Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Phương pháp dạy thì hiện tại đơn giản và thì hiện tại tiếp diễn cho học sinh lớp 6 ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
TRƯỜNG THCS KIM LONG

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019

Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy thì hiện tại đơn giản và thì hiện
tại tiếp diễn cho học sinh lớp 6 ở trường trung học cơ sở”
Tác giả sáng kiến: HOÀNG THỊ ĐÀO
Chức vụ: Tổ phó tổ KHXH
Đơn vị: Trường THCS Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
HỒ SƠ GỒM CÓ:
1. Đơn đề nghị công nhận Sáng kiến cấp tỉnh;
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến;
3. Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp cơ sở.

Tam Dương, năm 2019


PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
TRƯỜNG THCS KIM LONG

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy thì hiện tại đơn giản và thì hiện
tại tiếp diễn cho học sinh lớp 6 ở trường trung học cơ sở”
Tác giả sáng kiến: HOÀNG THỊ ĐÀO

Tam Dương, năm 2019



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương
Tên tôi là: HOÀNG THỊ ĐÀO
Chức vụ: Tổ phó tổ KHXH
Đơn vị: Trường THCS Kim Long – Tam Dương- Vĩnh Phúc
Điện thoại: 0374 191 176
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương
xem xét và công nhận sáng kiến cấp huyện cho tôi đối với sáng kiến đã được Hội
đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây:
1. Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy thì hiện tại đơn giản và thì hiện tại
tiếp diễn cho học sinh lớp 6 ở trường trung học cơ sở”
(Có Báo cáo Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
và Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp trường kèm theo.)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm
về thông tin đã nêu trong đơn.

Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)

Kim Long, ngày 28 tháng 01 năm2019
Người nộp đơn

Hoàng Thị Đào



BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Ngày nay tiếng Anh là một ngôn ngữ đang được sử dụng và giao tiếp hàng
ngày trên toàn thế giới. Trong các trường THCS, nó là một môn học không thể
thiếu. Học ngôn ngữ tiếng Việt đã rất khó, tiếng Anh là ngoại ngữ và ít có phần
thu hút học sinh vì chúng ta thiếu môi trường sử dụng tiếng Anh thường
xuyên. Vì thế một bộ không nhỏ học sinh không quan tâm lắm đến môn học
này. Vậy làm thế nào để thu hút học sinh yêu thích môn học này? Thực tế qua
kết quả giảng dạy nhiều năm cho thấy: hơn 50% học sinh ở các lớp đại trà có
điểm bài kiểm định chất lượng dưới 5 điểm do PGD hoặc SGD ra đề. Thế thì
vai trò của học sinh như thế nào và vai trò của giáo viên bộ môn như thế nào?
Rất khó trả lời câu hỏi này, vì chúng ta – tất cả giáo viên môn tiếng Anh và học
sinh ở các trường trung học cơ sở – thiếu môi trường ngôn ngữ và đặc biệt
giáo viên ít chịu tìm kiếm những cách thức đơn giản hóa việc học môn tiếng
Anh ở trên lớp bằng các thủ thuật, các mẹo cá nhân. Thêm vào đó, giáo viên
chỉ chú trọng đến các điểm ngữ pháp theo chủ điểm trong sách giáo khoa, đây
là nguyên nhân dẫn đến việc ngại học môn tiếng Anh. Yêu cầu đạt kết quả cao
ở cuối năm học và tỉ lệ học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi làm
cho giáo viên bộ môn phần nào bị áp lực, và áp lực đó được truyền tải sang
học sinh. Mục đích của việc học môn tiếng Anh là ngoài đạt kết quả cao trong
các kỳ kiểm tra, kỳ thi, học sinh còn phải biết sử dụng hiệu quả tiếng Anh
trong giao tiếp. Một phần lớn học sinh không thích môn học này, dẫn đến tỷ lệ
yếu còn cao ở cuối năm học. Nguyên nhân dẫn đến học sinh sợ và chán học
môn tiếng Anh: đây là một môn ngoại ngữ, mới lạ, làm tâm lý các em sợ sệt
hơn khi học một ngôn ngữ khác; giáo viên dạy chuyên về cấu trúc ngữ pháp,
từ vựng quá nhiều, học sinh không tiếp thu kịp, dần dần trở nên không thuộc
từ vựng và không hiểu bài đã học; kiến thức ngôn ngữ tăng dần sau mỗi bài

học, nhưng các em đã mất căn bản nên việc học tiếng Anh trở nên ngày càng
khó hơn; địa phương thiếu môi trường ngôn ngữ giao tiếp tiếng Anh, nên việc
thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh là không thể và học sinh không chú trọng
nhiều đến những gì đã học ở lớp.
Tôi bắt đầu trực tiếp giảng dạy từ tháng 9 năm 2001. Cũng như các đồng
nghiệp khác, tôi rất nhiệt tình trong giảng dạy, do nhiệt nhiệt huyết tuổi trẻ,
lòng yêu mến học sinh. Cho đến nay, tôi từng dạy các khối lớp 6, 7, 8, 9. Ban
đầu các em rất thích học môn tiếng Anh vì nó là môn học mới đối với học sinh
nhất là học sinh lớp 6, nhưng dần về sau,
4 một số em tỏ ra sợ hoặc chán học bộ


5



×