Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012 và định hướng đến 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.58 KB, 98 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

---------------------

Mai Văn Thắng
Một số biện pháp quản lý nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
tại trung tâm giáo dục thờng xuyên - dạy nghề
huyện thờng xuân, tỉnh thanh hoá
giai đoạn 2009-2012 và định hớng đến 2015

Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

vinh - 2009

Lời cảm ơn

V

ới tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn thầy, cô và cán bộ giảng viên
khoa sau Đại Học trờng Đại Học Vinh, trờng Đại học s phạm Hà
Nội, Học viện Quản lý Giáo dục Hà Nội đà tham gia quản lý, giảng
dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn
này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân đối với PGS-TS Trần Ngọc Giao đà tận
tình hớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Một số biện pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên- Dạy nghề Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2009-2012 và
định hớng đến 2015.


Nhân dịp này tôi xin đợc gửi lời cảm ơn đến:


2

LÃnh đạo sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hoá, lÃnh đạo UBND huyện Thờng
Xuân, phòng GD & ĐT huyện Thờng Xuân, Trung tâm GDTX-DN Thờng
Xuân tỉnh Thanh Hoá, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp đà quan tâm, giúp đỡ
tạo điều kiện trong quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đà có rất nhiều cố gắng song không tránh khỏi những hạn chế
thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp chân tình góp ý,
chỉ dẫn để luận văn trở nên hoàn thiện hơn, thiết thực hơn, góp một phần vào
công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại các Trung
tâm Giáo dục thờng xuyên - Dạy nghề.
Tác giả

Mai Văn Thắng


3

Bảng chữ viết tắt trong luận văn
CBQLGD
CNH - HĐH
CNTT
ĐNGV
GDTX
CL
CSVC
BD

CNH-HĐH
CNTT
KN
NCKH
KT-xh
PPDH
PTDH
QLCL
XHH
XM
DN
BTTHPT
TBdh
Trung tâm GDTX-DN
GV
HS
NVSP
TC HC

: Cán bộ quản lý Giáo dục
: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
: Công nghệ thông tin
: Đội ngũ giáo viên
: Giáo dục thờng xuyên
: Chất lợng
: Cơ sở vật chất
: Bồi dỡng
: Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
: Công nghệ thông tin
: Kỹ năng

: Nghiên cứu khoa học
: Kinh tế- xà hội
: Phơng pháp dạy học
: Phơng tiện dạy học
: Quản lý chất lợng
: XÃ hội hoá
: Xoá mù
: Dạy nghề
: Bổ túc Trung học phổ thông
: Thiết bị dạy học
: Trung tâm Giáo dục thờng xuyên- Dạy nghề
: Giáo viên
: Học sinh
: Nghiệp vụ s phạm
: Tổ chức hành chính

Mục lục
lời cảm ơn
bảng chữ viết tắt
Mục lục
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
4.2. Đối tợng nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học:
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài


Trang
1
2
3
6
6
8
8
9
9
9
9
9


4

7. Phơng pháp nghiên cứu:
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
8. Đóng góp của luận văn
9. Cấu trúc luận văn.
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thờng
xuyên-Dạy nghề Thờng Xuân- Thanh Hoá.
*Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
1.1. Cơ sở lý luận quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên
1.1.1 Lý luận về quản lý và quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng.

1.1.2 Khái niệm giáo viên, đội ngũ giáo viên.
1.1.3 Đặc điểm và nhiệm vụ của giáo viên Trung tâm.
1.2. Những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển
giáo dục hiện nay.
1.3. Những yêu cầu của việc quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên.
Kết luận chơng 1
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên-Dạy
nghề Thờng Xuân- Thanh Hoá.
2.1. Khái quát một số nét về tình hình kinh tế- xà hội của huyện
Thờng Xuân.
2.2. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm
GDTX-DN Thờng Xuân.
2.3 Thực trạng về công tác giáo dục tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân.
2.4. Phơng hớng và mục tiêu cụ thể của công tác quản lý nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân- Thanh Hoá đến năm 2015.
Kết luận chơng 2
Chơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên-Dạy nghề
Thờng Xuân- Thanh Hoá giai đoạn 2009-2012 và định hớng
đến 2015.
3.1. Cơ sở của việc đề xuất các biện pháp.

9
9
10
11
11
12
12


12
12
12
18
19
33
34
36
37

37
38
44
61

64
65

65


5

3.2. Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân.
3.3. Kết quả thực nghiệm về tính hiệu quả các biện pháp đà đề xuất.
3.4. Cách tiến hành các biện pháp.
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận

II. Kiến nghị
1. Đối với bộ GD&ĐT
2. Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hoá.
3. Đối với Sở LĐ TB&XH Thanh Hoá.
4. Đối với hệ thống các trờng s phạm.
5. Đối với UBND huyện Thờng Xuân và phòng GD&ĐT Thờng
Xuân.
5.1. Đối với UBND huyện Thờng Xuân
5.2. Đối với phòng GD&ĐT Thờng Xuân
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lôc 2
Phô lôc 3

66
95
97
100
100
101
101
101
102
102
102
102
102
103
106
110

112


6

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Vào ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tớng Chính phủ đà ra quyết
định số 09/QĐ-CP phê duyệt đề án "Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà
giáo và CBQLGD giai đoạn 2005 - 2010", với mục tiêu tổng quát sau: "Xây
dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng
đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ
chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo
dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc". QĐ 09/QĐ-CP đa ra các
nhiệm vụ chủ yếu: "Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và
nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD. Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, nâng cao nhận thức của toàn xà hội về vai trò trách nhiệm của nhà giáo
và nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD có chất lợng cao, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tuỵ về nghề nghiệp làm trụ
cột thực hiện các mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo nhân
lực".
1.2. Giáo dục và Đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc hết sức coi trọng, nhất là
trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc. Để có
những bớc đột phá trong sự phát triển chung thì vai trò của giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ có tính quyết định.
Gia đình, nhà trờng và xà hội là 3 yếu tố quan trọng trong việc nâng cao
chất lỵng häc tËp cho häc sinh. ThÕ nhng u tè quan trọng nhất, không thể
thiếu đợc vẫn là vai trò của ngời thầy, phải có thầy giỏi thì mới có trò

giỏi. Ngời thầy phải biết đánh thức học sinh nhận thức đúng đắn về việc học,
có ý thức đối với việc học. Ngời thầy phải biết phát hiện những t duy, khả
năng còn tiềm tàng ở mỗi học sinh để có phơng pháp bồi dỡng, nuôi dỡng, tạo
điều kiện để những t duy, khả năng đó phát triển.
Trong điều kiện ph¸t triĨn sù nghiƯp gi¸o dơc theo híng chn hãa, hiện
đại hóa, cần phải có một đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đặt ra. Đó là giáo
dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và
lòng say mê nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xÃ
hội, kiên định đi theo con đờng mà Đảng và Bác Hồ đà lựa chọn.


7

Một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục là
nâng cao chất lợng và động lực dạy học của giáo viên, vì giáo viên là lực lợng
có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục. Do đó muốn có chất lợng giáo
dục tốt trớc hết phải xây dựng phát triển và bồi dỡng đội ngũ giáo viên vừa đáp
ứng về mặt số lợng vừa phải có chất lợng cao, phải tạo ra đợc nguồn nhân lực đáp
ứng những yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ hội nhập.
1.3. Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên tại Trung t©m GDTX-DN Thêng Xu©n- Thanh Hãa hiƯn nay cha tèt do
rất nhiều nguyên nhân:
+ Năng lực s phạm còn hạn chế, nhất là đối với giáo viên trẻ mới ra trờng.
+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên cha cao, cha
đồng đều.
+ Một số giáo viên còn thiếu kiến thức bổ trợ về ngoại ngữ và tin học
Mặt khác, một bộ phận giáo viên cha thËt sù cã t©m hut víi nghỊ, cha
cã ý thøc trong việc trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cha
cao, ít quan tâm đến cảm nhận của học sinh. Trong khi đó việc đào tạo BTVH
đang gặp rất nhiều khó khăn: Do số lợng học viên đầu vào ít, tuyển sinh

không đủ chỉ tiêu, chất lợng đầu vào lại rất kém. Số lợng học viên cần xoá mù
không nhiều; công tác đào tạo nghề triển khai không thuận lợi. Điều này do
nhiều nguyên nhân song nguyên nhân chủ quan, cơ bản nhất vẫn là thiếu đội
ngũ giáo viên có chất lợng, đủ sức giữ chân và tạo sức hút đối với học viên.
Trong tình hình đó, là một nhà quản lý trong Trung tâm, việc tăng cờng
về số lợng và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp bách đối
với chúng tôi.
Để góp phần giải quyết từng bớc những khó khăn trên, đồng thời để nâng
cao hơn nữa chất lợng hiệu quả giáo dục và đào tạo, thì việc đa ra một số biện
pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm
GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá là hết sức cần thiết.
Trong thực tế đà có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý nhằm nâng
cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX-DN. Tuy nhiên, mỗi
địa phơng có đặc điểm và điều kiện kinh tế xà hội khác nhau, nên việc đa ra
một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại
Trung tâm GDTX-DN cũng có những nét đặc thù và sắc thái riêng.


8

Thờng Xuân là một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Thanh Hóa, mặt
bằng dân trí thấp, ngời dân cha quan tâm đúng mực đến việc học, điều kiện
kinh tế khó khăn (là một trong số 62 huyện nghèo nhất cả nớc hiện nay) đÃ
làm ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng giáo dục của địa phơng trong đó chịu
ảnh hởng trực tiếp là đội ngũ giáo viên.
Từ cơ sở lý luận v thực tiễn trên đây, tôi chọn đề tài nghiên cứu để đ thực tiễn trên đây, tôi chọn đề tài nghiên cứu để đ a ra
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên tại
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên Dạy nghề Th Dạy nghề Thờng Xuân, tỉnh Thanh
Hoá, trong giai đoạn 2009-2012 và định hớng đến 2015 đó là lý do để tôi
thực hiện luận văn này.

2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân,
tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009-2012 và định hớng đến 2015.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhằm nâng
cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh
Thanh Hóa.
- Xây dựng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh Thanh
Hóa và một số Trung tâm có điều kiện tơng tự trong tỉnh Thanh Hoá.
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tại
Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân- Thanh Hoá.
5. Giả thuyết khoa học

Chất lợng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh
Thanh Hoá sẽ đợc nâng cao nếu xây dựng đợc một hệ thống các biện pháp
quản lý khoa học, phù hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp đó.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tµi



9

Tác giả nghiên cứu các hoạt động của Trung tâm GDTX-DN Thờng
Xuân, 17 Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Thờng Xuân và một số Trung
tâm có điều kiện tơng tự để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên, giai đoạn 2009-2012 và định hớng đến 2015.
7. Phơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu chiến lợc chính sách phát triển GD thờng xuyên và xây
dựng xà hội học tập.
- Tìm hiểu các công trình nghiên cứu, các bài viết có liên quan đến đề tài.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu kế hoạch
hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý của Trung tâm GDTX-DN Thờng
Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
- Phơng pháp quan sát:
+ Quan sát quá trình dạy- học của giáo viên và học sinh.
- Phơng pháp điều tra:
+ Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý của
các Trung tâm GDTX-DN trong tỉnh Thanh Hoá.
+ Điều tra Dạy nghề Th lập biểu.
- Phơng pháp khảo sát thực tế.
+ Khảo sát thực tế cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và cơ chế làm việc
tại Trung tâm GDTX-DN.
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
Thông qua quá trình phỏng vấn ý kiến của Ban giám đốc, cốt cán, giáo
viên, học sinh trong Trung tâm; Lập các phiếu điều tra đà đợc chuẩn bị trớc để
thu thập dữ liệu.
- Phơng pháp thống kê so sánh toán học
Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của phòng GD&ĐT Thờng Xuân,

Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, các Trung tâm GDTX-DN thc mét sè
hun nghÌo, vïng cao trong tØnh Thanh Ho¸.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
Thông qua kết quả các Sáng kiến kinh nghiệm, các báo cáo tổng kết của
Phòng GD&ĐT Thờng Xuân và Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân.
8. Đóng góp của luận văn


10

- Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận của công tác quản lý
ĐNGV tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tạo ra một quy trình quản lý
khoa học cho các Trung tâm GDTX-DN có điều kiện tơng tự.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 2: Thực trạng về công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân Dạy nghề Th Thanh Hoá.
Chơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên tại Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 20091012 và định hớng đến 2015.
+ Kết luận và kiến nghị.
+ Tài liệu tham khảo.
+ Phần phụ lôc.


11


Chơng 1

Cơ sở lý luận của công tác quản lý
nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
tại Trung tâm Giáo dục thờng xuyên- dạy nghề
Thờng Xuân- tỉnh Thanh Hoá
* Tổng quan

Chỉ thị 40-CT/TƯ ngày 15/6/2004 của Ban Bí th Trung ơng về việc nâng
cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đà nêu Mục tiêu
là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đợc chuẩn hoá, đảm
bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao
bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo, thông
qua việc quản lý phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục
để nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp
CNH-HĐH đất nớc [6, tr12];
Vấn đề nghiên cứu nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nói chung và
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX-DN nói riêng là vấn
đề mấu chốt của việc nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công
cuộc chấn hng đất nớc. Vì vậy, ngời quản lý phải ý thức rõ điều này để đa ra
biện pháp quản lý phù hợp, đạt đợc các mục tiêu đà đề ra.
1.1. Cơ sở lý luận quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên
1.1.1. Lý luận về quản lý và quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng

1.1.1.1 Khái niệm quản lý
- Quản lý là một hoạt động bắt đầu từ sự phân công, hợp tác lao động
trong một tổ chức nhất định. Chính sự phân công và hợp tác đó nhằm đạt đợc
hiệu quả, năng suất cao hơn và chất lợng tốt hơn, đòi hỏi phải có sự thống nhất

và cần phải có ngời đứng đầu, chỉ huy để phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh

Theo quan niệm khác:
- Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con ngời để tổ
chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động.[24,tr15].
- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất
khác nhau (xà hội, sinh vật, kỹ thuật) nó bảo toàn cấu trúc xác định của
chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chơng trình, mục đích hoạt
động[15,tr5].


12

- Quản lý là những hoạt động có định hớng, có kế hoạch của chủ thể
quản lý đến đối tợng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức nhằm mục
đích nhất định [31,tr13]
- Elton Mayo (1880-1933) kết luận rằng, con ngời lao động cần đợc
xem xét trong toàn bộ hoàn cảnh xà hội của họ, trong môi trờng hoạt động của
họ. Các yếu tố tình cảm cũng chi phối mạnh mẽ hành vi và kết quả hoạt ®éng
cđa con ngêi; nh÷ng quan hƯ x· héi tèt ®Đp trong tổ chức cũng thúc đẩy công
nhân tăng năng suất không kém gì vai trò của lợi ích kinh tế và yếu tố kỹ
thuật. Đó chính là cách nhìn nhân bản về hoạt động quản lý. Ông nhấn mạnh:
muốn quản lý thành công phải tìm hiểu các nhóm nhỏ và không nên tách công
nhân khỏi các nhóm của họ. [5,tr9].
Tóm lại, do đối tợng quản lý đa dạng, phức tạp và có những thay đổi tuỳ
theo từng thời kỳ lịch sử phát triển của xà hội, nên các nhà t tởng quản lý đÃ
đa ra những nội dung cơ bản của quản lý ở các khía cạnh khác nhau. Song
khái niệm quản lý có thể định nghĩa nh sau:
Quản lý là hoạt động thiết yếu nẩy sinh khi con ngời hoạt động tập thể,
là sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách

thể con ngời, để đạt đợc các mục tiêu chung của tổ chức đề ra một cách hiệu
quả nhất.
Qua định nghĩa, quản lý phải bao gồm các điều kiện sau:
- Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân, một nhóm ngời hay một tổ
chức, là cái tạo ra hành động (hoạt động quản lý).
- Khách thể quản lý cũng có thể là một cá nhân, một nhóm ngời hay
một tổ chức, tiếp nhận sự tác động quản lý.
- Công cụ quản lý là các phơng tiện mà chủ thể quản lý dùng để tác
động đến đối tợng quản lý.
- Phơng pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến
đối tợng quản lý. Phơng pháp quản lý tơng đối phong phú: phơng pháp thuyết
Công cụ
quản lý

Môi trờng quản lý
Khách thể
quản lý

Chủ thể
quản lý
Phơng pháp
quản lý

Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý

Mục tiêu
quản lý


13


phục, phơng pháp kinh tế, phơng pháp hành chính - tổ chức, phơng pháp tình
cảm, phơng pháp tâm lý Dạy nghề Th giáo dục
Có thể mô tả hoạt động quản lý qua sơ đồ [14,tr20]:
- Bản chất của quá trình quản lý là sự tác động có mục đích đến một
tổ chức nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý. Quản lý giáo dục đó là sự tác động
của nhà quản lý đến tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trờng
và các lực lợng khác trong xà hội nhằm thực hiện các mục tiêu đà đề ra.
- Các chức năng cơ bản trong quản lý là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra.
Lập
kế hoạch

Tổ chức
thực hiện

Kiểm tra

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.2. Chức năng quản lý
- Lập kế hoạch: Là quyết định trớc việc phải làm cái gì ? Làm nh thế
nào? Làm khi nào và ai làm cái đó? tức là xác định đợc mục tiêu, nội dung,
phơng pháp, quá trình để thực hiện đợc mục tiêu đó.
- Tổ chức: Là quá trình hình thành nên cấu trúc và các quan hệ giữa các
thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện
thành công các kế hoạch và đạt đợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ có
việc tổ chức mà hình thành nên cấu trúc của các mối quan hệ giữa chủ thể
quản lý và đối tợng quản lý, giữa các thành viên với nhau, giữa các bé phËn
trong cïng mét tỉ chøc… nhê nã mµ chđ thể quản lý có thể điều phối tốt các
nguồn lực phục vụ cho mục tiêu đề ra.



14

- Chỉ đạo: Là tác động nhằm hớng dẫn, thúc đẩy, động viên ngời dới
quyền làm việc có hiệu quả để đạt đợc mục tiêu đề ra.
- Kiểm tra: Là đo lờng, đánh giá và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm
đảm bảo rằng các mục tiêu của tổ chức và các kế hoạch đặt ra đợc hoàn thành.
Hoạt động kiểm tra là một quy trình giám sát các hoạt động để đảm bảo rằng
các hoạt động này đợc thực hiện theo kế hoạch và điều chỉnh các sai lệch
nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.


15

1.1.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là hoạt động thiết yếu nẩy sinh khi hoạt động giáo dục
diễn ra, là sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là
khách thể con ngời, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tËp thĨ, tỉ chøc,
hƯ thèng gi¸o dơc.
HiƯn nay, ë níc ta các nhà nghiên cứu lý luận cho rằng Quản lý giáo
dục là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý nhằm đa hoạt
động s phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách có
hiệu quả nhất.
Mục tiêu của quản lý giáo dục là trạng thái đợc xác định tại một thời
điểm trong tơng lai của hệ thống quản lý giáo dục bao gồm: của cả đối tợng
quản lý hay bộ phận cấu thành của hệ thống.
Sản phẩm của giáo dục là nhân cách học sinh nên phải ngăn ngừa sự
rập khuôn, máy móc; khuyến khích sự đa dạng, phong phú trong quá trình
phát triển nhân cách của học sinh đồng thời không cho phép có phế phẩm.

Hoạt động chính trong nhà trờng là hoạt động dạy của giáo viên và
hoạt động học của học sinh.
Trong quản lý giáo dục, các hoạt động quản lý hành chính nhà nớc và
quản lý sự nghiệp chuyên môn đan xen nhau, thâm nhập lẫn nhau, không thể
tách rời, tạo thành một hoạt động thống nhất.
Quản lý giáo dục đòi hỏi những yêu cầu cao về tính thống nhất, tính
liên tục, tính kế thừa, tính phát triển
1.1.1.3. Khái niệm quản lý nhà trờng
Trờng học là tổ chức cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, là
hệ thống con của hệ thống xà hội. Nói cách khác trờng học là tế bào của hệ
thống giáo dục các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, là một trong những thành
tố cơ bản của tất cả các cấp quản lý giáo dục, đồng thời nó cũng là một hệ
thống độc lập, tự quản của xà hội.
Theo TS Thái Văn Thành: Quản lý nhà trờng là quản lý vi mô, nó là hệ
thống con của quản lý vĩ mô: Quản lý GD, quản lý nhà trờng có thể hiểu là
một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang
tính tổ chức- s phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh,
đến những lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm huy ®éng hä cïng


16

hợp tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trờng nhằm làm cho
quá trình này vận hành tối u để đạt đợc những mục tiêu dự kiến[25].
Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại:
Loại thứ nhất: Đó là tác động của những chủ thể bên trên và bên ngoài
nhà trờng. Tác động bên trên ở đây đợc hiểu là những tác động quản lý của
chính cơ quan quản lý giáo dục cấp trên nhằm hớng dẫn, tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động dạy học trong nhà trờng. Còn tác động bên ngoài đợc hiểu là
gồm những chỉ dẫn, quy định của các thực thể bên ngoài nhà trờng nhng có

liên quan trực tiếp đến nhà trờng nh cộng đồng đợc đại diện dới hình thức Hội
đồng giáo dục nhằm định hớng sự phát triển của nhà trờng và hỗ trợ các điều
kiện cần thiết để thực hiện định hớng đó.
Loại thứ hai: Đó là tác động của những chủ thể bên trong nhà trờng.
Bao gồm các hoạt động:
+ Quản lý giáo viên và học sinh.
+ Quản lý quá trình dạy học- giáo dục.
+ Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị.
+ Quản lý tài chính trong nhà trờng.
+ Quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng.
GS.TS Phạm Minh Hạc đà đa ra định nghĩa: Quản lý nhà trờng là thể
hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục,
mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng hoc sinh[18].
Tóm lại: Quản lý nhà trờng là những tác động của chủ thể quản lý đến
đối tợng quản lý bên trong nhà trờng, phối hợp với yếu tố bên ngoài nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động dạy học, giáo dục học sinh trong nhà
trờng đợc tiến hành đúng mục tiêu đà đề ra.
1.1.2. Khái niệm giáo viên, đội ngũ giáo viên.
1.1.2.1. Khái niệm giáo viên
Nhà nớc ta luôn đặc biệt quan tâm tới đội ngũ giáo viên. Luật giáo dục
đầu tiên cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ra đời năm 1998 có
hiệu lực từ ngày 01/6/1999 đà có vị trí quan trọng trong đời sống xà hội và
trong hệ thống pháp luật quốc gia. Sau 11 năm thực hiện, trớc những yêu cầu
và thay đổi to lớn của xà hội cũng nh những điểm không còn phù hợp với thực
tiễn. Chính vì vậy Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 ngày 14 tháng 6 năm 2005
đà thông qua luật giáo dục năm 2005 thay thế luật giáo dục năm 1998, trong


17


đó khẳng định tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo và coi: Đầu t cho giáo
dục là đầu t phát triển [19,tr16]. và đà xác định rõ:
1. Nhà giáo là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng, cơ
sở giáo dục khác.
2. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
+ Phẩm chất, t tởng, đạo đức tốt;
+ Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo và chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp
+ Lý lịch bản thân rõ ràng.
- Khoản 2 điều 70 của luật giáo dục năm 2005 quy định: Nhà giáo
giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề
nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.
Theo Từ điển tiếng việt Giáo viên là ngời dạy học ở bậc phổ thông hoặc
các trờng dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp [10,tr25]
Nh vậy, nhà giáo là những ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong
nhà trờng hoặc các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục là truyền tải tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo,
xây dựng, hình thành và phát triển nhân cách cho ngời học đáp ứng với yêu
cầu nhân lực của thị trờng lao động và của phát triển kinh tế - xà hội.
1.1.2.2. Khái niệm đội ngũ giáo viên
Có nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này. Tuy nhiên ở một số nghĩa
chung nhất ta hiểu: Đội ngũ là tập hợp một số đông ngời, hợp thành một lực lợng để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng nghề hoặc khác nghề,
nhng có chung một mục đích xác định. Họ làm việc theo kế hoạch và gắn bó
với nhau về lợi ích vật chất và tinh thần cụ thể.
- Theo từ điển tiếng Việt giải thích: Đội ngũ là tập hợp một số đông
ngời, cùng chức năng nghề nghiệp thành một lực lợng[29,tr339] ví dụ nh đội
ngũ giáo viên.
- Theo tác giả Nguyễn Minh Đờng Đội ngũ giáo viên ngành giáo dục
là một tập thể ngời bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; nếu chỉ
đề cập đến đặc điểm đó của ngành thì đội ngũ đó chủ yếu là đội ngũ giáo viên

và đội ngũ quản lý giáo dục[12,tr10]
Tóm lại: Đội ngũ giáo viên là tập hợp các nhà giáo làm nghề dạy học,
giáo dục, đợc tổ chức thành một lực lợng cã tỉ chøc cïng nhau chung mét
nhiƯm vơ vµ thùc hiện các mục tiêu giáo dục đề ra cho tập hợp đó, tổ chức đó.


18

Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qua lợi ích vật chất và tinh
thần trong khuôn khổ quy định của bộ chủ quản pháp luật và thể chế xà hội.
1.1.3. Đặc điểm và nhiệm vụ của giáo viên Trung tâm
1.1.3.1. Đặc điểm lao động của ngời giáo viên
Đối tợng của lao động s phạm.
Đối tợng của lao động s phạm là những con ngời, là thế hệ trẻ đang lớn
lên và đang trởng thành.
Đối tợng của s phạm là cái vốn quý, là tơng lai của dân tộc. Vì vậy lao
động s phạm càng mang ý nghĩa đặc biệt, càng trở nên cao quý. Đối tợng này
có những đặc điểm: Học sinh không chỉ chịu ảnh hởng tác động của giáo viên
mà còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nh gia đình, bạn bè, môi trờng
xà hội Vì thế, lao động s phạm có nhiệm vụ điều chỉnh mọi tác động đó,
làm cho chúng mang tính giáo dục. Học sinh, đối tợng của lao động s phạm,
phát triển không theo tỷ lệ thuận với tác động s phạm mà theo những quy luật
của sự hình thành con ngời, tâm lý, nhận thức..
Trong lao động s phạm, ngời giáo viên là chủ thể, ngời học sinh là
khách thể (đối tợng). Song ngời học sinh không chỉ là đối tợng mà còn là chủ
thể của lao động s phạm. Vì vậy, quá trình s phạm chỉ có thể đạt hiệu quả cao
khi phát huy đợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh.
Công cụ lao động s phạm
Công cụ lao động của ngời giáo viên là hệ thống những tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo mà ngời giáo viên cần nắm và truyền đạt cho học sinh. Tuy

nhiên những yếu tố trên cha đủ đảm bảo của hiệu quả lao động s phạm. Vì thế
nhân cách của ngời giáo viên, với tất cả những vẻ đẹp của tâm hồn, phong phú
của trí tuệ, trong sáng về đạo đức là phơng tiện quan trọng có ý nghĩa to lớn và
quyết định hiệu quả của công tác giáo dục.
Sản phẩm của lao động s phạm
Sản phẩm của lao động s phạm là con ngời. Nhng đó là con ngời đà trởng thành về nhân cách nhờ đợc giáo dục và đào tạo họ có đợc hành trang cần
thiết bớc vào cuộc sống, không ngừng thích ứng với thời đại thông tin và nền
kinh tế tri thức.
1.1.3.2. Một số phẩm chất và năng lực của ngời giáo viên
Phẩm chất của giáo viên


19

Phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị của ngời giáo viên: Ngời giáo viên
phải có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, có phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp dạy học. Trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh, ngời giáo viên
hình thành ở các em lòng yêu nớc, lý tởng xà hội chủ nghĩa, những phẩm chất
đạo đức cách mạng, những nét tính cách tốt đẹp. Công tác giáo dục không thể
chỉ tiến hành trong những giờ nhất định, mà ở bất cứ lúc nào, trong mọi vấn
đề, qua những hành vi của giáo viên. Nếu không có sự tu dỡng thờng xuyên,
không có sự trởng thành về mặt t tởng chính trị, không có sự hoàn thiện về
nhân cách, không có sự thống nhất giữa lời nói và việc làm hàng ngày của
giáo viên, thì công tác giáo dục không thể đem lại kết quả tốt, giáo viên không
thể có uy tín thật sự đối với học sinh.
Ngời giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ: Chỉ những ai say sa và
yêu quý sự nghiệp giáo dục mới có thể thành công trong công việc. Chính
lòng yêu nghề quý trẻ đó giúp giáo viên đi sâu vào tâm hồn trẻ, thông cảm với
các em, gần gũi với các em, hiểu đợc nhu cầu hứng thú của các em, nhờ đó
giáo dục đợc các em truyền thống nhân ái của dân tộc, kết hợp với sự giác ngộ

về nhiệm vụ cao cả của mình, sẽ làm cho ngời giáo viên càng thêm yêu nghề,
vì Càng yêu ngời bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu. Có quan hệ tốt với
học sinh, tôn trọng học sinh, bảo vệ quyền lợi chính đáng và sở thích của học
sinh, đối xử công bằng với tất cả học sinh, có lối sống lành mạnh, giản dị làm
tấm gơng tốt cho häc sinh. Thùc hiƯn tèt chøc tr¸ch cđa ngêi gi¸o viên theo
luật giáo dục, hiểu biết và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, chính sách của
nhà nớc và các chủ trơng của ngành.
Có quan hệ tốt với đồng nghiệp trong công tác và đời sống, khiêm tốn
học hỏi đồng nghiệp.
Có quan hƯ tèt víi cha mĐ häc sinh, víi céng đồng để phối hợp giáo
dục học sinh, tích cực tham gia các hoạt động của nhà trờng và xà hội.
Năng lực của ngời giáo viên
Năng lực của ngời giáo viên đợc thể hiện qua kiến thức và kỹ năng
s phạm
+ Kiến thức :
Ngời giáo viên phải nắm vững kiến thức cơ bản của môn học mà mình
đợc đào tạo và sẽ đảm nhận giảng dạy. Các kiến thức này tối thiểu ở trình độ
trung học s phạm đối với giáo viên mầm non, tiểu học; cao đẳng s phạm ®èi


20

với giáo viên trung học cơ sở; đại học s phạm đối với giáo viên trung học phổ
thông, trung học chuyên nghiệpĐối với giáo viên Trung tâm GDTX-DN có
bằng tốt nghiệp Đại học. Các kiến thức cơ bản của ngời giáo viên phải đủ sâu
sắc để có thể giúp học sinh vận dụng kiến thức đà học không chỉ thể hiện
trong việc làm bài tập tại lớp mà còn trong các hoàn cảnh khác: ở nhà, trong
xà hội, ở cơ sở sản xuất.
Giáo viên còn phải có kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, logic học.
Nắm đợc những tri thức về phơng pháp giáo dục, dạy học, kiểm tra đánh giá,

quản lý giáo dục và phải luôn cập nhật những thông tin mới thành tựu của lĩnh
vực này.
Có kiến thức về những vấn đề kinh tế Dạy nghề Th xà hội của đất nớc và của địa
phơng; hiểu biết phong tục tập quán, cả ngôn ngữ và đời sống cộng đồng của
địa phơng nơi trờng đóng; Nắm đợc các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà
nớc và của ngành Giáo dục.
Kiến thức về công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức, mục tiêu giáo
dục ở thế kỷ 21, mục tiêu kế hoạch đào tạo của bậc học mà mình gảng dạy.
Kiến thức về lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án, tổ chức các hoạt động
giáo dục cho học sinh, sử dụng các phơng pháp, phơng tiện dạy học trên lớp.
Kiến thức, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tham gia các hội thảo khoa
học nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu
cầu đòi hỏi mới của sự nghiệp phát triển giáo dục.
+ Kỹ năng s phạm
Giáo viên phải có các kỹ năng s phạm gồm: Kỹ năng dạy học, kỹ năng
giáo dục, kỹ năng tổ chức, kỹ năng phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lợng giáo dục trong xà hội.
Giáo viên có kỹ năng chuẩn bị bài trên lớp: Xác định đợc mục đích, yêu
cầu và những nội dung cơ bản của bài học; dự kiến các phơng pháp, phơng
tiện dạy học sẽ sử dung trong dạy học, phân bố thời gian theo các khâu, các bớc của giờ lên lớp và soạn giáo án một cách hợp lý, khoa học; Ngời giáo viên
trong quá trình dạy học luôn giữ vai trò chủ động theo qui trình khoa học;
Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạch, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Giáo viên phải biết đặt câu hỏi và duy trì không khí høng thó tÝch cùc häc tËp
cđa häc sinh; Sư dơng các phơng pháp, phơng tiện dạy học đặc biệt là ứng
dụng những thành tựu của công nghệ thông tin và dạy học, tự làm các thiết bị
dạy học, nắm đợc cách thức, tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả häc t©p cđa



×