Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Một số giải pháp nâng cao kỹ năng nói môn tiếng anh cho học viên lớn tuổi tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.68 KB, 26 trang )

SỞ GD&ĐT TỈNH VĨNH PHÚC
TRUNG TÂM GDTX TỈNH

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC
VIÊN LỚN TUỔI TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH
VĨNH PHÚC

Tác giả sáng kiến:Nguyễn Thị Phương Anh
Mã sáng kiến: 40.61.01

Vĩnh Phúc, Năm 2019

1


2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1.Lời giới thiệu
Với xu thế hội nhập quốc tế,Việt Nam đang ngày càng phát huy hết
khả năng sẵn có trong mọi lĩnh vực. Ngôn ngữ giao ti ếp tr ở thành công cụ
đắc lực và có sức mạnh tiên quyết,chính vì thế giáo dục Việt Nam h ết s ức
coi trọng và đưa chương trình tiếng Anh như một môn chính khoá vào các
bậc học trong hệ thống giáo dục. Chúng ta cũng thấy rõ vị trí của môn h ọc
đối với sự phát triển chung của toàn xã hội:là một công cụ t ạo đi ều ki ện
hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận thông tin và khoa


học kĩ thuật tiên tiến,tiếp cận những nền văn hoá khác cũng như những
sự kiện quốc tế quan trọng. Chương trình môn tiếng Anh nhằm hình
thành và phát triển ở học sinh những kiến thức và kĩ năng cơ bản v ề ti ếng
Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên bậc cao h ơn
hoặc đi vào cuộc sống lao động. Với cương vị là giáo viên dạy môn ti ếng
Anh tại Trung tâm, qua một số năm công tác, tôi n ắm rõ đ ặc tr ưng ph ương
pháp bộ môn mình phụ trách.Tôi luôn nghiên cứu, tìm tòi nâng cao ch ất
lượng dạy và học môn tiếng Anh, đặc biệt là với các đối tượng học viên BT
THPT còn có nhiều khó khăn như trường tôi. Do đó giáo viên ph ải bi ết
truyền lửa cho học sinh trước hết là sự thích thú và đam mê h ọc môn
tiếng Anh. Xuất phát từ quan điểm ”lấy người học làm trung tâm’, ph ương
pháp dạy và học đã có những thay đổi căn bản. Người dạy không phải là
người duy nhất nắm giữ kiến thức và truyền đạt kiến thức mà chỉ là
người hướng dẫn, người hỗ trợ, người cố vấn và người kiểm tra. Người
học không còn là người thụ động tiếp thu kiến thức mà là trung tâm của
quá trình dạy học, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập nh ằm đạt
được kết quả cao trong học tập và biết vận dụng vào thực tế cu ộc sống.
Dạy ngoại ngữ nói chung, dạy tiếng Anh nói riêng vi ệc đổi mới ph ương
pháp dạy học là rất quan trọng. Ngoài việc nắm vững ki ến th ức ngôn
ngữ ,thực hiện tốt kĩ năng nghe, nói , đọc thì kĩ năng nói cũng đóng một vai
trò quan trọng không kém. Dạy nói là một trong những n ội dung cơ bản và
thực sự là sự kết hợp tinh tế của việc giảng các kĩ năng ngôn ngữ khác. T ừ
những luận điểm trên việc áp dụng các phương pháp dạy nói như th ế nào
1


để giúp học viên thực hiện giao tiếp, nói tiếng Anh tốt, không ng ại nói
tiếng Anh là rất quan trọng. Với những băn khoăn, trăn trở làm thế nào đ ể
đổi mới phương pháp giảng dạy? Thu hút học sinh thích học nói ti ếng Anh
như thế nào?Làm thế nào để giúp học viên không ngại nói ti ếng Anh? Và

làm thế nào đ ể m ỗi giờ h ọc nói không còn nhàm chán, học viên thích h ọc
giờ nói hơn, trở nên thú v ị h ơn, ấn tượng hơn và mang lại hiệu qu ả cao.
Từ những thực tế đó, tôi ch ọn đề tài nghiên c ứu “ Một số giải pháp nâng
cao kỹ năng nói môn tiếng Anh cho học viên lớn tuổi tại Trung tâm
giáo dục Thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”
2. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao kỹ năng nói môn tiếng
Anh cho học viên lớn tuổi tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên t ỉnh Vĩnh
Phúc”
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Anh
- Địa chỉ: Trung tâm GDTX Tỉnh Vĩnh Phúc
-

Số

điện

thoại:

0046

044

044.

E_mail:

anhphuong.gdtxtinh@.vinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Anh
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

Lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến: Các trường tiểu học, THCS, THPT, các
trung tâm Giáo dục thường xuyên và dạy nghề.
Vấn đề mà sáng kiến giải quyết “Một số giải pháp nâng cao kỹ năng nói
môn tiếng Anh cho học viên lớn tuổi tại Trung tâm giáo d ục th ường xuyên
tỉnh Vĩnh Phúc”
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Sáng kiến này được áp dụng từ đầu năm 2018 tại trung tâm GDTX tỉnh
Vĩnh Phúc.
2


7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Nội dung của sáng kiến
7.1.1. Mục đích nghiên cưu
Để tháo gỡ và giúp học viên khắc phục được những khó khăn trong giao
tiếp bằng tiếng Anh và nói có hiệu quả hơn, tôi đã luôn cố gắng tìm tòi, nghiên
cứu các tài liệu viết về các biện pháp phát tri ển kỹ năng nói, c ộng v ới th ực t ế
nhiều năm giảng dạy ở trường THPT.
Xác định các biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng nói môn tiếng Anh cho học
viên lớn tuổi tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc
7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cưu
- Nghiên cứu cơ sở ly luận của nhằm phát triển kỹ năng nói môn tiếng Anh
cho học viên lớn tuổi tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc
- Khảo sát thực trạng học kỹ năng nói môn Tiếng Anh cho học viên tại Trung
tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng nói môn Tiếng Anh cho
học viên lớn tuổi tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc .
7.1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cưu
Các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng nói môn Tiếng Anh cho học viên lớn
tuổi tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc .

7.1.4. Phạm vi nghiên cưu
Đề tài tập trung nghiên cứu tại Trung tâm giáo dục th ường xuyên t ỉnh
Vĩnh Phúc trong năm học 2016- 2017và 2017- 2018.
Cách tổ ch ức các hoạt động dạy học trong m ột s ố gi ờ d ạy Tiếng Anh cho
học viên, nhằm phát triển kỹ năng nói môn Tiếng Anh cho học viên lớn tuổi tại
Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
7.1.5. Phương pháp nghiên cưu
3


Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu tài liệu về những ly luận cơ bản về hoạt động dạy h ọc nh ằm
phát kỹ năng nói môn Tiếng Anh cho học viên .
- Nghiên cứu văn kiện, sách báo, tạp chí...nhằm hệ thống hóa nh ững vấn
đề ly luận liên quan đến đề tài.
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát
Người thực hiện đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành dự gi ờ thăm l ớp
của đồng nghiệp.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận
Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ người thực hiện đề
tài, đồng nghiệp và người thực hiện đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó
rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.
- Phương pháp thực nghiệm
Giáo viên tiến hành dạy thực nghiệm theo từng mục đích yêu cầu cụ th ể
một số tiết dạy nói.
- Phương pháp điều tra
Giáo viên đặt câu hỏi để ki ểm tra đánh giá vi ệc n ắm n ội dung bài h ọc c ủa
học sinh.
7.1.6. Cơ sơ ly luân của một số giải pháp nhăm phát triển kỹ năng nói

môn tiếng Anh cho hoc viên lớn tuổi tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc.
Căn cứ Kế hoạch năm học 2018 -2019 của Trung tâm GDTX t ỉnh Vĩnh Phúc;
Căn cứ quyết định quy định chương trình học môn Tiếng Anh GDTX, việc đổi mới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học là rất cần thi ết và vô cùng quan tr ọng đ ể
nâng cao chất lượng giáo dục cho học viên nói chung cũng như cho đ ối t ượng
học viên bổ túc THPT nói riêng.
4


Hơn thế nữa, ở Việt Nam hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát tri ển và
hội nhập với quốc tế, nhu cầu giao tiếp bằng tiếng Anh đòi hỏi ngày càng cao.
Ngoài ra, trong công cuộc công nghiệp hóa-hi ện đại hóa, ngoại ngữ nói chung và
Tiếng Anh nói riêng ngày càng khẳng định được tầm quan tr ọng của mình và
được đẩy mạnh trong công tác giáo dục. Trong việc đào tạo ngôn ng ữ này, học
tiếng Anh giao tiếp được xem là một phương án giáo dục hiệu quả và quan
trọng đối với mọi lứa tuổi, đặc biệt là học sinh, sinh viên vì đó là chi ếc chìa khóa
mở rộng tri thức sẽ giúp các em hoàn thành tốt hơn công việc của mình và m ở
cánh cửa thành công trong tương lai.
Năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh là một trong những năng l ực c ơ b ản c ần
được hình thành cho thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt cần hình thành ngay từ lúc
các em còn là học sinh ở trường phổ thông. Chính nhờ việc dạy và h ọc ti ếng Anh
ở cấp THPT có sự tiếp nối kiến thức cơ bản từ THCS nên các em có th ể thích ứng
nhanh với tri thức mới, góp phần giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, làm phong
phú kinh nghiệm cuộc sống, phát huy năng lực tư duy và nâng cao sự hiểu biết
về văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân tộc trên th ế gi ới cũng nh ư hi ểu bi ết sâu
hơn về văn hóa và xã hội của chính dân tộc mình, đặt nền tảng cho vi ệc ti ếp tục
học ở các cấp học cao hơn, học tập suốt đời và sự phát tri ển toàn di ện c ủa h ọc
sinh. Vì vậy, kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh rất quan tr ọng, rất đáng đ ể chúng
ta đầu tư thời gian và công sức giúp học viên tự tin khi giao ti ếp và nói l ưu loát
ngôn ngữ này.

7.1.6.1. Hoạt động dạy hoc
Hoạt động dạy học là quá trình gồm hai hoạt động th ống nhất bi ện ch ứng:
Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên. Trong đó d ưới s ự tổ
chức, điều khiển của giáo viên, người học tự giác, tích cực, tự tổ ch ức, tự đi ều
khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy h ọc.
Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy của giáo viên có vai trò chủ đạo, ho ạt
động học của học viên có vai trò tự giác, chủ động, tích cực. N ếu thi ếu m ột trong
hai hoạt động trên, quá trình dạy học không diễn ra.
7.1.6.2. Kỹ năng nói tiếng Anh
Dạy ngoại ngữ nói chung, dạy tiếng Anh nói riêng vi ệc đổi mới ph ương
pháp dạy học là rất cần thiết. Ngoài việc nắm vững ki ến th ức ngôn ngữ ,th ực
5


hiện tốt kĩ năng nghe, nói, đọc thì kĩ năng nói cũng đóng một vai trò vô cùng
quan trọng. Dạy nói là một trong những nội dung cơ bản và th ực s ự là s ự k ết
hợp tinh tế của việc giảng các kĩ năng ngôn ngữ khác. T ừ những lu ận đi ểm trên
việc áp dụng các phương pháp dạy nói như thế nào để giúp học sinh thực hiện
giao tiếp, nói tiếng Anh tốt, trôi chảy là rất quan tr ọng. Đ ồng th ời kỹ năng nói
còn sự kết hợp năng lực phân tích, giải thích, khái quát, bi ện lu ận đúng- sai v ề
logic, nghĩa là kết hợp với năng lực, tư duy và biểu đạt khi giao ti ếp.
7.1.6.3. Sự cần thiết phải đổi mới hoạt đ ộng d ạy h oc nh ăm nâng cao
kỹ năng nói môn tiếng Anh cho hoc viên BT THPT.
Cũng như các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ti ếng Anh , kỹ năng nói là một
trong những kĩ năng quan trọng, cần thiết trong quá trình học, tiếp thu và giao
tiếp môn tiếng Anh. Cùng với xu thế toàn cầu hóa, tiếng Anh ngày càng đóng m ột
vai trò vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực, bởi vậy, vi ệc dạy và h ọc ti ếng Anh
trong bối cảnh hiện này cũng cần được quan tâm và đầu tư cả về nội dung lẫn
phương pháp. Yêu cầu của việc dạy và học trong trường phổ thông hi ện nay đ ối
với ngôn ngữ này không chỉ dừng lại ở 1 kỹ năng đơn l ẻ nào mà là song song

đồng thời phát triển 4 kỹ năng : Nghe –Nói – Đọc – Vi ết. Có r ất nhi ều ph ương
pháp dạy và học các kỹ năng tiếng Anh trong nhà trường đã được áp dụng, tuy
nhiên, dạy nói tiếng Anh vẫn luôn là một kỹ năng cần chú tr ọng b ởi khó truy ền
đạt đến học sinh một cách hiệu quả, khó duy trì được sự hứng thú của h ọc viên
trong suốt một tiết học dài, đặc biệt là khi các em l ười nói, v ốn từ v ựng ít, c ấu
trúc câu khó thuộc, hoặc kiến thức được truyền tải qua mỗi n ội dung bài h ọc
khó .
*Các yếu tố cơ bản trực tiếp tác động đến hiệu quả của tiết dạy nói
a- Giáo viên
- Với phương pháp dạy học mới “lấy người học làm trung tâm”, thì giáo
viên đóng vai trò chỉ đạo, điều khiển học sinh hoạt động trong giờ học.
- Để tiến hành một tiết dạy nói có hiệu quả thì giáo viên cần thực hiện tốt
các yếu tố cơ bản sau:
+ Tổ chức, điều khiển lớp học, phân bố thời gian hợp ly.
6


+ Sử dụng linh hoạt các kỹ thuật dạy nói phù hợp với từng nội dung bài
dạy.
+ Sáng tạo ra các đồ dùng dạy học phù hợp phục vụ cho tiết dạy.
+ Truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh.
b- Phương pháp
+ Áp dụng các phương pháp dạy tiên tiến như phương pháp nêu vấn đ ề
và hướng học viên vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề,
đồng thời kết hợp việc ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào gi ảng
dạy. Thúc đẩy động cơ học tập: động cơ học tập có được khi các em có
hứng thú với môn học và thấy được sự tiến bộ của bản thân,
+ Giáo viên cần đề ra những mục tiêu học tập vừa sức,
+ Ngoài ra còn khuyến khích học sinh học theo phương châm th ử nghi ệm
và chấp nhận mắc lỗi.

+ Giáo viên cần quan tâm sử dụng tối đa th ời gian trên l ớp,tạo m ọi c ơ h ội
để học sinh có thể sử dụng ngữ liệu đã học một cách có nghĩa và hiệu qu ả.
Phối hợp các kĩ năng:chương trình tiếng Anh mới chú tr ọng kết h ợp cả 4
kĩ năng ngay từ đầu và được phát tri ển có hệ th ống. Mọi bài tập trong các
đơn vị bài học, dù ở dạng cá nhân hay nhóm đều có kết h ợp tất cả các kĩ
năng ở mức độ có thể, tuỳ theo đặc điểm của nội dung từng bài
+ Cần ôn lại những gì đã học, nếu được ôn lại một cách khoa h ọc thì
những điều cần nhớ sẽ tồn tại rất lâu.
+ Cần tạo một môi trường học tập thật thoải mái, gọn gàng, ngồi
ngay ngắn trên ghế, thẳng lưng tránh uể oải hay buồn ngủ khi đọc sách.
+ Điều quan trọng nhất khi học Tiếng Anh là thái độ học tập. Một thái độ
tự tin và lạc quan, nghĩ rằng mình có thể làm mọi thứ dễ dàng sẽ có m ột
tác động tích cực đến người học.
7.1.7. Thực trạng dạy kỹ năng nói môn tiếng Anh của hoc viên t ại
Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc
7


* Nhưng khó khăn và tôn tại trong hoạt động dạy hoc kỹ năng nói môn
tiếng Anh tại trường:
Học viên tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc là các đ ối
tượng từ độ tuổi thanh niên, trung niên và l ớn tuổi, họ v ừa h ọc làm, nên g ặp
rất nhiều khó khăn trong việc dạy và học. Hơn thế nữa, v ốn từ vựng quá
nghèo nàn, cơ hội nói Tiếng Anh còn hạn chế, học sinh có thói quen vi ết ra
giấy mà không nói. Học sinh sợ mắc lỗi trong qúa trình nói( s ợ không phát
âm đúng từ nào đó, sợ nói sai câu, ….), học sinh có thể không hi ểu sẽ làm gì
trong các hoạt động nói. Do vậy, giáo viên hiếm khi giao bài tập về nhà vì nghĩ
rằng có giao thì học viên cũng khó mà hoàn thành được. Các học viên không
có thời gian học ôn bài trên lớp và làm bài tập về nhà. Vì th ế bài tập v ề nhà là
một cách tạo áp lực, thúc đẩy học viên trong quá trình h ọc ti ếng Anh. Giao bài

tập về nhà đều đặn và đưa ra đáp án vào đầu buổi h ọc ti ếp theo. B ạn sẽ ng ạc
nhiên khi thấy rằng hầu hết học viên đều sẵn lòng và hứng thú v ới vi ệc hoàn
thành bài tập về nhà. Đương nhiên, song song với vi ệc đưa ra những yêu c ầu
cao đối với học viên (như sắp xếp thời gian làm bài tập về nhà khi l ịch làm
việc kín đặc), giáo viên cũng cần hướng dẫn và động viên họ một cách k ịp
thời. Đến sớm trước giờ dạy 15 phút để giải đáp những thắc mắc của học
viên, khuyến khích họ hỏi bạn mỗi khi có vướng mắc trong h ọc tập và khi tr ả
bài tập đã được chữa, hãy đảm bảo bạn đã giảng gi ải cho từng h ọc viên
những vấn đề khó khăn mà họ đang gặp phải. Bạn sẽ rất vui v ới nh ững ti ến
bộ trông thấy của học viên và niềm vui khi học kỹ năng này.
* Ưu điểm
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình dạy và học kỹ năng nói, nhưng
tôi đã tạo được thói quen học tập cho học viên, biết vận dụng các kĩ năng và
kiến thức ngôn ngữ để học môn nói tốt hơn, biết tìm tòi sáng t ạo trong bài h ọc
nói, biết cách giao tiếp, phát âm chuẩn, tích lũy kiến thức áp dụng vào các bài nói
của mình. Luôn biết khắc phục vượt lên những khó khăn trước mắt, từng bước
nâng cao chất lượng giờ dạy nói môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu
chương trình giáo dục bộ môn.
Về phía giáo viên:
- Đã tiếp cận sử dụng tương đối tốt các kỹ thuật dạy h ọc đặc tr ưng, kỹ
thuật dạy nói và chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy đọc
- Phối hợp linh hoạt các kỹ thuật dạy học
- Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hi ện đại ph ục vụ t ốt cho
quá trình dạy nói: bài giảng điện tử, hình ảnh trực quan, máy chi ếu…
8


Về phía học sinh:
- Học viên đã quen với các kỹ năng học nói Tiếng Anh.
- Phần lớn học viên thực hiện được các yêu cầu, bài tập của giáo viên giao

cho
- Một số học viên đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong giao ti ếp và học tập.
* Tồn tại
- Số lượng học viên có y thức cao trong học tập còn ít, coi học Tiếng Anh
như là môn phụ.
-Ý thức chuẩn bị bài hầu như không có, tồn tại thói quen đợi ch ờ ti ếp
nhận kiến thức từ phía giáo viên
- Động cơ để học kỹ năng nói tiếng Anh của học viên còn hạn chế.
- Học viên có thói quen viết ra giấy mà không nói. H ọc sinh s ợ m ắc l ỗi
trong qúa trình nói( sợ không phát âm đúng từ nào đó, sợ nói sai câu…)
- Nhiều em ít có cơ hội để học thêm, ít tiếp cận với các thông tin đ ại chúng
như sách, báo hay tạp chí, xem phim nước ngoài có thuyết minh bằng ti ếng Anh.
7.1.8. Các biện pháp nhăm phát triển kỹ năng nói môn tiếng Anh cho
hoc viên lớn tuổi tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc
Mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải là cung cấp cho h ọc viên ki ến
thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói chung,
tiếng Anh nói riêng là dạy học sinh khả năng giao ti ếp được bằng ti ếng Anh.
Muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó thì người học phải rèn luyện 4 kĩ năng c ơ
bản: Nghe, Nói, Đọc và Viết. Nếu các em học tốt bốn kĩ năng này, thì sẽ d ễ dàng
tiếp cận với tin học, khoa học công nghệ và rất thuận l ợi trong vi ệc giao ti ếp.
Đặc biệt kĩ năng nói là một trong nhưng kĩ năng cơ bản đ ược chú tr ọng trong
quá trình dạy và học ngoại ngữ. Nó quyết định xem người học có hi ểu n ội dung
của bài hay không. Vì vậy nếu học viên có khả năng nói ti ếng Anh tốt thì các h ọc
viên có thể đọc hiểu được sách, báo, tài liệu được viết bằng tiếng Anh v ới những
9


nội dung phù hợp với trình độ và lứa tuổi của học viên, giúp họ có điều ki ện
nâng cao trình độ nói tiếng Anh.
Các biện pháp được đưa ra trong phần này xuất phát từ những nguyên nhân

gây khó khăn cho người học, với hi vọng có thể giúp người học phần nào khắc
phục khó khăn, tìm ra phương pháp phù hợp nhất cho bản thân trong quá trình
học kỹ năng nói.
Đổi mới phương pháp tức là giáo viên tổ ch ức các ho ạt đ ộng h ọc t ập theo
phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, thi ết kế các ho ạt
động khiến học sinh có hứng thú học bài, hoạt đ ộng mà qua đó h ọc viên đ ược
làm việc nhiều, được thực hành các kỹ năng đọc. Sau đây là m ột s ố ho ạt đ ộng
dạy nói môn Tiếng Anh hiệu quả qua từng giai đoạn:
7.1.8.1. Giáo viên cung cấp các từ và cụm từ mới trong bài hoc
Muốn nói tốt thì người học phải có vốn từ vựng phong phú, nếu không các
em sẽ không thể tạo ra được những câu nói thích hợp. Cũng gi ống như những
đứa trẻ, khi học ngôn ngữ, cần phải biết đồng thời cả từ và cụm từ.
Muốn nói tốt, cần học cách nói đúng trước. Vì vậy khi d ạy từ v ựng bên
cạnh ngữ nghĩa của từ, giáo viên cần chú trọng vi ệc phát âm ti ếng Anh chu ẩn.
Học phát âm là một phần cực kỳ quan trọng vì khi chúng ta nói đúng thì m ới
nghe tốt và truyền đạt y tưởng của mình đến người nghe một cách chính xác
nhất.
Có nhiều phương pháp dạy từ vựng hiệu quả nhưng tôi không đi sâu vào
kỹ năng dạy từ vựng mà chỉ đề cập đến những cách ki ểm tra t ừ v ựng hi ệu qu ả
giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp như: kiểm tra từ v ựng theo âm, ki ểm tra
từ vựng theo chủ đề , kiểm tra từ vựng theo chữ cái, ki ểm tra từ vựng theo
chuỗi nối đuôi nhau, các cặp từ đồng nghĩa, cặp từ trái nghĩa….
Giáo viên cần lưu y để học viên nắm vững được một từ nào đó, giáo viên
cần kiểm tra đánh giá cả cách phát âm và ngữ nghĩa của từ đó.
Một số từ vựng liên quan đến chủ đề phổ biến như:
+ School: school, class, board, desk, chair, headmaster, teacher, student,
schoolyard, schoolgate, teaching staff, book, notebook, ruler, eraser….
+ Animals: dog, cat, panda, tiger, elephant, monkey, buffalo, mouse, snake,
goose, horse, goat, cock, cow, pig, lion, whale, dolphin, crocodile, shark…
+ Sports: athletics, football, volleyball, golf, basketball, tennis, table tennis,

baseball, cycling, swimming, weightlifting, shooting, boxing, wrestling, ……
10


+ Places: school, stadium, park, hospital, post office, museum, stadium,
bank, restaurant, bar, pagoda, church, temple, mausoleum, aquarium, …..
+ Jobs: teacher, doctor, nurse, actor, writer policeman, postman,
businessman, engineer, architect, biologist, scientist, waiter, driver, singer,
hairdresser …
+ Food: rice, meat, fish, egg, rice, vegetables, soup, pork, beef, bread, butter,
cheese, milk, coffee, wine, chicken, bean, mushroom, potato, tomato, …….
Cách kiểm tra phụ âm và nguyên âm :
+ /k/ : school, chemistry, chorus, scholar, Christmas, cut, cartoon…
+ /ʊ/: good, foot, cook pull, push, put, full,wood, wool, sugar, ……..
Cách kiểm tra từ vựng theo chuỗi:
English – honey – year – rich – home – energy – yard – damage – endanger
– rare – elephant – threaten – nation – naughty – youth –….
Cách kiểm tra từ vựng theo cặp từ đông nghĩa và trái nghĩa
Khoảng cách – vị trí
Above >< Below: Bên trên >< Phía dưới
Front >< Back: Phía trước >< Phía sau
High >< Low: Cao >< Thấp
Inside >< Outside: Phía trong >< Bên
ngoài

Up >< Down: Lên >< Xuống
Right >< Left: Phải >< Trái
Far >< Near: Xa >< Gần….

Tình trạng

Alone >< Together: Cô đơn >< Cùng
nhau
Begin >< End: Bắt đầu >< Kết thúc
Big >< Small: To >< Nhỏ
Cool >< Warm: Lạnh >< Ấm
Clean >< Dirty: Sạch >< Bẩn
Dark >< Light: Tối >< Sáng
Difficult >< Easy: Khó >< Dễ
Before >< After: Trước >< Sau
Dry >< Wet: Khô >< Ướt

First >< Last: Đầu tiên >< Cuối cùng
Good >< Bad: Tốt >< Xấu
Loud >< Quiet: Ồn ào >< Yên tĩnh
Private >< Public: Riêng tư >< Công
cộng
Right >< Wrong: Đúng >< Sai
Sad >< Happy: Buồn >< Vui
Slow >< Fast: Chậm >< Nhanh
Wide >< Narrow: Chật hẹp >< Rộng rãi
Young >< Old: Trẻ >< Già…..

Động từ
Add >< Subtract: Cộng >< trừ

Question >< Answer: Hỏi >< Trả lời
11


Get >< Give: Nhận được >< Cho đi

Leave >< Stay: Rời đi >< Ở lại
Open >< Close: Mở >< Đóng
Play >< Work: Vui chơi >< làm việc
Push >< Pull: Đẩy >< Kéo

Sit down>< Stand up: Ngồi xuống ><
Đứng lên
Laugh >< Cry: Cười >< Khóc
Buy >< Sell: Mua >< Bán
Love >< Hate: Yêu >< Ghét…..

Nguyên tắc học từ vựng phổ biến là học trong cụm từ trong câu, tránh h ọc
các từ câm, đứng một mình. Ví dụ học từ “end” phải h ọc trong nhóm từ “in the
end” hoặc “at the end”, học “interested” phải nhớ cụm “be interested in” thì lúc
đó học viên mới biết cách đặt câu cho đúng.
Khi dạy Phrasal Verb, giáo viên nên tập hợp theo một trong hai cách: theo
động từ hoặc theo giới từ.
Ví dụ theo giới từ : Động từ đi kèm giới từ OF







Afraid of : sợ, e ngại…
Ahead of ; trước
Aware of : nhận thức
Capable of : có khả năng
Confident of : tin tưởng

Doublful of : nghi ngờ
Fond of : thích
Sick of : chán nản về

Full of : đầy
Hopeful of : hy vọng
Independent of : độc lập
Nervous of : lo lắng
Proud of : tự hào
Jealous of : ganh tỵ với
Guilty of : phạm tội về, có tội










Ví dụ theo động từ : Get- Phrasal Verbs
 get up to – do.
 get on with (someone) – have a good relationship.
 get over (something/someone) – recover from.
 get away with (something) – be successful in something.
 get at (someone) – criticise someone repeatedly.
 get rid of (something) – remove/throw away something
Để cải thiện khả năng nhớ được từ vựng thì cách hiệu quả nhất đó là vận
dụng nó càng nhiều càng tốt. Ban đầu học sinh có th ể lúng túng và thi ếu t ự

nhiên nhưng theo thời gian, các em sẽ sử dụng từ đó thành thạo hơn.
7.1.8.2. Hoc thuộc nhưng mẫu câu thông dụng cơ bản.
Nguyên tắc trong giao tiếp là phải phản xạ nhanh, trả lời ngay. Vì vậy việc
thuộc mẫu câu có thể giúp giao tiếp tiếng Anh lưu loát h ơn b ởi chúng ta không
mất thời gian suy nghĩ đến việc ráp từ. Tuy nhiên giáo viên không th ể cho các
12


em thuộc tất cả các câu trong sách giáo khoa mà phải sàn l ọc những m ẫu câu
thông dụng nhất, đơn giản nhất giúp tạo nền móng cho các em h ọc cao h ơn sau
này. Giáo viên có thể phân loại thành những mẫu câu sau:
*Mẫu câu thu thâp và xác nhân thông tin:
Câu hỏi: Có- Không
Ex :

- Can you swim? Yes, I can

- Are you fond of cooking ? Yes, I am
- Are you sure you can do it? I hope so
- Will you go to the cinema tonight? I’m afraid not
Câu hỏi lựa chon
Ex: - Are they Chinese or Vietnamese ? They’re Chinese
Câu hỏi có từ để hỏi
Ex: - Where were you born? I was born in Phu Tho
- What’s your name ? My name is Anh
- How many people are there in your family ? 6
- What’s the weather like today? It is hot.
Câu hỏi đuôi
Ex: - Phuc likes seafood, doesn’t he? Yes, he does
- Your mother made this cake, didn’t she? Right, she did…

Câu hỏi đường hoặc lời chỉ dẫn
Ex:

- Could you show me the way to the zoo?
Turn left/ Turn right
- Where is the nearest park?
Go straight ahead and take the first turning.

* Quan hệ xã giao:
Chào hỏi và giới thiệu
Ex

- A: Good morning/ afternoon/ evening
B: Good morning/ afternoon/ evening
- A: Nice to meet you.
13


B: Nice to meet you, too
- A: Hello, my name is Lan. And you?
B: Hi, my name is Hoa
Lời mời
Ex:

- A: Would you like to go out for a drink?
B: Yes, I’d love to.
- A: Let me make you some coffee.
B: That sounds great.

Ra về và chào tạm biệt

Ex: - A: Thank you very much for a lovely morning. Bye.
B: Bye
- A: I’ve been nice meeting you. Good night.
B: I’m glad you had a good time.
*Khen ngợi và chúc mừng
Ex: - A: Your dress is very lovely.
B: Thanks. I’m glad you like it.
- A: Your hairstyle is terrific!
B: Thank you. That’s a nice compliment.
- A: Congratulations!
B: Thank you very much.
* Cảm ơn
Ex:

- A: Thank you very much for your help.
B: I’m glad I could help.
- A: Many thanks.
B: Never mind/ Not at all
- A: I’m very thankful to you for the present.
B: You’re welcome

* Xin lỗi
14


Ex:

- A: I’m terribly sorry about that.
B: Never mind
- A: It’s totally my fault.

B: Forget it.

* Bày tỏ sự thông cảm
Ex :- A: I feel sorry for you.
B: It was caring of you.
- A: You have to learn to accept it.
B: It was thoughtful of you.
* Yêu cầu và xin phép.
Yêu cầu: Ex : - A: Would you please give me a hand ?
B: Of course.
- A: Can I borrow your book?
B. I’m afraid I can’t. I’m using it
Xin phép: Ex: - A: Is it OK if I sit here?
B: Of course.
- A: Can I try your new bike?
B: Sure, but be careful with it.
*Than phiền hoặc chỉ trích: Ex : - A: You are late again.
B: I’m sorry but the thing that is my bike has broken down.
- A: No one but you did it.
B: Not me.
* Bày tỏ quan điểm của người nói:
Đông y hoặc không đông y:
Đông y:
- I quite ( totally/ absolutely/ comletely) agree with you.
- Absolutely/ Definitely
- Exactly
- That’s true/ That’s is.
- I can’t agree with you more…
15



Không đông y hoặc đông y một phần.
- I don’t agree./ I’m afraid I disagree.
- That’s wrong./ That’s not true
- What nonsense! / What rubbish!/ I completely disagree.
- Well, I see your point but I’m sorry I can’t agree.
- I don’t quite agree./ To a certain extent, yes, but I still agree partly.
Hỏi và đưa ra y kiến:
Ex: - A: What is your opinion about a happy marriage?
B: In my opinion, it must be based on true love.
- A: Tell me what do you think about love at the early age?
B: Personally, I don’t think it is a good thing to do.
- A: How do you feel about living together before marriage?
B: I must say that I don’t agree with that point of view.
* Lời khuyên hoặc đề nghị:
Lời khuyên:
Ex:

- If I were you, I would stop smoking.

- You should spend more time learning English.
- If I were in your position, I would say nothing.
Lời đề nghị:
- A: Why don’t we listen to some music?

B: That’s a good idea.

- A: Shall we go somewhete for a drink?

B: Great


- A: How about drinking some wine

B: No, let’s not..

Lời đề nghị giúp đỡ:
Ex:
- A: Let me help you.

B: That would be great.

- A: Shall I do the washing up for you? B: Yes, please.
- A: Do you need some help?

B: Thanks, but I can manage.

7.1.8.3. Nội dung bài hoc phải gắn liền với thực tế
16


* Dẫn nhâp vào bài hoc băng nhưng câu hỏi sát với thực tế.
Dẫn nhập vào bài bằng cách hỏi những câu hỏi thực tế v ề các em v ới
những nội dung liên quan đến bài học bằng những câu hỏi YES-NO đơn giản
cũng có thể giúp các em phấn khởi hơn khi bước vào bài học mới cũng nh ư giúp
các em tự tin hơn trong giao tiếp.
* Tạo ra nhưng đoạn hội thoại đơn giản, sát thực tế.
Việc tạo ra những đoạn hội thoại đơn giản giúp các em dễ nh ớ, d ễ thu ộc,
dễ áp dụng vào thực tế vì vậy giáo viên cần thi ết kế m ột s ố bài tập sao cho có
tính liên hệ thực tế cao để đem lại hiệu quả giảng dạy cao nhất.
7.1.8.4. Hoc thuộc nhưng đoạn hội thoại mẫu.

Đối với các học viên lớn tuổi các em không thể tự tạo ra nh ững đo ạn h ội
thoại của riêng mình để giao tiếp. Vì vậy giáo viên cần cung c ấp nh ững đo ạn
hội thoại mẫu giúp các em làm quen dần.
Để giúp học sinh khắc sâu các mẫu câu trên, giáo viên có th ể cho các em
luyện tập như sau:
+ Tiến hành luyện tập bằng cách đọc đồng thanh một vài lần.
+ Giáo viên luyện tập với một vài học sinh khá, gi ỏi ( th ực hi ện b ằng cách
đóng vai, chú y đổi vai ).
+ Giáo viên tiến hành cho học sinh luyện tập theo cặp vài ba lần.
+ Giáo viên kiểm tra một vài cặp.
+ Giáo viên tiến hành xoá lần lượt trong mỗi câu hội thoại m ột s ố từ, c ụm
từ (thông thường là những từ chủ chốt của đoạn hội thoại ).
lần.

+ Tiến hành cho học sinh luyện theo cặp tập đoạn h ội tho ại trên vài ba
+ Giáo viên tiếp tục kiểm tra một vài cặp.
+ Giáo viên tiến hành xoá lần lượt hết toàn bộ đoạn hội thoại.

lần.

+ Tiến hành cho học sinh luyện theo cặp tập đoạn h ội tho ại trên vài ba

Đối với các em chưa thuộc được toàn bộ đoạn hội thoại , giáo viên có th ể
kiểm tra lại một vài cặp luyện tập đoạn hội thoại với nhi ều từ và c ụm từ b ị
lược bỏ
Giáo viên cho học viên luyện tập nhưng lúc này học sinh phải làm việc dựa
vào trí nhớ và cuối cùng là thuộc lòng bài h ội tho ại. Lúc này giáo viên ti ến hành
kiểm tra lại học sinh theo cặp. Hoạt động tiếp theo ( follow-up activities ) có
thể là cho học sinh làm việc theo nhóm và tóm tắt l ại ti ến trình làm th ủ t ục thi
vào một trường đại học của Việt Nam.

17


7.1.8.5. Sử dụng handouts
Để tiết kiệm thời gian ghi bài trên lớp và cũng giúp các em có c ơ s ở tạo nên cu ộc
hội thoại của mình, giáo viên có th ể sử dụng handouts. Trong tất c ả các ti ết h ọc
giáo viên đều có thể sử dụng handouts, điều này đòi hỏi giáo viên ph ải có s ự
chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp.
7.1.8.6. Luyện tâp tiếng Anh mỗi ngày.
Luyện tâp tiếng Anh mỗi ngày là yếu tố quan trong nhất để có thể
giao tiếp, nói tiếng Anh lưu loát. Vì chú trong đ ến giao tiếp nên m ỗi cá
nhân phải luyện cách phát âm tiếng Anh sao cho chuẩn. Và bơi “Practice
makes perfect”, mỗi người phải ôn luyện thường xuyên và sử dụng chúng
trong moi hoàn cảnh có thể. Kiến thưc được củng cố thường xuyên thì não
chúng ta mới có thể ghi nhớ lâu dài, từ đó tạo thành phản xạ tự nhiên.
Để giúp hoc sinh có thói quen giao tiếp hăng ngày b ăng ti ếng Anh,
chính bản thân giáo viên phải có thói quen giao tiếp b ăng tiếng Anh khi
lên lớp. Hoc ngôn ngư đòi hỏi sự kiên trì và luyện tâp thường xuyên, ban
đầu có thể cả thầy và trò gặp nhiều khó khăn đôi lúc n ản chí nh ưng b ăng
sự nhiệt tình và niềm đam mê cũng như nhân thưc tốt tôi tin chúng ta sẽ
thành công, “Rome can’t be built in a day.”
7.1.8.7. Tăng cường cơ hội giao tiếp băng Tiếng Anh cho hoc viên.
Đối với học nói tiếng Anh, ngoài các yếu tố về năng l ực ngôn ngữ, môi
trường sử dụng ngôn ngữ là một yếu tố rất quan trọng. Chúng ta không thể giao
tiếp mà không có đối tác hoặc. Điều này không thể x ảy ra đ ối v ới m ột ho ạt
động giao tiếp thông thường. Đối với môn Tiếng Anh, cơ hội giao ti ếp c ần ph ải
được mở rộng, thoát ra khỏi phạm vi tiết dạy nói cơ bản.
Tuy nhiên, với các học viên vừa làm vừa học, môi trường giao ti ếp bằng
tiếng Anh ngoài lớp học hay việc giao tiếp với người nước ngoài là đi ều h ầu
như không thể, vì vậy giáo viên chỉ có th ể phân cặp, phân nhóm yêu c ầu các em

luyện tập thêm. Ngoài ra giáo viên còn có thể phối hợp với nhóm Ngoại ngữ của
mình tổ chức hoạt động ngoại khóa như “câu lạc bộ tiếng Anh”…hoặc động viên
khuyến khích các em tích cực xem truyền hình, video, nghe đài, đ ọc báo chí ti ếng
Anh hoặc tập nghe và hát các bài hát tiếng Anh…Những hoạt động này sẽ giúp
các em nâng cao được kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của mình.
Dưới đây là một trong số những nội dung đã được thực hiện trong chương
trình “câu lạc bộ tiếng Anh” mà chúng tôi đã sử dụng.
Để giúp cho những lần đầu tiên tổ chức thành công và t ạo ti ền đ ề t ốt cho
những chương trình sau, giáo viên nên chọn ra 10 em học sinh xu ất s ắc nh ất
cũng như yêu thích nói tiếng Anh trong toàn trường tham gia vào ch ương trình.
Trước khi chương trình diễn ra khoảng 1 tuần, giáo viên nên cho các em b ốc
thăm và chia thành bốn đội để các em có th ời gian làm quen và chu ẩn b ị t ốt cho
18


chương trình. Nội dung cụ thể có các bước như sau: Greeting, Quick answers,
English singing, Making conversations, English Rhetoric và đưa ra một số câu hỏi
có thể dùng trong phần “Quick answer” hoặc phần thi dành cho khán gi ả, hùng
biện bằng tiếng Anh.

7.1.8.8. Quay nhưng video clips thực hành nhưng đoạn hội thoại
mẫu.
Với sự tiến bộ của công nghệ thông tin, hầu như giáo viên nào cũng
có điện thoại di động hoặc máy quay phim có thể quay đ ược nhưng đo ạn
video clips mẫu về một số đoạn hội thoại do chính các em th ực hi ện tr ước
giờ hoc, sau đó trình chiếu cho cả lớp xem trong giờ luyện nói, để thu hút
sự quan tâm, hấp dẫn hoc viên cho bài hoc nói Tiếng Anh.
7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Giờ học nói môn tiếng Anh nếu như được đầu tư đúng mức sẽ trở thành
một giờ học khá thú vị. Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngo ại ng ữ trong gi ờ

học và phải sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính để giao ti ếp. Tùy theo
khối lớp và đối tượng học viên, giáo viên có thể dạy nói những câu ti ếng Anh
ngắn gọn, đơn giản, dể hiểu, dể nhớ, dễ thuộc.
Nên lồng ghép các hoạt động nghe đọc, nói và vi ết ti ếng Anh v ới hình
thức " vừa chơi - vừa học",
Khi tạo ra các môi trường ngoại ngữ như vậy thì học sinh m ới có th ể
luyện tập tốt kỹ năng nói, giao tiếp bằng tiếng Anh trôi chảy.
Giáo viên cần có sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào n ội dung bài h ọc b ằng
các hình thức hoạt động trong giờ dạy, các kỹ thu ật d ạy nói phù h ợp cho t ừng
tiết dạy.Sáng tạo những đồ dùng học nói phù hợp theo chủ đề bài học: tranh
ảnh, mô hình…
Trong tiến trình của giờ dạy, giáo viên cần phải chọn, sử dụng và ph ối h ợp
linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy nói trong ti ến trình c ủa gi ờ d ạy. Ở giai
đoạn luyện tập sau khi nói, ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên c ần đ ưa ra
các bài tập phù hợp, nâng cao, có tính năng giao tiếp thực tế cao.
Đề tài này có thể áp dụng tại các trường Tiểu học, THCS, THPT và các
Trung tâm Giáo dục thường xuyên và dạy nghề.
19


8. Nhưng thông tin cần được bảo mât
Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Đối với lãnh đạo cấp cơ sở: Cần quan tâm, sát sao trước những v ấn đ ề
đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ cơ sở vật chất.
- Đối giáo viên: không ngừng tìm tòi, sáng tạo, học hỏi, sử dụng thành thạo
công nghệ thông tin tạo ra các giờ học thật bổ ích.
- Đối với học viên: Tự trau dồi kiến thức về các kỹ năng của b ản thân đ ể
có thể tiếp cận được môn học tốt hơn.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng

sáng kiến theo y kiến của tác giả và theo y kiến của tổ chưc, cá nhân
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu đ ược do áp
dụng sáng kiến theo y kiến của tác giả
Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đã đạt được một
số kết quả hết sức khả quan. Những kinh nghiệm này rất phù hợp v ới ch ương
trình. Học viên có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng t ạo đ ể m ở r ộng
vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhi ệm v ụ lĩnh
hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học tập khá sôi n ổi. H ọc viên có
cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bước vào gi ờ h ọc.
Học viên đã cảm thấy yêu thích bộ môn học. Đây cũng chính là nh ững nguyên
nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan của hai lớp mà tôi đã dạy, cụ th ể
là:
Trong năm học 2016 – 2017, khi chưa áp dụng đề tài, tôi giảng dạy giáo
trình Anh A lớp 10, lớp 11 tổng s ố học sinh là 31 em. T ới năm h ọc 2017 – 2018,
đề tài được tôi thực hiện ở lớp 11, lớp 12 với tổng s ố học sinh là 31 em. Qua
thống kê ở các lớp giảng dạy trước và sau khi áp dụng đề tài, tôi thu được kết
quả như sau:
* Hứng thú của học sinh với giờ học
20


Kết

quả HS hưng thú

HS chấp nhân

HS không hưng thú

6 HS


19,35%

17 HS

54,84%

51,61 %

0 HS

0%

thống kê
Khi chưa áp

8 HS

25,81%

dụng đề tài
Khi áp dụng 15 HS

48,39 % 16 HS

đề tài
* Kết quả bài kiểm tra cuối kỳ
Kết quả Giỏi

Khá


Trung bình

Yếu

thống kê
Khi chưa
áp

dụng

đề tài
Khi

áp

dụng

đề

tài

3HS

9.68%

7 HS

22.58 %


14HS

45.16%

7 HS

22.58 %

5 HS

16.13 %

10 HS

32.26 %

16 HS

15.61 %

0HS

0%

Sự tiến bộ trong học tập của học viên trong giờ học và kết quả bài ki ểm tra
của các em qua hai năm học là những dấu hiệu đáng mừng, t ạo đ ược ni ềm tin
trong tôi về khả năng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động của h ọc trò trong
những giờ tiếng Anh nói chung và giờ dạy kỹ năng nói nói riêng.
Để học viên thực hành nói tốt và đạt hiệu quả cao, giáo viên c ần chú y phân
bố thời gian hợp ly cho cả ba phần trước, trong và sau khi nói. Tích c ực làm và s ử

dụng đồ dùng dạy học tự tạo, soạn giảng bằng giáo án điện tử, s ử d ụng những
thủ thuật giảng dạy hợp ly, tạo cho tiết học không khí thoải mái, cuốn hút và h ọc
sinh có nhiều cơ hội thực hành và rèn luyện các kỹ năng ti ếng Anh đặc bi ệt là kỹ
năng nói.
Trên đây là một số kinh nghi ệm, y kiến nhỏ c ủa tôi về vi ệc tổ ch ức d ạy kỹ
năng nói theo phương pháp đổi mới. Xong, chắc chắn còn rất nhi ều h ạn ch ế.
21


Kính mong được sự đóng góp, trao đổi từ phía đồng nghiệp và h ội đồng BGK đ ể
bản thân tôi ngày một tiến bộ và đề tài đạt hiệu quả cao, nhằm nâng cao chất
lượng dạy kỹ năng nói nói riêng và nâng cao chất l ượng dạy h ọc môn Ti ếng Anh
nói chung. Góp phần vào công cuộc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu đ ược do áp
dụng sáng kiến theo y kiến của tổ chưc, cá nhân
Sáng kiến : “Các giải pháp nâng cao kỹ năng nói môn ti ếng Anh cho h ọc
viên lớn tuổi tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” giúp cho các
học viên hứng thú hơn trong học nói môn tiếng Anh, tự tin khi giao ti ếp b ằng
tiếng Anh và yêu thích môn tiếng Anh hơn.
11. Danh sách nhưng tổ chưc/cá nhân đã tham gia áp dụng sáng ki ến l ần
đầu:

Số

Tên

tổ

chưc/cá Địa chỉ


Phạm vi/Lĩnh vực

TT nhân

1

Khối lớp 11,12

Vĩnh Yên, ngày
tháng ..... năm 2019
Thủ trưởng đơn vị

áp dụng sáng kiến
TT GDTX Tỉnh Vĩnh Phúc

..... Vĩnh Yên, ngày .....
tháng ..... năm 2019
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
SÁNG KIẾN CẤP CƠ
SỞ

Vĩnh Yên, ngày .....
tháng …….
năm
2019
Tác giả sáng kiến

Anh
22


Khối lớp 11,12

Nguyễn Thị Phương


23


×