Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng stem địa lý 10 chủ đề đất và SINH vật TRÊN TRÁI đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 29 trang )

- Theo dõi video.
- Những vùng đất trong video
có thể phát triển ngành
trồng trọt được không? Vì
sao? Để phát triển ngành
trồng trọt cần những điều
kiện nào?



Chủ đề:
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT


Tiết 27
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

a. Tìm hiểu đất và các tầng của đất.
1.Tìm hiểu đất,
các nhân tố hình
thành đất

b. Tìm hiểu độ phì và thành phần của
đất
c. Xác định các nhân tố hình thành đất


SƠ ĐỒ NHÓM CHUYÊN GIA

M


:b

1>5
:b

:c

Ó
H
N

1->5 : a
4
1->

:c

hiện

nhiệm vụ:
- Đọc thông tin SHD trang 124-125,
quan sát hình, hoàn thành phiếu
học tập

1.Tìm hiểu đất,
Các nhân tố hình
thành đất

4
1->


-

HOẠT ĐỘNG NHÓM CHUYÊN GIA
Tại mỗi cụm
các nhóm thực
(5P)

1->5 : a

1>5

Tiết 27
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

-Nêu đặc điểm lớp đất (thổ nhưỡng)?
-Quan sát hình 3, nhận xét về màu sắc
và độ dày của các tầng đất.

1

a. Tìm hiểu đất
và các tầng của đất.

-Trình bày các thành
phần của đất?
-Chọn các từ điền vào

NHÓM 2


b. Tìm hiểu độ phì

thành phần của đất

đoạn văn “độ phì”

NH
ÓM

c. Xác định các nhân tố hình thành đất

3

-Nguồn gốc sinh ra thành phần
khoáng và hữu cơ trong đất?
-Nhân tố nào tác động tới quá
trình phân giải các chất khoáng
và hữu cơ trong đất?


Tiết 27
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Tìm hiểu đất, các nhân tố hình thành đất

Các
bạn
đánh
số 3

HOẠT ĐỘNG NHÓM GHÉP

(10P)
5

4

Các
bạn
đánh
số 2

M

NH
ÓM

M

Các
bạn
đánh
số1

Ó
H
N

2

Ó
H

N

ÓM
NH

1

NHÓM 3

Nhóm mảnh
ghép

Các
bạn
đánh
số 4

Các
bạn
đánh
số 5

Trong thời gian 10
phút, các chuyên gia
sẽ giảng bài lại cho
các chuyên gia khác
trong nhóm mới nội
dung của mình. Hết
3p đổi chuyên gia



Tiết 27
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Tìm hiểu đất, các nhân tố hình thành đất
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

a. Tìm hiểu đất và các tầng của đất.
- Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng,
vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và
đảo được đặc trưng bởi độ phì.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

b. Tìm hiểu độ phì và thành phần của đất
Màu xám thẫm, tập
trung chất hữu cơ và
dinh dưỡng của đất
Màu vàng cam chứa
chất hòa tan và hạt
sét từ tầng trên
Màu nâu đỏ,bị biến
đổi nhiều nhưng vẫn
giữ được đất

*Độ phì nhiêu của đất. 1-c; 2-e; 3-b; 4-d; 5-f; 6-a
-Là
thực
vật nước,
khí và
các chất
dinh dưỡng

“Là khả
khả năng
năng cung
cung cấp
cấp cho
nước,
nhiệt,
khí vànhiệt,
…………………..
các
dưỡng
cần thiếttrưởng
cho thực
sinhĐó
trưởng
vàtính chất
thực vật
cần chất
thiếtdinh
cho ………....sinh
phátvật
triển.
là một
phát
cao thực vật sinh trưởng
quantriển.
trọng của đất. Nếu đất có độ phì ……,
thuận lợi. Nếu đất có độ phì thấp, đất xấu, thực vật sẽ
sinh trưởng khó khăn
…………….

cao hay thấp
Độ phì có thể ………………tùy
thuộc vào điều kiện. Con người
thay đổi độ phì
có thể làm …………………khi
sử dụng đất”


Đất xấu => độ phì kém =>
thực vật sinh trưởng khó khăn
-Một hòn đất nỏ bằng một giỏ
phân
-Cày ải hơn rải phân

Đất tốt => độ phì cao => thực
vật sinh trưởng thuận lợi.

-Đất rắn trồng cây khẳng khiu
-Đất tốt trồng cây rườm rà


Biện pháp cải tạo độ phì của đất

Cày,
Bón
xới
phân
đất
hữu
cơ,





Đất màu xám, ít dinh dưỡng
Đất màu nâu đỏ, nhiều dinh dưỡng

Đá mẹ là granit

Đá mẹ là badan


Tiết 27
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

1. Tìm hiểu đất, các nhân tố hình thành đất
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

a. Tìm hiểu đất và các tầng của đất.
- Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng,
vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và
đảo được đặc trưng bởi độ phì.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

b. Tìm hiểu độ phì và thành phần của đất

*Độ phì nhiêu của đất.
-Là khả năng cung cấp cho thực vật nước, nhiệt, khí và
các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và
phát triển.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
c. Xác định các nhân tố hình thành đất

- Gồm 3 nhân tố quan trọng:
+ Đá mẹ: sinh ra thành phần khoáng.
+ Sinh vật: sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: phân giải các chất hữu cơ dựa vào nhiệt độ và
độ ẩm.
- Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian, con
người…


3

Gíap với
Hà Nội

1

Bánh tẻ

2

Phố Hiến

7

Cố tổng bí
thư

Nguyễn
Văn Linh

Có sông
Hồng chảy
qua

Diện tích
930,2 km2

8

9

4

1 252 731
NGƯỜI

5

Bắc giáp
Bắc Ninh

6

Thuộc địa
phận VN

10 11 12


Đền Chử
Đồng TửTiên Dung

CÂUTỈNH
HỎIHƯNG
ĐẶC
YÊN
BIỆT

Nổi tiếng
với cây
nhãn

Hồ Bán
Nguyệt


CÂU 1






Đất được chia làm mấy tầng ?
A. 2 tầng
B. 5 tầng
C. 3 tầng
D. 10 tầng



CÂU 2






Trong đất có thành phần nào ?
A Thành phần vô cơ
B Thành phần hữu cơ
C Thành phần khoáng
D Cả B và C


CÂU 3
• Thành phần hữu cơ có do đâu ?
ĐÁP ÁN:Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong
đất là sinh vật.


CÂU 4






Nhân tố quan trọng để hình thành đất là gì ?

A. Đá mẹ
B. Đá mẹ, sinh vật, khí hậu
C. Sinh vật
D. Khí hậu


CÂU 5






Đặc điểm của đá mẹ badan là gì ?
A Màu nâu
B Màu đỏ
C Nghèo dinh dưỡng
D Cả A và B


CÂU 6
• Khi đất có chất hữu cơ thì cây sẽ như thế nào?
• A Cây nhanh lớn
• B Cây chậm lớn


CÂU 7
• Tên gọi khác của đất là gì ?
ĐÁP ÁN : Thổ nhưỡng



CÂU 8
• Địa hình có đóng góp vai trò gì với sự nghiệp
phát triển cây ?
ĐÁP ÁN : Có . Vì không có địa hình cây sẽ không
phát triển


CÂU 9
• Độ phì có vai trò gì ?
ĐÁP ÁN : Độ phì cung cấp nước,nhiệt,khí và chất
dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng
và phát triển


CÂU 10





Cây tán rộng xuất hiện chủ yếu ở vùng nào ?
A. Nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Hàn đới


CÂU 11
• Thời tiết có vai trò gì trong việc phát triển cây ?
ĐÁP ÁN : Giúp cây tổng hợp chất dinh dưỡng, ...



CÂU 12
• Cây trồng nào nổi tiếng ở Việt Nam ?
ĐÁP ÁN : cây cảnh, cây ăn quả,...


CÂU ĐẶC BIỆT
• Dựa vào các gợi ý trên hãy trả lời câu hỏi
ĐÂY LÀ ĐÂU ?

LUCKY

UNLUCKY


×