Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 122 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả và được sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Ngọc Toàn. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề
tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác
giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của
các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội
dung luận văn của mình. Trường đại học Thủy lợi không liên quan đến những vi phạm
tác quyền, bản quyền do tác giả gây ra trong quá trình thực hiện.

Tác giả luận văn

Vy Đức Mạnh

i


LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn Thạc sỹ, tác giả đã
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện và ý kiến góp ý quý báu của nhiều tập
thể và cá nhân.
Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Bùi Ngọc Toàn đã tận tâm
hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn
này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế và Quản lý, Bộ môn
Quản lý xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi, các thầy cô đã tận tình giảng dạy, hướng
dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành Luận
văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Tư


vấn đầu tư phát triển Cửa Đông đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt thời gian học
cao học, thực hiện và hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Lãnh đạo, chuyên viên các phòng
nghiệp vụ thuộc Sở GTVT Lạng Sơn; bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tại thành phố
Lạng Sơn, lớp Cao học Quản lý kinh tế Khóa 2016 - 2017 đã nhiệt tình giúp đỡ trong
thời gian nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành Luận văn này.
Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ .............. viii
MỞ ĐẦU..................... ..........................................................................................ix
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .......................................................................1
1.1 Tổng quan về giao thông đường bộ.......................................................................1
1.1.1 Sơ lược về luật Giao thông đường bộ ............................................................1
1.1.2 Khái niệm về giao thông đường bộ ...............................................................1
1.1.3 Đặc điểm của giao thông đường bộ ...............................................................1
1.1.4 Vai trò của giao thông đường bộ ...................................................................2
1.1.5 Mối quan hệ giữa Giao thông đường bộ với các lĩnh vực khác ....................2
1.1.6 Khái niệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ ...................................3
1.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ .............................4
1.2.1 Công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ .....................................4
1.2.2 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ .........9
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về giao thông đường bộ ..............13
1.3.1 Nhân tố về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ..................................................13

1.3.2 Nhân tố về kinh tế xã hội, chế độ chính sách ..............................................13
1.3.3 Trình độ phát triển của hệ thống giao thông đường bộ ...............................15
1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ ....................................15
1.4.1 Kinh nghiệm về lập quy hoạch và quản lý đô thị ........................................15
1.4.2 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ ......................17
1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm về chính sách cho tỉnh Lạng Sơn ...................21
1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên qua đến đề tài ..............................23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..............................................................................................23
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO

THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 2016….. .........................................................................................................................25

iii


2.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn ............................ 25
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Lạng Sơn ......................................................... 25
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn ................................................ 27
2.2 Sơ lược về Sở giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn ............................................ 27
2.2.1 Sơ đồ tổ chức sở Giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn .................................... 27
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong sở Giao thông vận tải............... 28
2.3 Tình hình hệ thống GTĐB tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016 .................. 29
2.3.1 Tình hình kết cấu hạ tầng đường bộ ............................................................ 29
2.3.2 Tình hình phát triển phương tiện vận tải giao thông đường bộ ................... 32
2.3.3 Tình hình khối lượng hàng hóa và hành khách ........................................... 36
2.3.4 Tình hình tai nạn và vi phạm giao thông đường bộ..................................... 38
2.3.5 Đánh giá chung về tình hình hệ thống giao thông đường bộ ...................... 40
2.4 Tình hình triển khai thực hiện công tác quản lý nhà nước về giao thông

đường bộ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016............................................................ 42
2.4.1 Xây dựng các VB quy phạm pháp luật, quy hoạch, đề án và kế hoạch ...... 42
2.4.2 Đầu tư xây dựng và quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường bộ .... 43
2.4.3 Chỉ đạo thực hiện về an toàn giao thông đường bộ ..................................... 53
2.4.4 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và tuyên truyền giáo
dục về giao thông đường bộ .......................................................................................... 54
2.4.5 Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ....... 55
2.4.6 Quản lý các phương tiện và hoạt động giao thông đường bộ ...................... 56
2.4.7 Đánh giá tình hình triển khai thực hiện công tác quản lý nhà nước về giao
thông đường bộ.............................................................................................................. 57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 61
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN .................... 67
3.1 Các căn cứ để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ........................................................................................ 67
3.1.1 Quan điểm phát triển GTĐB tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 ........................ 68
3.1.2 Mục tiêu phát triển giao thông đường bộ tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 ..... 68

iv


3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường
bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn .......................................................................................71
3.2.1 Đề xuất các giải pháp liên quan đến quản lý nhà nước về việc lập quy hoạch
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ..........................................................71
3.2.2 Đề xuất các giải pháp liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với hệ
thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ................................................75
3.3 Một số kiến nghị .............................................................................................82
3.3.1 Các cơ quan quản lý nhà nước về giao thông đường bộ..............................82
3.3.2 Các cơ quan lập và triển khai thực hiện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

giao thông đường bộ....... ...............................................................................................83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .....................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................87
1. Những kết quả đã đạt được ...............................................................................87
2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện luận văn .............................................88
3. Những kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................90
PHỤ LỤC............... ..............................................................................................92

v


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Sơ đồ địa giới hành chính tỉnh Lạng Sơn ...................................................... 25
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn ........................................................ 27
Hình 2.3. Biểu đồ số lượng cấp giấy phép lái xe và đăng kiểm...................................... 33
Hình 2.4. Biểu đồ số lượng Ô tô đăng ký mới và hiện quản lý ...................................... 35
Hình 2.5. Biểu đồ số lượng mô tô đăng ký mới và hiện quản lý .................................... 35
Hình 2.6. Biểu đồ khối lượng vận tải hành khách .......................................................... 37
Hình 2.7 Biểu đồ khối lượng vận tải hàng hóa ............................................................... 37
Hình 2.8. Biểu đồ số vụ TNGT, số người chết, sô người bị thương ............................... 38
Hình 2.9. Biểu đồ thống kê số vụ vi phạm GTĐB ......................................................... 39
Hình 2.10. Biểu đồ sô lượng các văn bản quy phạm pháp luật ...................................... 42
Hình 2.11. Biểu đồ các nguồn vốn xây dựng cơ bản ...................................................... 44
Hình 2.12; 2.13. Biểu đồ kết quản xây dựng đường GTNT ..................................... 45-46
Hình 3.1. Các yếu tố của giao thông vận tải bền vững .................................................. 72
Hình 3.2. Quy hoạch GTVT trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và mối
quan hệ với quy hoạch khác .......................................................................................... 73
Hình 3.3. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hệ thống giao thông đường
bộ trong quá trình quản lý hệ thống GTĐB .................................................................. 75


vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng kết cấu hạ tầng đường bộ .............................................29
Bảng 2.2. Thống kê cấp đổi GPLX và đăng kiểm ..........................................................33
Bảng 2.3. Thống kê số lượng Ô tô, xe máy ....................................................................34
Bảng 2.4 Thống kê khối lượng vận tải ...........................................................................36
Bảng 2.5. Thống kê số vụ tai nạn giao thông .................................................................38
Bảng 2.6. Thống kê số vụ vi phạm giao thông (Do thanh tra GT xử lý) ........................39
Bảng 2.7. Đánh giá chung tình hình hệ thống GTĐB.....................................................40
Bảng 2.8. Thống kê khối lượng văn bản quy phạm pháp luật ........................................42
Bảng 2.9. Thống kê khối lượng XDCB công trình GT hoàn thành ................................43
Bảng 2.10. Thống kê kết quả thực hiện các nguồn vốn XDCB ......................................44
Bảng 2.11. Thống kê kết quả xây dựng đường GTNT ...................................................45
Bảng 2.12. Thống kê các tuyến quốc lộ thực hiện XD theo QH.....................................48
Bảng 2.13. Thống kê các tuyến đường tỉnh thực hiện XD theo QH ...............................49
Bảng 2.14. Thống kê các tuyến đường huyện thực hiện XD theo QH............................50
Bảng 2.15. Thống kê các công trình vượt sông lớn thực hiện XD theo QH ...................50
Bảng 2.16. Kết quả thực hiện công tác quản lý trong đầu tư xây dựng.........................52
Bảng 2.17. Chỉ đạo thực hiện ATGT (Số vụ TNGT) .....................................................53
Bảng 2.18. Chỉ đạo thực hiện ATGT (Số vụ vi phạm do TT GT xử phạt) .....................53
Bảng 2.19. Kết quả thực hiện các nguồn vốn bảo trì, sửa chữa đường bộ ....................55
Bảng 2.20. Kết quả sát hạch cấp GPLX, đăng kiểm, thu phí đường bộ ..........................56

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

BĐKH:

Biến đổi khí hậu

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

ĐHTL:

Đại học Thủy lợi

GTVT:

Giao thông vận tải

GTĐB:

Giao thông đường bộ

GTNT:

Giao thông nông thôn

HLAT:

Hành lang an toàn

KT-XH:


Kinh tế - Xã hội

KHK:

Khí nhà kính

LVThS:

Luận văn Thạc sĩ

TTATGT:

Trật tự an toàn giao thông

TPCP:

Trái phiếu chính phủ

TNGT:

Tai nạn giao thông

PGS.TS:

Phó giáo sư. Tiến sỹ

PTCN:

Phát thải công nghiệp


QLNN:

Quản lý nhà nước

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

XS:

Sản xuất

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng, trọng tâm của kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế ngành giao thông vận tải phải đi trước một
bước, tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Do đó,
việc ưu tiên phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là rất quan trọng
đối với tiến trình công nghiệp hóa, nó phục vụ tích cực cho phát triển các ngành công
nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để hợp nhất và mở rộng thị trường nội địa, hòa nhập
thị trường thế giới.
Sự phát triển của hệ thống giao thông đường bộ trong những năm qua ở tỉnh gắn với
nỗ lực thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. Tuy nhiên, công tác quản
lý nhà nước về giao thông đường bộ ở địa phương vẫn còn những bất cập nhất định
như: Công tác xây dựng và quản lý quy hoạch phát triển giao thông đường bộ chưa
được quan tâm đúng mực; Tình trạng vi phạm Luật giao thông và tai nạn giao thông
đường bộ c ̣n khá cao; Việc quản lư phương tiện và hoạt động giao thông chưa thực sự
có hiệu lực cao; Việc tổ chức quản lư, bảo tŕ, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường

bộ còn nhiều bất cập… Nếu công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ được
hoàn thiện và nâng cao sẽ cho phép hệ thống hạ tầng giao thông phát huy tác dụng tích
cực thúc đẩy Kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.
Với những kiến thức đã tích lũy được cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của
vấn đề này tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông
đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” để làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khái quát được lý luận quản lý nhà nước về Giao thông đường bộ làm khung lý
luận cho đề tài. Đánh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước về Giao thông
vận tải trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016.
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông
đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

ix


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
+ Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác QLNN về giao thông đường bộ.
+ Các chính sách, quy quy định liên quan đến QLNN về giao thông đường bộ.
+ Kết quả công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ giai đoạn 2011 - 2016.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung và không gian:
+ Kết quả công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh
Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016.
+ Đánh giá kết quả quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tình
hình thực hiện Quy hoạch Giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016.
+ Phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà
nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong những năm tiếp theo.
- Phạm vi về thời gian:

+ Công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ
năm 2011 đến năm 2016.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu về tình hình hệ thống giao thông đường bộ tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011
đến năm 2016.
+ Số liệu thông tin quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Lạng Sơn từ năm
2011 đến năm 2016.
+ Số liệu thông tin công tác quản lý nhà nước về quy hoạch giao thông đường bộ
tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 đến năm 2016.

x


- Phương pháp phân tích số liệu:
+ Phân tích thống kê gồm nhiều phương pháp khác nhau như phân tổ thống kê, đồ
thị thống kê, phân tích dãy biến số biến động theo thời gian, phân tích tương quan.
+ Phương pháp phân tích kinh tế, và một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
để giải quyết các vấn đề của đề tài nghiên cứu.
5. Cấu trúc của luận văn
- Phần mở đầu.
- Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác Quản lý nhà nước về Giao thông
đường bộ.
- Chương 2. Thực trạng công tác Quản lý nhà nước về Giao thông đường bộ trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2016.
- Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý nhà nước về Giao thông đường
bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục kèm theo.


xi



CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1.1 Tổng quan về giao thông đường bộ
1.1.1 Sơ lược về luật Giao thông đường bộ
(Nguồn: Luật số 23/2008/QH12 của Quốc hội, ngày 13 tháng 11 năm 2008: Luật giao
thông đường bộ (phụ lục 1))
Chương 1: Những quy định chung có 08 điều.
Chương 2: Quy tắc giao thông đường bộ có 30 điều.
Chương 3: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có 14 điều.
Chương 4: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ có 05 điều.
Chương 5: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ có 06 điều.
Chương 6: Mục 1: Hoạt động vận tải đường bộ có 18 điều; Mục 2: Dịch vụ hỗ trợ vận
tải đường bộ có 02 điều.
Chương 7: Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ có 04 điều.
Chương 8: Điều khoản thi hành 02 điều.
1.1.2 Khái niệm về giao thông đường bộ
Giao thông đường bộ là một hệ thống bao gồm các phương tiện và người tham gia
giao thông đường bộ; vận tải, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và các quy tắc nhất
định; bộ máy quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. Các bộ phận này hoạt động
trong mối quan hệ mật thiết với nhau và với các bộ phận khác của nền kinh tế.
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm
dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành
lang an toàn đường bộ.
1.1.3 Đặc điểm của giao thông đường bộ

Giao thông đường bộ phân bố rộng khắp trên tất cả các vùng miền của quốc gia hay

1


lãnh thổ do vai trò và chức năng của giao thông đường bộ nhằm kết nối các vùng,
miền khác nhau; Trình độ phát triển của giao thông đường bộ phụ thuộc vào trình độ
phát triển của nền kinh tế. Nhu cầu phát triển kinh tế kích thích sự phát triển và tạo ra
cơ sở vật chất cho sự phát triển của giao thông đường bộ.
Giao thông đường bộ mang tính lịch sử do quá trình hình thành và phát triển gắn với
lịch sử phát triển của nền kinh tế; Giao thông đường bộ phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên như địa lý, khí hậu...
1.1.4 Vai trò của giao thông đường bộ
Giao thông đường bộ là một ngành hình thành sau so với các ngành sản xuất vật chất
khác như công nghiệp, nông nghiệp nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng là tiếp tục
quá trình sản xuất trong khâu lưu thông, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội.
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vận tải ngày càng gia tăng cả về lượng
lẫn về chất. Giao thông đường bộ trong thế kỷ 21 phát triển hết sức nhanh chóng góp
phần đẩy mạnh nền kinh tế thế giới, trong khu vực và mỗi quốc gia tiến nhanh, vững
trắc. Giao thông đường bộ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và là cầu nối giúp
các ngành kinh tế phát triển và ngược lại.
1.1.5 Mối quan hệ giữa Giao thông đường bộ với các lĩnh vực khác
- GTĐB ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính
chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển Kinh tế - Xã hội của đất nước.
- GTĐB tham gia vào hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất, cầu nối giữa sản
xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống của
nhân dân. GTĐB giống như các mạch máu và hệ thần kinh trong cơ thể, tạo mối giao
lưu, phân phối điều khiển các hoạt động trong kinh doanh.
- GTĐB còn tạo mối liên kết Kinh tế-Xã hội giữa các vùng, các địa phương. Vì vậy, các
đầu mối GTĐB cũng đồng thời là các điểm tập trung dân cư trung tâm công nghiệp và

dịch vụ. Góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các vùng hẻo lánh, giữ vững an
ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ Kinh tế đối ngoại.
- GTĐB được coi là một tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển Kinh tế-Xã

2


hội của đất nước. Trong chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội nước ta thì GTĐB còn là
điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
1.1.6 Khái niệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
1.1.6.1 Khái niệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
Theo giáo trình quản lý hành chính nhà nước: "Quản lý nhà nước (QLNN) là sự tác
động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội
và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và
trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức nãng và nhiệm vụ của Nhà nước trong
công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa
(XHCN)". (Nguồn: Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, tập 1, trang 407). Như
vậy, QLNN về GTĐB là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, được sử dụng
quyền lực nhà nước để điều chỉnh các mối quan hệ trong hoạt động GTĐB. QLNN về
GTĐB được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: QLNN về GTĐB là toàn bộ hoạt
động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt
động tư pháp. Theo nghĩa hẹp: QLNN về GTĐB chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
QLNN được đề cập trong luận văn thạc sỹ (LVThS) này là khái niệm QLNN về theo
nghĩa rộng: QLNN về GTĐB bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản
pháp luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động GTĐB và
vấn đề tư pháp đối với hoạt động GTĐB.
1.1.6.2 Nội dung quản lý nhà nước về Giao thông đường bộ
Nội dung quản lý nhà nước về GTĐB (Nguồn: Theo luật Giao thông đường bộ): (1)
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giao thông đường bộ; xây
dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia vX ô tô trong năm 2014 và lộ trình đổi GPLX mô

tô sang vật liệu PET

Kế hoạch số 1818/KH-SGTVT-PTNL
ngày 24/10/2013

2

103

Kế hoạch 549/KH-SGTVT ngày
25/4/2013


18

Phê duyệt kế hoạch thanh tra, kiểm tra các đơn vị vận tải khách bằng xe
ôtô và các trung tâm đào tạo, sát hạch nhằm tăng cường công tác quản lý
và ngăn chặn TNGT

Quyết định số 1127/QĐ-SGTVT ngày
18/7/2013

19

Phê duyệt kế hoạch kiểm tra hoạct động kinh doanh vận tải hành khách,
hàng hoá bằng xe ô tô trên địa bàn ỉnh của đoàn kiểm tra liên ngành

Quyết định số 1838/QĐ-SGTVT ngày
28/10/2013


20

Các quyết định phê duyệt dự án XD cơ sở hạ tầng GTĐB

D

DANH MỤC THỰC HIỆN NĂM 2014

1

Chương trình làm việc của Sở GTVT năm 2014

2
3

Chương trình hành động thực hiện Kế hoạch phát triển giao thông vận tải
và dự toán NSNN năm 2014
Kế hoạch Ban An toàn Giao thông tỉnh Triển khai Công tác đảm bảo TT
ATGT năm 2014

CTr Số 35/CTr-SGTVT ngày
01/01/2014
CTr Số 23/CTr-SGTVT ngày
08/01/2014
Kế hoạch số 15/KH-BATGT ngày
17/02/2014

4

Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn trên địa

bàn tỉnh.

Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND
ngày 21/4/2014

5

Quy định về quản lý, sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố đô thị ngoài
mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh.

Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND
ngày 21/4/2014

6

Quyết định của UBND tỉnh Quy định tạm thời một phần hè phố, lòng
đường đô thị ngoài mục đích giao thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Quyết định số 05/2014/QĐ-UBND
ngày 21/4/2014

7

Đề án “Xây dựng đường giao thông nông thôn của 35 xã điểm nông thôn
mới tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014- 2015”,

Quyết định số 422/QĐ-UBND ngày
07/4/2014.

8


Quy định Thiết kế mẫu và hướng dẫn kỹ thuật thi công mặt đường BTXM
phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới

Quyết định số 604/QĐ-UBND ngày
08/5/2014

9

Kế hoạch hỗ trợ xi măng làm đường GTNT và thủy lợi nhỏ năm 2014

10

Đề án Trạm kiểm tra tải trọng xe lưu động tỉnh Lạng Sơn.

Quyết định số 954/QĐ-UBND ngày
21/6/2014

11

Đề án của UBND tỉnh giải thể Đội duy tu cầu đường của 05 huyện ( là
Tràng Định, Văn Lãng, Lộc Bình, Bắc Sơn, Hữu Lũng )

Quyết định số 1143/QĐ-UBND ngày
23/7/2014

12

Triển khai thực hiện Chương trình làm việc năm 2014 của UBND tỉnh


13
14

Kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông năm 2014 trên
địa bàn tỉnh
Kiểm tra thực hiện Chương trình sử dụng xi măng hỗ trợ làm đường giao
thông nông thôn và thuỷ lợi nhỏ năm 2014

15

Kiểm tra an toàn các vị trí cầu treo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

16

Triển khai công tác Pháp chế năm 2014

104

Kế hoạch số 51/KH-UBND ngày
02/6/2014

Kế hoạch Số 70/KH-SGTVT ngày
15/01/2014
Kế hoạch Số 192/KH-SGTVT ngày
14/02/2014
Kế hoạch Số 203/KH-SGTVT ngày
17/02/2014
Kế hoạch Số 273/KH-SGTVT ngày
28/02/2014
Kế hoạch Số 141/KH-SGTVT ngày

25/01/2014


17

Triển khai thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành
Giao thông vận tải

18

Hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính năm 2014

19

Triển khai thực hiện hệ thống hóa văn bản QPPL giai đoạn 5 năm (2009 2013)

20

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2014

21

Thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2014

22

“Siết chặt quản lý các Ban quản lý dự án, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát”

23


Kiểm tra hoạt động vận tải của phương tiện thủy nội địa

24

Xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa năm 2014

25

Triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng năm 2014

26

Về rà soát quy định TTHC năm 2014

27

Thực hiện công tác bảo vệ bí mật Nhà nước năm 2014

Số 553/KH-SGTVT ngày 07/4/2014

Kiểm tra toàn diện về tổ chức, hoạt động của các bến xe ô tô khách trên địa
bàn tỉnh Lạng Sơn
Thực hiện Đề án trợ giúp người khuyết tật năm 2014 trên địa bàn tỉnh
Lạng Sơn

Kế hoạch Số 568/KH-SGTVT ngày
10/4/2014
Kế hoạch Số 841/KH-SGTVT ngày
16/5/2014
Kế hoạch Số 1097/KH-SGTVT ngày

13/6/2014
Kế hoạch Số 1434/KH-SGTVT ngày
29/7/2014
Kế hoạch Số 1842/KH-SGTVT ngày
19/9/2014

28
29

Kế hoạch Số 62/KH-SGTVT ngày
14/01/2014
Kế hoạch Số 63/KH-SGTVT ngày
14/01/2014
Kế hoạch Số 72/KH-SGTVT ngày
15/01/2014
Kế hoạch Số 259/KH-SGTVT ngày
27/02/2014
Kế hoạch Số 306/KH-SGTVT ngày
07/3/2014
Kế hoạch Số 345 /KH-SGTVT ngày
14/3/2014
Kế hoạch Số 365/KH-SGTVT ngày
17/3/2014
Kế hoạch Số 397/KH-SGTVT ngày
18/3/2014
Kế hoạch Số 451/KH-SGTVT ngày
25/3/2014
Kế hoạch Số 529/KH-SGTVT ngày
03/4/2014


30

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2014

31

Tổ chức Hội nghị Kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống và Hội nghị điển
hình tiên tiến ngành GTVT Lạng Sơn năm 2015

32

Ứng dụng CNTT Sở GTVT năm 2015

33

Triển khai thực hiện Kế hoạch số 64-KH/TU ngày 04/8/2014 của Tỉnh ủy
Lạng Sơn về "Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"

Kế hoạch Số 1936/KH-SGTVT ngày
02/10/2014

34

Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố định và vị trí điểm
dừng, đón trả khách tuyến cố định trên địa bản tỉnh Lạng Sơn giai đoạn
2014-2020 và định hướng đến năm 2030.

Đã hoàn thành, đang trình UBND tỉnh
phê duyệt.


35

Qui định về quản lý, khai thác và bảo trì mạng lưới đường bộ trên địa bàn
tỉnh.

Đã hoàn thành, đang trình UBND tỉnh
phê duyệt.

36

Qui định phân cấp trách nhiệm về quản lý, vận hành khai thác cầu trên
đường giao thông nông thôn.

Đã hoàn thành, đang trình UBND tỉnh
phê duyệt.

37

Quy hoạch phát triển vận tải hành khách bằng xe taxi trên địa bàn tỉnh
Lạng Sơn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

38

Các quyết định phê duyệt dự án XD cơ sở hạ tầng GTĐB

105

Hoàn thành


(trình tháng
11/2014)


E

DANH MỤC THỰC HIỆN NĂM 2015

1

Vận chuyển khách dịp Tết Nguyên đán và mùa Lễ Hội xuân Ất Mùi năm
2015

Kế hoạch số 01/KH-BCĐ ngày
14/01/2015

2

Thực hiện nghị Quyết số 01 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp
chủ yếu, chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch và dự toán NSNN năm
2015

Kế hoạch số 03/KH-SGTVT ngày
16/01/2015

3

Kiểm tra công tác đào tạo, sát hạch lái lái xe

4


Hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính năm 2015

Kế hoạch số 05/KH-SGTVT ngày
21/01/2015

5

Kiểm tra công tác đảm bảo giao thông phục vụ tết nguyên đán Ất Mùi
năm 2015

Kế hoạch số 11/KH-SGTVT ngày
06/02/2015

6

Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015

Kế hoạch số 17/KH-SGTVT ngày
27/02/2015

7

Kiếm tra dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông năm 2015

Kế hoạch số 21/KH-SGTVT ngày
04/3/2015

8


Tập huấn giáo viên dạy thực hành lái xe

9

Phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2015

Kế hoạch số 32/KH-SGTVT ngày
27/4/2015

10

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2015

Kế hoạch số 34/KH-SGTVT ngày
11/5/2015

11

Ban hành kế hoạch cao điểm tổng kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải
hành khách

Kế hoạch số 40/KH-SGTVT ngày
12/6/2015

12

Chuyển đổi vị trí công tác đối với công chức, viên chức Sở GTVT năm
2015 theo Nghị định số 158/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ

Kế hoạch số 60/KH-SGTVT ngày

20/11/2015

13

Các quyết định phê duyệt dự án XD cơ sở hạ tầng GTĐB

F

DANH MỤC THỰC HIỆN NĂM 2016

1

Triển khai công tác Pháp chế năm 2016

Kế hoạch số 215/KH-SGTVT ngày
04/02/2016

2

Hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính năm 2016

Kế hoạch số 63/KH-SGTVT ngày
16/12/2015

3

Vận chuyển khách dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và mùa Lễ Hội
xuân Bính Thân năm 2016

Kế hoạch số 66/KH-SGTVT-PTNL

ngày 20/01/2015

Kế hoạch số 25/KH-SGTVT-PTNL
ngày 18/3/2015

106

Kế hoạch số 64/KH-BCĐ ngày
25/12/2015


4

Cải cách hành chính năm 2016

Kế hoạch số 67/KH -SGTVT ngày
31/12/2015

5

Rà soát văn bản quy phạm pháp luật của Sở Giao thông vận tải năm 2016

Kế hoạch số 69/KH-SGTVT ngày
31/12/2015

6

Kiểm soát tải trọng xe tại Trạm kiểm tra tải trọng xe lưu động tỉnh Lạng
Sơn


Kế hoạch số 71/KH-SGTVT ngày
29/12/2015

7

Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở năm 2016

Kế hoạch số 233/KH-SGTVT ngày
16/02/2016

8

Kiểm tra dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông năm 2016

Kế hoạch số 452/KH-SGTVT ngày
17/3/2016

9

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016

Kế hoạch số 522/KH-SGTVT ngày
24/3/2016

10

Kiểm tra tình hình hoạt động của các bãi đỗ xe, bến xe hàng tại khu vực
các cửa khẩu, trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, thị trấn Cao Lộc, thị trấn
Đồng Đăng, Tân Mỹ (Văn Lãng)


Kế hoạch số 426/KH-SGTVT ngày
15/3/2016

11

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2016

Kế hoạch số 309/KH-SGTVT ngày
03/3/2016

12

Thực hiện công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2016

Kế hoạch số 402/KH-SGTVT ngày
11/3/2016

13

Rà soát thủ tục hành chính, quy định liên quan của Sở Giao thông vận tải
năm 2016

Kế hoạch số 142/KH-SGTVT ngày
22/01/2016

14

Đảm bảo ATGT thông suốt phục vụ bầu cử Quốc hội khóa XIV và HĐND
các cấp nhiệm kỳ 2016-2021


Kế hoạch số 716/KH-SGTVT ngày
14/4/2016

Phụ lục 3: Khối lượng XDCB hoàn thành
TT

Công trình/dự án

Khối lượng đạt

Hoàn thành
(Năm)

B
1

Quốc lộ
Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 279 đoạn Km143 - Km183 (Tân
Sơn - Đồng Mỏ - Tu Đồn)
Cải tạo nâng cấp Q 4A đoạn Km29 - Km40
Cải tạo nâng cấp Q 4B đoạn từ Km47 - Km58
Hạng mục tuyến nhánh chính đoạn Km0-Km1+838,85 thuộc
Tiểu dự án DD1a – Cơ sở hạ tầng cửa khẩu Hữu Nghị
Đường tỉnh
Pác Luống - Tân Thanh, H Văn Lãng (ĐT230)

2

Đội Cấn - Quốc Khánh (ĐT 228)


9,20 km

2012

3
4
5
6

Cao Lộc - Ba Sơn, huyện Cao Lộc (ĐT.235)
Bản Loỏng - Khánh Khê (K0 - Km15) Đ235B
Đường Phố Vị - Hoà Sơn - Hoà Lạc (ĐT245)
Đường Na Sầm - Na Hình (ĐT 230)

29 km
15 km
28 km
14,67km

2012
2013, 2014
2012 - 2014
2013-2015

A
1
2
3
4


107

62 km
40 km

2013

11 km
11 Km

2013
2014,2015

1,838km

2016

122Km
2,54 km

2012


7
8
9
10

Đường Yên Trạch - Lạng Giai (ĐT 238)
Đường Vào Khu Du lịch Mẫu Sơn (ĐT 237B)

Cầu Yên Bình, huyện Hữu Lũng
Cầu Hoà Lạc, huyện Hữu Lũng

11

Cầu Thác Mạ, TP Lạng Sơn.

12
C
1
2
3

Cầu Bình Nghi
Đường huyện, đường đô thị
Đường Lộc Yên - Thanh Loà (ĐH24)
Đường Yên Thủy - Tát Uẩn, xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc
Đường Vân Thuỷ - Chiến Thắng, H Chi Lăng (ĐH 80)
Đường đến trung tâm các xã Tân Lập, Tân Hương, Vũ Lăng,
huyện Bắc Sơn ( ĐH 73)
Đường Bản Nằm - Bình độ - Đào Viên, huyện Tràng Định
(ĐH 02)
Đường đến trung tâm xã Đoàn Kết – xã Khánh Long - xã
Vĩnh Tiến - xã Cao Minh, huyện Tràng Định (ĐH 06,07,08)
Đường Lương Năng - Tri Lễ - Hữu Lễ, huyện Văn Quan (ĐH
57)
Đường Pá Tập – Nà Toòng ( ĐH 10)
Đường Bản Đon – Pò Nhùng (ĐH 23)
Đường Khau Ra – Quang Trung (ĐH 62)
Đường Trần Phú - Hợp Thành

Đường Trần Đăng Ninh, Tp Lạng Sơn
Đường nội thị huyện Văn Quan

4
5
6
7
8
8
9
10
11
12
13

Hạng mục xây dựng cầu Thác Mạ (17/10), thành phố Lạng
Sơn

14
15

Đường đến trung tâm xã Mông Ân, huyện Bình Gia
Đường vào khu du lịch Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn

21,14km
2,7km
Ln = 3x33m
L=33m
L = 207m
(30+42+63+42+30)

L = 5x33m
135,4 Km
17,5 km
6,15 km
6,24 km

2012-2014
2015
2012
2013

4,45 km

31/5/2014

20/30,16 km

2013- 2016

23,12 km

2013-2015

21,20 km

2012- 2014

12,9km
10,26km
10 km

0,95 km
1,33 km
1,3 km
Cầu và đường dẫn dài
1,791kmm
4,0km
2,7km

2015
2015
2012-2014
2013
2014

2015
2014
2015
2012
2012
2013
2016
2016
2016

Phụ lục 4. Kết quả thực hiện các nguồn vốn XDCB
TT

NỘI DUNG CHỈ TIÊU KẾ
HOẠCH
NĂM 2011


1

XDCB TW (nguồn TPCP)

2

ĐƠN VỊ

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN

%

239,57

335,37

139,99

Tỷ đồng

104,00

134

129

Dự án vốn ODA


''

28,80

53,2

185

2,1

Vốn vay WB

''

15,30

33,2

217

2,2

Vốn JICA

''

13,50

20


130,7

3

XDCB địa phương

''

35,52

53,7

151

4

Sự nghiệp GT địa phương
(hỗ trợ Xi măng làm đường
GTNT)

nghìn Tấn

17,00

26,955

158,0

5


Công tác bảo trì, sửa chữa
đường bộ

71,25

94,47

40,50

44,89

5,1

Sửa chữa đường bộ TW

5,2

Sự nghiệp GT địa phương

Tỷ đồng
''

NĂM 2012

108

111

30,75


49,58

162

437,662

387,148

88,46


1

XDCB TW (nguồn TPCP)

Tỷ đồng

172,7

122

71

2

Dự án vốn ODA

''


60,755

60,755

100

2,1

Vốn vay WB

''

42,293

42,293

100

2,2

Vốn JICA

''

18,462

18,462

100


3

XDCB địa phương

''

124,56

124,56

100

4

Công tác bảo trì, sửa chữa
đường bộ

79,65

79,65

Tỷ đồng

43,00

43,00

100

''


36,647

36,647

100

307,558

315,973

102,74

Tỷ đồng

82,85

82,85

100

42,547

50,962

100

4,1

Sửa chữa đường bộ TW


4,2

Sự nghiệp GT địa phương
NĂM 2013

1

XDCB TW (nguồn TPCP)

2

Dự án vốn ODA

''

2,1

Vốn vay WB

''

32,5

32,5

100

2,1


Vốn JICA

''

10,047

18,46

183,7

XDCB địa phương

''

60,804

60,804

100

3,1

Vốn bổ sung có mục tiêu từ
NSTW

"

30,144

30,144


100

3,2

Vốn cân đối địa phương

"

25,7

25,7

100

121,357

121,357

Tỷ đồng

79,10

79,1

100

''

42,257


42,257

100

416,628

400,036

96,018

Tỷ đồng

71,100

71,1

100

''

64,305

64,305

100

ĐƠN VỊ

KẾ HOẠCH


THỰC HIỆN

%

3

4

Công tác bảo trì, sửa chữa
đường bộ

4,1

Sửa chữa đường bộ TW

4,2

Sự nghiệp GT địa phương
NĂM 2014

1
2
TT

XDCB TW (vốn TPCP +
NSNN)
Dự án vốn ODA
NỘI DUNG CHỈ TIÊU KẾ
HOẠCH


2,1

Vốn vay WB (dự án GTNT
3)

''

53,061

53,061

100

2,2

Vốn JICA

''

11,244

11,244

100

3

XDCB địa phương (tỉnh
giao)


''

75,209

75,209

100

4

Công tác bảo trì, sửa chữa
đường bộ

206,0140

189,422

Tỷ đồng

97,236

96,921

4,1

Sửa chữa đường bộ TW

4,2


Sửa chữa đường bộ địa
phương

''

108,778

92,501

- Sự nghiệp giao thông



69,271

59,456

85,83

- Quĩ bảo trì đường bộ tỉnh



39,5175

33,045

83,62

271,41


268,397

98,89

NĂM 2015
1

2

99,68

XDCB TW (vốn TPCP +
NSNN)

Tỷ đồng

131,70

131,7

100

Vốn Ủy thác quản lý dự án
GTNT 3

''

0,797


0,797

100

109


3

XDCB địa phương (tỉnh
giao)

''

57,07

57,069

4

Sửa chữa đường bộ địa
phương

''

81,841

78,831

- Sự nghiệp giao thông




48,075

48,075

100

- Quĩ bảo trì đường bộ tỉnh



33,34

30,756

92,23

412,667

389,681

94,43

NĂM 2016

100

XDCB TW (vốn TPCP +

NSNN)

Tỷ đồng

124,758

124,758

100

2

XDCB địa phương (tỉnh
giao)

''

29,954

29,954

100

3

Công tác bảo trì, sửa chữa
đường bộ

257,955


234,969

Tỷ đồng

185,999

185,999

100

- Sự nghiệp giao thông



52,95

29,964

56,59

- Qũy bảo trì đường bộ tỉnh



19,006

19,006

100


1

3,1

Sửa chữa đường bộ TW

3,2

Sửa chữa đường bộ địa
phương

110



×