Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ thông qua phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non ngọc thanh a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.06 KB, 20 trang )

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ thông qua ph ương
pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non Ngọc Thanh
A.
Khi nói đến đổi mới phương pháp giáo dục theo h ướng tích c ực chúng ta
thường chỉ đề cập đến việc của người giáo viên, mà ít nói đến vai trò c ủa
người lãnh đạo. Cần nhận thức rằng vai trò quan trọng đem đ ến s ự thay
đổi trong trường mầm non lại chính là người lãnh đạo cao nh ất trong
trường: Hiệu trưởng.
Là một quản lý được phân công phụ trách chuyên môn ở tr ường mầm non
Ngọc Thanh A tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để giáo viên nắm vững nội
dung, phương pháp, kỹ năng của các hoạt động dạy trẻ theo h ướng đổi
mới giáo dục lấy trẻ làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
trong trường mầm non.
Với xu thế phát phát triển giáo dục hiện nay đòi h ỏi người cán bộ qu ản lý
và giáo viên mầm non phải không ngừng học tập, tích c ực ph ấn đ ấu nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệm vụ để đáp ứng với yêu cầu giáo dục hiện
nay; Để chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường m ầm non
được nâng cao, là một cán bộ quản lý tôi đã tìm ra m ột số giải pháp đ ể
nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong trường mầm non.
Giải pháp 1: Đổi mới công tác quản lý:
Đổi mới công tác quản lý: Là đổi mới tư tưởng chỉ đạo đến m ục tiêu, n ội
dung, phương pháp nhằm phát triển toàn diện năng lực và ph ẩm chất
nâng con người. Đồng thời phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo
của mỗi cá nhân, làm chủ bản thân, làm chủ xã hội; Có hiểu biết và kĩ năng
cơ bản để sống tốt và làm việc hiệu quả. Từ đó giúp trẻ phát triển th ể
chất, tình cảm hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của
nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1.
Ban giám hiệu là một ban chỉ huy thống nhất, cùng hiệp l ực, chia sẻ và
gánh vác công việc chung. Không nên có tâm lý “giao khoán” xu ống các c ấp
dưới của mình. Người quản lý phải là người giỏi hơn giáo viên trong việc
nhận thức về chương trình, mặc dù không trực tiếp th ực hiện nó. Nếu ban


giám hiệu cùng tham gia vào các hoạt động giáo dục với giáo viên thì thành
công sẽ nhân lên, đồng thời tạo niềm tin và sự cảm phục. Ng ười cán bộ
quản lý phải “nói đi đôi với làm”.
Giáo viên đổi mới cách chăm sóc, giáo dục thì người quản lý ph ải thay đ ổi
các nhìn nhận, đánh giá, cách thanh, kiểm tra…xuất phát t ừ tri ết lý, quan


điểm và mục tiêu giáo dục đã được thay đổi trong chương trình. Nên nh ớ “
Đánh giá thế nào thì thực hiện như vậy”. Người quản lý cần tin t ưởng vào
giáo viên thay vì nghi ngờ để đặt việc “phê” cao hơn s ự “khuy ến khích giúp đỡ”. Bởi đa số chúng ta ai cũng sẽ cố gắng hết mình n ếu đ ược tin
tưởng.
Giáo viên phải được cảm thấy thoải mái chứ không phải áp l ực. Người
quản lý phải làm cho giáo viên thấy có nhu cầu đổi m ới ph ương pháp giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm vì quyền lợi phát triển của trẻ, do say mê ngh ề
nghiệp thay vì phải thực hiện một cách miễn cưỡng sự chỉ đạo từ ban
giám hiệu. “Nếu bạn yêu thích công việc bạn đang làm, bạn sẽ cảm th ấy
mọi thứ nhẹ nhàng, thoải mái. Và đó chính là phần thưởng”. Người quản lý
phải là người biết thuyết phục, gây cảm hứng cho giáo viên, làm cho giáo
viên có trách nhiệm hơn trong việc tạo môi trường thuận lợi đ ể trẻ
thường xuyên được giao tiếp với người lớn, giao tiếp với môi tr ường xung
quanh. Cử chỉ, lời nói, việc làm của giáo viên luôn m ẫu m ực đ ể tr ẻ noi
theo.
Động viên toàn bộ đội ngũ giáo viên tham gia và chia sẻ kinh nghi ệm v ới
nhau. Đồng thời dựa vào đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huy ết xây d ựng tiết
mẫu cho mọi giáo viên học tập noi theo.
Phân công giáo viên là một việc quan trọng hàng đầu. Đặc biệt trong
trường mầm non có nhiều giáo viên lớn tuổi, khó khăn h ơn trong vi ệc ti ếp
cận với chương trình mới, nhưng lại có nhiều kinh nghiệm quản lý lớp
học. Việc bồi dưỡng giáo viên lớn tuổi phải đi từ nh ững vi ệc c ơ bản nh ất
của chương trình, không nên quá chi tiết.

Người quản lý phải sâu sát việc chăm sóc giáo dục trẻ ở nhóm l ớp đ ể có
những thông tin phản hồi thực tế, khách quan mà điều ch ỉnh. Cần linh
hoạt và chấp nhận sai lầm trong chỉ đạo để thay đổi theo h ướng tích c ực.
Đồng thời việc gần gũi, sâu sát, chia sẻ cảm thông giữa ng ười qu ản lý và
giáo viên sẽ là một yếu tố quan trọng đem đến hiệu quả.
Thực hiện tốt chuyên đề trọng tâm của năm học chuyên đề phát triển v ận
động - giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe; tham gia hội thi giáo viên gi ỏi c ấp
trường, hội thi giáo viên giỏi cơ sở, cấp tỉnh, tăng cường d ự giờ, thăm l ớp,
kiểm tra bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao tay nghề cho giáo viên.
Thực hiện chương trình đổi mới Giáo dục mầm non của Bộ giáo dục & đào
tạo: Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, ứng dụng công nghệ
thông tin trong giáo dục, triển khai phong trào xây dựng “Tr ường h ọc thân
thiện - học sinh tích cực”, phong trào “Mỗi thầy, cô giáo là t ấm g ương đ ạo
đức, tự học và sáng tạo”


Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn: 100% cán b ộ giáo
viên thực hiện đúng kế hoạch, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt
hàng ngày, có đủ hồ sơ sổ sách theo quy định, có đ ủ đồ dùng, giáo án lên
lớp và tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ. Đánh giá chất lượng đội ngũ
giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Đồng thời khuyến khích giáo viên học tập, khuyến khích s ự sáng t ạo c ủa
giáo viên bằng các hình thức phù hợp như: Viết sáng kiến kinh nghiệm, thi
làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, qua các hoạt động giáo dục hàng ngày, qua h ội
thảo chuyên đề, qua hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp c ơ s ở, c ấp
tỉnh.
Với những biện pháp trên giáo viên trong nhà tr ường đã nâng cao ch ất
lượng giáo dục trẻ, có tâm huyết yêu nghề mến trẻ hơn.
Giải pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm:
Môi trường hoạt động của trẻ trong trường lớp mẫu giáo có vai trò quan

trọng đối với sự phát triển về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm - xã h ội
, khả năng thẩm mĩ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy bố trí và tổ ch ức môi tr ường
cho trẻ chơi và hoạt động cần đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ “ ch ơi mà
học” và yếu tố an toàn cho trẻ, sự linh hoạt và dễ thay đổi theo m ục đích
giáo dục theo các chủ đề.
Môi trường hoạt động ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ti ếp thu nh ận
thức của trẻ. Nếu môi trường không thoải mái, không đầy đủ thì quá trình
tiếp thu nhận thức nói chung và phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm nói riêng sẽ không đạt kết quả cao. Vì vậy tôi th ường xuyên chú tr ọng
đổi mới đến việc tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho tr ẻ ở m ọi lúc,
mọi nơi gúp trẻ kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, th ử
nghiệm, và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ.
Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường m ầm non là
thực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo viên th ứ hai
trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thảo mãn nhu cầu vui
chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cách của trẻ đ ược hình
thành và phát triển toàn diện.
Môi trường xã hội của trường tôi: thường đảm bảo an toàn về mặt tâm lí,
tạo thuận lợi giáo dục các kĩ năng xã hội cho trẻ, giúp trẻ hình thành nhân
cách của mình. Trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện bầu không khí
giao tiếp giữa cô và trẻ, mối quan hệ giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với người
xung quanh. Trong nhà trường mọi hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ c ủa giáo
viên đối với trẻ và những người khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo.


Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thảo mãn nhu
cầu hoạt động, và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, th ẩm mĩ, đạo
đức, xã hội.
Thật vậy, một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố trí khu v ực ch ơi và
học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to l ớn không ch ỉ

đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thảo mãn nhu cầu nhận
thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt dộng tích c ực, sáng
tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô v ới tr ẻ, gi ữa tr ẻ v ới
trẻ và giữ trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ đ ược chia
sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nh ờ
vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt đ ộng ph ối h ợp nh ịp
nhàng nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu l ớp yêu
cô giáo và bạn bè hơn.
Vì vậy là một cán bộ quản lí tôi luôn xây dựng môi tr ường giáo d ục phù
hợp, để tạo điều kiện phát triển phù hợp với t ừng trẻ và t ừng l ứa tu ổi.
Bởi muốn nâng cao chất lượng giáo dục trẻ thông qua phương pháp giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm thì phải có một môi trường giáo dục tốt m ới tạo
điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung
quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, h ứng thú của tr ẻ
theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”.
Tôi thường xuyên nhắc nhở giáo viên chú trọng đến việc tạo môi tr ường
hoạt động trong lớp và ngoài trời. Môi tr ường trong l ớp thì các giáo viên
phải trang trí phòng lớp học theo chủ đề với nh ững hình ảnh sinh đ ộng,
hấp dẫn trẻ đảm bảo thẩm mĩ thân thiện và phù hợp với ch ủ đề giáo d ục
như góc học tập làm ambum ảnh, làm sách, truyện…; Góc nghệ thuật làm
mũ âm nhạc, đàn, trống, sắc xô…; Góc phân vai làm búp bê bằng vải vụn,
làm bộ nấu ăn, bộ đồ dùng gia đình bằng các chai nh ưa…Góc xây d ựng s ử
dụng vải vụn để làm cây, quả thông khô, hạt gấc, s ỏi đ ể làm đ ường đi…;
Đồng thời thường xuyên động viên giáo viên nên sử dụng đồ dùng đồ ch ơi
nguyên vật liệu tự tạo đa dạng, phong phú để phục v ụ dạy tr ẻ trong ho ạt
động vui chơi và trong các hoạt động học, th ường xuyên đ ược làm m ới đ ể
tạo không khí thoải mái hấp dẫn trẻ.
Trong các hoạt động cần sắp xếp và bố trí đồ dùng, đ ồ ch ơi h ợp lý, đ ảm
bảo an toàn và đáp ứng mục đích giáo dục. Chú ý tận dụng các nguồn
nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt là các

nguyên vât liệu mở và có nguyên liệu tự nhiên.
Các khu vực hoạt động cần bố trí thuận lợi cho trẻ đ ược hoạt đ ộng theo
khả năng, hứng thú, sở thích của trẻ như: vẽ, n ặn,, lắp ghép, làm truy ện
tranh…..phù hợp với triển khai của chủ đề; khuyến khích trẻ ch ơi và “làm
việc” cùng nhau, cùng xây dựng “công viên” cùng làm chung m ột việc gì đó


theo nhóm, qua đó giúp trẻ tái hiện các mối quan hệ trong gia đình, c ộng
đồng…cung cấp cơ hội cho trẻ được giao tiếp, trải nghiệm.
Giáo viên nên bố trí hợp lý về thời gian, không gian cho các nhóm ch ơi, các
khu vực hoạt động. Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động ở các góc cô
cần theo dõi quan sát các hoạt động của trẻ, gợi mở, khuyến khích trẻ m ở
rộng mối quan hệ qua lại với các khu vực hoạt động khác, làm cho n ội
dung chơi trở nên mới mẻ, hấp dẫn hơn và phù hợp với chủ đề chung. Ví
dụ: ở góc phân vai: Đây là góc nào? Trẻ có thể học gì trong góc này? Giáo
viên có thể làm gì?; Chơi gia đình: mẹ cho con ăn bột, đi mua s ắm đ ồ dùng
trong gia đình, đưa con đi học ở trường mầm non…Giáo viên t ạo tình
huống gúp trẻ cùng suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng và cùng làm việc chung theo
nhóm: Ví dụ: Xí nghiệp sản xuất ô tô, có những bộ phận sản xuất: làm thân
và sơn ô tô, làm bánh xe, lắp ráp các bộ phận c ủa ô tô…và sau đó ô tô sẽ
được cung cấp đến: Siêu thị ô tô hoặc bến xe khách. Trong quá trình ch ơi
giáo viên cần phải bao quát và chú ý đến nhu cầu h ứng thú c ủa t ừng các
nhân, của nhóm chơi,, gợi ý luân phiên, điều ch ỉnh số trẻ trong các nhóm
chơi, trong các khu vực hoạt động chơi phù h ợp: không gò bó áp đ ặt, tôn
trọng ý thích của trẻ.
Môi trường hoạt động ngoài trời cũng rất quan trọng, ở ngoài tr ời tr ẻ
được tự do hơn để khám phá, để sử dụng các giác quan, đ ể hòa mình vào
thế giới tự nhiên và tạo nhiều cơ hội cho hoạt động thô phát triển. T ận
dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như: lốp xe cũ, cát, v ải vun
màu…để cho trẻ có nhiều cơ hội lựa chọn học liệu và hoạt động để từ đó

giáo viên trò chuyện và chơi với trẻ, kích thích trẻ tư duy phát tri ển kh ả
năng tích cực, vui chơi, tìm tòi khám phá, trải nghiệm, đ ược th ực hành,
sáng tạo, hợp tác, trò chuyện và chia sẻ ý tưởng.
Là cán bộ quản lý tôi cần thay đổi quan điểm về môi trường ngoài tr ời đó
là: môi trường ngoài trời cần phải hấp dẫn và thu hút trẻ, hiểu rằng môi
trường ngoài trời là nơi trẻ có thể học mọi thứ, rất cần thiết phải c ải ti ến
các hoạt động ngoài trời. Trò chuyện với giáo viên xác định các góc ho ạt
động ngoài trời bao gồm cả những góc như góc chơi phân vai. Lập th ời
gian biểu cho hoạt động ngoài trời. Tạo nhiều cơ h ội, khuy ến khích và h ỗ
trợ giáo viên sáng tạo và thực hiện các ý tưởng riêng của họ. Động viên
giáo viên tích cực cải thiện môi trường ngoài trời. Tuyên truyền vận động
sự giúp đỡ của phụ huynh và cộng đồng địa phương để cải thi ện môi
trường ngoài trời.
Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục l ấy tr ẻ làm
trung tâm
Kế hoạch giáo dục căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm
sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ th ể.


Tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, có
nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động:
Trải nghiệm: trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi
Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người
Suy ngẫm: suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội đ ược vào việc gi ải
quyết các tình huống.
Trao đổi: diễn đạt chia sẻ suy nghĩ và mong muốn
Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được
chiếm lĩnh kiến thức
Con người chỉ thích nghe những cái mà bản thân ch ưa biết, khám phá
những điều chưa hiểu, trẻ em cũng thế, chỉ tích cực khám phá, tìm tòi,

thích học cái chưa có. Vì vậy, muốn trẻ học tập tích c ực, giáo viên không
dạy trẻ cái mà trẻ đã biết mà phỉ dạy cái trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe.
Trong quá trình giáo dục, trẻ em vừa là đối tượng của hoạt động v ừa là
chủ thể của hoạt động. Do đó, hoạt động giáo dục có hiệu qu ả nh ất khi
trẻ được tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ với bạn. Vì vậy xây d ựng
kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm của quá trình giáo
dục.
Việc xây dựng kế hoạch rất cần thiết vì giúp giáo viên dự kiến kế ho ạch,
chủ động tổ chức các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả, do đó khi xây
dựng kế hoạch không nên mang tính hình thức và đối phó.
Để xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có hiệu quả. Ngay t ừ
đầu năm học tôi đã phân chia nhóm lớp, phân công giáo viên đứng l ớp phù
hợp với điều kiện khả năng của từng người.
Tôi lên kế hoạch chuyên môn cụ thể cho năm, tháng, với ph ương pháp giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm, sau khi lên kế hoạch tôi cho tổ ch ức họp
chuyên môn thông qua kế hoạch để toàn thể giáo viên nắm rõ và góp ý
kiến xây dựng kế hoạch. Thống nhất chương trình giảng dạy thông qua
phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, 100% các l ớp th ực hiện
chương trình giáo dục mầm non. Đồng th ời hỗ trợ và hướng dẫn giáo viên
xây dựng kế hoạch và giúp giáo viên độc lập trong việc xây dựng kế ho ạch
- giáo viên chính là người hiểu trẻ của mình nhất và cần ph ải bi ết cái gì
phù hợp để cho trẻ học và trẻ làm. Cùng với chuyên môn duy ệt kề ho ạch
cho giáo viên vào đầu các chủ điểm và cuối chủ điểm, góp ý cụ th ể cho
từng giáo viên về cách xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động, h ướng
dẫn cho giáo viên khai thác triệt để nội dung của bài dạy sao cho không gò


bó, không áp đặt trẻ. Kế hoạch phải đảm bảo phù hợp v ới th ực ti ễn ở đ ịa
phương, ở trường, ở lớp.
Muốn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đ ược

đạt kết quả tốt thì bản thân tôi là người quản lý phải thay đổi nh ận th ức
về việc lập kế hoạch: Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần phù
hợp với trẻ, hiểu rõ tầm quan trọng của kế hoạch ngày, kế hoạch tuần. Có
nhiều loại kế hoạch nhưng kế hoạch tuần và kế hoạch ngày là quan trọng
hơn cả vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của nhóm trẻ cũng nh ư c ủa t ừng cá
nhân, nó có thể dự kiến được nhu cầu và hứng thú của trẻ và tr ẻ có th ể d ễ
dàng hiểu được những nội dung đó như thế nào. Ở kế hoạch ngày và k ế
hoạch tuần nó sát với thực tiễn đang diễn ra trong l ớp. D ễ nhìn th ấy s ự
tiến bộ của trẻ để có biện pháp giáo dục có hiệu quả; Giáo viê t ạp trung
hơn vào trẻ; kế hoạch càng ngắn hạn càng đòi hỏi giáo viên luôn phải suy
nghĩ đến đứa trẻ, giáo viên dễ dàng thực hiện những gì họ muốn dạy trẻ;
Việc xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể hơn, sẽ cho giáo viên tốt h ơn đ ể đ ạt
mục tiêu đặt ra. Biết cách tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
theo tinh thần lấy trẻ làm trung tâm, cho giáo viên nhiều quyền t ự h ơn
trong khi lập kế hoạch. Cần nắm vững chương trình giáo dục m ầm non đ ể
phát triển chương trình theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Đồng thời nắm vững tình hình thực tế của các lớp trong trường: Nh ư đi ều
kiện kinh tế, cơ sở vật chất của trường, lớp, địa phương, năng l ực và trình
độ của giáo viên trong từng nhóm lớp, đối tượng trẻ trong t ừng nhóm l ớp.
Tôi đã hỗ trợ giáo viên trong công tác lập kế hoạch như: Khuyến khích
giáo viên lập kế hoạch dựa trên việc quan sát và hiểu biết của trẻ, gúp
giáo viên xác định mục tiêu khả thi, khuyến khích giáo viên xác đ ịnh m ục
tiêu cho nhóm và cho từng cá nhân trẻ, gợi ý giáo viên l ập k ế ho ạch cho
từng cá nhân trẻ cũng như cả nhóm trẻ trong mỗi tuần, khuyến khích giáo
viên thực hiện việc đánh giá và sau đó lên kế hoạch cho ngày hôm sau,
khuyến khích giáo viên lập kế hoạch cho mục tiêu phát triển các lĩnh v ực
và các nội dung cho từng tuần, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của giáo viên và
những hiểu biết về trẻ trong lớp của họ, hỗ trợ cho giáo viên khi giáo viên
gặp khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ, tổ chức các buổi th ảo luận
trao đổi, chia sẻ giữa các giáo viên trong trường, cung cấp cho giáo viên tài

liệu, những kinh nghiệm tốt của đồng nghiệp.Việc lập kế hoạch và th ực
hiện kế hoạch là không cố định mà nó cần linh hoạt đ ể đáp ứng nhu c ầu
và hứng thú học tập của trẻ.
Việc lập kế hoạch phải đảm bảo rằng từng trẻ trong l ớp đ ược h ỗ tr ợ đ ể
phát triển. Việc lập kế hoạch cần chú trọng đến các hoạt đ ộng sao cho tr ẻ
được “học bằng chơi, chơi bằng học”.
Khi xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ta cần:


Một là: Xác định mục tiêu; Mục tiêu trong kế hoạch được xây dựng phải
căn cứ vào: Đặc điểm của trẻ: Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích của trẻ.
Đó là kết quả được lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, sau
một tuần, một tháng…
Nội dung giáo dục theo từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm
non) để xác định mục tiêu phù hợp: Khả năng, kinh nghiệm sống của trẻ,
Đáp ứng được yêu cầu của chương trình, Phù hợp vói vùng miền, với
trường lớp của địa phương.
Xác định mục tiêu luôn hướng vào trẻ, nghĩa là: Trẻ sẽ làm được gì? Trẻ sẽ
như thế nào? sau một năm học (kế hoạch năm), sau 1 tháng (kế hoạch
tháng), sau một tuần, ngày (kế hoạch giáo dục tuần, ngày). Do đó m ục tiêu
giáo dục nhất là mục tiêu cho một bài (một nội dung) giáo viên đ ặt ra
cần cụ thể, đo được, đạt được, thực tế và có giới hạn về thời gian đ ể có
thể dễ dàng xác định trong một khoảng th ời gian nh ất đ ịnh m ục tiêu đã
đạt được chưa.
Hai là: Lựa chọn nội dung: Khi mục tiêu giáo dục đã được xác định, giáo
viên phải dựa vào mục tiêu để cụ thể hóa nội dung của từng lĩnh vực.
Những nội dung giáo dục trong kế hoạch là những nội dung cụ thể,
trẻ muốn biết, gần gũi với trẻ, phù hợp với vùng, miền. Mục tiêu và nội
dung liên quan với nhau do đó có mục tiêu thì ph ải có n ội dung. M ột m ục
tiêu có thể có 2-3 nội dung.

Ba là: Lựa chọn hoạt động giáo dục
Theo chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục g ồm: Ho ạt
động vui chơi, hoạt động học, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh, hoạt đ ộng lao
động.
Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì: Người giáo viên
là người hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ và tạo cơ hội nhiều
nhất cho trẻ được hoạt động. Đồng thời giáo viên phải quan sát để đáp
ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá qua những câu hỏi th ắc mắc
của trẻ. Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo cặp, theo
nhóm trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến. Ph ương pháp, hình
thức tổ chức, đồ dùng sử dụng phù hợp, đúng lúc, đúng ch ỗ để kích thích
sự tìm tòi, phám phá của trẻ. Việc đặt câu hỏi giúp trẻ có trí tuệ phát triển
bình thường đạt được thành công trong học tập. Có hai dạng câu hỏi
chính: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở: Câu hỏi đóng: để đánh giá ở mức độ ghi
nhớ thông tin, đòi hỏi tư duy rất ít (th ường dùng trong phần gi ới thiệu bài
hoặc kết luận). Câu hỏi mở: là câu hỏi có nhiều đáp án đòi hỏi tư duy
nhiều (thường dùng trong phần giới thiệu và phát triển bài). Câu h ỏi t ốt


tạo ra một thách thức về trí tuệ, tìm kiếm hiểu biết và tạo h ứng thú cho
trẻ.
Khi giáo viên xây dựng kế hoach giáo dục xong thì giáo viên t ổ ch ức ho ạt
động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Giáo viên cần phải xác định rõ thiết
kế hoạt động nhằm mục tiêu gì? Thời gian th ực hiện trong bao lâu? Ho ạt
động học tập được tổ chức phải phù hợp với kh ả năng, h ứng thú c ủa tr ẻ
không quá khó hoặc quá dễ . Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú ph ối
hợp nhiều phương pháp dạy học (Quan sát, giảng giải, đàm thoại..) các kỹ
thuật dạy học (kỹ thuật đặt câu hỏi, sử dụng đồ dùng d ạy h ọc…) và cách
thức dạy học linh hoạt (học cá nhân, học nhóm…). Sử dụng ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học phù hợp để hỗ trợ, minh họa cho quá trình

thực hiện hoạt động học, tạo cơ hội cho trẻ hứng thú.
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa các hoạt động d ạy h ọc,
khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập chung vào trẻ, l ấy
trẻ làm trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, tổ chức hướng dẫn
trẻ học tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình và có niềm tin
trong lao động, học tập.
Với những hiểu biết của bản thân về phương pháp giáo d ục l ấy tr ẻ làm
trung tâm tôi đã giúp giáo viên hiểu được phương pháp giáo dục l ấy trẻ
làm trung tâm không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn ph ương pháp cũ mà v ề
cơ bản vẫn phải tuân thủ các bước trong suốt tiến trình của tiết học, vẫn
phải dựa trên cơ sở phương pháp dạy đặc trưng bộ môn. Ph ương pháp
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là cách học “ Lấy trẻ làm trung tâm”, d ựa
trên sự hiểu biết, hứng thú, nhu cầu của trẻ mà ta đưa ra n ội dung bài d ạy,
kiến thức phù hợp với trẻ. Hình thức tổ chức tiết dạy đa dạng, phong phú
tùy thuộc vào sự sáng tạo của mỗi giáo viên để tiết h ọc đạt đ ược hiệu qu ả
cao.
Giải pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên:
Để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tôi đẩy mạng công tác bồi d ưỡng
chuyên môn và khả năng sư phạm cho đội ngũ giáo viên. Đây là một nội
dung quan trọng trong công tác bồi dưỡng, chúng tôi khuy ến khích, đ ộng
viên giáo viên, nhân viên tiếp tục đi học nâng chuẩn và chúng tôi b ố trí t ổ
chức cho 100% cán bộ, giáo viên tham gia các lớp tập huấn do Phòng, S ở
Giáo dục - đào tạo tổ chức.
Bồi dưỡng về hồ sơ, giáo án: Muốn có giờ dạy tốt thì giáo án đóng vai trò
quyết định, để có một giáo án chất lượng thì người soạn ph ải xác đ ịnh
được đặc trưng, mục đích, yêu cầu của tiết học, môn h ọc và lựa chọn
phương pháp phù hợp. Để hồ sơ giáo án của giáo viên có ch ất l ượng t ốt
chúng tôi thường xuyên hướng dẫn cho giáo viên cách soạn bài c ủa t ừng



bộ môn, từng loại tiết, giúp đỡ giáo viên biết nghiên cứu bài chính xác, xác
định mục đích yêu cầu và phương pháp, hình thức tiến hành c ủa t ừng bài
sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp và của tr ường mà vẫn đ ảm
bảo yêu cầu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Bên cạnh việc h ướng d ẫn
cách soạn bài, chúng tôi cho giáo viên tự thảo luận v ới nhau về cách so ạn
giáo án của từng bài, từng nội dung để bổ sung cho nhau và đi đ ến th ống
nhất. Ngoài ra còn tổ chức cho những giáo viên có tay nghề v ững vàng
soạn giáo án mẫu, có sự nhận xét, đánh giá kỹ càng đ ể cho giáo viên h ọc
tập, tham khảo.
Bồi dưỡng qua các buổi sinh hoạt chuyên môn: Qua công tác qu ản lý nhà
trường, tôi và các đồng chí trong ban giám hiệu đã khẳng đ ịnh vai trò c ủa
tổ trưởng chuyên môn nhất là trong việc bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao
chất lượng chuyên môn cho giáo viên. Khi lựa chọn tổ trưởng chuyên môn
tôi căn cứ vào năng lực chuyên môn, trình độ chuẩn về nghiệp vụ sư phạm
và ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình, năng động, có khả năng tập h ợp giáo
viên để sinh hoạt chuyên môn. Tổ trưởng sẽ xây dựng kế hoạch hoạt đ ộng
của tổ dựa trên kế hoạch của nhà trường đều đặn vào th ứ 5 hàng tu ần.
Nội dung sinh hoạt của tổ chủ yếu là xây dựng các tiết dạy mẫu, cách so ạn
giáo án, làm đồ dùng, đồ chơi, các phương pháp, các kĩ năng c ủa t ừng ho ạt
động, trao đổi giới thiệu với đồng nghiệp những cách giới thiệu hay đ ể gây
hứng thú cho trẻ. Trong sinh hoạt tôi thường xuyên tham gia và có sự góp ý
để định hướng cho tổ chuyên môn hoạt động được tốt.
Trong việc xây dựng tiết mẫu, tôi lựa chọn những giáo viên dạy tốt, cho chị
em soạn giáo án, chỉnh sửa và bố trí cho dạy ở tổ cho giáo viên ki ến t ập .
Những bộ môn có những đề tài khó, tôi cho tổ chuyên môn sinh hoạt nhiều
hơn. Sau khi kiến tập, dự giờ, tôi theo dõi và gợi ý đ ộng viên ch ị em suy
nghĩ để đưa ra những ý kiến riêng, bổ xung những chỗ ch ưa tốt và đ ưa ra
những hình thức mới lạ, sáng tạo trong giảng dạy, tạo ra nhiều cách vào
bài sao cho nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn được s ự tập chung, chú ý c ủa tr ẻ.
Nội dung kiến thức đưa ra phải chính xác, phong phú và g ần gũi v ới tr ẻ,

phát huy được tính tích cực của trẻ.
Ngoài ra tôi còn phát động chị em sáng tạo trong vi ệc làm đồ dùng, đ ồ ch ơi
bằng những nguyên vật liệu phế thải sẵn có ở địa ph ương đ ể tăng thêm
sự phong phú về chủng loại tạo sự hứng thú cho trẻ trong quá trình ho ạt
động. Đồ dùng, đồ chơi đẹp gây sự chú ý của trẻ, phát triển tính tò mò
ham khám phá hiểu biết, qua các trò chơi, các tiết dạy mà cò đ ồ dùng đ ẹp
thì giúp trẻ phát triển óc thẩm mỹ, phát triển trí tuệ vì v ậy chúng ta ph ải
thường xuyên tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi để đạt được hiệu quả cao
trong các hoạt động.


Qua buổi sinh hoạt chuyên môn ở tổ, tôi đều có s ự đánh giá, rút kinh
nghiệm để giáo viên phát huy những mặt mạnh và kh ắc ph ục nh ững m ặt
yếu trong chuyên môn. Để nâng cao chuyên môn cho giáo viên, tôi đã phân
công giáo viên giỏi hỗ trợ, kèm cặp giáo viên yếu, giáo viên m ới. Luôn t ạo
trong tổ sự lạc quan, tin tưởng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến b ộ.
Với những việc làm trên, năng lực chuyên môn của giáo viên tiến bộ rõ r ệt,
có ý thức trong việc soạn giáo án, làm đồ dùng, đồ ch ơi và sáng t ạo trong
việc tìm tòi những hình thức lên lớp sinh động hấp dẫn.
Nhà trường triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non:
Tổng số 15/15 nhóm, lớp trong nhà trường đều thực hiện chương
trình giáo dục mầm non với phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Nhà trường tổ chức thực hiện bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi tại các lớp 5
tuổi để tiến tới nhân rộng ra toàn diện vào những năm tiếp theo. Tuyên
truyền cho các bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng hiểu và biết cách sử d ụng Bộ
chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Phối hợp tốt gi ữa gia đình và nhà tr ường
giúp trẻ phát triển tốt , tạo nền tảng vững chắc cho trẻ b ước vào l ớp 1.
Đảm bảo các lớp trong nhà trường không dạy trẻ viết ch ữ, không dạy
trước chương trình lớp 1.Tuyên truyền để các bậc phụ huynh hi ểu đ ược
việc dạy trước chương trình và viết chữ không mang lại hiệu quả cho trẻ

mà chỉ khiến trẻ chủ quan không chịu học ở lớp 1….
Ứng dụng công nghệ thông tin và lồng ghép nội dung giáo dục an toàn giao
thông , giáo dục bảo vệ môi trường , giáo dục sử dụng năng l ượng ti ết
kiệm, hiệu quả và giáo dục môi trường biển đảo vào chương trình giáo dục
mầm non
Bồi dưỡng chuyên đề: Có thể nói bồi dưỡng chuyên đề là ph ương pháp
hữu hiệu nhất để giúp cho giáo viên nắm chắc, khắc sâu h ơn n ội dung
phương pháp thực hiện chuyên đề.
Năm học 2018 - 2019 nhà trường triển khai thực hiện nâng cao chuyên đề
phát triển vân động cho trẻ trong trường mầm non và chuyên đề xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm. Đã giúp cho giáo viên n ắm
chắc phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động khác. Ngoài ra giáo
viên còn sáng tạo trong việc tự làm các đồ dùng, đ ồ ch ơi ph ục v ụ các
chuyên đề và sử dụng đạt hiệu quả. Muốn biết được kết quả đó ch ỉ bằng
cách kiểm tra thực hiện chuyên đề và thi giáo viên giỏi.
Hàng năm Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng giáo dục và đào tạo th ị
xã Phúc Yên đã mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng
thường xuyên theo môđun, 100% cán bộ, giáo viên đều tham gia h ọc t ập
đầy đủ.


Bồi dưỡng thường xuyên: Ban giám hiệu nhà trường đã triển khai toàn bộ
nội dung, chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho 100% cán bộ, giáo
viên trong trường nắm được tầm quan trọng, hiểu được mục đích, ý nghĩa
của việc học bồi dưỡng thường xuyên. Việc bồi dưỡng thường xuyên
thành ý thức tự giác của mỗi giáo viên. Coi việc bồi dưỡng th ường xuyên là
biện pháp quan trọng nhất để nâng cao trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ
của giáo viên.
Bồi dưỡng qua việc tổ chức các hội thi:
Hàng năm trường chúng tôi tổ chức các hội thi: H ội thi “Giáo viên d ạy

giỏi”; Hội thi “Bé khoẻ, bé khéo”; Hội thi “làm đồ dùng đồ ch ơi t ự tạo”, qua
các hội thi chúng tôi mới thấy được năng lực tiềm ẩn trong mỗi người giáo
viên. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà tr ường và ch ọn nh ững
giáo viên có chuyên môn giỏi để tham dự hội thi cấp cơ sở, c ấp t ỉnh.
Từ đó chúng tôi có sự đánh giá đúng mức độ tiến bộ, tr ưởng thành c ủa
từng giáo viên. Điều đó đã cổ vũ, khích lệ giáo viên trau d ồi chuyên môn.
Qua các hội thi cũng là dịp giúp nhà trường tuyên truy ền để ph ụ huynh
thêm tin tưởng vào chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà tr ường.
Bồi dưỡng thông qua viết sáng kiến kinh nghiệm là ph ương th ức t ự h ọc,
tự bồi dưỡng tốt nhất cho giáo viên.Thông qua quá trình nghiên c ứu khoa
học cũng như quá trình viết và trao đổi kinh nghiệm, trình độ c ủa giáo
viên được nâng lên. Sáng kiến kinh nghiệm là nh ững bài h ọc quý báu,
những giải pháp sáng tạo mà trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo
viên đã tìm tòi, nghiên cứu chắt lọc đúc rút lại để thu được kết quả tốt
nhất khi vận dụng vào thực tế.
Đánh giá kết quả thực hiện sau mỗi chủ đề, khảo sát chất l ượng trẻ vào
giữa năm, và cuối năm học để đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục tr ẻ
của giáo viên:
Sau khi kết thúc một chủ đề ban giám hiệu tập trung giáo viên l ại nh ận
xét, đánh giá các công việc đã làm trong th ời gian qua và rút kinh nghi ệm
xem có những việc gì cần bổ sung, chỉnh sửa cho chủ đề sắp t ới. Đây là
một việc làm cần thiết giúp giáo viên có được những bài h ọc bổ ích đ ể có
những cải tiến hoặc điều chỉnh các hoạt động tiếp theo đạt kết quả h ơn.
Giáo viên đánh giá trẻ và tự đánh giá việc tổ chức các hoạt đ ộng giáo d ục
của mình nhằm điều chỉnh phù hợp, kịp thời các hoạt đ ộng giáo d ục ti ếp
theo để đạt hiệu quả tốt hơn
Cán bộ quản lý và đồng nghiệp đánh giá việc tổ ch ức các hoạt động giáo
dục của giáo viên nhằm hỗ trợ giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ và



điều chỉnh chỉ đạo hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình trong th ời
gian tới đạt kết quả tốt hơn.
Tăng cường công tác kiểm tra giám sát đánh giá và rút kinh nghi ệm:
Đây là một trong những việc làm thường xuyên của người cán bộ quản lý.
Thông qua đó chúng tôi nắm bắt được những mặt mạnh, mặt h ạn chế c ủa
từng giáo viên để có biện pháp thích hợp giúp cho giáo viên nâng cao năng
lực công tác của mình. Chúng tôi kiểm tra dưới nhiều hình th ức nh ư: Đ ịnh
kỳ, báo trước, đột xuất,… Ngoài ra ban giám hiệu chúng tôi còn tổ ch ức cho
tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo
viên tổ mình.
Qua công tác này chúng tôi kịp thời, uốn nắn, nhắc nh ở nh ững giáo viên
còn thiếu sót tạo cho giáo viên tâm thế thoải mái phấn đấu vươn lên hoàn
thành tốt công việc của mình.
Tăng cường công tác động viên về vật chất tinh th ần cho giáo viên: Đây là
một trong những biện pháp nhằm động viên kích thích giáo viên cả về v ật
chất và tinh thần. Trước hết chúng tôi đảm bảo đầy đủ m ọi chế độ chính
sách cho giáo viên. Đồng thời động viên và thuy ết phục để đ ồng nghi ệp
mình thấy rõ trách nhiệm của mình trước nhà tr ường và xã h ội. Cùng v ới
việc đẩy mạnh công tác xây dựng khối đoàn kết tập thể trong nhà trường
luôn tạo nên sức mạnh tổng hợp là sự thành công của người quản lý. Th ực
tế đã chứng minh rằng, đoàn kết trong nhà tr ường có tác d ụng nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục, là động lực thực hiện tốt nhi ệm v ụ và
những chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tất cả những biện pháp này tạo ra tâm lý
thuận lợi, kích thích tinh thần sáng tạo cho đội ngũ.
Bồi dưỡng qua tổ chức tham quan học tập: Hàng năm nhà tr ường t ổ ch ức
cho cán bộ, giáo viên đi tham qua các trường điểm trong T ỉnh và ngo ại t ỉnh
để học tập kinh nghiệm về công tác quản lý chỉ đạo và ch ất l ượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở trường bạn. Đồng thời khuyến khích giáo viên tự bồi
dưỡng chuyên môn qua sách vở, qua bạn bè đồng nghiệp…
Đẩy mạnh việc phát huy, giữ gìn những thành tích đã đạt đ ược:

Đây là biên pháp song hành cùng với các biện pháp trên nh ằm phát huy và
giữ gìn những thành quả đã được làm nội lực thúc đẩy việc th ực hi ện k ế
hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ trong nhà trường. Chúng tôi luôn nêu
cao tình thần phấn đấu vươn lên không ngừng của m ỗi giáo viên, l ấy
thành tích của giáo viên làm nòng cốt xây dựng các phong trào c ủa nhà
trường.
Xây dựng khối đoàn kết,các mối quan hệ với nhà trường:


Trong sự nghiệp giáo dục lê nin đã nói “ sự nhất trí trong 1 t ập th ể s ư
phạm yếu tố quyết định mọi sự thành công trong nhà tr ường”. Do đó
muốn xây dựng tập thể đoàn kết thì hiệu trưởng phải là trung tâm xây
dựng khối đoàn kết trong nhà trường. Hiệu trưởng ph ải th ực s ự là con
chim đầu đàn, gương mẫu trong công tác trong sinh hoạt, đ ầu t ư nghiên
cứu để tạo niềm tin thật sự, luôn gần gũi tìm hiểu tâm tư, nguy ện v ọng,
hoàn cảnh của từng giáo viên để có những cách giúp đỡ, giải quy ết phù
hợp, chân tình, giải toả những mâu thuẫn để tránh những mặt không bằng
lòng, phối hợp với các đoàn thể, địa phương, gia đình, cộng đồng, các
trường bạn.... để xây dựng đơn vị thực sự là tổ ấm, trao đổi giúp đ ỡ trong
công tác, trong chuyên môn, thăm hỏi, quan tâm giúp đỡ nhau tạo thành
tập thể yêu thương, tôn trọng nhau, cùng chung sức hoàn thành nhi ệm
Như vậy việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là m ột việc làm
vô cùng cần thiết giúp giáo viên có nhận th ức đúng đắn và trang bị cho
giáo viên những kinh nghiệm về chuyên môn giúp họ ch ủ động, sáng t ạo,
tự tin trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo d ục tr ẻ.
Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt các hoạt đ ộng giáo d ục tr ẻ
theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Ngoài việc duy trì thực hiện chương trình theo quy định, các tr ường mầm
non cần tăng cường giáo dục phát triển vận động cho trẻ, chú tr ọng tăng
cường thời lượng và nâng cao chất lượng. Thực hiện chỉ đạo chung của Bộ,

hiện nay, Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang ch ỉ đ ạo các
trường mầm non triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng tr ường m ầm
non lấy trẻ làm trung tâm”.
Các nội dung của chuyên đề chủ yếu tập trung vào việc tăng cường xây
dựng môi trường giáo dục nhằm khuyến khích trẻ hoạt động tích c ực; đổi
mới phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tạo cơ hội cho
trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động, giao tiếp - t ương tác tích c ực
theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi” ở mọi lúc mọi nơi phù
hợp với độ tuổi; Chú trọng vận dụng kiến th ức, kĩ năng, áp d ụng các
phương pháp dạy học tích cực vào việc tổ chức hoạt động giáo dục theo
quan điểm “ lấy trẻ làm trung tâm”; giúp trẻ sáng tạo, tự tin. Việc triển
khai chuyên đề sẽ góp phần cải thiện, tăng cường điều kiện phục vụ hoạt
động giáo dục về môi trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị trong các
trường mầm non. Mặt khác cũng nâng cao nhận th ức, thay đ ổi hành vi và
huy động sự tham gia của cha mẹ, cộng đồng.
Để triển khai thành công chuyên xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm
trung tâm, năm học 2018 - 2019 nhà trường tổ chức chuyên đề xây dựng
trường mầm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ trong trường mầm non vào
tháng 01 năm 2019, Trường Mầm non Ngọc Thanh A đáp ứng t ốt các đi ều


kiện về diện tích phòng học, diện tích sân chơi, số trẻ trung bình/lớp nên
rất phù hợp để triển khai chuyên đề. Ngoài ra, nhà tr ường cũng xây d ựng
lớp điểm thực hiện chuyên đề: Lớp 5 tuổi A và lớp 4 tuổi A. Đầu tư c ơ s ở
vật chất, trang thiết bị, chỉ đạo giáo viên lớp điểm trang trí l ớp và xây
dựng kế hoạch thực hiện. Cho giáo viên dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm.
Nhà trường đã được sở giáo dục Tỉnh Vĩnh Phúc và phòng Giáo dục Thành
phố Phúc Yên đầu tư cơ sở vật chất, trang bị đồ dùng đồ chơi trong lớp và
ngoài trời, thiết bị cho trẻ phù hợp; Vì vậy nhà trường đã xây dựng được
môi trường thân thiện và đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo

dục kích thích trẻ tích cực, hứng thú với các hoạt động: Nh ư xây d ựng góc
phát triển vận động ở ngoài trời: vận động các phụ huynh ủng h ộ các
nguyên vật liệu : như lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô h ỏng, tre, g ỗ….. c ủa đ ịa
phương để làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo….. 100% các lớp đều có góc để
cho trẻ chơi trong lớp. Nhà trường đã chỉ đạo triển khai các n ội dung
chuyên đề, trước mắt tập trung xây dựng kế hoạch giáo dục phát tri ển
vận động đảm bảo lồng ghép, tích hợp với các n ội dung trong ch ương
trình giáo dục mầm non và kế hoạch bồi dưỡng giáo viên.
Những thiết bị, đồ chơi giúp trẻ luyện tập các kỹ năng vận động c ơ bản và
phát triển tố chất trong vận động theo chương trình giáo dục mầm non,
nhà trường cũng nên tạo dựng các khu vui chơi với nguyên liệu thiên nhiên
(đất, cát sỏi, nước) hoặc những phế liệu an toàn (nệm mút, nệm lò xo,
thiết bị bọc vải nhựa mềm…); dành phần đất trống để trồng c ỏ, tạo sân
cát, đường đi đa dạng; nên dành những khu vực đ ể trẻ tắm n ắng, cảm
nhận và thích ứng với khí hậu…
Quan trọng hơn, đội ngũ giáo viên mầm non cần được tập huấn, bồi
dưỡng kỹ năng khai thác và sử dụng hiệu quả tài liệu h ướng dẫn th ực
hiện chương trình giáo dục mầm non ở các độ tuổi; sử dụng các ấn ph ẩm,
băng đĩa hình về nội dung giáo dục mầm non; khai thác các ho ạt đ ộng, các
trò chơi dân gian của địa phương phù hợp với độ tuổi trẻ mầm non.
Nhà trường bồi dưỡng các hoạt động giáo dục: Hoạt động ngoài trời, hoạt
động góc, hoạt động học: Làm quen văn học, hoạt động âm nh ạc, Hoạt
động khám phá… phát triển vận động cho giáo viên và xây d ựng các ti ết
mẫu gồm: Thể dục sáng; Chơi – tập có chủ đích của trẻ nhà trẻ, hoạt đ ộng
học của trẻ mẫu giáo; Các hoạt động chơi trò chơi vận động th ời điểm
trong ngày. Giáo viên đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm cho giáo viên đ ể
giúp giáo viên nắm rõ được nội dung, phương pháp c ủa các ho ạt đ ộng giáo
dục.
Tổ chức hoạt động giáo dục luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo
dục, có nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt

động phát triển vận động


Trải nghiệm: trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi
Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người
Suy ngẫm: suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội được vào việc gi ải
quyết các tình huống.
Trao đổi: diễn đạt chia sẻ suy nghĩ và mong muốn
Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được
chiếm lĩnh kiến thức và giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi th ực hiện bài tập.
Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của hoạt động ngoài tr ời,
hoạt động học, hoạt động góc là: “ Lấy trẻ làm trung tâm”, d ựa trên s ự
hiểu biết, hứng thú, nhu cầu của trẻ mà ta đưa ra nội dung bài dạy, ki ến
thức phù hợp với trẻ. Hình thức tổ chức tiết dạy đa dạng, phong phú tùy
thuộc vào sự sáng tạo của mỗi giáo viên để các hoạt động giáo dục đ ạt
được hiệu quả cao.
Giải pháp 6: Thường xuyên cho trẻ đi thăm quan dã ngoại, trải
nghiệm thực tế
Với trẻ mầm non, những chuyến tham quan dã ngoại trong ngày theo các
chủ đề hoc trên lớp như thăm vườn cây, cánh đồng lúa, Hồ đại lải, đền
Miếu gỗ...., làng xóm, Lăng Bác ... giúp trẻ phát tri ển các kỹ năng quan sát,
tìm tòi và có những trải nghiệm thực tế thú vị ngoài lớp h ọc. Đây cũng là
cơ hội giúp các em làm quen với môi trường sống đa dạng bên ngoài, kh ơi
gợi niềm đam mê, tính sáng tạo, lòng yêu thiên nhiên, động v ật... Tham
quan thực tế với nhiều tình huống bất ngờ giúp các em hình thành lòng
dũng cảm, tự tin vượt qua thử thách hay từ bỏ tính nhút nhát của chính
mình khi hòa đồng cùng các bạn và cô giáo.
Vận động tuyên truyền phụ huynh cùng tham gia đưa các cháu tham quan
dã ngoại trải nghiệm thực tế các cảnh đẹp của quê hương , làng xóm, Th ủ
đô Hà Nội như: tổ chức cho các cháu lớp 4 tuổi và l ớp 5 tu ổi tham quan

cánh đồng lúa quê em, tham quan Hồ đại lải và đền Miếu Gỗ, tham quan
Thủ Đô Hà Nội, Lăng Bác…. Các cháu rất thích thú khi đ ược cô giáo cho đi
trải nghiệm thực tế.
Giải pháp 7: Phối hợp với gia đình và cộng đồng về phương pháp
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm non ph ụ thuộc
nhiều vào sự tham gia đóng góp của gia đình trẻ và c ộng đ ồng. Vì v ậy,
trong quá trình giáo dục, nhà trường và giáo viên cần phải có s ự ph ối h ợp
chặt chẽ với gia đình và cộng đồng bằng nhiều nội dung, hình th ức phong
phú.


Việc phụ huynh phối hợp với nhà trường trong công tác giáo d ục trẻ cũng
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Tôi luôn nh ắc
nhở giáo viên phải làm tốt công tác truyên truyền phối h ợp gi ữa gia đình
và nhà trường.
Ngay từ đầu năm học tôi chỉ đạo nội dung phối kết h ợp gi ữa gia đình và
nhà trườn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ như sau:
Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ.
Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, của lớp
Phối kết hợp kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc, giáo d ục trẻ c ủa
trường/lớp mầm non
Tham gia xây dựng cơ sở vật chất của trường, lớp mầm non.
Theo dõi và phát hiện những tiến bộ, thay đổi, nh ững bi ểu hi ện c ủa tr ẻ
diễn ra hàng ngày, trao đổi kịp thời với giáo viên để điều ch ỉnh n ội dung và
phương pháp chăm sóc trẻ.
Tham gia góp ý kiến với nhà trường về chương trình và ph ương pháp
chăm sóc giáo dục trẻ. Đề xuất với nhà trường, với cô giáo h ướng d ẫn các
bậc cha mẹ thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở gia đình có hi ệu qu ả
hơn.

Đóng góp ý kiến về các mặt như: môi trường học tập, cơ sở vật chất,
trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của lớp, tác phong, hành vi ứng x ử c ủa cô
giáo với trẻ và phụ huynh.
Tham gia xây dựng cơ sở vật chất: trồng cây xanh, làm đồ dùng, đ ồ ch ơi
cho trẻ.
Đóng góp những hiện vật cho trường, lớp như: bàn ghế, đồ dùng, đồ ch ơi,
các nguyên học liệu cho trẻ thực hành.
Hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trường:
Qua bảng thông báo, góc “ tuyên truyền cho cha mẹ”: thông tin tuyên
truyền tới phụ huynh các kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ hoặc thông
báo về nội dung hoạt động; các yêu cầu của nhà tr ường đối v ới gia đình
hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo.
Tổ chức họp phụ huynh định kỳ
Trao đổi với giáo viên trong giờ đón, trả trẻ
Thông qua các đợt kiểm tra sức khỏe cho trẻ
Thông qua các hội thi, ngày hội, ngày lễ, hoạt động văn hóa, văn ngh ệ.


Hòm thư cha mẹ
Tổ chức cho phụ huynh tham quan hoạt động của trường mầm non
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng(đài truy ền hình,truy ền
thanh)
Để tạo sự tin tưởng và thu hút sự tham gia của phụ huynh vào chăm sóc,
giáo dục trẻ của lớp và của nhà trường, giáo viên cần phải: L ắng nghe ý
kiến của cha mẹ; chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với ph ụ huynh;
Thống nhất với cha mẹ trẻ về nội quy, biện pháp; Thông tin đầy đ ủ cho
cha mẹ trẻ về chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường bằng nhiều
hình thức khác nhau; Liên lạc thường xuyên với gia đình đ ể tìm hi ểu sinh
hoạt của trẻ ở gia đình.
Là cán bộ quản lý tôi phải chủ động tham mưu kịp thời với các c ấp ủy

Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch hoạt động của nhà tr ường đ ể
các cấp lãnh đạo đưa chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã h ội
của địa phương hàng năm. Cụ thể các nội dung cần tham m ưu: Tăng c ường
cơ sở vật chất cho trường mầm non; Chỉ tiêu huy động tr ẻ trong đ ộ tu ổi
đến lớp; Hỗ trợ nâng cao đời sống, bồi dưỡng chuyên môn nghiệm vụ cho
đội ngũ cán bộ giáo viên; Quy hoạch cấp đất cho tr ường m ầm non.
Với những giải pháp trên đã mang lại cho tôi kết quả cao trong các ho ạt
động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Sau khi tiến hành các Giải pháp trên, qua khảo sát đã thu đ ược kết qu ả
như sau:
Trước khi thực hiện đề tài
Nội dung

Hoàn
thành
xuất
sắc
nhiệm
vụ

Khả năng
kích thích
trẻ tìm tòi
và khám
phá

6/33

Khả năng
kích thích

sự hứng

Hoàn
thành
tốt
nhiệm
vụ

Hoàn
thành
nhiệ
m vụ

Sau khi thực hiện đề tài

Không
hoàn
thành
nhiệm
vụ

Hoàn
thành
xuất
sắc
nhiệm
vụ

10/33 12/3
3

18,2% 30,3%
36,4
%

5/33

12/33 16/33 5/33

0/33

15,2%

36,4% 48,5% 15,2%

0%

8/33

4/33

17/33 14/33 2/33

0/33

12,1%

51,5% 42,4% 6,1%

0%


11/33 10/3
3
24,2% 33,3%

Hoàn
thành
tốt
nhiệm
vụ

Hoàn
thành
nhiệm
vụ

Không
hoàn
thành
nhiệm vụ


thú

30,3
%

Khả năng
6/33 9/33 11/3
đặt câu hỏi
3

18,2% 27,3%
mang tính
33,3
tư duy
%

7/33

14/33 14/33 5/33

0/33

21,2%

42,4% 42,4% 15,2%

0%

Khả năng
5/33 9/33 10/3
phát huy
3
15,2% 27,3%
tính tích
30,3
cực của trẻ
%

9/33


18/33 12/33 3/33

0/33

27,3%

5,5%

0%

Khả năng
sử dụng
các tình
huống

6/33

16/33 12/33 5/33

0/33

18,2%

48,5% 36,4% 15,2%

0%

7/33

12/33 8/33


21,2% 36,4% 24,2
%

Khảo sát lần 1
Nội dung

Đạt

Chưa đạt

36,4% 9,1%

Khảo sát lần 2
Đạt

Chưa Đạt

Khả năng hứng thú 285/383
của trẻ
74,4%

103/383

383/383

0/383

25,6%


100%

0%

Khả năng phát triển 267/383
trí tưởng tượng và
69,7%
sáng tạo

116/383

365/383

19/383

30,3%

95,3%

4,7%

Khả năng giao tiếp

264/383

119/383

362/383

21/383


68,9%

31,1%

94,5%

5,5%

Khả năng tìm tòi và 289/383
khám phá
75,5%

94/383

367/383

17/383

24,5%

95,8%

4,2%

Khả năng suy đoán

266/383

117/383


359/383

25/383

69,5%

30,5%

93,7%

6,3%

Khả năng hợp tác với 287/383
bạn bè
74,9%

96/383

368/383

15/383

25,1%

96,1%

3,9%

Khả năng trò chuyện 284/383

và chia sẻ ý kiến

99/383

362/383

21/383


74,2%

25,8%

94,5%

5,5%

Kết quả thu được do áp dụng các giải pháp:
*Đối với giáo viên
100% giáo viên trong nhà trường đã nắm được phương pháp d ạy h ọc theo
chương trình giáo dục mầm non. Giáo viên nắm được nội dung, ph ương
pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo c ủa tr ẻ.
Giáo viên đã chủ động sắp xếp chương trình phù h ợp v ới từng chủ đ ề, ch ủ
điểm. Phát huy khả năng ham học hỏi, tìm tòi suy nghĩ, sáng t ạo đ ể v ốn
kiến thức ngày càng tăng. Đặc biệt là khi chuyển ch ủ đề, biết tận dụng
nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi của chủ đề này nối kế tiếp sang chủ đề
sau một cách phù hợp và biết linh hoạt trong quá trình dạy và học.
100% giáo viên biết sắp xếp môi trường học tập phù h ợp v ới t ừng ch ủ đề
có hiệu quả để dạy trẻ, giúp trẻ học dễ nhớ, dễ nhận biết về từng hoạt
động ở mọi lúc mọi nơi.

100% giáo viên biết xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và
thực hiện có hiệu quả trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Đối với trẻ
Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu được nội dung các hoạt động, bi ết t ự tìm
tòi khám phá thế giới thu nhỏ ở xung quanh trẻ. Biết làm thí nghiệm một
số hoạt động đơn giản qua lời giải thích của cô.
Hình thành ở trẻ tính tự tin, biết tự mình tìm hiểu khám phá hoặc liên k ết
cùng bạn, không còn ỉ lại vào người khác. Hình thành các kỹ năng nghe, nói
để chuẩn bị cho trẻ đọc, viết. Giúp trẻ tự tin, độc lập khi giao ti ếp gi ữa cô
và trẻ, chủ động trong các câu trả lời, để trẻ được thật sự thông qua “ h ọc
mà chơi, chơi mà học”. Qua đó phát triển toàn diện cho trẻ về 5 mặt nh ư:
Nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mỹ, tình cảm xã hội.
Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng vào thực tế ở trường. Tôi đã rút ra
cho mình nhiều kinh nghiệm bổ ích. Điều quan trọng là t ạo c ơ h ội cho tr ẻ
được phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà
còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao ti ếp xã h ội
của trẻ.



×