BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BỘ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC GIẢNG DẠY
PHẦN
HƯỚNG DẪN VIẾT THU HOẠCH
Bình Định, 2018
1
HƯỚNG DẪN VIẾT THU HOẠCH
1. Mục đích
- Trình bày những kết quả (kiến thức và kỹ năng) thu nhận được từ Chương trình bồi
dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp;
- Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình bồi
dưỡng; đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thu nhận được vào thực
tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp.
2. Yêu cầu
Mỗi học viên viết một bài thu hoạch gắn với cơng việc mà mình đang đảm nhận, trong
đó nêu được kiến thức và kỹ năng thu nhận được, phân tích cơng việc hiện nay và đề xuất vận
dụng vào công việc.
3. Hình thức
- Độ dài khơng q 25 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo và phụ lục);
Lề trên 3 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 3 cm; lề phải 2 cm; Sử dụng phông chữ Times New Roman,
cỡ chữ 13-14, cách dòng 1.5; before 0 pt, after 6 pt; Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi
trang giấy.
- Nếu có từ viết tắt phải thêm vào phần đầu danh mục các từ viết tắt. Danh mục các bảng
biểu và đồ thị (nếu có).
- Tiêu đề hình vẽ được đặt ngay bên dưới hình vẽ, tiêu đề bảng được đặt ngay bên trên
bảng số liệu. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì phần đầu
bảng, hình là lề trái của trang.
- Văn phong/cách viết:
+ Có phân tích và đánh giá, ý kiến nêu ra cần có số liệu minh chứng rõ ràng.
+ Ngơn ngữ trong báo cáo phải khoa học, ngắn gọn, súc tích, khơng dùng văn nói. Vấn
đề phải được trình bày khách quan, khơng thể hiện cảm xúc của mình, hoặc mơ tả theo hình
thức văn học.
+ Ngồi lời văn, tùy theo vấn đề tìm hiểu mà trong bài viết sử dụng các biểu thức toán
học, số liệu, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh. Các loại ngôn ngữ này cần được
sử dụng đúng quy định, tránh tùy tiện, cẩu thả. Do mỗi loại ngôn ngữ khoa học (lời văn, bảng
biểu, sơ đồ…) có vị trí, chức năng thể hiện nội dung nghiên cứu khác nhau, nên trong khi viết
báo cáo cần chú ý kết hợp sử dụng chúng với nhau để thể hiện một cách sinh động, dễ hiểu…
4. Cấu trúc của một bài thu hoạch
- Bìa Bài thu hoạch (theo mẫu bên dưới)
- Danh mục các từ viết tắt (nếu có)
- Danh mục các bảng biểu và đồ thị (nếu có)
- Mục lục (1 trang)
2
- Mở đầu: (1 trang) Trình bày ngắn gọn về mục đích, yêu cầu, nội dung của bài thu
hoạch, nhiệm vụ, các phương pháp sử dụng trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu.
- Nội dung: (10 - 20 trang) Được trình bày một cách khoa học, rõ ràng mạch lạc, giải
quyết được mục đích tìm hiểu, nghiên cứu. Bao gồm:
Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung (khoảng
3 trang)
1.1. Tên tiểu mục 1.1
1.1.1. Tên tiểu mục 1.1.1
1.2. Tên tiểu mục 1.2
Chương 2. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp
(khoảng 5 trang)
2.1. Tên tiểu mục 2.1
2.2. Tên tiểu mục 2.2
Trong Chương 1, 2:
- Mỗi mục có thể bao gồm các tiểu mục, tiểu mục nhỏ nhất là 3 chữ số
- Học viên có thể tổng hợp hoặc lựa chọn một số từ các chuyên đề đã học, có liên quan
đến Chương 3 – Liên hệ thực tiễn tại đơn vị công tác);
Chương 3. Liên hệ thực tiễn tại đơn vị cơng tác (khoảng 8-12 trang)
Trình bày tồn bộ Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị công tác (theo mẫu
bên dưới) sau khi đã điền dữ liệu, nhận xét, đề xuất.
-
Kết luận chung và kiến nghị: (1 - 2 trang)
Những vấn đề bản thân đã thu được sau khóa học.
Những đề xuất các giải pháp góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng cơng việc cá nhân
đang đảm nhận nói riêng và của nhà trường nơi đang cơng tác nói chung.
Kiến nghị với lãnh đạo, các cấp quản lý những bất cập cần chỉnh sửa, bổ sung nhằm đổi
mới, nâng cao chất lượng giáo dục.
- Tài liệu tham khảo: được trình bày theo quy định.
[1] Tên tác giả, Tên sách, Nhà xuất bản, năm xuất bản (nếu là sách).
[2] Tên tác giả, Tên bài báo, Tên tạp chí, Tập(Số), trang, năm (nếu là bài báo).
[3] Tên văn bản (Nghị quyết, Quyết định, Thông tư,…) + số + ngày ký + về nội dung…
Ví dụ: Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thơng (nếu là văn bản pháp quy).
[4] Tài liệu trên Internet: phải ghi rõ địa chỉ web, ngày truy cập.
- Phụ lục (nếu có).
3
(Mẫu bìa bài thu hoạch, đường viền và hình họa tiết có thể thay đổi tùy chọn)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên ………..……………… Hạng ……..
Lớp mở tại ………………………………
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
Học viên: Nguyễn Văn A
Đơn vị công tác: Trường ...........................
Huyện (TP) ......................, Tỉnh ...............
<Tỉnh>, <Năm>
4
(Mẫu phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị cơng tác)
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CƠNG TÁC
Họ tên học viên: Hồng Công Nhân
Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác:
Thời gian đi thực tế:
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Trãi
Địa chỉ đơn vị công tác: Xã IaDom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai
Điện thoại: 0913848012
Website (nếu có): …………….
Hiệu trưởng: Bùi Thị Huệ
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
I.1. Lịch sử phát triển nhà trường: năm thành lập, q trình xây dựng, phát triển,...
(có thể giới thiệu vài hình ảnh về nhà trường)
I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
- Ban giám hiệu: …………………......
- Các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn thành viên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng: ................
- Các Tổ chuyên môn: ……
(nên trình bày dạng sơ đồ cơ cấu tổ chức)
I.3. Quy mô nhà trường:
- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: ..............
- Số lượng học sinh, số lớp/khối: .......... (có thể thống kê trong 3-5 năm gần nhất).
I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo dục của
học sinh).
Năm học: (năm học gần nhất)
Lớp
Năng lực
Số
HS
Tốt
6
151
7
119
Đạt
Tổng số lớp: 13
Phẩm chất
Chưa
đạt
Tốt
Đạt
Tổng số HS: 515
Kiến thức, kỹ năng
Chưa
đạt
8
9
Tổng số HS
Phần trăm
trên tổng số
HS
5
Giỏi
Đạt
Chưa
đạt
Thái độ học tập,
hoạt động phong
trào
Tốt
Đạt
Chưa
đạt
Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy định về
tuổi học sinh theo quy định hay chưa?
Nhận xét, đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh: .....
I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy của giáo
viên, của tổ chuyên môn...)
I.6. Những thành tích/ khen thưởng nởi bật của nhà trường
-
Thành tích của tập thể nhà trường:
-
Thành tích của cá nhân GV:
-
Thành tích của HS:
-
Thành tích khác (Đồn Thanh niên, Hội học sinh…):
II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỢ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH
II.1. Đội ngũ giáo viên
Có ... tổ chuyên môn với .... GV. Cụ thể:
TT
Tổ chuyên môn
Số lượng GV (người)
Cử nhân Thạc sĩ CĐ,…
Số lượng GV đạt chuẩn
Hạng …
Hạng … Hạng …
1
2
3
Tổng cộng
Phần trăm trên tổng số GV
Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên? ...............................................
Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: ……………..
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: .................
II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường
- Số lượng: ........., trong đó có ...... TS, .......... ThS, ....... cử nhân; có ......... cán bộ đã qua
đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (chiếm ........% trong tổng số CB quản lý).
- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng?
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: .................
II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường
- Số lượng: ......... (liệt kê theo từng bộ phận như: y tế, tài vụ, tư vấn học đường...)
- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng?
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà trường: .........
III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
III.1. Cơ sở vật chất nhà trường: khuôn viên trường (diện tích), các u cầu về mơi trường
xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục: ..............
Nhận xét, đề xuất: ..............
6
III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao
- Phịng học:
+ Số lượng:
+ Diện tích (khoảng bao nhiêu m2/phịng? có thống mát khơng?):
+ Bàn ghế (có đủ số lượng khơng? Bàn ghế có phù hợp với lứa tuổi HS khơng? Có thuận
lợi cho việc di chuyển khơng?)
+ Máy chiếu/ Tivi màn hình lớn (Có khơng? Cách bố trí?)
+ Hệ thống đèn, quạt (Có đủ đáp ứng yêu cầu không?)
- Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: ……………..
- Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: …………
- Phịng đa chức năng: đã có chưa?
Nhận xét, đề xuất: ..............
III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y tế
trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch...
- Thư viện
+ Số phịng:
+ Diện tích:
+ Số cán bộ phụ trách:
+ Các loại tài liệu chính:
+ Số lượng tài liệu:
- Phịng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: ....................
Nhận xét, đề xuất: ..............
III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:
- Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo,
- Hệ thống đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm: ...................
Nhận xét, đề xuất: mức độ đáp ứng yêu cầu, ý thức và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.
III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường:
- Chất lượng khu vệ sinh: ..............
- Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản…;
- Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: ............
Nhận xét, đề xuất: ..............
IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỢNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
IV.1. Cơng tác chun mơn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ
nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;
-
Hoạt động của tổ chuyên môn
+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
+ Nội dung sinh hoạt chuyên môn:
7
Ít khi
Phong phú, đa dạng
Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa
Có các buổi sinh hoạt chuyên đề
+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn
Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên
Sinh hoạt chun mơn theo mơ hình nghiên cứu bài học
Hình thức họp trao đổi trực tiếp
Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn
+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh
Coi trọng, đạt hiệu quả cao
-
Chưa được coi trọng
Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)
Sinh hoạt thường xuyên
Chưa được coi trọng đúng mức
Nhận xét, đề xuất: ..............
IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường
-
Kế hoạch giáo dục năm học
Được xây dựng cụ thể và công khai
Được xây dựng nhưng khơng cơng khai
Khơng có kế hoạch giáo dục của nhà trường
-
Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:
Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể
Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể
Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể
-
-
Nội dung giáo dục
Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn
Có tính tích hợp liên mơn
Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn
Mang tính đơn mơn
Phương pháp, hình thức giáo dục
Đa dạng, đề cao chủ thể HS
Chủ yếu dạy nội khố
Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực
-
Tổ chức thực hiện
Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục
Được phân công cụ thể
Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường
Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương
Nhận xét, đề xuất: ..............
IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh:
8
.............................................................................................................................
IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
- Cán bộ phụ trách
-
Có cán bộ chun trách
Giáo viên chủ nhiệm
Đồn thanh niên
Giáo viên bộ môn
Mức độ tổ chức
Thường xun
-
Thỉnh thoảng
Ít khi
Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
Hình thức đa dạng thơng qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,...
Phương pháp phù hợp, hiệu quả
Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả
Ghi chú: Hiệu quả của các hoạt động này thể hiện ở việc tạo được môi trường lành
mạnh, ít hoặc khơng có các hiện tượng bạo lực học đường,...
Nhận xét, đề xuất: ..............
IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường
Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội.
Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường
Có phịng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS
Khơng có phịng y tế và cán bộ y tế chuyên trách
Nhận xét, đề xuất: ..............
IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo dục; Giáo dục
kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất...
IV.7. Thực hiện cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường
........................
V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỢI
- Đánh giá về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh,
các tổ chức đoàn thể của địa phương, cộng đồng... để thực hiện các nội dung giáo dục địa
phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc...) cho học sinh.
Nhận xét, đề xuất: ..............
VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI
TRƯỜNG: ............................................................................................................................
------------------------------Ghi chú: Ngoài những nội dung trên, tuỳ theo vị trí cơng tác của học viên, học viên cần
phải lựa chọn và tìm hiểu một số nội dung chun sâu gắn với cơng việc của mình.
Ví dụ:
- Đối với HV lãnh đạo có thể tìm hiểu:
9
+ Kinh nghiệm quản lí chất lượng giáo dục của nhà trường;
+ Kinh nghiệm tổ chức sinh hoạt chuyên đề của tổ chun mơn;
+ Kinh nghiệm quản lí xây dựng và phát triển mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích
cực,...
- Đối với học viên làm cơng tác đồn nên tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức các hoạt động
đồn, hoặc kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực làm công tác đồn cho HS...
- Đối với học viên là GV có thể tìm hiểu:
+ Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học bộ môn;
+ Kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi,...
--------------------------------------------------
10
KẾ HOẠCH NỘP BÀI THU HOẠCH VÀ TỔNG KẾT
- Thời hạn nộp bài thu hoạch: từ 12/8/2019 đến 14/8/2019
- Quy trình nộp bài thu hoạch:
Học viên Lớp trưởng Trường Đại học Quy Nhơn
+ Học viên gửi file bài thu hoạch đến lớp trưởng, với tên file là SBD_tên học
viên (ví dụ: 083_Nguyễn Văn N)
+ Lớp trưởng tập hợp đủ Bài thu hoạch của lớp mình và nén lại thành 01 file
(*.rar), sau đó gửi file nén về email: . Dòng chủ đề (subject)
của thư phải ghi: Lớp-Hạng-Lớp mở tại huyện (ví dụ: TH-II-Daklak)
+ Học viên có thể gửi bài trực tiếp về email của Viện, với tên file: SBD_Họ và
tên_Bậc_Hạng_Lớp mở tại...(VD: 083_Nguyễn Văn N_TH_II_TTGDTX Gia Lai)
- Tổng kết, trao chứng chi: Dự kiến ngày 17/8/2019.
(Học viên có đủ 2 bài kiểm tra, 1 bài thu hoạch đều đạt điểm 5 trở lên mới được
cấp Chứng chỉ)
Chúc tất cả anh chị em Học viên thành công!
---------------------------Viện Nghiên cứu sư phạm và khoa học giáo dục, Trường Đại học Quy Nhơn
Nếu cần thơng tin thêm, vui lịng liên hệ với cán bộ của Viện:
ThS. Nguyễn Thị Hà: 0988844457
11