Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Nghiên cứu hệ thống báo cháy tự động thông thường cho xưởng may mặc Minh Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 113 trang )

Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÓ TRONG ĐỒ ÁN
STT
1
2
3
4
5
6

Từ viết tắt
PCCC
TCVN
HTBCTĐ
BCTĐ
ĐBC
TTBC

Ý nghĩa
Phòng cháy chữa cháy
Tiêu chuẩn Việt Nam
Hệ thống báo cháy tự động
Báo cháy tự động
Đầu báo cháy
Trung tâm báo cháy

1
Phạm Thị Huyền



Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CÓ TRONG ĐỒ ÁN
Tên bảng biểu

STT
1
2
3
4
5
6
7

Tran
g

Bảng 1.1. Một số đặc tính của khói trong đám cháy
Bảng 1.2. Giá trị nguy hiểm của nhiệt độ đối với c ơ th ể
con người
Bảng 2.1. Đặc tính kĩ thuật các đầu báo cháy
Bảng 3.1. Bảng 2 TCVN 5738 – 2001

Bảng 3.2. Bảng 3 TCVN 5738 – 2001
Bảng 3.3. Bảng thống kê số lượng tổ hợp nút ấn, chuông,
đèn báo cháy
Bảng 3.4. Bảng thống kê số lượng thiết bị dùng cho công
trình

18
20
34
51
54
86
87

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, CẤU TẠO CÓ TRONG
ĐỒ ÁN
STT
1

Tên hình vẽ
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động thông
26

2

thường
Hình 2.2. Cấu tạo đầu báo cháy nhiệt gia tăng ứng dụng

31


3
4
5

sự thay đổi thể tích không khí
Hình 2.3. Cấu tạo đầu báo cháy nhiệt lưỡng kim
Hình 2.4. Cấu tạo đầu báo cháy nhiệt điện trở
Hình 2.5. Cấu tạo đầu báo cháy khói quang học

32
33
35

2
Phạm Thị Huyền

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

6
7

Đồ án tốt nghiệp

Hình 2.6. Cấu tạo đầu báo cháy khói ion
Hình 2.7. Sơ đồ cấu tạo nguyên lý của đầu báo cháy


36
37

khói tia chiếu beam sử dụng gồm một đầu phát – thu
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

tia hồng ngoại và gương phản xạ.
Hình 2.8. Cáp tín hiệu báo cháy
Hình 2.9. Nút ấn báo cháy loại sử dụng một lần
Hình 2.10. Nút ấn báo cháy loại hồi phục
Hình 2.11. Chuông báo cháy
Hình 2.12. Đèn báo cháy khu vực
Hình 2.13. Trung tâm báo cháy HOCHIKI
Hình 2.14. Đầu báo cháy BEAM SPC-24
Hình 2.15. Đầu báo cháy khói quang học SLV-E
Hình 2.16. Đầu báo cháy nhiệt cố định HOCHIKI DFE
Hình 2.17. Nút ấn báo cháy và chuông báo cháy
Hình 2.18. Đèn báo cháy HOCHIKI FLF -1
Hình 3.1. Ví dụ của các đầu báo cháy gắn trần hoặc các


20

đỉnh của bề mặt
Hình 3.2. Ví dụ của các đầu báo cháy khói kiểu điểm,

40
42
42
43
46
48
49
50
51
53
59
60

kiểu dây sử dụng tia chiếu và đầu báo cháy khói hút tại
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31

trần, mái hoặc các đỉnh bề mặt.
Hình 3.3. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng chủ xưởng
Hình 3.4. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng quản lí 1
Hình 3.5. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng quản lí 2
Hình 3.6. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng họp nhỏ
Hình 3.7. Sơ đồ bố trí ĐBC cho kho văn phòng phẩm
Hình 3.8. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng trà
Hình 3.9. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng trực
Hình 3.10. Sơ đồ bố trí ĐBC cho khu vực phòng làm việc
Hình 3.11. Sơ đồ bố trí ĐBC cho nhà xưởng sản xuất
Hình 3.12. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phỏng nghỉ
Hình 3.13. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng bộ phận M&E

69
70
71
72
73
74
74
76
77
78
79

32
33


Hình 3.14. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng y tế
Hình 3.15. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng trà

80
81

34

Hình 3.16. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng máy phát điện.

82

3
Phạm Thị Huyền

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47

Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.17. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng điện áp thấp
Hình 3.18. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng bơm
Hình 3.19. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng kho
Hình 3.20. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng máy biến áp
Hình 3.21. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng phân phối
Hình 3.22. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng thay đồ
Hình 3.23. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng nghỉ
Hình 3.24. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng ăn vip
Hình 3.25. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng ăn tập chung
Hinh 3.26. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng bếp
Hình 3.27. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng kho 1
Hình 3.28. Sơ đồ bố trí ĐBC cho phòng kho 2
Hình 3.29. Sơ đồ bố trí ĐBC cho bãi để xe

83
84
84
85
86
87
88
89
90
91

92
93
94

4
Phạm Thị Huyền

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên c ứu
Như chúng ta đã biết, trong những năm gần đây, nền kinh t ế của
đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh; quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh nhiều hơn nữa. Các khu công
nghiệp, khu công nghệ cao hay khu chế xuất ngày càng đ ược xây d ựng và
phát triển không chỉ về số lượng mà còn cả quy mô, ph ục v ụ cho nhu
cầu trong nước cũng như xuất khẩu ra các nước trên th ế gi ới. Vi ệc xây
dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất này đã giải quy ết đ ược nhu c ầu
về việc làm của một bộ phận không nhỏ nhân dân lao động, nâng cao
đời sống của nhân dân, đồng thời cũng đã giúp cho l ực l ượng lao đ ộng
của chúng ta tiếp cận gần hơn với nền khoa học kỹ thuật trong sản xuất
của các nước tiên tiến, giúp cho năng suất lao động đ ược tăng lên, nâng
cao chất lượng sản phẩm, từ đó, nâng cao vị th ế của Vi ệt Nam trên
trường quốc tế.
Hòa chung với sự phát triển của nước thì Vĩnh Phúc đã và đang xây

dựng nhiều các khu công nghiệp và các khu sản xuất. Tuy nhiên, cùng
với sự phát triển đó theo quy luật khách quan thì nguy c ơ cháy, n ổ đ ối
với công trình cũng ngày càng tăng và có diễn bi ến rất ph ức t ạp. Trong
vài năm trở lại đây có rất nhiều xưởng sản xuất xảy ra cháy gây thiệt
hại về người cũng như tài sản và kéo theo các vấn đề khác về việc làm, ô
nhiễm môi trường.... làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và trật tự
an toàn xã hội. Trước tình thế đó đề ra biện pháp cấp thiết trước mắt là
việc phòng ngừa để không phát sinh các nguy c ơ cháy, n ổ và tiếp theo là
hạn chế mức thấp nhất các thiệt hại về người cũng như tài sản khi cháy
xảy ra.

Phạm Thị Huyền

5

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

Xưởng may Minh Cường là một trong những cơ sở có tiềm năng
phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc.Đây là cơ sở thuộc diện nguy hi ểm về cháy,
nổ và phải được quản lý tốt về phòng cháy ch ữa cháy. Trên c ơ s ở h ồ s ơ
thiết kế công trình, các tài liệu, tiêu chuẩn,quy chuẩn và các văn bản
pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực PCCC, đ ể đảm bảo an toàn cho
quá trình hoạt động của công trình, đòi hỏi phải lắp đặt hệ th ống phòng
cháy và chữa cháy hiện đại, đáp ứng đầy đủ các tiêu chu ẩn v ề an toàn
PCCC như: Hệ thống báo cháy tự động, hệ thống chữa cháy tự động, hệ

thống chữa cháy vách tường, hệ thống tăng áp, hút khói cho t ầng h ầm,
buồng thang,... Các giải pháp an toàn phải được thiết kế và lắp đ ặt đ ồng
bộ trước khi công trình đưa vào hoạt động, việc đảm bảo an toàn PCCC
cho vông trình được đặt lên hàng đầu nhằm bảo vệ tài sản c ủa Nhà
nước, tính mạng và tài sản của nhân dân góp phần giữ vững an ninh
Quốc gia, an toàn và trật tự xã hội
Xuất phát từ lý do trên, trong phạm vi của một đồ án tốt nghiệp tôi
xin chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống báo cháy tự động thông
thường cho xưởng may mặc Minh Cường” làm đồ án tốt nghiệp.
2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống PCCC cho xưởng may Minh Cường số 161 Phố An Phú
Phường Hội Hợp Thành Phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc
3. Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống báo cháy tự động thông thường trong hạng mục PCCC c ủa
xưởng may mặc Minh Cường .
4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ
Mục tiêu:
Thiết kế hệ thống báo cháy tự động thông thường trong h ạng m ục
PCCC xưởng may mặc Minh Cường
Phạm Thị Huyền

6

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp


Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu, khái quát đặc điểm công trình có liên quan t ới công tác
PCCC.
-Nghiên cứu tổng quan về hệ thống báo cháy tự động.
-Tính toán, thiết kế hệ thống báo cháy tự động thông th ường trong
hạng mục PCCC của xưởng may Minh Cường
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp toán học.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp khảo sát thực tế.
6. Nội dung nghiên cứu
Nội dung đồ án ngoài phần mở đầu gồm có 3 ch ương :
Chương 1: đặc điểm chung của công trình có liên quan đ ến công
tác pccc
Chương 2: tổng quan về hệ thống báo cháy tự động thông
thường .
Chương 3: tính toán thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho
xưởng may Minh Cường
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này theo đúng th ời gian quy đ ịnh,
cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, bản thân em đã có r ất
nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được sự góp ý của thầy cô và các đồng chí để đồ án được hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Phạm Thị Huyền

7


Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

Tác giả
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
CÔNG TÁC PCCC
1.1. Đặc điểm chung
1.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý
Xưởng may Minh Cường nằm tại số 161 phố An Phú, Ph ường Hội
Hợp, Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc; n ằm trên khu đ ất có diện tích
xây 6370,8m2 có các hướng tiếp giáp như sau:
Phía Bắc: giáp trục đường N5
Phía Nam: khu đất trống
Phía Đông: giáp trục đường chính Hội Hợp
Phía Tây: khu đất trống
Công trình được xây dựng theo hướng hiện đại, xưởng là n ơi t ập
kết nhiều công nhân, sản phẩm, máy móc hiện đại có giá tr ị cao. Vì
vậy, việc bảo vệ an toàn cho mọi hoạt động sản xuất, giao dịch trong
đó có bảo vệ an toàn về PCCC là một vấn đề rất cần thiết đòi hỏi
phải được quan tâm đúng mức đặc biệt là công tác thông tin báo cháy.
1.1.2. Đặc điểm kiến trúc của công trình
Xưởng may Minh Cường được xây dựng là tổ hợp nhà xưởng
tường bao mái tôn. Vật liệu xây dựng kết cấu chính của công trình đ ều
thuộc nhóm không cháy hoặc khó cháy. Nhà xưởng được thiết kế theo hệ
khung thép chịu lực và sàn làm bằng bê tông cốt thép đổ liền kh ối.

1.1.3. Đặc điểm tính chất sử dụng của công trình
Xưởng may Minh Cường được thiết kế, xây dựng với tính chất sử
dụng như sau:
- Nhà xưởng sản xuất kết hợp khu văn phòng và các phòng chức năng :
là nơi hoạt động của nhiều công nhân, chứa nhiều máy móc hiện đại,nhiều
Phạm Thị Huyền

8

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

chất cháy nguy hiểm … nên được thiết kế với diện tích rộng khoảng 5130,8
m2.
- Nhà ăn kết hợp bãi đỗ xe cho công nhân viên: có k ết c ấu 2 t ầng
với diện tích xây dựng 1240m2
Để phù h ợp v ới nhu c ầu s ử d ụng c ủa ch ủ đ ầu t ư nên công
trình đượ c xây d ựng theo ki ểu nhà x ưởng phân khu là n ơi t ập k ết
nhiều nguyên vật liệu t ừ v ải thô, gi ấy, dây chuy ền máy móc... ti ềm
ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ cao.
1.1.4. Đặc điểm giao thông, nguồn nước
a) Đặc điểm giao thông
- Giao thông bên trong: Trong khu vực nhà xưởng có đ ường giao
thông nội bộ tiếp cận 4 mặt nhà xưởng sản xuất, rộng rãi đ ảm b ảo xe
chữa cháy có thể tiếp cận dễ dàng tới mọi khu vực của công trình.
- Giao thông bên ngoài:

+ Từ Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH Công an tỉnh Vĩnh Phúc đ ến c ơ
sở khoảng 8.8 km (khoảng 20 phút đi đường) qua các tuy ến đ ường sau:
Đi về hướng Tây lên Tôn Đức Thắng về phía Nguyễn Thượng Hiền=> Lý
Thái Tổ=> Rẽ trái vào Đường Kim Ngọc=> tại vòng xuyến, đi theo lối
ra thứ 1 vào Hùng Vương=> Tại vòng xuyến, đi theo lối ra thứ
3 vào Nguyễn Danh Phương tới Hội Hợp=> cơ sở (phía tay phải).
+ Từ Đội Cảnh sát PCCC & CNCH số 3 Vĩnh T ường thuộc Phòng Cảnh
sát PCCC Công an tỉnh Vĩnh Phúc đến cơ s ở khoảng 6,7 Km (kho ảng 15
phút đi đường) qua các tuyến đường sau: Đi về hướng Đông
Bắc lên QL2C

=>

Tại

vòng

xuyến,

đi

theo

lối

ra thứ

1 và

vào QL2C tới Vĩnh Yên => Tại vòng xuyến, đi theo lối ra thứ

1 vào Nguyễn Danh Phương tới Hội Hợp => cơ sở (phía tay phải).
Trong đó Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH Công an tỉnh Vĩnh Phúc ph ụ
Phạm Thị Huyền

9

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

trách chữa cháy chính cho cơ sở, còn Đội Cảnh sát PCCC& CNCH S ố 1 là
đơn vị chi viện. Đường giao thông rộng rãi, tuy nhiên mật độ giao thông
phương tiện trên đường nhất là vào các giờ cao điểm rất đông nên th ời
gian xe chữa cháy chạy trên đường sẽ bị kéo dài, h ơn n ữa khoảng cách t ừ
đội chữa cháy đến cơ sở hơi xa do đó thời gian đi trên đường hơi lâu. Vì
vậy, do tính chất quan trọng của công trình, nên việc lắp đặt các thi ết b ị
báo cháy tự động nhằm phát hiện cháy và chữa cháy nhanh chóng là điều
có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an toàn PCCC.
b) Đặc điểm nguồn nước
Bên trong công trình: nguồn nước cung cấp cho công trình đ ược lấy
từ nguồn nước của thành phố được đưa vào 1 bể nước sạch trong x ưởng
may có thể tích 700 m3 nên có thể đảm bảo phục vụ cho công tác ch ữa
cháy trong thời gian dài. Ngoài ra trong khu nhà x ưởng có m ột b ể n ước
mưa dự trữ có thể phục vụ cho công tác chữa cháy
Bên ngoài công trình: Khu vực xung quanh xưởng may có các trụ
nước chữa cháy với lưu lượng 14 l/s, xe và máy b ơm ch ữa cháy có th ể
lấy nước thuận lợi..

1.1.5. Hệ thống điện – thông tin liên lạc
a) Hệ thống điện
Nguồn điện phục vụ cho công trình lấy từ mạng điện thành ph ố.
Ngoài ra, phòng khi mất điện lưới của thành phố, công ty còn lắp đ ặt
một máy phát điện Diezel dự phòng với dung lượng 750 KVA cấp điện áp
380/220V. Máy phát điện có thiết bị tự động chuy ển mạch và có kết cấu
vỏ cách âm chống gây ồn, gây ô nhiễm môi trường xung quanh. H ệ th ống
điện trong cơ sở được thiết kế cung cấp cho các thiết bị máy móc, thi ết
bị chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ cũng như các hệ thống, máy móc, trang
thiết bị PCCC như bơm chữa cháy và hệ thống thoát nạn.
Phạm Thị Huyền

10

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

Để đáp ứng yêu cầu về an toàn điện đối với công trình, toàn bộ
đường dây cáp dẫn điện là cáp 3 pha, 4 lõi, cách điện bằng PVC đ ược đi
ngầm trong đất. Hệ thống các dây dẫn điện có vỏ bọc PVC ch ịu nhiệt
được tính toán, lắp đặt phù hợp với công suất tiêu th ụ c ủa các thi ết b ị
tiêu thụ điện. Các thiết bị bảo vệ được tính toán, lắp đặt theo nguyên lí
chọn lọc, phân cấp nhằm đảm bảo an toàn điện cao đối v ới công trình.
Tại các vị trí ra cầu thang bộ, hành lang có bố trí đèn ch ỉ dẫn thoát n ạn,
đèn sự cố, trong nhà xưởng có đèn cao áp 250W SODIUM chi ếu sáng. T ất
cả các cấu kiện kim loại của tủ, bảng điện, v ỏ máy phát đ ược n ối đ ất

với hệ thống nối đất an toàn.
Hệ thống chống sét: Công trình trang bị hệ thống chống sét tr ực
tiếp – Lan truyền tiên tiến dùng kim thu sét chủ động phóng tia tiên đạo
INGESCO (Tây Ban Nha) PDC - 3.1 là loại kim ch ủ động ch ịu đ ược c ường
độ dòng sét cực đại lên đến 200kA, kim được chế tạo bằng thép vĩnh
cửu, bán kính bảo vệ 35m, thoát năng lượng sét an toàn xuống đ ất bằng
dây dẫn sét thiết kế bảo đảm tiêu chuẩn TCXDVN 9385 - 2012. Qua
nghiên cứu mạng điện được thiết kế trong công trình, tôi nhận thấy
mạng điện trong công trình đảm bảo về mặt an toàn PCCC.
b) Hệ thống thông tin liên lạc
Theo thiết kế công trình được lắp đặt một điện thoại tại phòng bảo
vệ nhằm phục vụ cho nhu cầu liên lạc, thông báo. Ngoài ra, t ại các nhà
xưởng đều có lắp đặt ít nhất một máy bàn cố định. Tất cả các máy đi ện
thoại được lắp đặt đều có thể liên lạc trực tiếp với số máy của c ơ quan
Cảnh sát PCCC. Công ty còn trang bị các máy thông tin vô tuy ến, cho đ ội
bảo vệ để có thể thông tin nội bộ một cách kịp thời các diễn biến về an
ninh trật tự cũng như PCCC bên trong cơ sở. Ngoài ra còn có các máy
điện thoại di động của quản lý, nhân viên cũng như người dân sinh sống
Phạm Thị Huyền

11

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

xung quanh, đây là một phương tiện thông tin rất hữu ích trong công tác

báo cháy.
1.2. Đặc điểm nguy hiểm cháy n ổ c ủa công trình
1.2.1. Đặc điểm công trình có liên quan đến công tác PCCC
Xưởng may Minh Cường thuộc nhóm các công trình x ưởng s ản
xuất, cụ th ể sản xuất s ản ph ẩm v ải may m ặc. Do đó, công trình có
tính chất nguy hi ểm cháy n ổ cao. Khi cháy xảy ra nếu không báo cháy,
thoát nạn và chữa cháy kịp thời sẽ gây ra những hậu quả nghiêm tr ọng
về người, tài sản và an ninh trật tự trên địa bàn.
Công trình xây dựng chủ yếu bằng khung thép, mái tôn không cháy
và khó cháy, hạn chế được nguy cơ cháy. Tuy nhiên, công trình r ộng, ch ứa
nhiều máy móc, nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm vải nên có nguy c ơ
cháy cao, tốc độ cháy lan rất cao nên khi cháy dễ xảy ra cháy l ớn.
Nhà xưởng là nơi tập trung đông người. Với công năng s ử dụng của
công trình luôn luôn tập trung đông người do đó khi có s ự c ố cháy n ổ
xảy ra việc thoát nạn cho người và tổ chức cứu ch ữa gặp nhi ều khó
khăn. Do quy mô xưởng sản xuất là khá l ớn, d ẫn đến việc tri ển khai l ực
lượng phương tiện chữa cháy gặp nhiều khó khăn, trong khi các trang
thiết bị kĩ thuật của lực lượng PCCC chuyên nghiệp c ủa Phòng C ảnh sát
Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ công an tỉnh Vĩnh Phúc còn
chưa đáp ứng được việc cứu chữa các đám cháy với quy mô rộng. Vì v ậy
để đảm bảo các yêu về an toàn PCCC thì việc lắp đặt các ph ương ti ện
chữa cháy tại chỗ phải đầy đủ, hiện đại. Việc phát hiện ra s ự cháy s ớm
có ý nghĩa quan trọng nhằm hạn chế thời gian cháy t ự do và ch ữa cháy
kịp thời ngay trong giai đoạn cháy mới phát sinh. Do đó, vi ệc thi ết k ế l ắp
đặt hệ thống BCTĐ cho xưởng may Minh Cường là cần thiết.
1.2.2. Đặc điểm các dạng chất cháy có trong công trình
Phạm Thị Huyền

12


Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

a) Chất cháy bông ,vải, sợi tổng hợp :
Đây là loại vật liệu dễ cháy có mặt chủ yếu ở xưởng v ới tải tr ọng
lớn. Bông vải sợi là nguyên liệu chính của dây chuyền sản xuất, đ ồng
thời là sản phẩm chính, phế phẩm trong xưởng may. V ậy nên khối l ượng
chất cháy bông vải sợi có trong công trình là rất lớn
Khi nhiệt độ đạt tới 1000 C thì vải diễn ra quá trình phân hoá toả ra
các hơi khí cháy. Nhiệt độ bốc cháy của vải là 210 0 C, nhiệt độ tự bốc
cháy của vải là 407 0C. Vận tốc lan truyền của vải là rất lớn, vận tốc tính
theo khối lượng là 0,36kg/m2.ph. Vận tốc cháy tính theo bề mặt là
0,33m/ph. Vận tốc cháy phông, rèm theo chiều thẳng đứng là 4 - 6m/ph.
Nhiệt lượng toả ra: Qt = 4150 KCal/kg.
Nhiệt độ cháy của vải có thể đạt: 650 – 1000 0C
Khi cháy vải, sợi tổng hợp toả ra lượng lớn khói khí độc nh ư: CO,
CO2, HCl, SO2... trong đó nồng độ các chất có thể đạt đến:
+ CO2 = 1,44g/m3
+ CO = 2g/m3
+ HCl = 1,5g/m3
+ HCN = 0,1g/m3
Với nồng độ khí như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con
người có thể gây choáng, ngất và dẫn đến tử vong. Nếu nồng độ khói
vượt quá 1,5g/m3 thì tầm nhìn xa của mắt th ường là nhỏ h ơn 3m sẽ gây
ảnh hưởng lớn đến việc thoát nạn, cũng như triển khai chiến thu ật
chữa cháy.

b)Chất cháy gỗ :
Trong công trình có rất nhiều vật dụng,đồ dùng làm bằng gỗ nh ư

Phạm Thị Huyền

13

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

:bàn ,ghế,tủ đựng tài liệu ,kệ, ... Gỗ là loại vật liệu dễ cháy, thành ph ần
chủ yếu là các phần tử Xenlulôzơ (C6H10O5) có cấu tạo xốp, phần xốp
chiếm từ 56 - 72% tổng thể tích gỗ. Ngoài ra, còn m ột s ố lo ại muối
khoáng như: KCl, NaCl... Thành phần nguyên tố của gỗ chủ yếu là Cacbon
chiếm 49%, Hidrô chiếm 6%, Nitơ chiếm 1% và độ ẩm chiếm 4%.
Khi gỗ bị đốt nóng đến 110 – 130 0C bắt đầu diễn ra quá trình phân
huỷ các phân tử gỗ tạo ra các chất hơi và khí cháy thoát ra ngoài nh ư
CH4, H2... Tuy nhiên, trong giai đoạn này quá trình phân huỷ x ảy ra còn
chậm, chất bốc hơi thoát ra ít.
Khi nhiệt độ đạt tới 130 - 180 0C thì quá trình phân huỷ xảy ra
nhanh, lượng hơi khí cháy thoát ra nhiều với số lượng lớn: CO : 8,6%;
CO2 : 24%; H2 : 3%; CH4 : 33,9%.
Khi nhiệt độ của gỗ lên tới 280 – 300 0C là nhiệt độ bắt cháy của gỗ
và lúc này sẽ xuất hiện sự cháy có ngọn lửa.
Tốc độ cháy theo chiều sâu của gỗ là: 0,2 ÷ 0,5m/ph.
Tốc độ cháy theo bề mặt của gỗ là: 0,5 ÷ 0,55m/ph.

Sản phẩm cháy của gỗ thường là CO, CO 2 và khoảng 10 ÷ 20% khối
lượng của than gỗ. Vì vậy, gỗ thường cháy âm ỉ, cháy lâu, gây khó khăn
cho việc dập tắt đám cháy.
c) Chất cháy là nhựa tổng hợp
Trong công trình có rất nhiều đồ vật, vật dụng, thiết bị làm bằng
vật liệu nhựa tổng hợp như : vỏ quạt, các thiết bị máy móc, áo quần bảo
hộ, vỏ bọc cáp điện, các đường ống kĩ thuật...
Đó là những chất dễ cháy, khi cháy sẽ gây ra cháy lan, cháy l ớn. Nh ựa
tổng hợp là những Polime được điều chế bằng ph ương pháp trùng h ợp.

Phạm Thị Huyền

14

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

Khi bị tác dụng bởi nhiệt độ cao của ngọn lửa, nh ựa bị phân h ủy thành
các chất, các sản phẩm hơi, khí cháy khác nhau. Trong các s ản ph ẩm khi
phân hủy nhựa tổng hợp sinh ra chỉ có khí CO 2 và HCl là không tạo thành
khí cháy, còn lại đều tạo ra hỗn hợp có khả năng bắt cháy và cháy.
Đặc tính cháy của một số nhựa tổng hợp là: khả năng nóng chảy và
có tính linh động khi ở dạng lỏng. Khả năng tự cháy của các lo ại nh ựa
phụ thuộc vào các chất độn trong thành phần nhựa. Nhìn chung, khi
cháy các loại nhựa sẽ sinh ra một lượng khói, khí độc lớn gây ảnh h ưởng
tới tính mạng, sức khoẻ của con người và gây nhiều khó khăn cho các

hoạt động chiến đấu. Đặc biệt, vận tốc cháy lan khi cháy nh ựa cao; v ận
tốc cháy này phụ thuộc vào tính chất và trạng thái c ủa các lo ại v ật li ệu
cháy.
d) Các sản phẩm từ giấy
Trong khu văn phòng luôn tồn tại một khối lượng gi ấy khá l ớn, đó
là các văn bản, tài liệu giao dịch, mua bán.... Giấy có khả năng h ấp th ụ t ốt
bức xạ nhiệt, vì thế dưới tác động nhiệt của đám cháy giấy nhanh chóng
tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.
Trong các tập giấy tờ, tài liệu, sổ sách… luôn tồn tại khe h ở v ới t ỷ l ệ
khá lớn, đó là nơi tập trung không khí tr ước khi cháy, do v ậy gi ấy d ễ
cháy hơn gỗ.
Khi cháy tạo ra các sản phẩm là tro, cặn trên bề mặt gi ấy. Các l ớp
tro cặn này không có tính bám dính với bề mặt như gỗ, nó sẽ d ễ dàng bị
quá trình đối lưu không khí cuốn đi và tạo ra bề mặt tr ống của các t ập
giấy vì thế quá trình cháy càng thuận lợi.
Giấy là một loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ Xenluloz ơ được chế
biến qua nhiều công đoạn của quá trình công ngh ệ sản xuất. Về c ơ bản
nó có tính chất nguy hiểm cháy như gỗ (đã nêu ở phần trên). Tuy nhiên
Phạm Thị Huyền

15

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

nó còn có một số tính chất khác như:

Nhiệt độ tự bắt cháy: 184 0C.
Vận tốc cháy khối lượng: 27,8 Kg/m2.h
Nhiệt lượng cháy thấp của giấy là: 13408 KJ/kg.
Khả năng tự bốc cháy của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn
nhiệt tác động. Với nhiệt lượng 53400W/m 2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 3
giây. Với nhiệt lượng 41900W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 5 giây.
Ngoài ra, đối với một số loại giấy do các yêu cầu riêng trong quá
trình sử dụng mà người ta sử dụng nhiều loại hợp chất hoá học khác
nhau trong quá trình sản xuất. Do đó, khi cháy nó sẽ tạo ra các sản ph ẩm
cháy độc hại tập trung trong khói và khí cháy.
e) Chất cháy là gas
Được sử dụng chủ yếu ở khu vực bếp ăn, bếp nấu của phòng ở khu
vực nhà ăn của nhà may.Gas là hỗn hợp các Hyđrocacbon nó ch ủ y ếu là
Butan (C4H10) và Propan (C3H8). Nó có tỷ trọng l ớn hơn không khí (v ới
Butan là 2 lần, Propan là 1,52 lần) do đó khi thoát ra ngoài gas sẽ tích t ụ
ở những nơi kín gió hay bay là là mặt đất tại các chỗ trũng.
Khí gas khi bị sự cố rò rỉ thì do chênh lệch về áp suất nên thoát ra
nhanh, nhanh chóng kết hợp với oxy không khí tạo thành môi tr ường
nguy hiểm cháy nổ, thể tích của nó với không khí lớn hơn 270 lần so v ới
bản thân nó. Nhiệt độ cháy của khí gas rất cao từ 1900oC - 1950oC.
Khí gas bay khuyếch tán trong không khí đạt tỷ lệ nh ất đ ịnh sẽ t ạo
thành hỗn hợp nguy hiểm nổ. Ngoài ra khi khí gas thoát ra ngoài sẽ là
chất gây ngạt và rất độc hại cho con người
f) Chất cháy là xăng dầu:
Trong khu vực bãi đỗ xe luôn tồn tại một lượng lớn chất cháy xăng ,
dầu . Xăng, dầu tồn tại dưới dạng chất lỏng có nhiệt độ tự bốc cháy
Phạm Thị Huyền

16


Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

thấp (-50÷-28oC). Xăng, dầu (đặc biệt là xăng) dễ bay hơi trong điều
kiện bình thường, kể cả ở nhiệt độ thấp. Hơi xăng, dầu thoát ra ngoài
kết hợp với oxy trong không khí tạo thành môi tr ường nguy hi ểm cháy,
nổ nếu gặp các nguồn nhiệt (nhang, thuốc lá, tia lửa điện…) dễ phát sinh
ra cháy, nổ.
Hơi xăng dầu nặng hơn không khí 5 lần nên khi thoát ra bên ngoài
thường bay là là sát mặt đất, tập trung tại nh ững chỗ trũng t ạo ra môi
trường nguy hiểm cháy, nổ và có khả năng bắt cháy từ nguồn nhiệt ở xa.
Xăng, dầu nhẹ hơn nước nên nổi và cháy trên m ặt n ước. Vi ệc s ử d ụng
nước để dập tắt các đám cháy từ xăng, dầu có thể làm tăng nguy c ơ cháy
lan, cháy lớn.
Khi xảy ra cháy xăng, dầu tỏa ra một lượng nhiệt lớn (1 kg xăng
cháy hết tỏa ra 11.250 Kcal) và sản sinh ra nhiều khói độc nh ư: CO, CO 2,
H2…) khi con người hít phải các khí này trong một khoảng th ời gian nh ất
định sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe, trường hợp xấu nhất có th ể dẫn
đến tử vong.
Tóm lại: Chất cháy tồn tại trong công trình là chất dễ cháy v ới s ố
lượng lớn, lại đa dạng về chủng loại, nhưng ch ủ yếu là ch ất cháy v ải .
Sản phẩm cháy tạo ra ở giai đoạn ban đầu chủ yếu là khói và có khả
năng khuyếch tán nhanh vào không gian, nhiệt lượng tỏa ra l ớn gây nguy
hiểm cho con người và khó khăn cho công tác ch ữa cháy và c ứu n ạn c ứu
hộ.
1.2.3. Nguồn nhiệt

Nguồn nhiệt gây cháy là ngu ồn năng lượng cần thiết đ ể hình
thành và phát triển sự cháy. Nguồn nhiệt th ường xu ất hiện dưới các
dạng: điện năng, hoá năng, quang năng, cơ năng và năng lượng sinh
học. Nguồn nhiệt có khả năng làm phát sinh cháy trong công trình ch ủ
Phạm Thị Huyền

17

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

yếu do 2 nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân do điện.
- Nguyên nhân do sử dụng ngọn lửa tr ần.
a) Nguyên nhân do điện
Theo thống kê của Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, trong những năm gần
đây số vụ cháy, nổ xảy ra trên địa bàn cả nước thì có tới 60% đ ến 70%
nguyên nhân là do sử dụng điện. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cháy các
thiết bị điện trong quá trình sử dụng là do ngắn mạch các dây d ẫn và
thiết bị điện, quá tải của dây dẫn và thiết bị điện hoặc do điện tr ở
chuyển tiếp lớn ở chỗ tiếp xúc dẫn đến phát sinh nguồn nhiệt, phát sinh
tia lửa điện gây cháy.
* Ngắn mạch
- Ngắn mạch là tr ạng thái s ự c ố trong các thi ết b ị đi ện khi đó các
vật dẫn khác c ực có đi ện áp ch ạm vào nhau qua m ột tr ị s ố đi ện tr ở
rất nh ỏ, không l ường tr ước đ ược trong ch ế đ ộ làm vi ệc c ủa m ạch

điện, máy móc hay thiết b ị đi ện.
- Khi xảy ra ngắn m ạch đi ện tr ở chung c ủa m ạch gi ảm xu ống
nhiều dẫn đến sự tăng c ườ ng đ ộ dòng đi ện trong m ạch. Khi m ạch
điện hạ thế có đi ện áp 380/220V x ảy ra hi ện t ượng ng ắn m ạch,
cườ ng độ dòng diện có th ể đ ạt t ới 25 - 40kA, trên các tr ục d ẫn
đườ ng dẫn vào công trình có th ể đ ạt 10 - 20kA; trong m ạch th ứ c ấp
đạt 3,5 - 10kA; trong các mô t ơ nh ỏ, khi ch ập đi ện thì c ường đ ộ dòng
điện có th ể đ ạt tới 2kA. Theo công th ức trên thì dòng đi ện c ứ tăng
lên 02 lần thì nhiệt l ượng to ả ra tăng lên 04 l ần. Nh ư v ậy v ới dòng
điện ngắn m ạch tăng r ất cao thì nhi ệt to ả ra r ất l ớn làm nóng ch ảy
các dây dẫn, cháy l ớp v ỏ cách đi ện gây cháy lan ra xung quanh. Ng ắn
mạch th ườ ng kèm theo các cung l ửa đi ện. Trong vùng ng ắn m ạch, do
Phạm Thị Huyền

18

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

mật độ dòng điện rất l ớn (t ới 107A/cm 2) nên xảy ra hiện t ượ ng n ổ
điện làm cho đi ểm n ối kim lo ại gi ữa 2 dây d ẫn ch ạm nhau b ị hoà
nóng chảy. Kết qu ả là các h ạt kim lo ại có kích th ước t ừ 50 - 200 µm
bắn ra mang theo năng l ượng nhi ệt đ ủ l ớn g ặp các ch ất d ễ cháy nh ư
xốp, bông, v ải, gi ấy… sẽ b ốc cháy.
- Nguyên nhân d ẫn đ ến ng ắn m ạch:
+ Dây dẫn và dây cáp bị hỏng do hậu quả của việc kéo căng quá

mức, ở các chỗ nối của chúng với động cơ hay thiết bị điều khi ển... khi
chất cách điện bị hỏng trong một sợi cáp xuất hiện dòng điện rò rỉ, dòng
điện này sau đó chuyển thành dòng điện ngắn mạch. Quá trình ng ắn
mạch các tia lửa, hạt kim loại nóng đỏ có th ể bắn vào môi tr ường xung
quanh phụ thuộc vào đặc tính hỏng hóc trong dây cáp.
+ Do nhiều dạng thiết bị đi ện không ph ải là lo ại ch ống ẩm,
chống bụi, chống các ch ất hoá h ọc m ạnh khi ho ạt đ ộng trong môi
trườ ng này dẫn đến làm ẩm, làm h ỏng quá m ức ch ất cách đi ện và gây
ra dòng đi ện rò r ỉ, phóng đi ện ng ắn m ạch trong các cu ộn dây cách
điện bị hỏng và các ph ần d ẫn đi ện khác.
+ Ngắn mạch phát sinh do lớp cách điện của các phần dẫn điện bị phá
huỷ.
+ Ngắn mạch có thể do các dây tải điện trần trên không bị ch ập
dưới tác dụng của gió hay do vật kim loại văng lên đ ường dây ho ặc còn
có thể do sai lầm của công nhân khi thao tác sửa chữa thiết bị điện.
* Quá tải
- Quá tải là trạng thái sự cố khi đó trong dây dẫn của mạng đi ện,
máy móc và thiết bị xuất hiện dòng điện lớn hơn dòng điện cho phép lâu
dài theo tiêu chuẩn. Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Dòng đi ện
trong các dây dẫn của mạng điện, máy móc, thi ết bị điện to ả nhi ệt và
Phạm Thị Huyền

19

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp


nhiệt độ này phân tán vào môi trường xung quanh. Khi đó nhi ệt đ ộ c ủa
dây dẫn có thể bị đốt nóng tới nhiệt độ nguy hiểm. Đối với các dây d ẫn
tải điện trên không bằng đồng, nhôm, thép, nhiệt độ tối đa cho phép
không quá 70 0C. Vì tăng nhiệt độ quá trình oxi hoá cũng tăng và trên dây
dẫn (đặc biệt chỗ tiếp xúc của các m ối nối) l ớp oxit t ạo thành và có
điện trở lớn, điện trở tiếp xúc tăng, lượng nhiệt to ả ra ở đây cũng tăng
theo. Tăng nhiệt độ dẫn đến tăng s ự oxi hoá ở m ối n ối và có th ể gây ra
sự phá huỷ toàn bộ tiếp xúc của dây d ẫn. N ếu môi tr ường xung quanh
là chất dễ cháy, nổ. Đó là điều ki ện thu ận l ợi phát tri ển thành đám
cháy.
- Nguyên nhân xuất hiện quá tải:
+ Quá tải là trạng thái sự cố của mạng điện khi thiết bị tiêu th ụ
điện được sử dụng với công suất lớn hơn thiết kế trong th ời gian dài do
lắp thêm các thiết bị điện khác mà không điều chỉnh dây dẫn làm tăng
nhiệt độ dây dẫn mà cụ thể thực tế diễn ra đó là việc tự ý lắp đặt thêm
các thiết bị, đồ dùng điện có công suất tiêu thụ lớn nh ư máy điều hoà
nhiệt độ, bình nước nóng, bếp điện, siêu điện… mà quên rằng các thiết
bị này trước đây khi lắp đặt mạng điện chưa được tính toán đến do đó
tăng công suất tiêu thụ điện dẫn đến quá tải. Bản chất là quá trình điện
năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Dòng điện trong các dây d ẫn của
mạng điện, máy móc, thiết bị điện toả nhiệt và nhiệt độ này phân tán
vào môi trường xung quanh. Khi đó nhiệt độ c ủa dây d ẫn có th ể b ị đ ốt
nóng tới nhiệt độ nguy hiểm. Đối với các dây dẫn tải điện trên không
bằng đồng, nhôm, thép, nhiệt độ tối đa cho phép không quá 70 oC. Vì tăng
nhiệt độ quá trình oxi hoá cũng tăng và trên dây d ẫn (đ ặc bi ệt ch ỗ ti ếp
xúc của các mối nối) lớp oxit tạo thành và có điện trở lớn, điện trở ti ếp
xúc tăng, lượng nhiệt toả ra ở đây cũng tăng theo. Tăng nhiệt độ dẫn đến
Phạm Thị Huyền


20

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

tăng sự oxi hoá ở mối nối và có thể gây ra s ự phá hu ỷ toàn b ộ tiếp xúc
của dây dẫn, gây cháy phần vỏ cách điện và lan sang vật dễ cháy ở g ần
đó.
* Điện trở chuyển tiếp
- Điện trở chuyển tiếp là điện trở xuất hiện ở những ch ỗ nối, chỗ
rẽ mạch và lỗ nhỏ của dây dẫn, trong các tiếp xúc của máy móc và thi ết
bị điện (là điện trở ở những chỗ chuyển tiếp của dòng điện t ừ m ột bề
mặt tiếp xúc này sang bề mặt tiếp xúc khác qua diện tích ti ếp xúc th ực
tế của chúng). Tại điểm tiếp xúc của chỗ nối sau một thời gian sẽ toả ra
lượng nhiệt, lượng nhiệt này tỷ lệ thuận với bình ph ương c ường độ
dòng điện và điện trở của những điểm tiếp xúc thực tế. Lượng nhi ệt
thoát ra rất lớn, chỗ tiếp xúc bị đốt nóng nhanh. Nếu các đi ểm tiếp xúc
nóng mạnh chạm phải vật liệu cháy sẽ gây cháy.
- Nguyên nhân sinh ra điện trở chuyển tiếp:
+ Ở những chỗ tiếp xúc không bị oxi hoá điện trở chuy ển tiếp xu ất
hiện trước tiên là do sự co thắt mạnh của đường dây điện khi dòng điện
từ một bề mặt tiếp xúc này sang bề mặt tiếp xúc khác.
+ Bề mặt tiếp xúc bị oxi hoá và sự tạo thành lớp oxit bán dẫn làm
ảnh hưởng lớn đến giá trị điện trở tiếp xúc. Sự oxi hoá xảy ra rất nhanh
khi tiếp xúc bị nóng trên 70 - 75 0C và trong môi trường hoá học, ẩm ướt
ảnh hưởng của oxi hoá tới điện trở tiếp xúc vì điện dẫn của lớp bán dẫn

so với kim loại rất kém. Trong nhiều trường hợp có th ể nhỏ h ơn hàng
triệu lần điện dẫn của kim loại nguyên chất.
- Nguồn nhiệt phát sinh do hệ thống chiếu sáng:
+ Sự tiếp xúc của dây dẫn với các thành phần đốt nóng của b ộ ph ận
điều chỉnh khởi động làm mềm và cháy cách điện, dẫn đến ngắn mạch.
+ Dây tóc bóng đèn được nung nóng đến nhiệt độ 2100 - 2200 0C.
Phạm Thị Huyền

21

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

Với nhiệt độ này khi bóng đèn bị nổ vỡ, dây tóc bóng đèn rơi xuống g ặp
vật liệu dễ cháy sẽ bắt cháy và gây cháy.
Ngoài ra, do các thiết bị tiêu thụ điện không đảm bảo an toàn, do s ự
cố kỹ thuật, do trong quá trình sử dụng lâu ngày không b ảo qu ản, b ảo
dưỡng dễ dẫn đến hiện tượng chạm mát, chập m ạch, quá t ải... Phát sinh
nguồn nhiệt, tia lửa bén cháy sang các chất cháy xung quanh, ho ặc dùng
các thiết bị đốt nóng như ấm đun nước, bếp điện... Trong quá trình s ử
dụng sơ suất cũng có thể biến thành nguồn nhiệt gây cháy.
b) Nguyên nhân do ngọn lửa trần
Phát sinh do sơ suất bất cẩn của công nhân hoặc khách hàng tới
giao dịch, mua bán hoạt động trong nhà xưởng khi hút thuốc, s ử dụng
diêm để tàn lửa rơi xuống thảm hoặc các chất dễ cháy khác gây cháy, hút
thuốc không đúng khu vực quy định...

Ngoài ra, nguồn nhiệt phát sinh trong công trình còn có th ể do các
mục đích khác nhau của con người như đốt phá hoại, t ư thù cá nhân hay
mục đích chính trị... hoặc do các hiện tượng bất kh ả kháng c ủa t ự nhiên.
1.2.4. Sự nguy hiểm khi có cháy xảy ra
Khi cháy sẽ tạo ra nhiều sản ph ẩm cháy độc h ại thành ph ần c ủa
khói phụ thuộc vào thành phần của chất cháy và điều kiện cháy c ủa
chúng. Khi cháy các chất cháy hữu c ơ (gỗ, nh ựa, cao su, bông v ải...)
thành phần chủ yếu của các ch ất cháy có thể là các nguyên tố C, H, O,
S, P, Mg, N trong đó có C, H, Mg, P có kh ả năng b ị ôxy hóa trong đi ều
kiện cháy để trở thành sản phẩm mới, có thể cháy được ho ặc không
cháy được như CO, MgO, CO2, H2O, SO2, P2O5.
Bảng 1.1: Một số đặc tính của khói trong đám cháy
Chất cháy
Phạm Thị Huyền

Đặc tính của khói
Màu sắc
Mùi

22

Vị

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp


Bông vải

Vàng

Mùi đặc biệt

chua

Cao su

nhạt
Đen xẫm

Mùi lưu

chua

Xám đen

huỳnh
Mùi nhựa

chua

Gỗ

Trong thành phần của khói có sản phẩm cháy gây đ ộc h ại cho c ơ
thể con người như CO, CO2, SO2... Khói tạo ra sẽ nhanh chóng bao trùm
toàn bộ thể tích phòng bị cháy và theo các đường ống kỹ thu ật, hệ
thống điều hoà lan ra toàn bộ công trình. Đối với công trình có lượng

chất cháy khá đa dạng khả năng tạo ra khói khí đ ộc (CO, NO, HCN...)
có hàm lượng cao là rất lớn. Các yếu tố được coi là sản phẩm của quá
trình cháy ảnh hưởng nguy hiểm là: khói, nhiệt đ ộ, sự suy giảm n ồng
độ khí oxy,…
* Yếu tố đặc trưng của các đám cháy trong nhà x ưởng là khói.
Hầu hết các đám cháy gây chết người đều do ngạt khói… sự nguy
hiểm của khói được thể hiện ở các yếu tố sau:
Th ứ nh ất, trong khói ch ứa nhi ều lo ại s ản ph ẩm sau khi cháy,
sản ph ẩm phân hu ỷ, mang nhi ệt gây đ ộc h ại và nguy hi ểm đ ến s ức
khoẻ , tính m ạng con ng ườ i.
Thứ hai, khói làm giảm giới hạn tầm nhìn của con người làm m ất
phương hướng chuyển động thoát nạn con người và gây tai n ạn trong
quá trình thoát nạn.
Thứ ba, khói có nhiều khí mang nhiệt độ cao mà mắt th ường không
thể nhìn thấy được.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nếu trong không khí có ch ứa
0,05% khí CO đã có thể gây nguy hiểm đến tính m ạng con ng ười. N ếu
nồng độ khí CO đạt 5,7 - 11,5 mg/l thì sau 2 - 6 phút có th ể gây ch ết
Phạm Thị Huyền

23

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

Đồ án tốt nghiệp

người. Trong thực tế các đám cháy thì nồng độ khí CO cao h ơn giá tr ị tiêu

chuẩn nhiều lần gây nguy hiểm cho sức khoẻ và tính mạng con ng ười.
Giới hạn nồng độ nguy hiểm của một số sản phẩm độc hại khác là:
- Xyanua (HCN) 0,02%.
- Hyđrô Sunphua 0,05% từ 0,5 - 0,17 mg/l sẽ gây nguy hi ểm đến
tính mạng con người, khi nồng độ đạt 0,6 - 0,84 mg/l sẽ làm ch ết ng ười
ngay.
- Đối với khí CO2: CO2 không độc nhưng nồng độ CO 2 cao làm ngạt
thở tăng nhịp đập của tim: Nồng độ CO 2 là 2% thì tăng 1,1 lần, nồng độ
CO2 là 6% thì tần số thở là 1,5 lần, nồng độ CO 2 : 8 - 10% sẽ gây chết
người sau vài phút.
* Yếu tố nguy hiểm thứ hai đối với sự sống con người trong đám
cháy là hàm lượng oxy trong không khí giảm nếu xuống th ấp h ơn 10%
con người dễ bị ngất; khi giảm xuống 6% con ng ười b ị co gi ật và ch ết
sau vài phút.
* Yếu tố thứ ba được đề cập đến là tác động của nhiệt độ t ừ đám
cháy:
Khi cháy nhiệt độ xung quanh khu vực xảy cháy sẽ tăng cao sẽ gây
nguy hiểm cho con người. Theo lý thuyết nhiệt độ gây nguy hiểm cho
con người là 700o C. Nhiệt độ quá cao sẽ gây cho con người bị bỏng rát,
chết cháy.
Qua kế t qu ả nghiên c ứu cho th ấy s ự tác đ ộng nhi ệt đ ộ đ ối v ới
c ơ th ể con ng ườ i không đ ượ c b ảo v ệ:
Bảng 1.2: Giá trị nguy hiểm của nhiệt độ đối với cơ thể con người.
Giá trị nhiệt độ (0C)

Thời gian gây bỏng (giây)

1093

T<1


Phạm Thị Huyền

24

Niên khóa: 2016 – 2020


Trường Đại học PCCC

371
176
100
71

Đồ án tốt nghiệp

T=3
T=7
T = 15
T = 26

* Khả năng thoát nạn của con người khi cháy xảy ra :
Do công trình là khu nhà xưởng, với chiều cao là 6,5m, khi x ảy ra
cháy khói sẽ nhanh chóng bao trùm toàn b ộ nhà x ưởng nên quãng
đường thoát nạn ra ngoài là tương đối lớn, trung bình một người công
nhân khỏe mạnh có thể mất khoảng 30s - 50s đ ể thoát n ạn từ trong
nhà xưởng đến khu vực an toàn, đối v ới công nhân là ph ụ n ữ ho ặc
đang bị ốm thì thời gian thoát nạn sẽ kéo dài hơn nhiều. Khi thoát n ạn
ra ngoài họ sẽ chịu ảnh hưởng của nhiệt đ ộ, khói và khí đ ộc gây nguy

hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người. Đ ặc biệt khi x ảy ra
cháy, bị ảnh hưởng của các y ếu tố do cháy sinh ra, con người th ường
hay hoảng loạn, lo sợ. Trên đường thoát nạn con người sẽ chen lấn, xô
đẩy để cố gắng thoát ra ngoài. Chính vì thế càng làm cho thời gian
thoát nạn kéo dài. Con người có thể b ị chấn thương, b ị tử vong vì d ẫm
đạp lên nhau. Vào giờ làm việc số lượng người có mặt trong xưởng
tương đối đông. Khi xảy ra cháy khả năng thoát nạn của con ng ười sẽ
bị hạn chế, thời gian thoát nạn kéo dài. Các kết qu ả nghiên c ứu cho
thấy rằng nếu trong khói có chứa 0,05% khí CO đã có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng con người. Nếu nồng độ khí CO đạt 5,7 - 11,5
mg/l thì sau 2 - 6 phút có th ể gây ch ết người. Trong th ực t ế các đám
cháy, thì nồng độ khí CO cao h ơn giá tr ị tiêu chu ẩn nhiều lần, gây nguy
hiểm đến sức khỏe, tính mạng con người. Trong đám cháy hàm l ượng
Oxy trong không khí giảm dần, khi nồng đ ộ Oxy gi ảm xu ống 10% thì
Phạm Thị Huyền

25

Niên khóa: 2016 – 2020


×