Đọc thơ, kể
trong giao tiếp hàng chuyện, đóng vai nhân vật…

5


định

22

23

24


25

ngày.
- Bày tỏ nhu cầu,
tình cảm và hiểu
biết của bản thân
bằng các loại câu
khác nhau.
- Trả lời và đặt câu
hỏi.
59. Trẻ đọc
Nghe, đọc một số
thuộc một số bài bài thơ, ca dao,
thơ, ca dao, đồng đồng giao về chủ đề.
dao

65. Biết mô tả
hành động của
các nhân vật
trong tranh.

- Mô tả sự vật, hiện
tương, tranh ảnh.

66. Trẻ biết cầm
sách đúng chiều
và giở từng trang
để xem tranh
ảnh.


Xem, nghe đọc các
loại sách, làm quen
cách lật mở sách.
-Giữ gìn và bảo vệ
sách.

67. Trẻ nhận ra
kí hiệu thông
thường trong
cuộc sống (nhà
VS, cấm lửa, nơi
nguy hiểm…)

Làm quen một số kí
hiệu thông thường
trong cuộc sống
(nhà VS, cấm lửa,
nơi nguy hiểm, biển
báo giao thông,
đường cho người đi
bộ…)

- Chơi, HĐTYT : Giải câu đố
trong chủ đề

- HĐ học: + Đọc thuộc thơ:
Đoàn tàu lăn bánh
+ Góc học tập : Đọc những
bài thơ trong chủ đề.
- Chơi, HĐTYT: Làm quen

thơ, bài đồng dao trong chủ
đề.
- Giờ đón trả trẻ: Trẻ xem
tranh sách truyện về chủ đề.
- Chơi NT: Quan sát, trò
chuyện về một số PTGT
- HĐ học: Nghe và kể lại
chuyện: Kiến con đi ô tô.
- Chơi, HĐ ở các góc: Xem
tranh ảnh, sách truyện ở góc
học tập
- Chơi, HĐTYT: Bé làm
quen với sách toán, tạo hình
+ Chơi tự chọn ở góc học tập
- HĐ học: Sử dụng vở tạo
hình, vở bé LQVT.
- HĐ chơi: Góc học tập trẻ
chọn và xem sách.
- Chơi, HĐ theo ý thích:
+ Làm quen cách lật, mở sách
+ Thực hiện vở tạo hình, bé
làm quen với toán qua hình
vẽ......
- Chơi NT: Quan sát, trò
chuyện về một số biển báo
giao thông
- Chơi, HĐ ở các góc: Xem
tranh ảnh, sách truyện ở góc
học tập có quen một số kí
hiệu thông thường trong cuộc

sống (Biển báo giao thông,
đường cho người đi bộ…)
6


26

27

28

29

- Chơi, HĐTYT: Trò chuyện
về một số kí hiệu thông
thường trong cuộc sống (Biển
báo giao thông, đường cho
người đi bộ…)
68. Trẻ biết sử - Làm quen với cách - Trò chuyện: Tên của trẻ
dụng ký hiệu để viết
tiếng
Việt - Chơi, hoạt động ở các góc:
“viết”: tên, làm vé (hướng viết của các +Góc học tập: Xem sách, xem
tàu, thiệp chúc nét chữ: từ trái sang tranh ảnh
mừng
phải, từ trên xuống + Góc nghệ thuật: Làm tranh
dưới)
về một số PTGT quen thuộc
với bé và một số biển báo
giao thông đơn giản

Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội
71. Trẻ biết tự
Tham gia các góc
- Chơi, HĐ ở các góc: Tham
chọn đồ chơi, trò chơi, biết làm việc
gia góc chơi trẻ thích , cùng
chơi theo ý
cá nhân và phối hợp nhau chuẩn bị đồ dùng đồ
thích.
với bạn.
chơi với bạn.
- C, HĐTYT: Chơi tự chọn
74.Trẻ biết biểu - Biểu lộ trạng thái
- HĐ học: Thông qua các
lộ một số cảm
cảm xúc, tình cảm
hoạt động: Hát, múa, đọc thơ,
xúc: vui, buồn,
phù hợp qua cử chỉ, kể chuyện, vẽ tranh, trò chơi,
sợ hãi, tức giận, giọng nói; trò chơi; vận động; nặn, xếp hình về
ngạc nhiên.
hát, vận động; vẽ,
chủ đề
nặn, xếp hình.
- Chơi, HĐ ở các góc: Tham
gia góc chơi trẻ thích. Trò
chơi đóng kịch, trò chơi xây
dựng
- C, HĐTYT: Chơi tự chọn
78. Thực hiện

- Một số quy định ở
- Trò chuyện: Trong giờ đón,
được một số quy lớp, gia đình (đề đồ
trả trẻ.
định ở lớp và gia dùng, đồ chơi đúng
- Chơi, HĐỞCG, HĐ học:
đình: Sau khi
chỗ, trật tự khi ăn
chơi cất đồ chơi khi ngủ, đi bên phải Giáo dục trẻ lấy và cất đồ
vào nơi quy
lề đường, sau khi
dùng, đồ chơi sau khi học,
định, giờ ngủ
chơi cất đồ chơi vào chơi xong.
không làm ồn,
nơi quy định, vâng
- Giờ ăn, giờ ngủ: Thực hiện
vâng lời ông bà, lời ông bà, bố mẹ,
một số quy định giờ ăn, giờ
bố mẹ.
anh chị, muốn đi
chơi phải xin phép. ngủ.
- C, HĐ TYT: Bé làm trực
nhật.
81. Biết chờ đến - Có ý thức chờ đợi
lượt khi nhắc tuần tự trong khi

HĐ chơi:
+ Dạo chơi trong sân trường
7



30

nhở

31

86. Có hành vi
bảo vệ
môi
trường, tiết kiệm
điện nước trong
sinh hoạt hàng
ngày: Bỏ rác
đúng nơi quy
định. Không để
tràn nước khi rửa
tay, tắt quạt, tắt
điện khi ra khỏi
phòng.

32

33

88. Chú ý nghe,
thích thú (hát, vỗ
tay, nhún nhảy,
lắc lư) theo bài

hát, bản nhạc;
thích nghe và
đọc thơ, đồng
dao, ca dao, tục
ngữ; thích nghe
và kể câu
chuyện.
90. Hát đúng giai
điệu, lời ca, hát
rõ lời và thể hiện
sắc thái của bài
hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu
bộ ...

tham gia các hoạt
+ Hoạt động góc: Tham gia
động: Xếp hàng, vui các góc chơi, cất dọn đồ dùng
vẻ kiên nhẫn chờ
sau khi chơi, thỏa thuận với
đến lượt, không
bạn chơi
chen ngang, không
- HĐ học: Cất đồ dùng, đồ
xô đẩy người khác, chơi sau khi học xong
không cắt ngang
- CNT: Thu gom rác trên sân
người khác để nói.
trường, Chơi với lá cây
- Chờ đến lượt, hợp - Chơi, HĐTYT: Bé làm trực

tác
nhật.
- Giữ gìn vệ sinh - HĐ mọi lúc mọi nơi: Yêu
môi trường: Giữ gìn cầu trẻ thực hiện giữ gìn
vệ sinh lớp, ngoài VSMT, ở nhà cũng như ở
sân trường, ở gia trường, lớp.
đình và ở nơi công + Đón ,trả trẻ
cộng…
+ Trò chuyện buổi sáng
- Tiết kiệm nước
- Tắt điện, tắt quạt - Chơi NT: Quan sát thời tiết
- Giờ ăn: Yêu cầu trẻ ăn hết
khi ra khỏi phòng
- Khoá vòi nước sau xuất, không làm vãi thức
ăn....
khi dùng
- Chơi, HĐ theo ý thích: Dạy
- Không để thừa
thức ăn.
trẻ kỹ năng tiết kiệm nước.
Giáo dục phát triển thẩm mĩ
Thể hiện thái độ
- Giờ đón trả trẻ: Nghe đọc
tình cảm của bản
các bài thơ, ca dao, tục
thân khi nghe và
ngư,câu chuyện trong chủ đề.
đọc các bài thơ, ca
-HĐ Chơi: Góc nghệ thuật
dao, tục ngư,câu

Xem tranh ảnh các bài thơ, ca
chuyện.
dao, tục ngư,câu chuyện.
- HĐH : Đọc thuộc các bài
thơ, ca dao, tục ngữ trong chủ
đề
+ Nghe kể câu chuyện trong
chủ đề
- Hát đúng giai điệu, - HĐ mọi lúc, mọi nơi:
lời ca và thể hiện
+ Đón, trả trẻ
sắc thái, tình cảm
+ Thể dục buổi sáng
của bài hát. (Dạy hát - HĐ học: Nghe, nhận ra, hát
các bài hát trong
đúng giai điệu và biết thể hiện
chủ đề, các trò chơi tình cảm, vận động qua bài
âm nhạc: Hát theo
hát:
hình vẽ, hát theo
+ Hát và vận động: Đường em
giai điệu, xướng
đi.

8


âm…)

34


35

36

+ Nghe hát: Anh phi công ơi,
Bạn ơi có biết…
- TCAN: Nghe tiếng kêu tìm
PTGT, tai ai tinh.
91. Vận động
- Vận động nhịp
- HĐ mọi lúc, mọi nơi:
nhịp nhàng theo nhàng theo giai
+ Đón, trả trẻ
nhịp điệu các bài điệu, nhịp điệu và
+ Thể dục buổi sáng
hát, bản nhạc với thể hiện sắc thái phù - HĐ học: Nghe, nhận ra, hát
các hình thức
hợp với các bài hát, đúng giai điệu và biết thể hiện
(vỗ tay theo
bản nhạc (Dạy vận
tình cảm, vận động qua bài
nhịp, tiết tấu,
động: vỗ tay theo
hát:
múa ).
các tiết tấu, múa
+ Hát và vận động:
minh họa; Trò chơi Đường em đi, em đi chơi
âm nhạc: Vận động thuyền, em đi qua ngã tư

theo bản nhạc, ai
đường phố,
nhanh nhất, nghe
+ Nghe hát: Anh phi công ơi,
tiếng hát tìm đồ vật, Bạn ơi có biết…
Nghe tiết tấu chuyển - TCAN: Nghe tiếng kêu tìm
nhạc cụ…)
PTGT, tai ai tinh.
- Biểu diễn văn
Chơi, HĐOCG: Biểu diễn
nghệ theo chủ đề:
văn nghệ về chủ đề.
+ Sinh hoạt cuối chủ - Chơi, HĐTYT: Văn nghệ
đề.
mừng ngày sinh nhật Bác
+ Tổng kết chủ đề
93. Vẽ phối hợp
các nét thẳng,
xiên, ngang,
cong tròn tạo
thành bức tranh - Phối hợp các kĩ
có màu sắc và bố năng vẽ, nặn, cắt, xé
cục.
dán, xếp hình để tạo
ra sản phẩm có màu
sắc, kích thước,
94. Xé, cắt theo hình dáng/ đường
đường thẳng,
nét và bố cục
đường cong... và

dán thành sản
phẩm có màu
sắc, bố cục

- HĐ học: Yêu cầu trẻ thực
hiện nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu trong thực hiện các
hoạt động học tạo hình:
+ Vẽ, tô màu tàu hỏa.
+ Vẽ, tô màu ô tô.
- Chơi, HĐTYT: Làm album
về các các phương tiện giao
thông .
- Chơi NT:
+ Chơi với lá cây
+ Chơi với giấy
+ Nhặt lá, que, cành hoa rụng
để xếp hình một số PTGT trẻ
yêu thích....
- Chơi, hoạt động góc: Góc
nghệ thuật: Xé dán PTGT
trang trí các góc.
- Chơi: Đôi bàn tay khéo léo

9


37

38


95. Làm lõm, dỗ
bẹt, bẻ loe, vuốt
nhọn, uốn cong
đất nặn để nặn
thành sản phẩm
có nhiều chi tiết.

- Chơi NT: Chơi với cát
nước.
- C,HĐƠCG: Nặn các PTGT,
trang trí đèn tín hiệu giao
thông.

96. Phối hợp các
kĩ năng xếp hình
để tạo thành các
sản phẩm có
kiểu dáng, màu
sắc khác nhau.

+ Chơi với lá cây
+ Chơi với giấy
+ Nhặt lá, que, cành hoa rụng
để xếp hình một số PTGT trẻ
yêu thích....
- Chơi, hoạt động góc: Góc
nghệ thuật: Xé dán PTGT
trang trí các góc.
- Chơi: Đôi bàn tay khéo léo

39
99. Lựa chọn
- Sử dụng các dụng - HĐ học: Lựa chọn, thể hiện
dụng cụ để gõ
cụ âm nhạc để gõ các hình thức vận động theo
đệm theo nhịp
đệm theo nhịp điệu, nhạc.
điệu, tiết tấu bài tiết tấu bài hát.
- Vận động minh họa theo lời
hát.
bài hát:
+ Đường em đi.
+ Em đi qua ngã tư đường
phố
II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC.
1. Môi trường trong lớp học.
Một vài tờ giấy khổ to, bìa lịch báo cũ, đất nặn, sáp màu, bút chì, giấy vẽ,
giấy màu để trẻ cắt, vẽ, xé dán, xốp màu, lá cây khô, cành cây.
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp cát tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn, chai
nhựa, hộp giấy.
- Tranh chủ đề.
- Sắp xếp các góc chơi và đồ dùng ở các góc.
- Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ.
- Trang trí lớp, vệ sinh sạch sẽ.
Sưu tầm thêm nguyên vật liệu, truyện thơ ca, đồng dao, ca dao, câu đố nói
về chủ đề giao thông...
- Một số clip hoặc tranh ảnh đồ dùng ngã tư đương phố, giao thông thành
thị, giao thông nông thôn, PTGT hiện đại, PTGT thô sơ, tham gia giao thông
đúng luật, sai luật…
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề

- Lao động vệ sinh: Trẻ cùng sắp xếp, làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp,
ngăn nắp gọn gàng đúng chủ đề. Dọn vệ sinh, lau chùi bàn ghế, đồ dùng đồ chơi,
quét dọn trường lớp, trồng thêm cây cảnh, vườn rau của bé...
2. Môi trường ngoài lớp học:
- Sân chơi sạch sẽ, san toàn.
- Góc thiên nhiên.
- Góc tuyên truyền.
- Dụng cụ lao động, vệ sinh.

10


II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC.
1. Môi trường trong lớp học.
Một vài tờ giấy khổ to, bìa lịch báo cũ, đất nặn, sáp màu, bút chì, giấy vẽ,
giấy màu để trẻ cắt, vẽ, xé dán, xốp màu, lá cây khô, cành cây.
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp cát tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn, chai
nhựa, hộp giấy.
- Tranh chủ đề.
- Sắp xếp các góc chơi và đồ dùng ở các góc.
- Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ.
- Trang trí lớp, vệ sinh sạch sẽ.
Sưu tầm thêm nguyên vật liệu, truyện thơ ca, đồng dao, ca dao, câu đố nói
về chủ đề giao thông...
- Một số clip hoặc tranh ảnh đồ dùng ngã tư đương phố, giao thông thành
thị, giao thông nông thôn, PTGT hiện đại, PTGT thô sơ, tham gia giao thông
đúng luật, sai luật…
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề
- Lao động vệ sinh: Trẻ cùng sắp xếp, làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp,
ngăn nắp gọn gàng đúng chủ đề. Dọn vệ sinh, lau chùi bàn ghế, đồ dùng đồ chơi,

quét dọn trường lớp, trồng thêm cây cảnh, vườn rau của bé...
2. Môi trường ngoài lớp học:
- Sân chơi sạch sẽ, san toàn.
- Góc thiên nhiên.
- Góc tuyên truyền.
- Dụng cụ lao động, vệ sinh.

11


KẾ HOẠCH TUẦN 22
Chủ đề nhánh: Một số phương tiện giao thông đường bộ và một số phương
tiện giao thông đường thuỷ - Mừng sinh nhật Bác
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 18 – 22/05/2020
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động và công dụng của một số
phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường thủy. Tên
người điều khiển PTGT đường bộ, phương tiện giao thông đường thủy. Biết một
số quy định giao thông đường bộ, đường thuỷ. Trẻ biết trò chuyện cùng cô về
Bác, ngày sinh nhật Bác ngày 19/5.
- Biết lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng thường xuyên, biết các động tác của
bài thể dục sáng, biết tập theo nhịp đếm của cô.
- Trẻ biết chơi các T/C trong các góc chơi, biết các nhiệm vụ, hành động của
từng vai chơi.
- Biết các hành vi tốt, chưa tốt của mình và của bạn diễn ra trong ngày, biết cách
đánh giá, nhận xét các hành vì tốt, chưa tốt của mình cũng như của bạn
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ phối hợp các giác quan khi tập thể dục.Tập đúng các động tác thể dục cùng

cô theo nhịp đếm. Rèn luyện thể chất, phát triển các nhóm cơ cho trẻ
- Luyện kĩ năng chơi ở các góc chơi, thể hiện được vai chơi, phối hợp với các
bạn cùng chơi
- Trẻ tự nhận xét được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn trong
ngày.
3. Thái độ:
- Mạnh dạn trong giao tiếp với cô và các bạn, biết yêu quý, bảo vệ PTGT. Trẻ
có ý thức chấp hành, nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện đúng các quy
định khi tham gia giao thông. Trẻ hứng thú trò chuyện.
- Có ý thức trong tập luyện. Hứng thú, yêu thích và tích cực tập thể dục
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vui vẻ trong khi chơi, chơi đoàn kết với bạn.
- Vui vẻ, phấn khởi khi nhận cờ…
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, nhạc các bài hát về phương tiện, các quy định khi tham gia giao
thông, cảnh tham gia giao thông của con người, các hành vi đúng mực khi tham
gia giao thông, băng nhạc bài hát trong chủ đề.
- Sân tập, xắc xô làm hiệu lệnh.
- Đồ chơi các góc.
+ Góc PV: Ô tô chở hành khách, quầy bán vé xe, chú cảnh sát điều khiển
giao thông, cửa hàng bán ô tô, xe máy, tàu thuỷ......
+ Góc XD: Xếp ô tô, tàu hỏa, nhà ga, bến cảng, bến thuyền bằng các khối
nhựa.....

12


+ Góc HT: Tranh ảnh về các loại PTGT, người điều khiển làm các công việc
về giao thông. Sách, tranh về các luật lệ đi đường, mẫu tàu hoả, ô tô tải, xe
buýt, tàu thủy....
+ Góc NT: Đất nặn, bút màu, tranh ảnh về PTGT, giấy vẽ, que, hột hạt, sỏi

đá, bài thơ, bài hát về PTGT…
+ Góc TN: Bồn nước, chai, lọ, ca, cốc, phễu, bẹ chuối, que, sỏi đá, gỗ cát,
khuôn in các phương tiện giao thông.
- Dụng cụ âm nhạc, máy tính, loa, cờ, bé ngoan.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ngày
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

* Đón trẻ:
- Cô mở thông thoáng lớp...
- Cô ân cần đón trẻ, niềm nở trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập, sức khoẻ, nề nếp thói quen của trẻ ở lớp cũng như ở nhà,
1. Đón trẻ tuyên truyền phụ huynh thu gom nguyên phế liệu để làm đồ dùng
phục vụ cho chủ đề.
- Cô nhắc trẻ chào hỏi cô và người thân, cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ vào góc chơi nhẹ nhàng.
- Cô bật băng đĩa những bài hát về chủ đề.
* Dự kiến nội dung.
- Tên gọi của một số phương tiện giao thông đường bộ, PTGT
đường thủy
- Đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông đường bộ,
đường thủy mà bé biết
2.Trò
- Lợi ích, công dụng của một số phương tiện giao thông đường
chuyện,
bộ, đường thủy.

điểm
- Môi trường, nơi hoạt động của một số PTGT đường bộ, đường
danh
thủy.
- Tên người điều khiển của một số phương tiện giao thông đường
bộ, đường thủy.
- Tình cảm của bé đối với của một số phương tiện giao thông
đường bộ, đường thủy và người điều khiển PTGT.
* Điểm danh: Cô điểm danh trẻ dưới nhiều hình thức khác nhau.
* Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy các kiểu-> ra 2 hàng theo tổ.
* Trọng động: Tập theo nhịp đếm
+ Hô hấp: Làm tiếng máy bay kêu “ ù,ù..”
3.Thể dục + ĐT Tay: Hai tay ra ngang lên cao
+ ĐT Lườn: Nghiêng người sang 2 bên.
sáng
+ ĐT Chân: Hai tay dang ngang về trước khuỵu gối
+ ĐT Bật: Bật tiến về trước
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
13


4. Chơi
ngoài trời

5. Hoạt
động học

6. Chơi,
hoạt động

ở các góc

7. Chơi,
HĐ theo
ý thích

- Quan sát:
Cây trong
sân trường
- T/C: Cây
nào lá ấy

- Nhặt lá
- Chơi với
- Chơi với -Quan
rụng xếp
giấy
vòng
sát: Thời
hình một số - TC: Đá
- T/C:
tiết
PTGT trẻ
bóng
Khiêu vũ
- TC: Bốn
yêu thích
với vòng
mùa
- T/C: Bánh

xe quay
Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
KPKH
TDKN
Âm nhạc.
Truyện
Tạo hình
Bé với
- Nhảy lò
-Dạy hát:
Kiến con đi Vẽ, tô
phương tiện cò 3m
Đường em ô tô
màu ô tô
giao thông
-T/C:
đi
đường bộ. Chuyền
- Nghe hát:
bóng
Anh phi
công ơi
- TCÂN:
Tai ai tinh
* Trò chuyện.
- Cho trẻ hát " Em đi chơi thuyền".
- Cô trò chuyện cho trẻ biết tên gọi,đặc điểm, nơi hoạt động, công
dụng và quy định về GT đường bộ, PTGT đường thủy.
-> GD trẻ biết tham gia đúng luật giao thông.
- Cô cùng trẻ thống nhất chủ đề chơi.

- Cho trẻ kể tên các góc chơi và nói các góc chơi có gì?
- Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi góc chơi :
+) Ai thích chơi góc phân vai", chơi tc dân gian "rồng rắn lên
mây", "chi chi chành chành".
+) Ai thích chơi góc XD: Xếp ga ra ô tô, tàu hỏa, lắp ráp ô tô....
+) Góc học tập : Đọc thơ, kể chuyện về 1 số PTGT
+) Góc sách truyện: Xem tranh, ảnh về PTGT, tập giở sách tranh
về các PTGT.
* Cho trẻ về góc chơi: Trẻ lấy ký hiệu gắn vào các góc chơi ,
nhắc nhở trẻ có ý thức khi chơi và muốn đổi vai chơi phải thoả
thuận và đổi kí hiệu cho bạn.
Cô là người bao quát và chơi cùng trẻ. HD trẻ gợi ý đề trẻ chơi
đúng chủ đề chơi.
- Kết thúc : Cô lắc xắc xô và hát “Bạn ơi hết giờ rồi….”.
*T/C:
* TC: Ô tô * T/C: Về
* T/C: Ô tô *T/C: Bánh
Nhện bò
đúng bến.
và chim sẻ xe quay
về bến
* Một số *
* Giải câu * Bé làm
Trò * Xem
kỹ
năng
băng hình
đố về 1 số trực nhật.
chuyện
về

phòng
về một số
PTGT
-Nêu
Bác,
ngày
tránh đuối
phương
đường thủy gương cuối
sinh nhật tiện giao
nước
tuần.
thông
14


8. Nêu
gương
cuối ngày

9. Vệ
sinh, trả
trẻ

bác ngày đường thủy
19/5
Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ chơi.
* HĐ 1 : Gây hứng thú,
- Cho trẻ chơi TC : Dấu tay
+ Trò chơi nói đến cái gì? Đôi bàn tay xinh của chúng mình hôm

nay đã làm được những việc gì tốt nào ? Ai biết ?
*HĐ 2 : Nhận xét tặng cờ:
- Cho trẻ nêu những việc làm tốt của các bạn trong ngày.(những
trẻ xuất sắc nhất trong lớp)
+ Các con hãy suy nghĩ xem ngày hôm nay bạn nào làm được
nhiều viếc tốt nhất? Đó là những việc gì?
- Cô tặng cờ cho những bạn xuất sắc làm được nhiều việc làm tốt
trong ngày như: Nhìn thấy rác bỏ vào thùng, không nói tục chửi
bậy, không đánh bạn...
+ Cho trẻ nhận xét về những việc làm tốt, chưa tốt của mình , của
bạn.
+ Cô tặng cờ cho các bạn còn lại trong lớp.(Có thể không tặng
cho những bạn chưa ngoan).
*HĐ 3 : Cho trẻ chơi trò chơi : Oẳn tù tỳ, lộn cầu vồng….
- Cô nhắc trẻ cât dọn phòng nhóm, cât dọn đồ chơi, vệ sinh cá
nhân.
- Nhắc nhở trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô chào người than.
- Trao đổi về tình hình học tập của cũng như sức khoẻ của trẻ ở
lớp trong ngày.

15


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 18 tháng 05 năm 2020
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết tên cây, đặc điểm, ích lợi của cây trong vườn trường. Trẻ biết tên gọi,
đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động và công dụng của xe đạp, xe máy … Trẻ nhận
biết, kể tên những nơi nguy hiểm như ao, hồ, sông, biển
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tư duy, lời nói mạch lạc. Nói, kể được sự hiểu

biết của mình về xe đạp, xe máy. Rèn kỹ năng tránh xa những nơi nguy hiểm
như ao, hồ, sông.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. GD trẻ có ý thức bảo vệ môi trường
và ý thức khi tham gia giao thông. Trẻ không nghịch hay chơi gần ao, hồ, sông...
II. CHUẨN BỊ :
- Sân trường rộng, sạch không vật cản, cây cối xung quanh vườn trường, trang
phục cô và trẻ gọn gàng, đồ chơi tự do.
- 1 xe đạp,1 xe máy, bảng trắng để chắn khói xe máy.
- Một số hình ảnh về đuối nước, hình ảnh ao, hồ...
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Chơi ngoài trời :
* Trò chơi “Cây nào lá ấy”
Trẻ chơi trò chơi
* Quan sát cây trong vườn trường.
- Trò chơi “Mắt ai tinh”
Cho trẻ gọi tên các lá trong trò chơi vừa chơi.
Trẻ gọi tên
-Trò chơi “Ai thông minh”.
Cho trẻ nhận xét đặc điểm, tên gọi, ích lợi, cách chăm
Trẻ quan sát và
sóc, bảo vệ và ai đã trồng những cây đó.
nhận xét
- Trò chơi “Bé khéo tay”
Dùng lá xếp theo yêu cầu của cô.
Trẻ xếp lá
- Cho trẻ thu dọn lá bỏ thùng rác và rửa tay
Trẻ thu dọn
- Cô nhận xét

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.
Trẻ chơi tự do
2. Hoạt động học: KPKH
Bé với phương tiện giao thông đường bộ.
a. a HĐ1: Ổn định gây hứng thú
+ Trò chơi “Tai ai tinh”
Trẻ chơi trò chơi
+ Trò chuyện về tiếng kêu trong trò chơi.
Trẻ
cùng
trò
b. HĐ2: Trọng tâm.
chuyện
* Khám phá xe đạp, xe máy.
- T/C: Quay bánh xe:
+ Hỏi trẻ: Xe quay được vì sao? Bánh xe quay để làm gì? Trẻ chơi T/C
- T/C: Mắt ai tinh.
Trẻ trả lời
- Cho trẻ quan sát và nhận xét gọi tên, nêu đặc điểm nổi Trẻ quan sát và
bật, nơi hoạt động của xe đạp, xe máy?
nhận xét
-> Cô khái quát lại .
Trẻ lắng nghe
16


- T/C: Ai thông minh hơn:
+ Cho trẻ nhận xét 2 xe xe nào đi nhanh hơn vì sao?
Trẻ nhận xét
+ Cho trẻ so sánh xe đạp với xe máy?

Trẻ so sánh.
-> cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
Trẻ lắng nghe
- T/C: Thi xem ai giỏi: Kể tên những PTGT mà trẻ biết. Trẻ kể tên
* T/C: Nhanh mắt nhanh tay: Cô nói tên PTGT hoặc
Trẻ chơi
đặc điểm của PTGT, trẻ chọn lô tô PTGT đó giơ lên.
* TC: Về đúng bến
Trẻ chơi
- Cô giới thiệu tên TC,CC, LC và chơi cùng trẻ 2-3 lần
c. HĐ3: Kết thúc:
- Trẻ vận động đi xe đạp ra ngoài.
Trẻ VĐ đi ra ngoài
3. Chơi, HĐ theo ý thích:
* Trò chơi “Nhện bò”
* Một số kỹ năng phòng tránh đuối nước
Trẻ chơi
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh đuối nước:
Trẻ quan sát
+ Ai có nhận xét gì về hình ảnh trên?
Trẻ trả lời
+ Các con có biết vì sao bạn bị đuối nước không?
+ Để không bị đuối nước các con phải làm gì?
- Cô chốt lại: Bạn bị đuối nước là do ra bờ ao chơi,
Trẻ lắng nghe
không may bị rơi xuống ao và bị chết đuối đó. Để không
bị như bạn các con không được nghịch nước và không
chơi gần ao hồ, sông, kênh rạch, biển khi không có người
lớn các con nhớ chưa.
- Cô cho trẻ quan sát những nơi nguy hiểm cần tránh xa. Trẻ quan sát

* Chơi tự chọn. Cho trẻ về chơi ở góc chơi trẻ thích, cô Trẻ chơi ở góc chơi
bao quát trẻ chơi
trẻ thích
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:

* Trao đổi với phụ huynh:

17


Thứ 3 ngày 19 tháng 05 năm 2020

I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các lá rụng trên sân trường, biết dùng lá xếp hình
một số PTGT trẻ yêu thích. Trẻ biết tên bài tập, biết lợi ích của việc tập luyện
với sức khỏe của cơ thể. Trẻ biết ngày sinh nhật của bác, biết hát những bài hát
về Bác.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, rèn sự khéo léo cho đôi tay. Trẻ
có kỹ năng phối hợp chân nhịp nhàng, khéo léo để nhảy lò cò 3m. Rèn kỹ năng
trả lời câu hỏi và kỹ năng biểu diễn văn nghệ.
- GD trẻ có ý thức thi đua giữa các tổ. Hứng thú tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm trẻ chơi, lá rụng trên sân trường, rổ đựng lá, đồ chơi.
- Sân rộng sạch không vật cản, sức kiểm tra sức khoẻ của trẻ, vạch chuẩn, đích,
bóng.
- Máy tính có bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh, như có Bác Hồ trong ngày vui đài thắng.

III. TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Chơi ngoài trời
*Trò chơi “Bánh xe quay”
Trẻ chơi T/C
* Nhặt lá rụng xếp hình một số PTGT trẻ yêu thích..
- T/C: Mắt ai tinh:
Trẻ quan sát và nhận xét về sân trường và tên các loại lá Trẻ quan sát và
rụng trên sân trường.
nhận xét
- Trò chơi “Ý tưởng của bé”
+ Cho trẻ nói lên về chiếc lá vừa nhặt được.
Trẻ nói
- Trò chơi “Ai khéo tay”
+ Cho trẻ lấy lá vừa nhặt xếp hình một số PTGT trẻ yêu Trẻ xếp hình
thích.
+ Cô cùng trẻ quan sát và nhận xét
+ Cho trẻ thu dọn lá cây bỏ thùng rác
Trẻ thu dọn đồ
+ Cho trẻ ra vòi nước rửa tay.
Trẻ rửa tay
- Cô nhận xét
Trẻ lắng nghe
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.
Trẻ chơi tự do
2. Hoạt động học: TDKN
Nhảy lò cò 3m
T/C: Chuyền bóng
. HĐ1: Gây hứng thú

+ Cô tổ chức cho trẻ tham gia hội thi: “ Bé yêu thể thao” Trẻ cùng tham gia
+ Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
b. HĐ2: Trọng tâm
* Khởi động: Cho trẻ vận động “Mời lên tàu lửa” đi
Trẻ KĐ
vòng tròn các kiểu - Ra 2 hàng .
* Trọng động:
*) Phần thi thứ nhất: Đồng diễn:
Trẻ tập BTPTC
- BTPTC: Tập theo nhịp đếm của cô. (2 lần 4 nhịp)
+ ĐT Tay: Hai tay ra ngang lên cao
+ ĐT Lườn: Nghiêng người sang 2 bên.
18


+ ĐT Chân: Hai tay dang ngang về trước khuỵu gối
(4lx4n)
+ ĐT Bật: Bật tiến về trước
*) Phần thi thứ 2: Bé tài năng:
- VĐCB: Nhảy lò cò 3m.
Đội hình 2 hàng đối diện cách nhau 3,5- 4m.
Trẻ vào đội hình
+ Cô giới thiệu tên vận động. Cho 1 trẻ lên thực hiện thử.
+ Cô làm mẫu lần 1
Trẻ nghe và q/s
+ Cô làm mẫu lần 2: Cô phân tích động tác.
+ Cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu ( Nếu trẻ chưa làm Trẻ tập mẫu
được cô hướng dẫn lại )
Trẻ thực hiện
+ Lần 1 cho trẻ thực hiện.( Bao quát sửa sai cho trẻ)

Trẻ thi đua
+ Lần 2 cho trẻ thi đua
Trẻ trả lời
+ Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho 1 trẻ lên làm lại.
*) Phần thi thứ 3 : Chung sức :
Trẻ chơi T/C
- T/C: Chuyền bóng.
+ Cô nói cách chơi, luật chơi.
Trẻ làm động tác
+ Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Trẻ đi nhẹ nhàng
* Hồi tĩnh: Trẻ cùng cô làm động tác hoà nước cam
c. HĐ 3: Kết thúc: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp
Trẻ chơi
3. Chơi, HĐ theo ý thích:
* T/C: Ô tô về bến
* Trò chuyện về Bác, ngày sinh nhật bác ngày 19/5
Trẻ trả lời
- Cô đưa ảnh Bác Hồ hỏi trẻ:
Trẻ lắng nghe
+ Các con có biết đây là ảnh của ai không?
- À! Đúng rồi đấy, đây là ảnh của Bác Hồ, Bác quê ở
Nghệ An, Bác sinh ngày 19/5, tuy Bác đã mất rồi nhưng
hình ảnh của Bác mãi ở trong mọi người đấy. Bây giờ cô
cháu mình cùng hát hát vang những bài hát về Bác nhé!
Trẻ hát
+ Bài: Đêm qua em mơ gặp Hồ
+ Bài: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ CM
Trẻ chơi vào góc
+ Bài: Như có Bác Hồ trong ngày vui đài thắng

chơi
*Chơi tự chọn.
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:

* Trao đổi với phụ huynh:

19


Thứ 4 ngày 20 tháng 05 năm 2020
I. MỤC ĐÍCH :
- Trẻ biết đặc điểm tờ giấy dùng rồi, biết chơi các trò chơi từ giấy. Trẻ biết tên
bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi
hoạt động và công dụng của một số phương tiện giao thông đường thủy
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, trải nghiệm có chủ định cho trẻ. Rèn kỹ năng
hát: hát đúng lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát. Rèn kỹ năng quan sát, ghi
nhớ, tư duy, so sánh cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô. GD trẻ một số quy định khi tham
gia giao thông. Trẻ biết yêu quý, bảo vệ PTGT
II. CHUẨN BỊ.
- Sân trường sạch sẽ không vật cản, giấy đã sử dụng đủ cho trẻ, trang phục cô
và trẻ sạch sẽ, gọn gàng, đồ chơi tự do.
- Mũ múa, máy tính, xắ xô….
- Băng hình về một số phương tiện giao thông đường thủy
III. TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1. Chơi ngoài trời:
* Chơi với giấy
- Trò chơi: “ Dấu tay”
+ Cô có gì trên tay đây?
-Trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai giỏi”
- Trẻ chơi
+ Cô đưa tờ giấy cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Giấy dùng để làm gì ?
-Trẻ trả lời
+ Các con đã chơi với giấy chưa ?
+ Giấy có thể làm được những đồ chơi gì ?(ống nhòm,
-Trẻ trả lời
quạt, diều, bóng...)
- Cô hướng dẫn trẻ làm diều, quạt, ống nhòm, quả bóng,
gấp máy bay, gấp thuyền...
-Trẻ chơi
- Khi trẻ làm được đồ chơi - Cô hỏi trẻ:
+ Con sẽ làm gì với đồ chơi này?
+ Khi chơi xong con làm thế nào?
- Cô GD trẻ biết tiết kiệm giấy và giữ gìn môi trường
sạch sẽ.
-Trẻ chú ý
* TC : Đá bóng
- Cho trẻ đá bóng tự do
* Chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ chơi
2. Hoạt động học:
Âm nhạc.
- Trẻ chơi

DH: Đường em đi
NH: Anh phi công ơi
TC : Tai ai tinh
a, HĐ1 : T/C : Đố bé hát được.
- Cô hát một đoạn bài hát, đố bé tên bài hát,
- Mời 1 trẻ hát thử.
Trẻ chơi trò chơi
b, HĐ2 : +> Hát : Đường em đi
Trẻ hát
- Cô hát lần 1: Cô giới thiệu bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2 : Theo nhạc và thể hiện điệu bộ.
- T/C : Ai nhanh hơn
Trẻ lắng nhe
+ Cô vừa hát bài hát gì? Ai là tác giả của bài hát?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Đường em đi là đường bên gì?
Trẻ trả lời
+ Đường ngược lại là đường gì?
+ Đường bên trái thì em có đi không?
20


- Cô GD trẻ đi là đường bên phía tay phải của mình còn
đường bên tay trái thì các con không đi kẻo bị xe cộ va
vào. Và các con không được chơi ngoài đường sẽ rất
nguy hiểm.
- Cô cho cả lớp hát 3- 4 lần.
- T/C: Đội nào giỏi hơi
- Cho trẻ hát theo tổ nhóm, cá nhân – Cô sửa sai.
- T/C: Hát theo y/c

- Cô cho cả lớp hát lại 1 lần – Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên
tác giả.
+> Nghe hát : Anh phi công ơi
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 -> giới thiệu tên bài hát, tên
tác giả.
- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa - Khuyến khích
trẻ minh hoạ cùng cô.
+> TC : Tai ai tinh
Cô hướng dẫn CC- LC. Tổ chức cho trẻ chơi, Cô bao
quát cho trẻ chơi
c, HĐ3 : Kết thúc : Cô nhận xét giờ học
3. Chơi, HĐ theo ý thích:
*TC: Về đúng bến
- Trò chuyện về nội dung trò chơi.
- Cô giáo dục trẻ.
* Xem băng hình về một số phương tiện giao thông
đường thủy
- Cô cùng trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”
- Trò chuyện về bài hát .
- Cho trẻ xem video về một số phương tiện giao thông
đường thủy
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa xem video nói về gì?
+ Đó là các phương tiện gì?
+ Các phương tiện đó có đặc điểm gì?
+ Chúng hoạt động ở đâu?
+ Chúng được gọi phương tiện giao thông đường gì?
+ PTGT đường thủy có công dụng là gì?
- Cô khái quát và giáo dục trẻ
* Chơi tự chọn.


Trẻ lắng nghe
Trẻ hát.
Tổ, nhóm, cá nhân
thể hiện.

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Trẻ hát
Trẻ trò chuyện
cùng cô, trẻ xem
Trẻ trả lời

Trẻ chú ý
Trẻ chơi tự chọn
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:
21


* Trao đổi với phụ huynh:

22



Thứ 5 ngày 21 tháng 05 năm 2020
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết đặc điểm, tính chất, tác dụng của chiếc vòng. Trẻ hiểu nội dung và ý
nghĩa của câu chuyện “Kiến con đi ô tô ”. Trẻ biết tên các PTGT thông qua câu
đố.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ, sự khéo léo của đôi tay .
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi. Rèn trẻ
phản xạ nhanh nhẹn, kỹ năng nhận bết các loại PTGT thông qua các hình thức
khác nhau.
- Trẻ hứng tham gia các hoạt động cùng cô và bạn. Trẻ thể hiện được cảm xúc,
biết lắng nghe cô kể truyện. Chơi đoàn kết với bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường sạch sẽ không vật cản, vòng đủ cho trẻ, trang phục cô và trẻ sạch
sẽ, gọn gàng, đồ chơi tự do.
- Tranh truyện, máy tính, loa.
- Tranh vẽ về 1 số PTGT quen thuộc với trẻ, đồ chơi.
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Chơi ngoài trời:
* Chơi với vòng.
- Chơi Vũ điệu của những chiếc vòng.
Trẻ vận động theo
+ Cô tặng vòng cho trẻ.
nhạc
+ Cho trẻ vận động cùng nhạc.
-Trò chơi “Lăn vòng”. Trẻ lăn theo ý thích
Trẻ lăn vòng.
+ Cho trẻ nhận xét chiếc vòng.

Trẻ trả lời các câu
+ Cô chốt lại và giáo dục trẻ
hỏi.
- Trò chơi “Tìm nhóm bạn thân”
Trẻ về nhóm vòng
cùng màu
Tìm bạn có vòng cùng màu.
- Trò chơi “Chuyển vòng về đích”
+ Trẻ xếp 3 hàng dọc
Trẻ xếp hàng dọc.
+ Trẻ chuyển vòng
Trẻ chuyển vòng
* Trò chơi “Khiêu vũ với vòng”.
+ Tạo nhóm 2 trẻ
Trẻ vận động theo
+ Hai trẻ chui vào vòng và vận động theo yêu cầu của cô. nhạc
*Chơi tự do
Trẻ chơi tự do
2. Hoạt động học: :
Truyện
“ Kiến con đi ô tô”
a. HĐ 1 : Ổn định gây hứng thú.
* T/C: Ô tô về bến.
Trẻ chơi
+ Các con được đi xe ô tô bao giờ chưa?
-Trẻ trả lời
+ Khi ngồi trên xe ô tô chúng mình phải ngồi ntn?
+ Đố trẻ tên 1 câu chuyện nói về 1 bạn kiến đi ô tô rất
ngoan?
b. HĐ2: Trọng tâm.

+ Bạn nào có thể lên kể cho các bạn nghe?
-Trẻ lên kể
- Cô kể lần 1: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả.
-Trẻ nghe

23


- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh.
- T/C: Thi xem ai giỏi
Trẻ đàm thoại cùng
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? Tác giả là ai?
cô qua TC
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Kiến con muốn đi đâu? đi bằng phương tiện gì?
+ Trên xe có những ai? Mọi người đi đâu?
+ Ai lên xe sau cùng? Điều gì đã xảy ra?
+ Mọi người đã đều bảo gì?
+ Kiến con nói gì với bác gấu? kiến con ngồi ở đâu?
+ Khi ngồi trên xe các cháu phải như thế nào?
Trẻ chú ý
- Cô giáo dục trẻ biết nhường nhịn và lịch sự khi tham
gia GT.
Trẻ xem
- Lần 3 cho trẻ xem truyện trên máy tính.
Trẻ hát và vận
c. HĐ 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát vận động bài "Em tập động
lái ô tô"
3. Chơi, HĐ theo ý thích
Trẻ chơi T/C

* T/C:Ô tô và chim sẻ.
Trẻ hào hứng tham
* Giải câu đố về 1 số PTGT đường thuỷ
gia
- TC “ Tạo nhóm”
Trẻ chia làm 3 đội
+ Cô chia lớp làm 3 đội
Trẻ chơi TC
- TC “ Thi xem đội nào nhanh”
Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời các câu hỏi của cô bằng cách lắc xắc xô.
+ Đội khác bổ sung nếu đội mình trả lời sai
+ Cho tiếng kêu của PTGT đó
Trẻ lắng nghe
- Cô nhận xét khen trẻ
Trẻ chơi tự chọn
* Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi – Cô bao quát trẻ
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:

* Trao đổi với phụ huynh:

24


Thứ 6 ngày 22 tháng 05 năm 2020
I. MỤC ĐÍCH:
- Biết đặc điểm thời tiết mùa hè, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết . Trẻ biết tên,

đặc điểm, nơi hoạt động, thao tác dùng bút vẽ, tô màu ô tô. Trẻ biết lau dọn, sắp
xếp đồ dùng, đồ chơi cùng cô và bạn, biết các TCBN trong tuần.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, trải nghiệm có chủ định cho trẻ. Rèn tư thế
ngồi và kỹ năng vẽ, tô màu không chờm ra ngoài. Trẻ nhận xét được những việc
làm tốt, không tốt của mình, của bạn.
- Giáo dục trẻ hăng hái tham gia hoạt động. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường sạch sẽ, quang cảnh vườn trường đẹp, phấn vẽ ,sỏi..., đồ chơi tự do.
- Tranh mẫu của cô, vở tạo hình, bút chì, sáp màu đủ cho trẻ….
- Thau chậu, giẻ lau, nước sạch, khăn, chổi,...phiếu bé ngoan, các bản nhạc trong
chủ đề.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Chơi ngoài trời:
* Quan sát thời tiết:
- Trò chơi: “dung dăng dung dẻ”
Trẻ chơi TC
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
Trẻ trả lời
+Các con có thích không?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai giỏi”
Trẻ chơi TC
Sau cô gợi hỏi trẻ về thời tiết.
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
Trẻ trả lời
+ Gió thổi ra sao? Vì sao con biết? (cho trẻ dơ 2 tay làm
ĐT gió thổi)
+ Các con hãy nhìn thật tinh lên bầu trời xem bầu trời
hôm nay thế nào?

+ Ông mặt trời hình gì?( Cho trẻ dơ 2 tay lên cao làm
ông mặt trời)
- Các con có biết bây giờ là mùa gì?
- Mùa hè thời tiết như thế nào? Phải mặc quần áo như thế
nào cho phù hợp?
- Cô nói cho trẻ biết về bầu trời, đặc điểm thời tiết mùa Trẻ lắng nghe
hè và giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết
* T/C: Bốn mùa
Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
* Chơi tự do : Trẻ chơi với ĐC ngoài sân trường.
Trẻ chơi tự do
2. Hoạt động học: Tạo hình.
Vẽ, tô màu ô tô (M).
* HĐ1: Ổn định – gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Ô tô về bến
Trẻ chơi TC
25


×