Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ô NHIỄM môi TRƯỜNG ở các LÀNG NGHỀ CHẾ tác đá NINH vân, NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.99 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ TÁC ĐÁ NINH VÂN,
NINH BÌNH

Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
k

k

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân, có sự
k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

giúp đỡ của Giảng viên hướng dẫn và anh chị phòng ban trung tâm quan trắc sở

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

kk

k

k

k

k

k

tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình Nội dung bài nghiêncứu và kết quả trong

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

chuyên đề là trung thực và chưa từng được công bố công khai trong bất kỳ công

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

trình nghiên cứu nào trước đó. Các số liệu thống kê trong các bảng, biểu để phục

k

kk

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

vụ cho công việc phân tích hay đánh giá, nhận xét được nêu trong chuyên đề là

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

trung thực và có trích dẫn nguồn. Nếu phát hiện có bất cứ gian lận nào, tôi xin

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Hội đồng cũng như kết quả chuyên đề tốt nghiệp

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

của mình.


k

k

Hà Nội, ngày tháng
Sinh viên

năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường ĐH Kinh tế quốc dân em đã được trang
k

k

k

k

k

k

k

kk

k


k

k

k

k

k

k

bị rất nhiều kiến thức cơ bản của ngành học. Từ việc tiếp thu kiến thức ở lớp đến

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

việc thực hành, áp dụng kiến thức vào thực tế để em khắc sâu kiến thức cho bản

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

thân và có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn.Có được ngày hôm nay em xin gửi


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

lời cảm ơn tới tất cả thầy cô giáo của Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

kthị, đặc biệt là cô Bùi Thị Hoàng Lan,cô giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

trong suốt thời gian em kthực tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc tại Sở Tài Nguyên
k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

Môi TrườngThành Phố Ninh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

hiện đề tài báo cáo thực tập này.

k

k

k

k

k

k


k

Bên cạnh đó không thể không kể đến gia đình và bạn bè – những người luôn sát
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

kk

k

k

cánh động viên em trong thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành báo cáo thực

k

k

k

k

k

k

k

k

tập này đúng thời gian.

k


k

k

k

k

Em xin chân thành cảm ơn !
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k


MỤC LỤC
LỜI kCAM kĐOAN........................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................3
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ở CÁC LÀNG NGHỀ.....................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận..........................................................................................5
1.1.1. kKhai kthác kvà kchế ktác kđá........................................................5
1.1.2. kVấn kđề kô knhiễm kkhông kkhí kvà ktiếng kồn..........................5
1.2. kTổng kquan klàng knghề kở kViệt kNam.............................................8
1.2.1. kKhái kniệm kvà klịch ksử kphát ktriển klàng knghề kViệt
kNam.........................................................................................................8
1.2.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ở các làng nghề.....................9
1.2.2.1. kMôi ktrường kkhông kkhí ktại kcác klàng knghề..................9
1.2.2.2. kMôi ktrường knước kmặt kvà knước kngầm ktại kcác
klàng knghề.........................................................................................10
1.2.2.3. kMôi ktrường kđất ktại kcác klàng knghề..............................11
1.2.2.4. kChất kthải krắn ktại kcác klàng knghề.................................11

1.3. Đặc điểm ô nhiễm môi trường ở các làng nghề...................................13
1.3.1 Ảnh hưởng đến người dân tại các làng nghề..................................13
1.3.1.1. Bệnh nghề nghiệp tại các làng nghề tái chế phế liệu..............13
1.3.1.2. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề chế biến lương thực, thực
phẩm, chăn nuôi và giết mổ................................................................13
1.3.1.3. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc
da.........................................................................................................13
1.3.1.4. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề thủ công, mỹ nghệ..............13
1.3.1.5. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng
và khai thác đá.....................................................................................14


1.3.2. Kinh nghiệm rút ra........................................................................14
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG
NGHỀ ĐÁ NINH VÂN.................................................................................16
2.1: Tổng quan hoạt động............................................................................16
2.1.1 kĐiều kkiện ksản kxuất ktại klàng knghề kđá kmỹ knghệ kNinh
kVân k– kHoa kLư k– kNinh kBình.......................................................16
2.1.2. kĐánh kgiá kthực ktrạng ksản kxuất kcủa klàng knghề kđá
kmỹ knghệ kNinh kVân k.......................................................................17
2.2. Phân tích ô nhiễm môi trường làng nghề đá Ninh Vân........................21
2.2.1. Ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn..................................21
2.2.2. kChất klượng knước......................................................................28
2.2.3. kChất klượng kđất.........................................................................30
2.3. Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề đá Ninh Vân.....................31
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ TÁC ĐÁ NINH VÂN.................36
3.1 Quan điểm và định hướng phát triển.....................................................36
3.2 Dự báo mức độ ô nhiễm........................................................................37
3.3 Một số giải pháp....................................................................................43

3.3.1. kCải ktiến kmáy kmóc, knhà kxưởng k.........................................43
3.3.2. kGiải kpháp kkhoa khọc k- k kcông knghệ...................................44
3.3.3. kTổ kchức kcông ktác kkhám kchữa kbệnh kđịnh kkỳ kcho
kngười klao kđộng...................................................................................46
3.3.4. kTrang kbị kcác kthiết kbị kbảo khộ klao kđộng kvà ktủ kthuốc
ky ktế.......................................................................................................46
KẾT LUẬN....................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................50


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu không khí tháng 5/2019.............................22
Bảng 2.2a: Kết quả đo độ ồn tại khu sản xuất tập trung ngoài khu dân cư
.........................................................................................................................24
Bảng 2.2b: Kết quả đo độ ồn tại khu vực ngã 3 Cổng cuốn –.........................25
Thôn Xuân Phúc, xã Ninh Vân.......................................................................25
Bảng k2.2c: kKết kquả kđo kđộ kồn ktại kkhu ksơ kchế kMã kVô k- kthôn
.........................................................................................................................26
Thôn Xuân kThành, kxã kNinh kVân.............................................................26
Bảng k2.2d: kKết kquả kđo kđộ kồn ktại kkhu knghĩa ktrang k- kthôn
kXuân kThành.................................................................................................26
xã kNinh kVân................................................................................................26
Bảng k2.2e: kKết kquả kđo kđộ kồn ktại kkhu kchợ, kcây kthị k- kthôn
kXuân kPhúc...................................................................................................27
xã kNinh kVân................................................................................................27
Bảng k2.3a: kKết kquả kphân ktích kmẫu knước kmặt..................................28
Bảng k2.3b: kKết kquả kphân ktích kmẫu knước ksinh khoạt........................29
Bảng k2.3c: kKết kquả kphân ktích kmẫu knước kthải..................................30
Bảng k2.4: kKết kquả kphân ktích kmẫu kđất................................................31
Bảng k2.5a: kMột ksố kbệnh kthường kmắc ktheo kđộ ktuổi kở klàng

knghề kNinh kVân..........................................................................................32
Bảng k2.5b: kTình khình kmắc kbệnh khiểm knghèo kở kxã kNinh kVân
k5 knăm kgần kđây.........................................................................................33
Bảng k2.5c: kTình khình kmắc kbệnh khiểm knghèo kở kxã kNinh kAn
k3 knăm kgần kđây.........................................................................................33
Bảng k2.5d: kMột ksố kca kbệnh kvà ktai knạn klao kđộng kthường kgặp
kở klàng knghề kđá kNinh kVân kvà knhững kbiểu khiện/nguyên knhân
kcủa knó..........................................................................................................34


Biểu đồ 2.1b Nồng độ bụi tại khu vực nút giao thông cầu Vòm xã Ninh
Vẫn..................................................................................................................24


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài k
Ninh Vân là một xã nằm ở phía Tây Nam huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình từ
k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

lâu đã được biết tới với nghề làm đá mỹ nghệ với những sản phẩm nổi tiếng xuất

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

hiện ở khắp nơi và phục vụ khắp mọi miền đất nước như: Nhà thờ đá Phát Diệm,

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

lăng thánh mẫu Liễu Hạnh - Nam Định, tượng đài Nghĩa trang Trường Sơn, tượng

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

đài TNXP chống Mỹ cứu nước ở Quảng Trị, 500 pho tượng La Hán trong chùa

k

k

k

k

k

k

Bái Đính, Ninh Bình….

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Với các sản phẩm đá phong phú và đa dạng (như chậu cảnh, bể cảnh, tượng
k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

nghệ thuật, tượng tôn giáo, các bức phù điêu cột đá, cổng đá, văn bia, lăng mộ tôn

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

tạo di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, đình chùa, miếu phủ…) Nghề đá

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

đã mang lại cho Ninh Vân một diện mạo mới nhưng phía sau sự giàu có ấy là tình

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

trạng ô nhiễm môi trường đã đến hồi báo động.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

Bên cạnh đóng góp vào sự phát triển về kinh tế, sự phát triển nhanh của
k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

làng nghề chế tác đá mỹ nghệ cũng kéo theo suy giảm sức khỏe người dân. Thời

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

gian gần đây, số ca mắc viêm phổi, viêm phế quản và các bệnh ngoài da tăng đột

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

biến. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, làng nghề cứ phát triển tự phát

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

như hiện nay thì chẳng mấy chốc, làng nghề chế tác đá sẽ biến thành trung tâm ô

k

k

k

k

k

k

k

nhiễm của tỉnh Ninh Bình.

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Đã có rất nhiều kết quả nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường đối với
k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

nghề đá như: Đưa vào các dây chuyền sản xuất với các máy móc, thiết bị hiện đại;

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

các mô hình xử lý ô nhiễm bằng công nghệ cao; Xây dựng hệ thống nhà xưởng

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

kiên cố, hiện đại…Song chúng đòi hỏi chi phí đầu tư lớn không phù hợp với khả

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

năng đầu tư của người dân ở làng nghề. Mặt khác hạn chế về kiến thức, thông tin

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

cũng là một trong những trở ngại lớn đối với người dân làng nghề trong việc bảo

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


vệ môi trường và sức khỏe của bản thân. Chính vì thế ở làng nghề đá mỹ nghệ

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


Ninh Vân vẫn còn tồn tại những vấn đề về ô nhiễm môi trường.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

1

k

k


k

k

k

k

k


Để cải thiện môi trường lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho người lao
k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

động đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn. Vì những lẽ đó, với trách nhiệm là một

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

người con muốn cống hiến cho quê hương Ninh Bình, sinh viên có động lực và

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

quyết tâm lựa chọn nghiên cứu về đề tài k“Nghiên cứu một số giải pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề chế tác đá Ninh Vân , Ninh Bình”
2.Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu đầy đủ về làng nghề thủ công truyền thống và có biện pháp cơ chế
chính sách phù hợp với công tác quản lý, bảo vệ và cải thiện môi trường vẫn giữ
được những giá trị của các làng nghề luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu, các
nhà quản lý và hoạch định chính sách quan tâm. Hiện nay làng nghề Việt Nam được
nghiên cứu dưới các giác độ khác nhau về cá lý thuyết và thực tiễn, có thể kể đến:
-

Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam(6 tập), tác giả Trương
Minh Hằng(Chủ biên), Viện Nhiên cứu văn hóa

và Nxb khoa học xã

hội,2011,2012. Đây là bộ sách nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống và cung
cấp nhiều thông tin về nghề và làng nghề dân gian Việt Nam.
-

Luận án tiến sĩ của tác giả Dương Thị Ngọc Bích Làng nghề điêu khác đá
Non nước tại phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
năm 2014, Học Viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt

Nam. Đây là công trình nghiên cứu khoa học chuyên sau và có hệ thống về
làng nghề. Những ảnh hưởng tiêu cực môi trường mà làng nghề đem lại.
Luận án cung cấp đặc trưng cơ bản làng nghề điêu khác đá truyền thống của
người Đà Nẵng cũng như những biến đổi ảnh hưởng của nó một cách khác
đầy đủ.

Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân được đề cập trọng luận văn thạc sĩ của tác giả
Phạm Thị Loan Nghề thủ công truyền thống chạm khắc đá ở xã Ninh Vân, Hoa Lư,
Ninh Bình từ 1986-2003, Đại học sư phạm Hà Nội,2003. Làng ngề chế tác đá mỹ
nghệ Ninh Vân được đề cập trọng kỹ nghệ và ẩm thực dân gian trong cuốn Địa chí
văn hóa dân gian Ninh Bình tác giả Trương Đình Tưởng ( Chủ biên), Nxb Thế giới,

2


2005;bài về làng đá của tác giả Bình Nguyên in trong Tổng tập Văn học Ninh Bình
ngàn năm của Hội Văn học nghệ thuật Ninh Bình.
Các công trình nghiên cứu đã nêu trên thực sự là gợi ý quý báu giúp tác giả trong
quá trình thực hiện nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ở các làng nghề
chế tác đá Ninh Vân.
3. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất được giải pháp có hiệu quả và khả thi để cải thiện môi trường lao
động và sức khỏe người dân ở các làng nghề chế tác đá huyện Hoa Lư tỉnh Ninh
Bình.
- Xây dựng được mô hình điểm và đề xuất phương án tổ chức áp dụng các
giải pháp cải thiện môi trường lao động cho người lao động trong làng nghề chế tác
đá ở Hoa Lư-Ninh Bình nói riêng cũng như các làng nghề chế tác đá ở Việt Nam nói
chung.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Ô nhiễm làng nghề đá Ninh Vân tồn tại ở những loại ô nhiễm nào ?

- Những giải pháp nào là hiệu quả nhằm giảm thiểu khả năng ô nhiễm?
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Môi trường đất, nước, không khí của làng nghề đá Ninh Vân.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: số liệu thứ cấp từ 6 năm trở lại đây của làng nghề đá Ninh Vân
- Không gian: Làng nghề đá Ninh Vân
5. Số liệu và phương pháp nghiên cứu
- Nội dung tài liệu thu thập: hiện trạng sản xuất, môi trường, sức khỏe người
lao động, công tác VSATLĐ, công tác tổ chức, quản lý, giám sát sản xuất và bảo hộ
người lao động trong ngành nghề nông thôn.
- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Qua các tài liệu đã công bố.

3


6. Kết cấu
CHƯƠNG I: Những vấn đề chung ô nhiễm môi trường ở các làng nghề
CHƯƠNG II: Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề đá Ninh vân
CHƯƠNG III: Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng
nghề chế tác đá Ninh Vân.

4


CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khai thác và chế tác đá

k

k

k

k

k

k

Việc khai thác và chế tác đá đã được biết đến từ thời xa xưa. Vào khoảng 3
k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

triệu năm trước, thời kỳ đồ đá bắt đầu, là một thời gian tiền sử dài trong đó con

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật từ nhiều kiểu đá khác nhau. Ví dụ, đá

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

lửa và đá phiến silic được mài sắc (hay được đẽo) để làm công cụ cắt gọt và vũ

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

khí, trong khi đá basalt và đá sa thạch được dùng làm công cụ.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Về sau con người ngày càng cải tiến và sử dụng kỹ thuật một cách rộng rãi
k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

để đẽo đá từ nguyên liệu thô tạo ra các đồ vật bằng đá với cách thức chế tác khác

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

nhau, với sức sáng tạo ngày càng đa dạng, phong phú. Kỹ thuật được sử dụng có

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

thể là phun hay thổi các chất màu lên đá. Việc này được thực hiện bởi những nghệ

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

nhân chế tác ra những sản phẩm nổi tiếng trên khắp thế giới: từ những công cụ

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

đơn giản cho đến hình khắc trên đá và tranh vẽ trên đá có thể được tìm thấy trên

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

bất kỳ loại đá nào và có thể được phát hiện ở nhiều nơi trên trái đất, gồm cả châu

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

Á (Bhimbetka, Ấn Độ, Trung Quốc,…), Bắc Mỹ (Thung lũng chết ở công viên

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

quốc gia), Bắc Mỹ (Cumbe Mayo, Peru,…), và châu Âu (Finnmark, Na Uy),…

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, nghề khai thác và
k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

chế tác đá đã tiếp cận với nhiều thiết bị hiện đại, tuy nhiên kèm theo đó là sự gia

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

tăng của ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm không khí và


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

tiếng ồn, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động và cộng đồng. Đến nay, trên

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

thế giới đã có những nghiên cứu và áp dụng nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu ô

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

nhiễm môi trường, an toàn lao động và sức khoẻ nghề nghiệp.

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

1.1.2. Vấn đề ô nhiễm không khí và tiếng ồn
k

k

k

k

k

k

k

k

k


Gần đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố kết quả khảo sát về
k

k

k

k

k

k

k

k

mức độ ô nhiễm không khí trên toàn thế giới.

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

5

k

k

k

k

k

k

k

k


Để đánh giá mức độ ô nhiễm của bầu không khí, các nhà khảo sát dựa vào
k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


hàm lượng bụi có trong không khí, gọi tắt là PM10, có nghĩa là loại bụi có kích

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

thước nhỏ hơn 10 micromet. Đối tượng điều tra là hơn 1.100 thành phố của nhiều

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

nước trên toàn cầu. Cũng theo WHO, nếu hàm lượng bụi này vượt quá 20

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

microgram/m3, sức khỏe con người sẽ bị ảnh hưởng, cụ thể là gây nên các bệnh

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

về đường hô hấp như ung thu phổi, nhiễm trùng đường hô hấp…

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

Ô nhiễm không khí tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp, nơi công cộng
k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

có mật độ phương tiện giao thông cao ở các thành phố lớn như các thành phố ở

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Ấn Độ, Pakistan, Iran. Chẳng hạn, thành phố Lahore (Pakistan) có hàm lượng bụi

k


k

k

k

k

k

kk

k

k

k

k

k

k

k

trong không khí là 200 microgram/m3. Đây là thành phố lớn thứ 2 ở Pakistan và

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


là trung tâm kinh tế của nước này; thành phố Kanpur (Ấn Độ) có hàm lượng bụi

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

trong không khí là 209 microgram/m3. Thành phố này tập trung khoảng 5 triệu

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

dân, khói bụi từ các nhà máy cộng với số dân đông chính là những nguyên nhân

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

góp phần làm ô nhiễm môi trường nơi đây; thành phố Yasouj (Iran) có hàm lượng

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

bụi là 215 microgram/m3, là nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất đường, điện,

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

than,lọc dầu,… là những tác nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường ở thành phố này.

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Ô nhiễm tiếng ồn được xem là một trong những mối nguy hiểm lớn đối với
k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

sức khoẻ của con người, nguy hiểm không khác gì các hiện tượng ô nhiễm khác.

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì trong vòng 3 thập kỉ trở lại

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k k

k

k

k


k

k

k

đây nạn ô nhiễm tiếng ồn đang trở nên bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp đến môi

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

trường và chất lượng sống của con người, nhất là ở các quốc gia đang phát triển .

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Báo cáo mới đây của Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cho biết hơn 41
k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

triệu người tại những thành phố có từ 250.000 dân trở lên ở 19 nước châu Âu

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

đang phải chịu tiếng ồn ở mức từ 55 dB trở lên. Đây là ngưỡng mà Tổ chức Y tế


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

Thế giới cho rằng có thể gây ra những tác động về sức khỏe như ảnh hưởng đến

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

giấc ngủ, tim mạch, sức khỏe tinh thần và việc học hành.

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

Theo số liệu thống kê mới nhất của WHO thì tại châu Âu, 40% dân số khu
k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

vực này đang bị phơi ra môi trường ô nhiễm tiếng ồn. Mức ồn hiện đã vượt trên

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

55 decibels (dBA), 25% dân số hàng ngày nghe tiếng ồn trên 65 dBA, có tới 30%

k

k


k

k

k

k

k

k

k

6

k

k

k

k

k

k

k


k


dân số châu Âu phải ngủ trong môi trường có tiếng ồn vượt trên 55 dBA, đây là

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

mức ồn có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Theo Cơ quan an toàn giao thông và Môi

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

trường của Liên Minh châu âu thì có từ 44% dân số châu âu (khoảng 200 triệu

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

người) phải sống chung với tiếng ồn có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

[19].

k

Bộ Môi trường Mỹ (EPA) cảnh báo để hạn chế bệnh điếc, mọi người không
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

nên tiếp xúc với môi trường có độ ồn lớn hơn 70 dBA trong khoảng thời gian 24

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

giờ liên tục. Ngoài ra, nếu làm việc liên tục trong môi trường có độ ồn trên 55

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

dBA (ngoài trời) và 45 dBA (trong nhà) trong thời gian dài liên tục cũng sẽ gây

k

k

k

kk


k

k

ảnh hưởng đến sức nghe.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

Bộ Môi trường Đức (GFEA) gần đây đã hoàn thành nhiều nghiên cứu và
k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

phát hiện thấy mối nguy hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ, như giảm thính lực,

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

làm tăng stress, tăng huyết áp... Cũng theo GFEA, tiếng ồn tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

Một trong những hiện tượng thường thấy là ù tai và dần dẫn đến mất sức nghe và

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

quá lâu nên đã bị điếc, sức khoẻ của họ bị ảnh hưởng rất nhiều, những bệnh viện

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

đặt gần nơi phát ra tiếng ồn thì mức độ gây nguy hiểm cũng không lường hết.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

Theo quy định của WHO, mức ồn đối với các bệnh viện không được vượt quá 30

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

dBA (ban ngày) và 40 dBA (ban đêm). Nhưng trong thực tế một số bệnh viện đã

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

vượt quá mức quy định này. Ví dụ tại Anh có tới 5 bệnh viện phải chịu mức tiếng

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

ồn trên 80 dBA, tại ấn Độ mức độ tiếng ồn đối với các bệnh viện ở Madurai là 72

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

dBA (cao nhất) và 57 dBA (trung bình).

k

k

k

k

k

k

k


k

Để hạn chế mức độ ô nhiễm không khí và tiếng ồn nhiều nước trên thế giới
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

hiện đang áp dụng nhiều phương pháp mới. Tại châu Âu, người ta đã đưa ra nhiều

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

đạo luật mang tính bắt buộc áp dụng cho các cơ sở sản xuất, phải trang bị đầy đủ

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

phương tiện phòng hộ, khám bệnh định kỳ cho người lao động để can thiệp sớm

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

những loại bệnh nghề nghiệp do tiếp xúc với ô nhiễm không khí và tiếng ồn lâu

k

k


k

k

k

k

k

k

k

ngày gây ra.

k

k

k

7

k

k

k


k

k

k

k

k


1.2. Tổng quan làng nghề ở Việt Nam
k

k

k

k

k

k

k

1.2.1. Khái niệm và lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam
k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Khái niệm về làng nghề Việt Nam:
k

k

k

k

k


k

Làng nghề Việt Nam là một thuật ngữ dùng để chỉ các cộng đồng cư dân,
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

chủ yếu ở các vùng ngoại vi thành phố và nông thôn Việt Nam, có chung truyền

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

thống sản xuất các sản phẩm thủ công cùng chủng loại. Làng nghề thường mang

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

tính truyền thống đặc sắc, đặc trưng, không chỉ có tính chất kinh tế mà còn mang

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

màu sắc văn hóa, đặc điểm du lịch tại Việt Nam .

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

Theo tiêu chí “Làng nghề nông thôn Việt Nam” thì làng làm nghề truyền
k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

thống được công nhận là làng nghề khi có trên 30% tổng số dân tham gia sản xuất

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

các sản phẩm phi nông nghiệp và tổng doanh thu do hoạt động sản xuất chiếm

k

k

k

k

k


k

k

k

k

trên 50% tổng doanh thu của cả làng .

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam:
k

k

k

k

k

k

k

k


Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Đa số các
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


làng nghề đã trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với quá trình

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

phát triển KT-XH, văn hóa và nông nghiệp của đất nước. Ví dụ như làng đúc đồng

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

Đại Bái (Bắc Ninh) với hơn 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc ở Đồng Xâm – Thái Bình hay nghề

k

k

k

kk

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

điêu khắc đá mỹ nghệ ở Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình cũng đã hình thành

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

cách đây hơn 400 năm,... Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sản xuất cơ bản để làm

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

ra các sản phẩm này được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác .

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

Hiện nay, cả nước có khoảng 1450 làng nghề truyền thống với tổng số 1,4
k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

triệu nhân công, phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước. Trên cả nước, làng

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

nghề phân phố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng khoảng 800 làng

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k k

k

k

(chiếm 67,3%), miền Trung 20,5% và miền Nam 12,2%. Các tỉnh có số lượng

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

làng nghề đông bao gồm: Hà Tây cũ có 280 làng, Thái Bình có 18 làng, Thanh

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k k

k

k

k

k

k

Hoá có 127 làng, Nam Định có 90 làng, Hải Dương có 65 làng .


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


Trong vài năm gần đây, làng nghề đang thay đổi nhanh chóng theo nền kinh
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

tế thị trường, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Quá trình công nghiệp


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

8

k

k

k

k


k

k


hóa cùng với việc phát triển ngành nghề nông thôn đã làm tăng mức thu nhập

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

bình quân của người dân, các công nghệ mới đang ngày càng được áp dụng phổ

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

biến. Các làng nghề mới và các cụm làng nghề không ngừng được khuyến khích

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

phát triển nhằm đạt được sự tăng trưởng, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

định ở khu vực nông thôn.

k

k

k


k

k

k

1.2.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ở các làng nghề
Bên cạnh mặt tích cực và những đóng góp lớn cho nền kinh tế - xã hội thì
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

sự phát triển của hoạt động sản xuất làng nghề cũng mang lại nhiều bất cập, đặc

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

biệt về vấn đề ô nhiễm môi trường, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân và

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

ngày càng trở thành vấn đề bức xúc.

k


k

k

k

k

k

k

k

1.2.2.1. Môi trường không khí tại các làng nghề
k

k

k

k

k

k

k

k


* Đặc trưng khí thải và ô nhiễm không khí tại các làng nghề:
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Khí thải ở các làng nghề thường chứa nhiều thành phần các chất ô nhiễm
k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

không khí như: bụi, CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu cơ bay hơi. Ngoài ra, các khí

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

độc hại còn được sinh ra trong quá trình phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

có trong nước thải và các chất hữu cơ dạng rắn, đó là các khí: H2S, NH3, CH4....

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

Môi trường khu vực sản xuất ở các làng nghề tái chế ngoài ô nhiễm không
k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

khí do đốt nhiên liệu, thể hiện ở các thông số ô nhiễm như bụi, CO2, CO, SO2,

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

NOx…,quá trình tái chế và gia công cũng gây phát sinh các khí độc như hơi axit,


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

kiềm, kim loại (PbO, ZnO, Al2O3) và gây ô nhiễm nhiệt .

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k k

Tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ, ô
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

nhiễm không khí không chỉ do sử dụng nhiên liệu mà còn do sự phân hủy các chất

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

hữu cơ trong nước thải, chất rắn tạo nên các khí như SO2, NO2, H2S, NH3, CH4,…

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

Tại các làng nghề ươm tơ, dệt vải và thuộc da thường bị ô nhiễm bởi các
k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

thông số như bụi, SO2, NO2. Môi trường vi khí hậu ở các làng nghề dệt thường bị

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


ô nhiễm bởi tiếng ồn do các máy dệt thủ công. Mức ồn vượt TCVN từ 4 – 14

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

dBA .

k

k kk

Đối với các làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren, ô nhiễm không khí
k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

thường chỉ xảy ra tại một số làng nghề chế tác đá và sản xuất mây tre đan. Môi

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

9

k

k

k

k

k

k

k

k

k


trường không khí xung quanh khu vực sản xuất của làng nghề chế tác đá bị ô


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

nhiễm nghiêm trọng do bụi đá và tiếng ồn. Đặc biệt, trong bụi phát sinh từ chế tác

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

đá còn chứa một lượng không nhỏ SiO2 (0,56 – 1,91% tại làng nghề đá Non Nước

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

– Đà Nẵng) rất có hại cho sức khỏe. Trong khi đó, tại làng nghề sản xuất mây tre

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

đan, không khí thường bị ô nhiễm bởi SO2 phát sinh từ quá trình xử lý chống mốc


k

k

k

k

k

k

k

k

cho các sản phẩm mây tre đan.

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá, ô nhiễm
k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

không khí diễn ra phổ biến và mức độ ngày càng nghiêm trọng. Đối với các làng

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


nghề sản xuất vật liệu xây dựng, chất lượng không khí bị suy giảm chủ yếu do khí

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

thải từ đốt nhiên liệu đã sinh ra các khí SO2, CO, CO2, NO và nhiều loại chất thải

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

nguy hại khác . Trong khi đó, ở các làng nghề khai thác đá, bụi phát sinh từ quá

k

k

k

k

kk


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

trình khai thác và chế tác đá là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm không khí


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

ở đây. Kết quả khảo sát ở khu vực làng nghề cho thấy hàm lượng bụi vượt TCVN

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

từ 3 – 8 lần, hàm lượng SO2 có nơi vượt đến 6,5 lần .

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k k

1.2.2.2. Môi trường nước mặt và nước ngầm tại các làng nghề
k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

* Đặc trưng nước thải sản xuất ở các làng nghề
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


Ô nhiễm môi trường nước với các chất thải độc hại khó phân huỷ đang là
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

một vấn nạn nóng bỏng tại các làng nghề. Khối lượng và đặc trưng nước thải sản

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

xuất ở các làng nghề phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ và nguyên liệu dùng trong

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

sản xuất. Một số ngành như tái chế, chế tác kim loại, đúc đồng, nhôm,….trong

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

nước thải bị ô nhiễm các chất rất độc hại như các hóa chất, axit, muối kim loại,

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

xyanua và các kim loại nặng như Hg, Pb, Cr, Zn, Cu,…. vượt tiêu chuẩn cho phép

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


nhiều lần. Nước thải từ các làng nghề ươm tơ, dệt nhuộm có BOD5, COD và độ

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

màu rất cao (vượt tiêu chuẩn 2-5 lần), gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

Đối với các làng nghề chế biến lương thực và thực phẩm, nước thải rất giàu
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

chất hữu cơ, các chỉ tiêu: BOD, COD, SS đều lớn hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn,

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

phát sinh rất nhiều các chất ô nhiễm thứ cấp dạng khí: CH4, H2S, NH3… và là môi

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

trường thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển .

k

k

k

k

k

k

k


k

k

10

k

k

k

k

k

k

k

k


Tại các làng nghề tái chế phế liệu, nước thải chứa nhiều chất độc hại như
k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

kim loại nặng (Zn, Fe, Cr, Ni,….), dầu mỡ công nghiệp, ngoài ra còn tạo ra muối

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

Hg, xyanua, oxit kim loại và các tạp chất khác.

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ, hàm lượng COD và BOD5 trong nước
k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

thải thường vượt TCVN từ 2-5 lần và từ 5,5-8,5 lần.

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

* Đặc trưng ô nhiễm nước mặt ở các làng nghề
k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

Nước mặt ở các sông hồ địa phương, đặc biệt là tại các làng nghề trong lưu
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

vực sông Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu ở phía Bắc và hệ thống sông Đồng Nai ở

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

phía Nam bị ô nhiễm do chịu tác động trực tiếp của nước thải sản xuất, có nơi đã

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

đến mức báo động.


k

k

k

k

Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ, nước
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

mặt bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng, đang ở mức báo động, nhiều nơi có COD,

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

BOD5, NH4, Coliform vượt TCVN hàng chục đến hàng trăm lần.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

Nước mặt ở

k

k

k

các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ và thuộc da cũng bị ô nhiễm hữu cơ nặng với

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

COD vượt TCVN 2-3 lần, BOD5 1,5-2,5 lần.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

Các làng nghề thủ công mỹ nghệ, nước mặt bị ô nhiễm cao, đặc biệt đối với
k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

làng nghề mây tre đan có độ ô nhiễm hữu cơ cao, hàm lượng COD, BOD5, NH4,

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Coliform, độ màu đều tăng cao, vượt TCVN nhiều lần.

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

1.2.2.3. Môi trường đất tại các làng nghề
k

k

k

k

k

k

k

Ô nhiễm môi trường đất chủ yếu tập trung ở các làng nghề tái chế kim loại.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

Hàm lượng các kim loại nặng trong đất cũng rất cao, vượt nhiều lần so với TCCP .

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

1.2.2.4. Chất thải rắn tại các làng nghề
k

k

k

k

k

k

k

Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chưa được thu gom và xử lý triệt để,
k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất. Theo số liệu nghiên cứu của Sở


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

Công thương Hà Nội 2018, khối lượng chất thải rắn của 255 làng nghề thuộc

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

thành phố Hà Nội sau khi mở rộng đã lên tới 207,3 m3/ngày (tương đương với

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

khoảng 90 tấn/ngày) chưa tính chất thải rắn chăn nuôi gia súc, gia cầm .

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k k

* Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ:
k

k

k

k

k

k

k

k

11


k

k

k

k

k

k


Chất thải rắn ở nhóm làng nghề này giàu chất hữu cơ, hầu hết chưa được
k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

quan tâm xử lý, xả thải bừa bãi vào môi trường. Các làng nghề này thải ra khối

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

lượng lớn chất thải rắn (bã thải có độ ẩm rất cao và chiếm tới 50% nguyên liệu,

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


chủ yếu là xơ khoảng 10% và tinh bột khoảng 4-5%). Chẳng hạn, sản lượng

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

52.000 tấn tinh bột/năm, làng nghề Dương Liễu hàng năm phát sinh tới 105.768

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

tấn bã thải . Loại hình giết mổ gia súc, gia cầm cũng tạo ra một lượng chất thải

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

rắn đáng kể. Chất thải rắn loại này ngoài phân còn chứa một lượng không nhỏ mỡ

k

k

k

k

k

k

k

k


động vật rất chậm phân huỷ.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

* Các làng nghề tái chế phế liệu:
k

k

k

k

k

k

k

Ở nhóm làng nghề này, chất thải rắn có thành phần phức tạp, khó phân huỷ.
k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Làng nghề tái chế kim loại, nguồn chất thải rắn phát sinh bao gồm: bavia, bụi kim

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

loại, phoi, rỉ sắt, lượng phát sinh khoảng 1-7 tấn/ngày .

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Làng nghề tái chế giấy, nhựa thải ra các chất thải rắn bao gồm: nhãn mác,
k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

bột giấy, băng ghim, băng dán, tạp chất không tái sinh được,…

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

* Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ và thuộc da:
k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

Các làng nghề ươm tơ, dệt vải, chất thải rắn bao gồm bụi bông, vải vụn từ
k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

se sợi, dệt, cắt may; bã kén từ ươm tơ, kéo sợi, xỉ than, bao bì, thùng đựng hoá

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

chất, nguyên liệu,...Các làng nghề may gia công, da giầy tạo ra chất thải rắn như

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

vải vụn, da vụn gồm da tự nhiên, giả da, cao su, chất dẻo,....với lượng thải lên tới


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

2-5 tấn/ngày .

k

k

k

* Các làng nghề thủ công mỹ nghệ:
k

k

k

k

k

k

k

Ở các làng nghề này, chất thải rắn không nhiều và hầu hết chất thải rắn ở

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

đây được tận dụng làm nhiên liệu trong sinh hoạt hàng ngày ở các hộ gia đình.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

* Các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá:
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

Tại các làng nghề này, chất thải rắn chủ yếu là đá vụn, vỉa đá nhỏ. Đây là
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

những loại chất rắn khó phân hủy, lượng thải lớn, chứa nhiều bụi đá với hàm

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

lượng SiO2 cao. Tiếng ồn ở các làng nghề này là rất lớn vượt tiêu chuẩn cho phép

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

rất nhiều lần. Ngoài ra còn có các giẻ lau các dung môi, hoá chất xử lý màu, dầu

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


mỡ của các động cơ, máy móc cũng gây ô nhiễm môi trường nhiêm trọng.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

12

k

k

k


k

k

k


1.3. Đặc điểm ô nhiễm môi trường ở các làng nghề
1.3.1 Ảnh hưởng đến người dân tại các làng nghề
1.3.1.1. Bệnh nghề nghiệp tại các làng nghề tái chế phế liệu
Tình trạng bệnh nghề nghiệp tại hầu hết các làng nghề tái chế phế liệu đang
ngày càng gia tăng, các bệnh phổ biến như: Bệnh hô hấp, bệnh ngoài da, thần kinh
và đặc biệt là bệnh ung thư.
Có 4 loại bệnh có tỷ lệ mắc cao tại nhóm làng nghề tái chế kim loại là bệnh
phổi thông thường, bệnh tiêu hóa, mắt và phụ khoa, ung thư phổi (0,35-1%) và lao
phổi (0,4-0,6%) .
1.3.1.2. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn
nuôi và giết mổ
Yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe phố biến tại các làng nghề này là bức xạ
nhiệt, vi sinh vật gây bệnh, hóa chất, hơi khí độc, nước thải và chất thải rắn. Các
bệnh phổ biến tại nhóm làng nghề này là bệnh ngoài da và viêm niêm mạc. Tỷ lệ
mắc các bệnh phổ biến: phụ khoa 13-38%, tiêu hoá 8-30%, viêm da 4,5-23%, hô
hấp 6-18%, đau mắt 9-15% .
1.3.1.3. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da
Bệnh nghề nghiệp tại các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ được gây nên bởi các
yếu tố như: tiếng ồn, bụi, bụi bong, hóa chất, hơi khí độc, nước thải chứa Javen và
các loại hóa chất độc. Theo một kết quả điều tra tại 4 làng nghề dệt lụa cho thấy
người lao động có tỷ lệ mắc bệnh hô hấp là 5,5%; đau lưng là 13%; giảm thị lực là
15,8%; bệnh về tai chiếm 9,5% trên tổng số người đến khám chữa bệnh tại trạm y tế
của địa phương . Trong số những bệnh cấp tính thì bệnh đau đầu, mất ngủ, suy

nhược thần kinh chiếm tỷ lệ cao nhất (46%) và trong số những bệnh mãn tính thì
bệnh xương khớp cũng chiếm tỷ lệ cao nhất (gần 30%).
1.3.1.4. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề thủ công, mỹ nghệ
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ do sử dụng các nguyên liệu sơn, dầu,
aceton, xylen, toluene, benzene,…nên đã gây ra các bệnh phổ biến như: Bệnh hô
hấp, bệnh ngoài da, ung thư ....

13


Theo kết quả nghiên cứu của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương năm 2006, tỷ
lệ người sống trong khu vực làng nghề mắc bệnh hoặc xuất hiện các triệu chứng
bệnh cao hơn so với những người thuần nông (88,1% so với 52,2%) .
1.3.1.5. Bệnh nghề nghiệp tại làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác
đá
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây
dựng, người dân phải trực tiếp sống trong môi trường có nồng độ bụi, tiếng ồn lớn,
các khí độc cao nên tỷ lệ mắc bệnh về đường hô hấp, bệnh về da rất cao. Một số
bệnh điển hình tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá như
bệnh tai mũi họng, bệnh hô hấp, bệnh mắt, bệnh thần kinh mệt mỏi, rối loạn tâm
thần. Tỷ lệ mắc bệnh tại các làng nghề này rất cao. Theo số liệu điều tra của Viện
Khoa học và Công nghệ Môi trường (8-12/2002), tại làng nghề Đông Tân - Thanh
Hóa, làng nghề Kiện Khê - Hà Nam, tỷ lệ mắc bệnh do nghề nghiệp là hơn 50% .
Theo kết quả điều tra của Trung tâm Y tế Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), với hơn
1.200 người lao động ở làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, tỷ lệ người dân làm nghề
bị mắc bệnh cao hơn khá nhiều so với khu vực dân cư lân cận không tham gia nghề.
Theo số liệu của UBND TP. Đà Nẵng, đến năm 2010, ước tính làng đá mỹ
nghệ Non Nước có khoảng 20% trong số 5.000 công nhân lao động bị bệnh phổi do
hít bụi đá, và việc dùng axit tưới lên đá để làm mềm đá và sau đó dùng giấy nhám
đánh bóng bằng tay khiến axit ăn mòn da tay là không thể tránh khỏi.

Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề không những làm gia tăng bệnh nghề
nghiệp mà còn gây tổn thất đối với nền kinh tế và làm nảy sinh xung đột môi trường
giữa các làng nghề, vì vậy cần có các giải pháp KHCN giảm thiểu ô nhiễm môi
trường và bệnh nghề nghiệp làng nghề nói chung và chế tác đá nói riêng.
1.3.2. Kinh nghiệm rút ra
Cần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường làng
nghề; tăng cường năng lực cho các cán bộ làm công tác quản lý môi trường làng
nghề cấp cơ sở; nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của các nhóm cộng

14


đồng trong công tác bảo vệ môi trường làng nghề; khuyến khích các hoạt động sản
xuất hướng tới xây dựng làng nghề sinh thái thân thiện với môi trường..
Đề ra nhiều biện pháp khác như quản lý việc thu gom, vận chuyển, tái chế và xử
lý chất thải nông thôn, chất thải phát sinh từ hoạt động của các cơ sở trong làng
nghề; kiểm soát chặt việc phát sinh và xử lý chất thải nguy hại từ khu, cụm công
nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử
lý kịp thời việc quản lý chất thải nguy hại trái với các quy định của pháp luật.

15


CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ ĐÁ NINH VÂN
2.1: Tổng quan hoạt động
2.1.1 Điều kiện sản xuất tại làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân – Hoa Lư –
k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


Ninh Bình
k

Để làm ra một tác phẩm đá mỹ nghệ từ một phiến đá thô sơ, người nghệ
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

nhân phải thực hiện rất nhiều khâu. Đầu tiên, đá thô được lấy từ trên núi bằng

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

công nghệ dùng mìn nổ. Phiến đá này qua máy xẻ đá tạo thành những tấm đá có

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

dạng khối với những kích thước khác nhau, gọi là đá xẻ. Sau đó, chúng được

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

chuyển về khu chế tác đá và với bàn tay khéo léo của những nghệ nhân làm đá

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

qua các công đoạn như: băm, đục, đẽo, khắc, chạm trổ hoa văn,….những phiến đá

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

thô sơ trở thành những tác phẩm nghệ thuật rất có giá trị. Như vậy, để làm ra

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

những tác phẩm nghệ thuật phục vụ đời sống, người thợ đá làng Ninh Vân phải

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

thực hiện rất nhiều công đoạn và họ vẫn đang ngày ngày phải làm việc trong điều

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

kiện sản xuất còn rất hạn chế. “Ai cũng biết làm đá là vất vả, độc hại nhưng

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


không làm thì không biết làm nghề gì. Đất nông nghiệp ở Ninh Vân hạn hẹp.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

Nghề đá vẫn là kênh thoát nghèo cho hàng nghìn hộ dân ở đây. Vì nhiều lý do,

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

người dân vẫn phải đánh đổi sức khoẻ của mình cho những xưởng đá” .

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k k

Vốn đầu tư luôn là vấn đề nan giải đối với nhiều ngành nghề nói chung

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

hiện nay, đặc biệt đối với nghề làm đá, mỗi doanh nghiệp cần một số vốn rất lớn.

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Vốn xây dựng xưởng sản xuất, vốn đầu tư máy móc, thuê nhân công,…

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

Với những thiếu thốn về vốn như vậy lại kéo theo tình trạng cơ sở hạ tầng
k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


cũng hạn chế, mặt bằng sản xuất không đảm bảo điều kiện cho công nhân làm

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

việc. Người công nhân phải làm dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt, họ làm bất

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

kể trời mưa nắng mà không hề có mái che, có chăng chỉ là những mảnh bạt nhỏ

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

dựng tạm bợ. Mặt bằng sản xuất cũng rất thô sơ, chỉ là khoảng không gian nơi

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

làm việc, các tấm đá xếp không gọn gàng, các vỉa đá vụn vứt lởm chởm trên đó,

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

16

k

k

k

k

k

k

k


k


gây khó khăn cho việc đi lại của người lao động, điều đó ảnh hưởng không ít đến

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

sản xuất và cũng là một nguyên nhân gây tai nạn cho người lao động.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

Quy trình sản xuất ít được cải tiến, trình độ kỹ thuật còn hạn chế, các máy
k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

móc, thiết bị lạc hậu vẫn còn sử dụng nhiều. Vì vậy, trong khi tiến hành các thao

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

tác trên đá bằng các công cụ này đã tạo ra tiếng ồn lớn. Mặt khác, máy móc thô

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

sơ, không có các thiết bị che chắn hay hút bụi cũng góp phần gây ô nhiễm môi

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

trường và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động.

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

Nguồn lao động ở làng đá Ninh Vân rất rồi dào, đặc biệt là trong lúc nông
k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

nhàn. Số lao động làm nghề đá chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với các nghề. Tuy

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

nhiên, về trình độ tay nghề của người lao động thì chưa đồng đều. Do tính chất

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

đặc thù của nghề làm đá, phải làm những công việc nặng nhọc và thường xuyên

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

tiếp xúc với bụi đá, tiếng ồn, lại làm việc với cường độ cao nên ảnh hưởng rất


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

nhiều đến sức khỏe người lao động. Phần lớn người lao động là nông dân, trình

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

độ dân trí thấp nên nhận thức về an toàn vệ sinh lao động và những tác hại của

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

nghề đến môi trường và sức khỏe còn hạn chế cũng như ý thức giữ gìn vệ sinh

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

nơi làm việc chưa cao.


k

k

k

k

k

Ngoài ra, do các máy móc đều gắn với thiết bị điện nên khả năng không an
k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

toàn về điện cũng rất cao. Các loại biển báo nguy hiểm về máy móc cũng chưa

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

có.

k

Như vậy, với thực trạng trên, người lao động làng nghề đá Ninh Vân đang
k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

phải hàng ngày hàng giờ đối mặt với những nguy hiểm từ việc làm nghề đối với

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

tính mạng và sức khỏe của chính mình.


k

k

k

k

k

k

k

k

2.1.2. Đánh giá thực trạng sản xuất của làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân
k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

Để làm ra một tác phẩm đá mỹ nghệ từ một phiến đá thô sơ, người nghệ
k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

nhân phải thực hiện rất nhiều khâu. Từ nổ mìn lấy đá thô; dùng máy xẻ tạo thành

k

k

k

k


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

những tấm đá có dạng khối (đá xẻ) đến các công đoạn như: băm, đục, đẽo, khắc,


k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

chạm trổ hoa văn,….Như vậy, để làm ra những tác phẩm nghệ thuật phục vụ đời

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

sống, người thợ đá làng Ninh Vân phải thực hiện rất nhiều công đoạn và họ vẫn

k

k

k

k

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

đang ngày ngày phải làm việc trong điều kiện sản xuất còn rất hạn chế.

k

k

k

k

k

k

k

k

k

17


k

k

k

k

k

k

k

k

k


18


×