Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài giảng SKKN Địa Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.51 KB, 18 trang )

Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục hớng nghiệp - dạy nghề ở
trờng THPT Thờng Xuân 2
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng
định: "Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc hàng đầu, nhận thức sâu sắc giáo dục -
đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát
triển xã hội, đầu t cho giáo dục - đào tạo là đầu t cho phát triển". Phát triển giáo dục
là nền tảng đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, là một trong những động lực thúc đẩy
quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr-
ởng nhanh và bền vững. Nền giáo dục của nớc ta là nền giáo dục có tính nhân dân, đối t-
ợng, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng. Để thực hiện mục tiêu đào tạo ở nhà trờng phổ thông, cùng với nhiệm vụ giáo dục
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, cần phải tiến hành giáo dục lao động, kỹ thuật
tổng hợp, hớng nghiệp. Mặt khác, bất kì học sinh nào sau khi học xong THCS hay
THPT đều phải chọn một trong các con đờng: Tiếp tục học lên ở các bậc học (THPT,
THCN, Cao đẳng, Đại học) học nghề, hoặc bớc vào lao động sản xuất.
Hiện nay trong xã hội có rất nhiều ngành nghề. Lao động ở các ngành, nghề ngoài
các yêu cầu về năng lực và phẩm chất chung, còn đòi hỏi phải có các năng lực và phẩm
chất riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp. Đối với mỗi cá nhân trong xã hội
thờng có hứng thú, sở trờng riêng của mình. Nhng trong thực tế sự phân loại lao động
cho mỗi ngành, nghề không chỉ dựa vào Sở thích, nguyện vọng của mỗi cá nhân, mà còn
tuỳ thuộc vào tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội ở từng thời kì lịch sử nhất định. Do đó
trong quá trình học tập để giúp học sinh phát huy đợc năng lực, sở trờng của mình đồng
thời có đợc những quyết định trong việc lựa chọn ngành, nghề một cách có căn cứ khoa
học, nhằm giúp cho việc phân công lao động xã hội một cách hợp lý, hiệu quả, góp phần
điều chỉnh nguyện vọng của học sinh phù hợp với yêu cầu đáp ứng nhân lực ở mỗi địa
bàn trên từng vùng thì đòi hỏi nhà trờng phải chú trọng công tác giáo dục lao động, kỹ
thuật tổng hợp hớng nghiệp cho học sinh.
Qua giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp, học sinh sẽ đợc giáo dục
tinh thần sẵn sàng lao động, đợc học tập kỹ thuật, thực hành lao động với ngành, nghề


cụ thể ở địa phơng, đợc tập dợt thử sức mình qua các hoạt động lao động trí óc và chân
tay. Từ đó học sinh sẽ bộc lộ rõ năng lực và sở trờng của mình. Hơn nữa giúp học sinh
hiểu rõ nhu cầu về lao động và các ngành nghề trong xã hội, từ đó sẽ điều chỉnh nguyện
vọng sao cho phù hợp với yêu cầu phân công lao động và gắn với sở trởng của mỗi cá
1
nhân. Chính vì vậy có thể khẳng định giáo dục hớng nghiệp trong nhà trờng phổ thông,
vừa là nội dung, vừa là bản chất của nhà trờng hiện đại.
Nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa về mặt
nhân văn. Nhờ đợc chuẩn bị về các mặt để lựa chọn ngành, nghề có căn cứ khoa học,
học sinh sẽ an tâm phấn khởi khi vào học nghề, và lao động sản xuất. Hiện tợng chán
nghề, bỏ nghề sau khi đào tạo xong sẽ giảm bớt, mà khi tình trạng này giảm bớt sẽ góp
phần tăng hiệu quả kinh tế cho gia đình và xã hội, kinh tế - an ninh - chính trị đất nớc
từng bớc đi vào ổn định.
Mặt khác do đợc đào tạo theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, nắm đợc các nguyên lý
kỹ thuật chung, học sinh dễ dàng tự học, tự thích nghi khi kỹ thuật công nghệ biến đổi.
Sau này việc đào tạo lại lao động cũng đỡ tốn kém, khi ngời lao động thích thú an tâm
với nghề nghiệp, năng suất lao động sẽ đợc nâng cao, khả năng sáng tạo trong lao động
sẽ dễ đợc nảy sinh, những ngời lao động nếu đợc bố trí đúng chỗ, đúng nguyện vọng sẽ
phát triển lành mạnh, việc quản lý xã hội cũng sẽ thuận lợi, dễ dàng hơn rất nhiều.
ở một phơng diện nhất định, giáo dục hớng nghiệp còn góp phần xoá bỏ ranh giới
giữa lao động trí óc và lao động chân tay, làm cho ngời lao động phát triển hài hoà cả về
thể chất lẫn tinh thần. Bài toán giáo dục hớng nghiệp phải giúp học sinh trả lời đợc các
câu hỏi sau:
- Sau khi học xong phổ thông các em sẽ đi đâu?
- Các em làm nghề gì?
- Tiền đồ và triển vọng các em sẽ ra sao?
Thực trạng giáo dục hớng nghiệp với t cách là một hoạt động giáo dục cha thực sự
đợc coi trọng trong nhiều năm qua ở các trờng THPT.
Xuất phát từ những lý do nêu trên bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về
vấn đề: "Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục hớng nghiệp - dạy nghề ở trờng

THPT Thờng Xuân 2".
2
Chơng 1
Thực trạng quản lý công tác giáo dục hớng nghiệp,
dạy nghề ở trờng THPT Thờng Xuân 2
1. Đặc điểm chung của Trờng THPT Thờng Xuân 2.
1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phơng.
* Đặc điểm dân c - xã hội:
Huyện Thờng Xuân có qui mô diện tích thuộc loại khá lớn so với các huyện thị
khác của tỉnh Thanh Hoá (diện tích tự nhiên là 111.222.28 ha
chỉ chiếm 9,97% so với diện tích tự nhiên trong toàn tỉnh) trong khi đó dân số lại thuộc
loại khá đông so với các huyện miền núi trong tỉnh.
Kết cấu dân số tự nhiên thuộc kiểu "Kết cấu dân số trẻ". Đặc trng kết cấu này là
một nhân tố thuận lợi về nguồn nhân lực song cũng là một vấn đề sức ép đối với vấn đề
y tế giáo dục và giải quyết việc làm trong điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng.
- Lao động: Theo số liệu thống kê năm 2008: (Phòng thống kê huyện Thờng
Xuân) Tổng số ngời trong độ tuổi lao động là: 46.505 ngời, chủ yếu là lao động nông
lâm - nghiệp 34.878 ngời chiếm 75%, lao động cha có việc làm 2.139 ngời chiếm 5%.
Lao động ở nông thôn 44.180 ngời chiếm 92% và dân c đô thị 2.325 ngời chiếm 18%.
Trong đó: Lao động là nam giới: 22.601 ngời, chiếm 48,6%
Lao động nữ giới: 23.904 ngời, chiếm 51,4%.
* Đặc điểm kinh tế:
Cơ cấu kinh tế của Huyện Thờng Xuân chủ yếu là phát triển lâm nghiệp, nông
nghiệp, dich vụ và tiểu thủ công nghiệp, song các nhóm ngành này đã và đang từng bớc
chuyển dịch theo xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với những bớc chuyển dịch nh
sau:
- Chuyển dịch trong nội bộ các ngành sản xuất vật chất.
- Chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang lĩnh vực dịch vụ.
- Sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế của Huyện Thờng Xuân đợc thể hiện ở hai
bảng số liệu sau.

Bảng 1. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa
các nhóm ngành thời kì 2000 - 2005
(Đơn vị: %)
Nhóm ngành Năm 2000 Năm 2005
Nông - lâm - ng nghiệp 63,5 52,8
3
Công nghiệp - xâydựng 20,2 22,7
Nhóm ngành dịch vụ 16,3 24,5
(Nguồn: Phòng thống kê của huyện Thờng Xuân năm 2006)
Bảng 2. Sự chuyển dịch cơ cấu tỉ lệ đóng góp trong GDP
thời kỳ 2000 - 2005
(Đơn vị: %)
Nhóm ngành Năm 2000 Năm 2005
Nông - lâm - ng nghiệp 70,7 61,5
Công nghiệp - xây dựng 17,2 24,1
Nhóm ngành dịch vụ 12,1 14,4
(Nguồn: Phòng thống kê của huyện Thờng Xuân năm 2006)
Sử chuyển dịch cơ cấu nêu trên đòi hỏi công tác giáo dục hớng nghiệp dạy nghề
của huyện từng bớc đổi mới nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá của huyện nhà.
1.2. Đặc điểm của Trờng THPT Thờng Xuân 2 .
1.2.1. Đặc điểm số lợng chất lợng học sinh.
Bảng 3. Thống kê số lợng học sinh trờng THPT thờng xuân 2 một số năm học.
(Đơn vị: ngời)
Năm học Tổng số lớp
Tổng số học sinh
3 khối
Số học sinh tuyển mới
2003-2004 06 315 0
2004-2005 17 867 500

2005-2006 23 1.015 498
2007-2008 25 1.018 200
2008-2009 27 1.118 473
Trờng THPT Thờng Xuân 2 có quyết định thành lập vào tháng 8 năm 2003, ban
đầu trờng chỉ có học sinh khối 10 và 11 gồm 6 lớp với tổng số học sinh 315 em, nhng
đến năm học 2004 - 2005, trờng đã có đầy đủ cả 3 khối, 17 lớp với 867 học sinh. Đến
nay về mặt qui mô số lợng học sinh của trờng tăng nhanh qua các năm.
Về chất lợng: Nhìn chung các em chăm ngoan, cần cù hiếu học, có ý thức thái độ,
động cơ học tập đúng đắn đó chất lợng giáo dục đại trà cũng nh mũi nhọn của trờng
4
ngày càng chuyển biến theo chiều hớng tích cực, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho
địa phơng.
1.2.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ giáo viên của trờng.
Bảng 4. Thống kê tình hình đội ngũ GV của trờng năm học 2008 - 2009
(Đơn vị: ngời)
Tổng số Cao học Đại học Cao đẳng THCN Ghi chú
54 02 50 0 0
So với tiêu chuẩn qui định về trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ giáo viên của trờng
đạt chuẩn và trên chuẩn : 100%, trong đó hơn 2/3 là giáo viên trẻ mới ra trờng tới 1- 2
năm. Phần đa cán bộ giáo viên của trờng nhiệt tình "yêu nghề, yêu trẻ" có ý thức học
hỏi để không ngừng vơn lên về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, từng bớc đã tiếp cận đ-
ợc phơng pháp dạy học tích cực.
Song đội ngũ cán bộ giáo viên của trờng vẫn còn bộc lộ những mặt yếu kém hạn
chế: thứ nhất, cơ cấu cha đồng bộ giữa các môn, thực tế đó nhng lại thiếu giáo viên của
một số môn khoa học tự nhiên (Tin, Vật Lý, Sinh học).
Hệ thống cơ sở vật chất thiết bị dạy học của trờng.
Mặt mạnh của hệ thống cơ sở vật chất - TBDH.
Trờng có khuôn viên khá rộng: 16.800m
2
, trong đó diện tích phục vụ cho các hoạt

động thể dục, thể thao, hoạt động ngoại khoá hơn 8.300m
2
, về hệ thống phòng học hiện
tại trờng có 18 phòng học văn hoá trong đó có 12 phòng học kiên cố, đang xây dựng 24
phòng học kiên cố và 08 phòng cấp 4, đủ phục vụ cho 27 lớp học 2 ca/ngày. Đồng thời
còn một số phòng trống phục vụ cho công việc phụ đạo, bồi dỡng học sinh giỏi.
Trong những năm học vừa qua nhờ sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền các cấp,
cùng với sự hỗ trợ củ Hội cha mẹ học sinh cũng nh các tổ chức xã hội về nguồn tài
chính tạo điều kiện cho trờng tăng trởng cơ sở vật chất - mua sắm thiết bị phục vụ đắc
lực công tác đào tạo của trờng.
* Những mặt hạn chế, tồn tại của hệ thống cơ sở vật chất:
Tuy có đủ phòng học song hệ thống trang thiết bị trong các phòng học cha đảm
bảo yếu tố vệ sinh học đờng, một số thiết bị đang có nguy cơ xuống cấp trầm trọng. Hệ
thống thiết bị phục vụ dạy học vừa thiếu lại vừa cũ cha đáp ứng nhu cầu đổi mới phơng
pháp dạy học.
5
2. Thực trạng quản lý công tác giáo dục hớng nghiệp dạy nghề ở trờng THPT
Thờng Xuân 2.
2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên trong trờng về chủ trơng, chính
sách của Đảng, Nhà nớc về công tác giáo dục hớng nghiệp - dạy nghề: tập thể cán bộ
giáo viên trong Hội đồng s phạm thấm nhuần lời khẳng định ghi trong nghị quyết Đại
hội Đảng khoá IX về công tác giáo dục hớng nghiệp trong trờng THPT: "coi trọng công
tác hớng nghiệp và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu
niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả
nớc và từng địa phơng". Hàng năm để chuẩn bị kế hoạch cho năm học mới, cùng với
việc xây dựng mục tiêu kế hoạch về giáo dục: Đức dục, trí dục, mỹ dục, thể chất, Ban
Giám hiệu rất coi trọng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục hớng nghiệp dạy nghề.
Căn cứ vào chỉ thị của Bộ Giáo dục - Đào tạo - Sở Giáo và Đào Tạo Thanh Hoá hớng
dẫn về công tác giáo dục hớng nghiệp dạy nghề, Ban Giám hiệu đã thành lập Ban chỉ
đạo gồm các đồng chí giáo viên dạy các môn: Tin học, công nghệ, Vật lý, Địa lý và cử

đồng chí Phó Hiệu trởng phụ trách chuyên môn làm trởng ban. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ
xây dựng nội dung chơng trình, kế hoạch, mục tiêu của công tác giáo dục hớng nghiệp
đồng thời lên kế hoạch kiểm tra, đánh giá từng tháng, kì để có biện pháp điều chỉnh
trong suốt cả năm học.
2.2. Về mặt nhận thức của học sinh.
Học sinh, nhất là các em học sinh cuối cấp của Trờng THPT thờng băn khoăn suy
nghĩ: Sau khi học xong phổ thông mình sẽ đi đâu, làm nghề gì, tiền đồ và triển vọng ra
sao?
Những câu hỏi này cứ ám ảnh mãi trong đầu óc các em nhất là những ngày cuối
chuẩn bị bớc vào kì thi tốt nghiệp, để giúp các em gỡ đợc mối tơ vò, tìm cho mình một
hớng đi đúng đắn thì công tác giáo dục hớng nghiệp, dạy nghề trong trờng THPT phải
đợc chú trọng. Trong thực tế những năm qua bằng kinh nghiệm và tình thơng đối với
học sinh tập thể giáo viên của trờng đã giúp các em trong công tác t vấn nghề bởi vậy
từng bớc các em đã có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng về công tác giáo dục hớng
nghiệp. Mặt khác việc học nghề còn giúp các em hình thành kĩ năng thực hành, năng lực
sáng tạo, khả năng thích ứng nghề đồng thời đợc cộng điểm khuyến khích vào kết quả
xét thi tốt nghiệp, từ đó các em đã tự nguyện tham gia học nghề theo sở trờng khá đông,
dới đây là một số số liệu minh hoạ.
Bảng 5. Thống kê tình hình học sinh khối 11 Tham gia học nghề và kết quả xếp loại thi nghề
qua các năm học ở trờng THPT Thờng xuân 2
Năm học Tổng số
học sinh
Sô học sinh
tham gia
Tỉ lệ huy
động %
Kết quả xếp loại thi nghề
Giỏi Khá T.Bình
6
khối 11 học nghề

SL % SL % SL %
2004-2005 425 425 100 278 64,4 147 35,8 0 0
2005-2006 200 200 100 105 52.5 95 48.8 0 0
2006-2007 351 351 100 198 56.4 153 45.7 0 0
2007-2008 340 340 100 239 70,2 101 29,7 0 0
Bảng 6. Thống kê tình hình học sinh thi đỗ vào các trờng ĐH,CĐ, THCN các năm học ở trờng
THPT Thờng xuân 2
Năm học
Tổng số học sinh
khối 12
Sô học sinh thi đậu vào các
trờng ĐH, CĐ
Sô học sinh thi đậu vào
các trờng THCN
Ghi chú
SL (%) SL (%)
2005-2006 204 11 5.4 31 15.2
2006-2007 333 33 9.90 47 14.11
2007-2008 321 29 9.03 45 14.01
2.3. Thực trạng chỉ đạo công tác giáo dục hớng nghiệp dạy nghề ở Trờng THPT
Thờng Xuân 2.
Hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ năm học và các văn bản chỉ thị của Bộ giáo dục -
Đào tạo, Ban Giám hiệu đã cụ thể hoá thành những văn bản nhằm xây dựng kế hoạch
chỉ đạo công tác giáo dục hớng nghiệp dạy nghề phù hợp đặc điểm tình hình của địa ph-
ơng nơi trờng đóng.
Trớc lúc triển khai công tác giáo dục hớng nghiệp dạy nghề, Ban Giám hiệu cho
họp Ban chỉ đạo để xác định mục tiêu, giải pháp, nhiệm vụ cụ thể của công tác hớng
nghiệp dạy nghề. Khâu đầu tiên Ban Giám hiệu họp tổ giáo viên dạy công nghệ nhằm
giải quyết tốt về mặt nhận thức đồng thời động viên tạo điều kiện để giáo viên công
nghệ dạy tốt môn kĩ thuật trên cơ sở đó tiến hành công tác hớng nghiệp - dạy nghề cho

học sinh. Để công tác thực hành nghề đạt hiệu quả, trờng chú trọng đầu t vốn mua sắm
trang thiết bị dạy học, cùng với nguồn ngân sách của địa phơng hiện nay trờng đang xây
dựng phòng học bộ môn hớng nghiệp dạy nghề, đảm bảo đáp ứng công tác giáo dục h-
ớng nghiệp - thực hành nghề.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×