Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

BÁO cáo THỰC tập tại lớp làm hoa trực thuộc làng hữu nghị việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.53 KB, 56 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một nghành nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận
thức của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn nhiều hạn chế. Thứ nhất nhiều
người đồng nhất và nhầm lẫn CTXH vói làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoạc
nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xax hội của các tôt chức, đoàn thể…Thứ
hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam
chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự
qaun tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ
sở thực hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào
đảm bảo An sinh xã hội.
Mục đích của phương pháp công tác xã hội cá nhân là nhằm thiết lập
mối quan hệ tốt và giúp cho họ hiểu rõ về chính họ hoặc hoàn cảnh của họ,
xác định lại mối tương quan với những người xung quanh, giúp họ tăng khả
năng huy động và vận dụng các nguồn lực của bản thân và xã hội nhằm tạo sự
thay đổi cho chính mình. Công tác xã hội cá nhân chú trọng đến sức mạnh của
khách hàng nhiều hơn khó khăn của họ, vì khi khách hàng gặp khó khăn họ
thường bối rối, chỉ thấy sự yếu kém của mình và có cái nhìn tiêu cực về cuộc
sống. Do vậy chỉ khi nào họ nhìn thấy được, nhờ sự phân tích của nhân viên
xã hội, các mặt tích cực của mình và của những người xung quanh thì họ mới
có thêm động lực vượt khó và đó cũng là cơ sở để xây dựng phương huớng
cho cách giải quyết vấn đề. Để làm được điều đó, nhân viên xã hội phải trang
bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng để có thể làm tốt vai trò của mình.
Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá
trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Gía trị được thể hiện trong các
nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH. CTXH
không chỉ àm việc với cá nhân, với nhóm mà còn phát triển cộng đồng. vì vậy
phát triển nghề công tác xã hội cũng đồng thời là phát triển cộng đồng.

1



Là một sinh viên năm cuối chuyên nghành Công tác xã hội của trường
Học viện báo chí và tuyên truyền, trong lần thực tập này tôi đã được phân
công thực tập tại “ Lớp làm Hoa trực thuộc Làng Hữu Nghị Việt Nam”
A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc
cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của
họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó.
Công tác xã hội là một ngành học thuật và chuyên nghiệp tìm cách thúc
đẩy phúc lợi của cộng đồng, cá nhân, gia đình, và các nhóm. Công tác xã hội
có thể thúc đẩy chuyển biến xã hội, phát triển, gắn kết cộng đồng, và trao
quyền. Củng cố bằng những lý thuyết của khoa học xã hội và định hướng
bằng những nguyên tắc công bằng xã hội, quyền con người, trách nhiệm tập
thể, và tôn trọng tính đa dạng nhân văn, công tác xã hội len lỏi vào từng con
người và cấu trúc xã hội để giải quyết những thách thức cuộc sống và nâng
cao mức sống hạnh phúc.
Khi nhắc đến những người yếu thế chúng ta có thể hình dung ra rất
nhiều đối tượng như trẻ khuyết tật, trẻm mồ côi, người già, thương binh…
đây đều là những đối tượng mà nhân viên công tác xã hội bằng những kỹ
năng, kiến thức mà mình có để trợ giúp, hỗ trợ giúp họ tự nhận ra nhu cầu của
mình, những nguồn lực mà họ có đồng thời thúc đẩy họ có thể tự mình vượt
lên được những khó khăn, giúp tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ cho các đối
tượng yếu thế.
Đối với bài báo cáo này đối tượng mà tôi hướng đến chính là những
người khuyết tật. Công tác xã hội với người khuyết tật được hiểu là hoạt động
chuyên nghiệp của nhân viên công tác xã hội giúp đỡ những người khuyết
tật tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ, huy
động nguồn lực, xác định những dịch vụ cần thiết để hỗ trợ người khuyết tật,
gia đình và cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trợ giúp họ một cách
2



hiệu quả, vượt qua những rào cản, đảm bảo sự tham gia đầy đủ vào các hoạt
động xã hội trên nền tảng sự công bằng như những người khác trong xã hội.
Sự trợ giúp của nhân viên công tác xã hội không đi sâu vào bản thân người
khuyết tật hay tìm kiếm nguyên nhân gây khuyết tật, cũng như các phương
pháp, biện pháp giáo dục và trị liệu cụ thể mà nhấn mạnh đến việc tác động
vào hệ thống chăm sóc và giáo dục người khuyết tật như: gia đình của người
khuyết tật; nhà trường, cơ quan, đoàn thể; cộng đồng mà họ sinh sống, làm
việc cũng như các chính sách của nhà nước giành cho họ. Do vậy, công tác xã
hội với người khuyết tật có những đặc thù nhất định so với hoạt động công tác
xã hội chung.
Chính vì vậy, mà tôi đã lựa chọn đề tài “ Trợ giúp xã hội đối với người
khuyết tật tại Làng Hữu Nghị Việt Nam ”
2. Cơ sở thực tiễn
Việt Nam trải qua hai cuộc chiến tranh có quy mô tàn phá khủng khiếp.
Những khuyết tật của cựu binh và dân thường có hậu quả trực tiếp từ bom đạn
hoặc các hành vi tra tấn và tù hãm. Khuyết tật chân tay (khuyết chi) là những
dạng phổ biến. Về rối loạn tâm lý thì rối loạn stress sau sang chấn – một dạng
ám ảnh, sợ hãi về quá khứ đau thương, có thể xảy ra với mức độ nặng nhẹ
khác nhau tùy theo độ thảm khốc của sang chấn
Việc sử dụng khoảng 76,9 triệu lít thuốc diệt cỏ có chứa chất
độc dioxin trong giai đoạn từ năm 1962-1971 mà quân đội Mỹ rải xuống miền
Trung và miền Nam Việt Nam với mục đích ban đầu chỉ là làm rụng lá cây
rừng để quân đội du kích Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt
Nam không còn nơi ẩn nấp đã để lại hậu quả nghiêm trọng. Các khuyết tật ở
những đứa trẻ mới sinh từ cha, mẹ từng bị phơi nhiễm được nhiều người cho
là có nguyên nhân trực tiếp từ nhiễm độc dioxin và theo đó có thể có từ 2,1
đến 4,8 triệu người bị phơi nhiễm trực tiếp với dioxin trong khoảng thời gian
trên. Vào tháng 5/2007, Quốc hội Hoa Kỳ đã phân bổ khoản ngân sách 3 triệu

USD nhằm khắc phục ảnh hưởng của chất độc da cam và môi trường tại một
3


số điểm nóng nhất[21] và năm 2009 tăng lên 6 triệu USD [22]. Các nạn nhân của
thứ hóa chất độc hại này đã thực hiện vụ kiện hậu quả chất độc màu da cam
trong Chiến tranh Việt Nam nhằm đòi các công ty hóa chất sản xuất phải bồi
thường thiệt hại, nhưng đã bị tòa án Hoa Kỳ bác đơn vì cho rằng đơn kiện
không chứng minh được bằng chứng khoa học về mối liên hệ giữa các khuyết
tật và thuốc diệt cỏ, và số lượng nạn nhân thật sự.
Để giảm thiểu gánh nặng, Chính phủ Việt Nam có các chính sách hỗ trợ
cho thương binh và nạn nhân chiến tranh trong đó có hỗ trợ kinh tế bằng cách
trợ cấp lương hàng tháng, xây nhà tình nghĩa hay giảm học phí, ưu tiên cho
những người là con cái của thương binh. Tuy nhiên vẫn có những lời phàn
nàn rằng các hỗ trợ này là không tương xứng và đôi khi tỏ ra quá chậm trễ.
Người khuyết tật gặp khó khăn về nhiều mặt trong đó có học tập,
việc làm, hôn nhân, kỳ thị...Những khó khăn đó tác động qua lại lẫn nhau,
là nguyên nhân và kết quả của nhau do vậy chúng tạo thành một vòng luẩn
quẩn. Sự giúp đỡ lớn về vật chất không phải ai cũng làm được nhưng về
tinh thần thì khác - chúng ta giúp được rất nhiều chỉ cần sự thành tâm mà
thôi. Cản trở lớn nhất với người khuyết tật là kỳ thị, nó là rào cản vô hình
nhưng tàn nhẫn đẩy nhiều người ra bên lề của cuộc sống. Và kỳ thị không
phải là vấn đề thuộc vật chất, của khoa học kỹ thuật - nó là vấn đề thuộc
tâm lý, và sự ý thức sâu xa giá trị sống của con người - mà không phải là
lòng thương hại - nhưng là lòng cảm thông thực sự sẽ chỉ hướng cho hành
động đúng đắn của chúng ta.
Với sự giới hạn của mình, đặc biệt là ở người khuyết tật về trí tuệ hoặc
cơ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả năng tiếp thu tri thức
là khá khó khăn, khuyết tật vận động thì bị ảnh hưởng ít hơn. Người khuyết
tật cần một hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết

của mình - điều này đôi khi yêu cầu đầu tư về cơ sở vật chất nhiều hơn so với
giáo dục thông thường, do đó nếu sự hỗ trợ từ phía chính quyền, cơ quan giáo

4


dục và bản thân gia đình không tốt, việc duy trì học tập tiếp lên cao hầu như
là bất khả thi.
Tâm lý của khá đông người khuyết tật là mặc cảm, tự đánh giá thấp bản
thân mình so với những người bình thường khác. Ở những người mà khuyết
tật nhìn thấy được - chẳng hạn như khuyết chi - họ có các biểu hiện tâm lý
giống như mặc cảm ngoại hình (Body Dysmorphic Disorder), tức là sự chú
trọng quá mức đến khiếm khuyết cơ thể đến nỗi gây khổ đau lớn - mặc dù vậy
trong tâm lý học, mặc cảm ngoại hình không được chẩn đoán cho người có
khiếm khuyết cơ thể nghiêm trọng, rối loạn tâm lý này chỉ hướng tới những
người có khiếm khuyết nhỏ nhưng lại cứ cường điệu chúng lên [18]. Tiếp đến
một ảnh hưởng khác cần xét đến là ám ảnh sợ xã hội một kiểu trốn tránh và sợ
hãi khi thực hiện các hoạt động mang tính cộng đồng như giao lưu gặp gỡ ở
chỗ đông người. Tuy nhiên điều này không phải luôn luôn đúng, người ta
nhận thấy ở nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn tại và phát triển đặc biệt cao.
3. Các khái niệm chung
 Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể
chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng
thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.
Người khuyết tật: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Người
khuyết tật 2010 quy định: "Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một
hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới
dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”. Như vây,
người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể
hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động,

sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Tại Điều 3 Luật Người khuyết tật 2010 quy định về dạng tật và mức độ
khuyết tật. Dạng tật bao gồm:
 Khuyết tật vận động.
 Khuyết tật nghe, nói.
5


 Khuyết tật nhìn.
 Khuyết tật thần kinh, tâm thần.
 Khuyết tật trí tuệ.
 Khuyết tật khác.
Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây:
 Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không
thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày.
 Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự
thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày.
 Người khuyết tật nhẹ.
Khuyết tật vận động: bao gồm các khiếm khuyết, dị tật ở tứ chi hoặc
hậu quả uẩ tổn thương nơi khác như sọ não… có thể do nguyên nhân bẩm
sinh hoặc mắc phải. Bao gồm những dấu hiệu bất thường về vận động như
vận động tay kém, chân yếu, tư thế và dáng đi bất thường, khó khăn trong
việc sinh hoạt cá nhân, thân thể…
Khuyết tật nói: đó là dạng khuyết tật giảm hoặc mất chức năng nói,
phát âm thanh thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp cũng
như trao đổi thông tin bằng lời nói.
- Theo DDA (Disability Discrimination Act – Đạo luật chống phân
biệt đối xử với người khuyết tật do Quốc hội Anh ban hành), khi xét về mặt
thời gian tác động thì khiếm khuyết kéo dài hoặc sẽ có thể kéo dài mà ít hơn
12 tháng bình thường không được coi là khuyết tật, trừ phi là bị tái đi tái lại,

một số người có khiếm khuyết kéo dài hơn một năm thì vẫn ở trong diện của
DDA, cả khi họ sẽ được phục hồi hoàn toàn.
- Đạo luật về người khuyết tật của Hoa Kỳ năm 1990 (ADA
- Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa người khuyết tật là
người có sự suy yếu về thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến một
hay nhiều hoạt động quan trọng trong cuộc sống [3]. Cũng theo ADA những ví

6


dụ cụ thể về khuyết tật bao gồm: khiếm khuyết về vận động, thị giác, nói và
nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc và những khiếm khuyết cụ thể
về học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, các
bệnh lây và không lây như bệnh lao và bệnh do HIV (có triệu chứng hoặc
không có triệu chứng) [4]. Có sự thống nhất tương đối về định nghĩa thế nào là
khuyết tật của hai đạo luật này.
- Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là:
khiếm

khuyết

(impairment),

khuyết

tật

(disability)




tàn

tật

(handicap). Khiếm khuyết chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của
cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý. Khuyết tật chỉ đến sự
giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết. Còn tàn
tật đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do
tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ (WHO,
1999). Còn theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế người khuyết tật, người
khuyết tật trở thành tàn tật là do thiếu cơ hội để tham gia các hoạt động xã
hội và có một cuộc sống giống như thành viên khác (DPI, 1982) [5]. Do vậy,
khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính
năng cơ thể và các tính năng xã hội mà trong đó người khuyết tật sống[6.
4. Các lý thuyết vận dụng
Thuyết hệ thống sinh thái:
Giải thích con người bằng cách mô tả các khía cạnh của cá nhân mội
trường, thuyết hệ thống sinh thái cho rằng con người chủ động tham gia vào
quá trình phát triển và môi trường của họ luôn luôn thay đổi, bản thân thay
đổi. Cách thức, con người thuyết sinh thái nhận thức về kinh nghiệm sống sẽ
ảnh hưởng đến an sinh. Thuyết sinh thái nhấn mạnh đến môi trường cuộc
sống, những tương tác của môi trường, vật chất đã ảnh hưởng đến con người
ra sao.
4 cấp độ của thuyết hệ thống sinh thái:
 Hệ thống vi mô.
7


 Hệ thống trung mô.

 Hệ thống ngoài (Exosystem)
 Hệ thống vĩ mô (Macrosystem)
Thuyết hệ thống sinh thái khi can thiệp ở một mức độ hay môi trường
sống của thân chủ thì sẽ tạo ra một hiệu ứng gợn sóng.
Thuyết hệ thống:
Thuyết hệ thống xem mỗi cá nhân là một phần của một hệ thống khác
và cá nhân tường tác với các hệ thống (gia đình, xã hội,…). Các hệ thống này
cũng tương tác với nhau một cách phúc tạp.
Hệ thống là tập hợp các bộ phận liên kết với nhau tạo nên một tổ hợp
có tổ chức như:
 Những hệ thống có từ lúc mới sinh ra: Gia đình, bạn bè, công việc, đi
học, khu xóm,…
 Hệ thống xã hội: bệnh viện, trường học,…
 Hệ thống cộng đồng: nhà thờ, chùa,…
Ranh giới xác định các hệ thống với nhau là các kiểu hành vi xác
định tương quan bên trong hệ thống và đme lại cho hệ thống nét đặc thù.
Sự chuyển biến trong hệ thống thường xãy ra theo 2 chiều hướng: sự
biến đổi của hệ thống sang tình trạng vô tổ chức hay hủy diệt. Sự chuyển biến
tiêu cực này cũng có thể tạo ra sự tăng trưởng hay phát triển.
Can thiệp theo thuyết hệ thống:
 Thay đổi cấu trúc chức năng của gia đình theo tình huống tích cực.
 Không tìm nguyên nhân vấn đề là lổi do ai.
 Chỉ chú ý đến hiện tại và tương lai.
 Mỗi thành viên trong gia đình thay đổi sẽ kéo theo cả một hệ thống
thay đổi.
 Phát huy năng lực tự giải quyết vấn đề của gia đình
Vai trò của NVCTXH:
8



 Tôn trọng tạo sự tin tưởng.
 Tham gia nắm bắt các hệ thống gia đình.
 Tái hiện giao tiếp trong gia đình.
 Tạo các giả thuyết giả thích tại sao trong gia đình lại có những cách
giao tiếp như thế.
 Tạo điều kiện cho sự thay đổi
Thuyết hành vi nhận thức:
Lý thuyết hành vi nhận thức là một cách sử dụng toàn diện thông qua
các hoạt động của Nhân viên Xã hội chuyên nghiệp, sử dụng các kỹ năng can
thiệp được dựa trên các lý thuyết học hỏi có nguồn gốc từ thực nghiệm nhưng
cũng bị giới hạn về các điều kiện vận hành. Phản hồi có điều kiện và quan sát
học hỏi
Những đặc trưng cơ bản khi nghiên cứu hành vi (Gambrill):
 Nhấn mạnh đến hành vi cụ thể làm cho thân chủ lo lắng: hành vi thay
đổi, mối quan tâm cũng sẽ thay đổi.
 Dựa trên nguyên tắc học hỏi và nguyên tắc hành vi.
 Phân tích hành vi dựa trên quan sát, kết hợp với đánh giá, can thiệp
và lượng giá.
 Các nguồn lục của thân chủ cũng được khám phá và đưa vào sử
dụng.
Lý thuyết hành vi con người và môi trường xã hội.
Kiến thức về sự phát triển tâm sinh lý xã hội, kể cả lý thuyết về hệ
thống xã hội trong đó cá nhân sinh sống (gia đình, nhóm, tổ chức và cộng
đồng) rất cần đến để thực hiện chức năng một nhân viên xã hội một cách hiệu
quả. Kiến thức này bao gồm sự tăng trưởng và phát triển con người, có nhấn
mạnh đến nhiệm vụ trong cuộc sống mà cá nhân đối phó suốt các thời kỳ phát
triển khác nhau, là cần thiết cho người thực hành nghề nghiệp công tác xã hội.
Để đánh giá và làm việc với những vấn đề của con người, nhân viên xã hội

9



phải nắm bắt được nhu cầu và tài nguyên có liên hệ đến từng thời kỹ phát
triển của conngười. Nhân viên xã hội cũng phải biết những nhu cầu này được
nhận diện và đáp ứng ra sao trong các nền văn hóa khác nhau. Kiến thức về lý
thuyết hệ thống sinh thái cũng rất cần thiết, thí dụ như kiến thức về các lực
thúc đẩy hành vi con ngườiở trong một nhóm hay một tổ chức. Bời vì sứ
mệnh của nghề nghiệp công tác xã hội là tăng cường việc thực hiện chức năng
xã hội của con người. Công tác xã hội đề cập đến những yếu tố gây khó khăn,
cản trở sự phát triển con người. Thí dụ: các nguồn tài nguyên vật chất và tinh
thần cần thiết cho việc hoạch định và thực thi những chương trình phòng ngừa
và trị liệu có hiệu quả lại thiếu thốn hoặc không thích hợp. Công tác xã hội
đặt trọng tâm vào con người trong tình huống được thể hiện qua các tương tác
giữa con người với nhau và con người với hệ thống xã hội.
Lý thuyết nhu cầu (Maslow):
Thuyết nhu cầu của Maslow giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về
những nhu cầu của con người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các
nhu cầu. Ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo
tính đòi hỏi của nó và thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại
sắp xếp thành thang bậc về nhu cầu của con người từ thấp đến cao:
 Nhu cầu sinh lý: đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con
người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoải mái về tình dục. Là
nhu cầu cơ bản nhất. nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng dãi nhất của con
người. Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người không tồn tại được.
Đặc biệt với trẻ em vì chúng phụ thuộc rất nhiều vào người lớn để được cũng
cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này. Ông quan niệm rằng, khi những nhu cầu
này chưa được thỏa mãn tới mức độ cần thiết để duy trì cuộc sống thì những
nhu cầu khác của con người sẽ không thể tiến thêm nữa.
 Nhu cầu về an ninh, an toàn: an ninh an toàn có nghĩa là một môi
trường không nguy hiểm, có lợi cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của

con người. - Nội dung của nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ
10


bản nhất, là tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi
trường, an toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm
lý, an toàn nhân sự,… Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con
người. Để sinh tồn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự
an toàn. Nhu cầu an toàn nếu không được đảm bảo thì công việc của mọi
người sẽ không tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ không
thực hiện được. Do đó chúng ta có thể hiểu vì sao những người phạm pháp và
vi phạm các quy tắc bị mọi người căm ghét vì đã xâm phạm vào nhu cầu an
toàn của người khác.
 Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp
nhận): Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội và
được người khác thừa nhận. Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của
con người đối với sự lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn
được hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau. Nội dung
của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn. Bao gồm các vấn đề tâm lý
như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng hộ,
mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn, tình thân ái là nội
dung cao nhất của nhu cầu này. Lòng thương, tình bạn, tình yêu, tình thân ái
là nội dung lý lưởng mà nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận luôn theo
đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người trong quá trình phát
triển của nhân loại.
 Nhu cầu được tôn trọng : Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại:
Lòng tự trọng và được người khác tôn trọng.
+ Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành được lòng tin, có
năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự
biểu hiện và tự hoàn thiện.

+ Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy
tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là
được người khác coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá
11


nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao. Do đó nhu cầu được tôn
trọng là điều không thể thiếu đối với mỗi con người.
 Nhu cầu phát huy bản ngã: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất
trong cách phân cấp về nhu cầu của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm
cho tiềm năng của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành được mục
tiêu nào đó.Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu
biết, nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu
thực hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân

12


B.NỘI DUNG
I.

Giới thiệu về cơ sở thực hành.

1. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Làng Hữu Nghị Việt Nam trực thuộc Trung ương Hội Cựu chiến binh
Việt Nam nằm ở thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà
Nội. Làng nằm trên đường 70, giáp ranh giữa huyện Hoài Đức và quận Nam Từ
Liêm.
Trụ sở chính: Thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố
Hà Nội.

Tel : 04. 3837.4527; 04. 33861.329;
Fax : (84 – 4) 3765.0213
E-mail :
2. Cơ sở thực hành
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Làng Hữu Nghị
Làng Hữu Nghị Việt Nam được thành lập theo nguyện vọng của những
người trước đây đã từng có những suy nghĩ và việc làm sai trái đối với Việt
Nam, đã thức tỉnh lương tâm, ân hận và muốn được hợp tác góp phần xoa dịu
nỗi đau của những nạn nhân trong chiến tranh trước đây. Điều đó hoàn toàn
phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là khép lại quá khứ,
xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai.
Nguyện vọng đó đã được sự ủng hộ của những người thành tâm từ các
nước khác nhau. Sự hợp tác của họ trong lĩnh vực nhân đạo là một đóng góp
vào việc khắc phục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam và tăng cường mối quan
hệ đoàn kết Hữu Nghị giữa các dân tộc.
Sự hợp tác này thể hiện bằng cách thông qua sự tham gia của mỗi cá
nhân có thể tác động và góp phần làm thay đổi được điều gì đó. Đúng như
ông George Mizo một trong những người có sáng kiến lập ra dự án này đã nói
“you can make a difference”. – Bạn có thể làm thay đổi được điều gì đó.
Vào năm 1988, lần đầu tiên trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến
13


tranh, ông George Mizo, một CCB Mỹ tham gia chiến tranh ở Việt Nam có
nguyện vọng xây dựng một biểu tượng của sự hàn gắn, hợp tác và hoà giải.
Trong những lần trao đổi đầu tiên với Uỷ ban hoà bình Việt Nam, sáng kiến
này được nhiệt liệt hoan nghênh.
Năm 1989, tại Sứ quán Việt Nam ở Pari, ông George Mizo đã gặp ông
Phạm Bình - đặc sứ Việt Nam tại Pháp và ông George Doussin (ARAC) Hội
CCB và nạn nhân chiến tranh của Pháp. Họ đã cùng nhau bàn việc thành lập

một dự án để giúp trẻ em và CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng Hữu
Nghị Việt Nam” được hình thành từ đó.
Tháng 10/1990 nhóm ủng hộ quốc tế được thành lập tại Pari (Pháp)
bao gồm ông George Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis
(Hội Việt - Anh) và ông Takeo Yamanchi (Hội hoà bình Nhật).
Tháng 11/1990 nhóm này đã quyết định kế hoạch xây dựng một
ngôi Làng ở Việt Nam. Ông George Mizo được bầu làm chủ tịch, Ông George
Doussin làm Phó làm Phó chủ tịch và ông Nguyễn Phúc kỳ làm thủ quỹ.
Tháng 4/1992 dự án đó được lấy tên là “Làng Hữu Nghị Việt Nam”.
Năm 1993, một số CCB và những người thành tâm ở các nước Đức,
Anh, Pháp, Nhật, Mỹ và Việt Nam cùng bàn bạc ra quyết định thành lập
UBQT về Làng Hữu Nghị Việt Nam, mỗi nước có một uỷ ban quốc gia và
Ông George Mizo là chủ tịch Uỷ ban quốc tế đầu tiên của Làng Hữu Nghị và
vào năm 2004, có thêm 1 nhóm ủng hộ Làng ở Canađa, từ đó UBQG Canađa
được thành lập và trở thành thành viên thứ 7 của UBQT về Làng Hữu Nghị.
Chức năng nhiệm vụ của UBQT về Làng Hữu Nghị Việt Nam là soạn
thảo nội dung xây dựng Làng theo bản thoả thuận của dự án và vận động sự
ủng hộ về tài chính để xây dựng cũng như bảo đảm, duy trì, phát triển các
hoạt động của Làng Hữu Nghị. Uỷ ban quốc gia Việt Nam thuộc hội CCBVN
có trách nhiệm chỉ đạo và quản lý mọi hoạt động của Làng Hữu Nghị.
Cũng trong năm 1993, được phép của Chính phủ Việt Nam, Làng Hữu
Nghị Việt Nam đã được khởi công xây dựng trên đất của cánh đồng thuộc xã
14


Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nằm bên cạnh trục đường 70 (đường
Hà Đông đi Nhổn). Cách Trung tâm Hà Nội khoảng 15km.
Ngày 18/3/1998, 6CCB và 9 trẻ em đầu tiên đã được đưa đến Làng. Từ
đó đến nay đã được 10 năm và ngày 18/3 hàng năm đã trở thành ngày truyền
thống của Làng.

2.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của Làng
 Làng có 4 nhiệm vụ quan trọng:
- Đón tiếp, chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị bệnh, dạy chữ, dạy nghề,
điều dưỡng cho 120 con em cựu chiến binh. Dạy chữ, dạy nghề từ 3-5 năm
hoặc thời gian có thể dài hơn, 70 cựu chiến binh điều dưỡng 1 tháng (25
ngày).
- Tham gia công tác đối ngoại với nhân dân, Đảng và Nhà nước, hàng
năm đón tiếp khoảng 40 đoàn với 564 khách nước ngoài từ 27 quốc gia đến
thăm.
- Phối kết hợp với các cơ quan chức năng, bệnh viện quân đội nhiên
cứu về bệnh lý chất độc da cam, điều trị, điều dưỡng. Tố cáo tội ác dã man
của kẻ thù đã rải rác chất độc hóa học vào đất nước chúng ta.
- Tiếp nhận tất cả các nguồn tài trợ từ các cá nhân, tổ chức xã hội để
giúp đỡ các nạn nhân.
 Cơ cấu tổ chức bao gồm:
+ Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc
+ 3 phòng: Phòng Hành chính quản trị, Phòng Hậu cần, Phòng Tài
chính.
+ 2 Trung tâm:
+ Trung tâm giáo dục hướng nghiệp đặc biệt: bao gốm 6 lớp giáo dục
đặc biệt (4 lớp dạy văn hóa, 2 lớp trẻ bị khuyết tật nặng không ý thức được)
và 4 lớp dạy nghề (may, vi tính, thêu, làm hoa).
+ Trung tâm y tế: có 4 bác sĩ trẻ được đào tạo bài bản chuyên sâu.
- Có 8 bảo mẫu (mẹ của các em) chăm sóc các em
15


- Sau 19 năm xây dựng và phát triển, làng đã chăm sóc, nuôi dưỡng
khoảng 7000 lượt Cựu chiến binh và trên 500 trẻ em từ 34 tỉnh thành phố ( Từ
Quảng Nam- Đà Nẵng trở ra Bắc)

2.3. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với
cán bộ, nhân viên.
Làng Hữu nghị Việt Nam có tất cả 60 cán bộ, nhân viên. Số cán bộ,
nhân viên có thuộc nằm trong biên chế của TW Hội Cựu chiến binh Việt Nam
là 15 người, trong đó có Ban Giám đốc, các Trưởng phòng và một số vị trí
chủ chốt khác (cán bộ tổ chức chính sách, kế toán...). Trong số 45 cán bộ,
nhân viên còn lại được kí hợp đồng diện không xác định thời hạn, trước kia
họ được hưởng lương lấy từ nguồn tài trợ của Ủy ban Quốc tế, tuy nhiên
những năm trở về đây, Ủy ban Quốc tế rút dần nguồn tài trợ nên trong số 45
cán bộ, nhân viên này được hưởng lương theo ngân sách.

16


Ban Giám đốc

Tr

Phòng

Phòng

Phòng

Trung

ung tâm

Hành chính


hậu cần

tài

tâm Y tế (

GDHN



(Nấu ăn,

chính (

Điều

trị

trị(Văn

Kho,

Kế toán,

đông

tây

đặc biệt và


phòng, bảo

doanh

thủ kho,

y, Tập vật

dạy nghề)

vệ, lái xe,

trại ,điện

thủ quỹ)

lý trị liệu,

quản

nước

(Giáo

dục

Quản




phục

hồi

hành chính

chức năng,

với

3 đội

chẩn đoán

nuôi dưỡng)

hình ảnh,
xét
nghiệm…

Đội I

Đội II

Đội III

(Trẻ em)

(Trẻ em)


(CCB)

2.4. Quy mô, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng.
Tại trung tâm quy mô cơ cấu đối tượng được phân theo độ tuổi và các
dạng bệnh tật.
Bảng 1: Tổng hợp đối tượng tính đến ngày 31/12/2013
Đối

Tổng Nam

tượng

số

Nữ

Tăng

Giảm

Tổng

Nam

Nữ

số

Nội trú
Bán trú

Tổng
cộng
Nguồn: báo cáo công tác 2013, kết quả thực hiện nghị quyết CBCC
năm 2013 và kế hoạch công tác năm 2014.
17


Bảng 2: Phân theo độ tuổi
Độ tuổi
Nội trú
Dưới 18 tháng
Từ 19 tháng –5

Bán trú

Tổng cộng

tuổi
Từ 6 tuổi –10
tuổi
Tuổi từ 11 - 15
tuổi
Tuổi từ 16 -17
tuồi
18 tuổi trở lên
Tổng cộng
Nguồn: báo cáo công tác năm 2013, kết quả thực hiện nghị quyết
CBCC năm 2013 và kế hoạch công tác năm 2014.
Bảng 3: Phân theo bệnh lý.
Bệnh lý

Nội trú
Khiếm thị
Khiếm thính
Chậm phát triển trí

Bán trú

Tổng cộng

tuệ
Bại não
Tự kỉ
Hội chứng down
Di chứng sốt bại liệt
Loạn dưỡng cơ thể
Suy tuyến giáp
Đục giác mạc
Não úng thủy
Thiếu chi
Bình thường
Tổng cộng
Nguồn: báo cáo công tác năm 2013, kết quả thực hiện nghị quyết
CBCC năm 2013 và kế hoạch công tác năm 2014.
Miễn giảm học phí, chăm sóc phục hồi chức năng đối với học sinh
khu bán trú
18


Học sinh thuộc diện con gia đình chính sách được miễn giảm học phí.
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn thuộcdiện hộ nghèo.

Các học sinh mà gia đình có đơn xin miễn giảm học phí.
Chăm sóc, chữa trị cho các em khu nội trú
Chế độ ăn hàng tháng
Khám và điều trị bệnh
Công tác phục hồi chức năng
Công tác quản lí giáo dục
 Nhu cầu của người khuyết tật.
Người khuyết tật cũng có những nhu cầu cơ bản như mọi người
trong xã hội. Theo quan điểm của nhà tâm lý học A. Maslow, con người có 5
loại nhu cầu cơ bản được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp tới cao, nhu cầu này
được thỏa mãn thì con người lại xuất hiện một nhu cầu khác cao hơn.
- Nhu cầu về sinh lý: Đây là các nhu cầu bặc thấp nhất, những nhu cầu
này là thiết yếu để con người sống và tồn tại như thức ăn, nước uống, không
khí sạch…khi các nhu cầu này được thoả mãn, thì con người có xu hướng tìm
kiếm cách đáp ứng nhu cầu bậc cao hơn.
- Nhu cầu về an toàn: Đây là những nhu cầu giúp con người có cuộc
sống an toàn, (về kinh tế, xã hội, pháp luật, …) Con người mong muốn một
thế giới bình yên, mọi sự mất ổn định đều làm cho người ta lo lắng sợ hãi.
- Nhu cầu được yêu thương, được kết bạn, được giao tiếp: Đây là
những nhu cầu giúp con người được tham gia vào các nhóm bạn được gắn kết
tình cảm.có cuộc sống vu vẻ, hạnh phúc, con người thấy được giá trị của mình
qua tương tác với những ngưới khác, và họ cũng học được qua người khác,
biết hoà nhập với mọi người, với cộng đồng, xã hội.

19


- Nhu cầu được tôn trọng: đây là nhu cầu giúp con người sống bình
đẳng, tự tin vào khả năng, nhu cầu về vị thế, uy tín, tôn trọng phẩm giá, không
bị coi thường, định kiến hoặc chối bỏ…

- Nhu cầu tự khẳng định, thăng tiến, phát triển: Đây là nấc thang cao
nhất thể hiện nhu cầu giúp con người vươn lên, hoàn thiện bản thân và tự
khẳng định mình.
Trong cuộc sống, trước mắt con người luôn mong muốn thoả mãn
những nhu cầu bậc thấp, sau đó mới vươn tới những nhu cầu bậc cao hơn, các
nhu cầu bậc càng cao thì sự xuất hiện càng muộn trong sự phát triển con
người.
2.5. Các cơ quan, đối tác tài trợ của Làng Hữu Nghị.
Các cơ quan tài trợ cho làng bao gồm: Ủy ban Quốc gia của 7 nước:
Đức, Anh, Pháp,Canada, Nhật, Mỹ và Việt Nam. Tuy nhiên Ủy ban Quốc gia
nước Anh đã rút từ trước năm 2004 nên hiện tại chỉ còn Ủy ban Quốc gia của
6 nước còn lại.
Ngoài ra làng còn được tài trợ từ Bộ Quốc phòng, hiện tại Bộ Quốc
phòng là nhà tài trợ rất lớn cho Làng, hàng năm tài trợ toàn bộ tiền thuốc cho
trung tâm y tế, tương đương với kinh phí của một trung tâm y tế cấp huyện,
tài trợ mức lương cho cán bộ, nhân viên trong làng. Hằng năm Bộ Quốc
phòng còn tài trợ cho Làng khoảng 10000 lít xăng, các trang thiết bị cần thiết
phục vụ cho lớp học, nhà ở cho các đối tượng....
Làng còn được nhận được sự tài trợ từ Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị,
các tổ chức ngoại giao nhân dân của các nước, các trường đại học, cao đẳng
trong địa bàn Hà Nội, ngân hàng Shinhan, công ty Samsung....
3. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
3.1. Tình hình thực hiện chính sách
3.1.1 Công tác về y tế
20


Công tác khám và điều trị bệnh: Các em được kiểm tra sức khỏe định
kỳ để kịp thời phát hiện và điều trị cho các em được hiệu quả. Các bệnh lý

thường gặp ở các em khuyết tật tại trung tâm và số lượt điều trị tính từ
31/01/2013 đến 10/02/2013
Thực hiện chương trình luyện tập cho các em như: phục hồi chức năng
hô hấp cho trẻ bị bại não ở các khoa, tiến hành khám lượng giá và tập vận
động cho các em nội trú giúp các em ngăn ngừa biến dạng. Chỉnh sửa, làm
giày nẹp cho các em. Đánh giá lại cách thức tư thế ăn, lượng giá chức năng
sinh hoạt hằng ngày cho các em.
- Trang bị hồ bơi để thủy trị liệu cho các em
- Trang bị phòng tâm vận động và phòng cảm giác với đầy đủ trang
thiết bị nhằm giúp các em cảm nhận được cảm giác, giảm các hoạt động quá
kích và tăng khả năng tập trung.
Bảng 6: Kết quả công tác phục hồi chức năng
Công tác phục hồi
Số trường hợp
Đi độc lập
Đi được bằng khung
Vận động tập (vận động thụ động +vận động có trợ
giúp)
Sử dụng được dày nẹp
Chỉnh vẹo cột sống
Các em tự múc ăn
Tự ngồi
Chỉnh tư thế tốt
Lấy đàm giúp các em hô hấp tốt
Tâm vận động
Tổng
Nguồn: Báo cáo công tác năm 2013, kết quả thực hiện nghị quyết
CBCC năm 2013 và kế hoạch công tác năm 2014.
Tổng số lượt các em được tập luyện tại khu nội trú: 277x3 lần/ tuần =
831 lượt tập/tuần x4 tuần = 3324 lượt tập/tháng x 12 = 39888 lượt tập/năm

Tổng số lượt các em được tập luyện tại khu bán trú 184 em x 3 lần/tuần
= 552 lượt tập/tuần x 4 tuần = 2208 lượt tập/tháng x 12 = 26496 lượt tập/ năm
21


Vệ sinh an toàn thực phẩm và công tác dinh dưỡng: chế độ ăn hang
tháng cho các em được ngân sách cấp ở 2 mức 600.000 đồng/em/tháng và
480.000 đồng/em/tháng (từ tháng 7/2010), ngoài chế độ do ngân sách cấp các
em còn được hỗ trợ thêm tiền ăn từ nguồn dự án, nguồn từ thiện trong và
ngoài nước. Bình quân mỗi em được hỗ trợ thêm 427.000 đồng/em/tháng,
nâng chế độ ăn của bình quân hang tháng của các em là từ 900.000
đồng/em/tháng đến 1.200.000 đồng/em/tháng.
3.1.2 Công tác phục hồi chức năng
Công tác giáo dục: Công tác quản lý giáo dục luôn được chú trọng,
hang ngày các giáo viên đều soạn giáo án và lên tiết dạy theo thời khóa biểu
và các môn học bao gồm:toán, tiếng việt, môi trường xung quanh, vẽ, tô màu,
múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, đặc biệt là rèn luyện kĩ năng tự phục vụ trong
sinh hoạt hằng ngày.
Về văn hóa: Chương trình học năm nay được đặt trọng tâm trong việc
phát triển nhận thức, khả năng giao tiếp, giáo dục lễ giáo và kỹ năng hữu
dụng trong sinh hoạt hằng ngày nhằm tạo điều kiện cho các trẻ em có thể tự
phục vụ bản thân và hội nhập xã hội, những môn học trên được lồng ghép
trong những trò chơi sinh động, những buổi tham quan, dạo chơi qua đó các
em tiếp thu dễ dàng và nhớ lâu hơn.
Trung tâm cũng trang bị cho mỗi lớp học một máy tính nhằm hỗ trợ
cho các em không thể cần viết trong việc học tập, qua đó các em biết dùng các
chữ cái để ráp thành vần, thành câu có nghĩa. Ngoài ra các em còn được vui
chơi, giải trí trên máy vi tính qua các trò chơi sinh động vừa học vừa chơi do
giáo viên trung tâm thiết lập phần mềm.
Về kỹ năng: Chương trình rèn luyện kỹ năng trong năm học tập trung

chủ yếu tập luyện cho các em biết tự phục vụ bản thân. Kết quả đạt được các
em nhỏ đã biết tự đi vệ sinh đúng nơi, đúng cách, các em lớn đã ý thức tốt
hơn khi được giao nhiệm vụ, biết dọn chén, lau bàn sau khi ăn, giặt và xếp
khăn…
22


Về sinh hoạt vui chơi: Ngoài giờ học văn hóa, hang tuần các em còn
được sing hoạt ngoài trời với trò chơi sinh động, đi siêu thị, đi chợ nấu
ăn,tham quan Thảo Cầm Viên, Đầm Sen,…Đây là các hoạt động giúp các em
tiếp xúc môi trường xung quanh, dạn dĩ và hội nhập cộng đồng tốt hơn.
Trung tâm trang bị một thư viện với đầy đủ các loại sách báo như: giáo
dục nhân bản, chuyện cổ tích, truyện tranh, sách tô màu, sách dán hình thông
minh…Một số trò chơi thư giãn như: nặn đất sét, tô tượng, xếp hình, vẽ tranh,
tô màu. Qua thư viện nhằm giúp các em phát triển nhận thức, phát triển kỹ
năng cầm nắm và phát huy tính sáng tạo, đặc biệt qua trò chơi cùng với sự
giải thích của giáo viên đã giúp các em nhận biết và hạn chế những hành vi
chưa đúng.
Qua học tập, rèn luyện nhân cách, rèn luyện kỹ năng lồng ghép trong
chương trình vui chơi giải trí đã ý thức hơn trong việc giữ vệ sinh môi trường
như biết nhặt rác, quét sân, lau dọn bàn ghế, lau nhà, và giúp đỡ nhau trong
các sinh hoạt hằng ngày…
3.2.Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng
3.2.1. Mô hình tập trung
Với mô hình này áp dụng với trẻ em đang được chăm sóc nuôi dưỡng
tại khu nội trú của trung tâm. Tại đây các em được chăm sóc nuôi dưỡng,
khám và điều trị bệnh định kỳ để đảm bảo sức khỏe. Công tác phục hồi chức
năng cũng rất được quan tâm để các em có thể hòa nhập được với cuộc sống
đồng thời công tác quản lý giáo dục được chú ý để các em có được những
hiểu biết trước khi chuyển về mô hình xã hội thu nhỏ hòa nhập cộng đồng tại

cơ sở Bảo Lộc
3.2.2. Mô hình hội thu nhỏ hòa nhập cộng đồng tại cơ sở Bảo Lộc
Theo quy định, những người khuyết tật, bại não, tâm thần được Nhà
nước nuôi suốt đời trong các trung tâm BTXH. Vấn đề ở chỗ nuôi để tồn tại
thì dễ nhưng làm sao giúp họ sống tự lập, để họ cảm thấy mình vẫn là những
người có ích mới là điều khó. Từ những trăn trở đó, mô hình làng khuyết tật
23


đã được trình UBND thành phố với mục đích lập nên một xã hội thu nhỏ cho
những người khuyết tật có thể lao động, hòa nhập công đồng, dần quen với
cuộc sống ngoài xã hội. Được thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Lâm Đồng
chấp thuận, làng trẻ khuyết tật Bảo Lộc ra đời vào tháng 06/1994.
Sơ Nguyễn Hoàng Oanh, người quản lý cơ sở khuyết tật cho biết, gần
20 năm trước, những ngày đầu tiên mới “bỏ phố vào rừng” xây dựng cơ sở,
núi rừng còn hoang vu, dân cư thưa thớt, điện thắp sang còn chưa có, nhà lá
tạm bợ dột nát. Đến nay khu trung tâm của cơ sở đã có gồm ba dãy nhà lầu
khang trang, trong làng đã có gần 100 người khuyết tật được đón nhận, trong
đó phần lớn là người bị bại não, điếc hoăc bại liệt, người lớn nhất đã xấp xỉ 50
tuổi.
Cơ sở gồm những đối tượng người khuyết tật đã qua một khóa phục hồi
chức năng cơ bản tại Trung tâm bảo trợ trẻ em tàn tật mồ côi Thị Nghè, đã đủ
15 tuổi trở lên và nếu là người có các bệnh liên quan về trí não thì đã phục hồi
được khoảng 70-80%, đã có thể làm được những việc tối thiểu như tự ăn, tự
làm vệ sinh cá nhân được…
Tùy theo mức độ có thể hòa nhập mà các đối tượng có thể xếp vào một
trong ba mô hình: sống tập trung tại “gia đình lớn” cùng các sơ và nhân viên
quản lý, sống trong những gia đình tự quản hoặc lập gia đình riêng.
Sau một thời gian được huấn luyện trong khu trung tâm chính, họ sẽ
được chuyển về sống tại các nhà tự quản. Mỗi nhà có từ 7-8 người, trong đó

có một người được bầu lên làm tổ trưởng, làm anh Hai, chị Hai trong nhà.
Ngày đi làm việc ngoài vườn, đi học văn hóa, tối về xem vô tuyến hay sinh
hoạt tập thể. Những người khuyết tật trong làng đã chứng minh “tàn nhưng
không phế” bằng cách lao động để có thể gần như tự nuôi sống bản thân
mình. Họ trồng rau, hái chè, chăn nuôi gia súc gia cầm và thậm chí lập nên cả
một xưởng may để may vá quần áo cho những người trong làng
Ngoài việc phục hồi sức khỏe, tinh thần qua lao động, những người
khuyết tật còn than gia các khóa học văn hóa và vật lý trị liệu. Lớp học của
24


người khuyết tật cũng khác lớp học của người bình thường: một cô chỉ có
mấy trò, có khi chật vật vài bữa mới đánh vần được vài con chữ…
3.2.3. Mô hình chăm sóc trợ giúp trẻ từ cộng đồng
Hòa chung xu thế phát triển của đất nước, nhận thức rõ tầm quan trọng
của mô hình chăm sóc trợ giúp trẻ từ cộng đồng, Trung tâm Bảo Trợ Trẻ Tàn
Tật Mồ Côi Thị Nghè đã có những bước đi đúng đắn và phù hợp trong công
tác chăm sóc – giáo dục cho trẻ mồ côi và trẻ khuyết tật theo đúng Luật NKT
năm 2010. Điều này thể hiện rõ qua các chính sách cũng như những thành
tích đạt được của Trung tâm. Các chế độ, chính sách đều đáp ứng đầy đủ các
nhu cầu và sự phát triển của trẻ. Nhờ sự quan tâm, lòng yêu nghề, tấm lòng
nhân ái với trẻ khuyết tật, tập thể Ban lãnh đạo, CB – GV – NV của Trung
tâm đã đoàn kết cùng nhau chăm lo cho trẻ, tất cả vì tương lai của TKT.
Mô hình này còn tạo ra để hỗ trợ các em có gia đình ngoài cộng đồng
được chăm sóc trợ giúp một cách có khoa học để các em có thêm những kỹ
năng trong cuộc sống cũng như giúp cho gia đình các em có thời gian lao
động tăng thu nhập.
3.2.4. Nguồn lực thực hiện
Cũng như rất nhiều các trung tâm trên địa bàn thành phố nói riêng và cả
nước nói chung thì Trung tâm bảo trợ trẻ em tàn tật- mồ côi Thị Nghè cũng

thành lập và hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn ngân sách và các chính sách
của Nhà nước ban hành.
Ngoài ra trung tâm còn vận động được các nguồn tài trợ từ thiện từ các
tổ chức, cá nhân, doạnh nghiệp trong địa bàn TPHCM cũng như các tỉnh lân
cận. Nguồn hỗ trợ này góp phần đảm bảo cho cuộc sống về vật chất và tinh
thần của các đối tượng trong trung tâm được ổn định hơn. Vì so với thực tế
nguồn ngân sách nhà nước chi cho việc chăm sóc các đối tượng trong trung
tâm là không thể đảm bảo. Chính vì vậy công tác vận động tài trợ của Trung
tâm là vô cùng quan trọng. Trong những năm qua Trung tâm bảo trợ trẻ em
tàn tật- mồ côi Thị Nghè đã làm tốt công tác này.
25


×