Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bưu chính viettel tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.22 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------O0O------

NGUYỄN THANH TÙNG

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƢU CHÍNH VIETTEL

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------O0O------

NGUYỄN THANH TÙNG

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƢU CHÍNH
VIETTEL Chuyên ngành: Tài chính và Ngân
hàng Mã số: 60 34 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẾ HÙNG


Hà Nội – 2014


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................i
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2.Tình hình nghiên cứu:..............................................................................................1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:..........................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:..........................................................................3
4.1.Đối tƣợng nghiên cứu:....................................................................................3
4.2.Phạm vi nghiên cứu:........................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:.......................................................................................3
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn:.......................................................................3
7. Bố cục của luận văn:................................................................................................4
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP..............................................................................................5
1.1.Khái niệm, vai trò và mục tiêu của quản lý tài chính.............................................5
1.1.1. Khái niệm:...................................................................................................5
1.1.2. Mục tiêu và vai trò của quản lý tài chính....................................................5
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp :.........................................................................7
1.2.1. Khái niệm:...................................................................................................7
1.2.2. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp :.........................................8
1.3. Các tài liệu và phƣơng pháp sử dụng trong phân tích tài chính:.........................10
1.3.1. Các tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính........................................... 10


1.3.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính :................13

1.4.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.......................................................... 15
1.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp...............................15
1.4.2. Các nhóm hệ số tài chính:......................................................................... 19
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH.......................................... 31
2.1. Khái quát về Tổng công ty:................................................................................. 31
2.1.1 Lịch sử hình thành:..................................................................................... 31
2.1.2. Các kết quả đạt được:................................................................................ 33
2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của Tổng Công ty :.............................................. 35
2.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức:.............................................................................. 35
2.1.5. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Viettel post:...................................37
2.1.6. Kết quả kinh doanh những năm gần đây:.................................................. 37
2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Tổng Công ty cổ phần Bƣu chính
Viettel:....................................................................................................................... 39
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Tổng Công ty :.......................39
2.2.2. Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận:...................................49
2.2.3. Phân tích biến động dòng tiền:......................................................................... 53
2.3. Phân tích các nhóm hệ số:................................................................................... 54
2.3.1. Nhóm hệ số phản ánh khả năng thanh toán:.............................................. 54
2.3.2. Nhóm hệ số về đòn bẩy tài chính:.............................................................. 58
2.3.3.Nhóm các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản:..................................59
2.3.4. Nhóm các hệ số phản ánh khả năng sinh lợi:............................................ 61
2.3.5 Phân tích Dupont:...................................................................................... 63
2.3.6 Đánh giá rủi ro phá sản:............................................................................ 65
2.4. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Bƣu chính
Viettel :...................................................................................................................... 66


2.4.1. Điểm mạnh:............................................................................................... 66
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế................................................. 68
CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI


TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƢU CHÍNH VIETTEL........................................... 70
3.1. Định hƣớng phát triển của Tổng Công ty:.......................................................... 70
3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Tổng Công ty:.......................71
3.2.1 Tăng doanh thu:................................................................................................ 71
3.2.2.Giảm chi phí:.............................................................................................. 72
3.2.3.Điều chỉnh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn:........................................ 74
3.2.4 Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính, nâng cao trình độ cán bộ...............75
3.2.5. Áp dụng hệ thống công nghệ trong việc cung cấp dịch vụ:........................76
3.3. Kiến nghị:........................................................................................................... 77
3.3.1. Kiến nghị với Tập đoàn Viễn thông Quân đội:........................................... 77
3.3.2. Kiến nghị với Bộ thông tin truyền thông:................................................... 78
KẾT LUẬN............................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 80


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


i


DANH MỤC BẢNG
STT
1
2

3

4
5
6
7
8
9
10
11
12

13

14

15
16
17




18
19
20
21
22
23
24

25

26
27
28

iii


DANH MỤC HÌNH

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12

iv


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tình hình hiện nay với sự cạnh tranh ngày các khốc liệt khi Việt Nam gia
nhập WTO thì để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có hoạt động sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Điều này đã đặt ra cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần
phải có các quyết định tối ƣu trên cơ sở các thông tin tài chính đƣợc phân tích đầy đử
và kịp thời. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ đơa ra cho các nhà lãnh đạo đƣa ra
các quyết sách về việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối
và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động SXKD đƣợc
tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó, để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính
chiến lƣợc của mình các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình
hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Từ
đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong hoạt động tài chính của doanh
nghiệp và đề xuất đƣợc các giải pháp cần thiết để cải thiện tình hình tài chính tăng
hiệu quả SXKD.
Nhƣ vậy phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan
trọng nhất cho doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh
nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua
đó xác định đƣợc xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bƣớc đi vững
chắc, hiệu quả trong một tƣơng lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan
trọng cho công tác quản lý của doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh
doanh nói chung.
Do tính chất quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính trong các doanh
nghiệp nên tôi lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính Tổng Công ty cổ phần Bưu

chính Viettel” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2.Tình hình nghiên cứu:
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp đƣợc trình bầy trong các tài
liệu nhƣ:
-

Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thu Hà – Đại học kinh tế - Đại học Quốc

Gia Hà Nội về phân tích tình hình tài chính của Trung tâm sản xuất phim truyền hình
1


– Đài truyền hình Việt Nam. Kết cấu chính của luận văn là phân tích thực trạng về
tình hình tài chính và thực hiện phân tích các chỉ tiêu tài chính để đƣa ra các đề xuất
về giải pháp khắc phục.
-

Luận văn thạc sỹ của Bùi Văn Lâm – Đại học Đà Lạt về phân tích tình

hình tài chính của Công ty Vinaconex 25. Kết cấu chính của luận văn là phân tích thực
trạng về tình hình tài chính và thực hiện phân tích các chỉ tiêu tài chính để đƣa ra các
đề xuất về giải pháp khắc phục.
-

Luận văn thạc sỹ của Trần Thị Minh Hƣơng – Đại học Kinh tế Quốc

dân về hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại Tổng Công ty hàng không
Việt Nam. Kết cấu của luận văn là hoàn thiện hệ thống phân tích tài chính và đƣa ra
các đề xuất về giải pháp hoàn thiện.
-


Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thúy Hằng – Đại học Cần Thơ về

hoạch định chiến lƣợc tài chính công ty cổ phần dầu khí Việt Nam giai đoạn 20102020. Luận văn đƣa ra chiến lƣợc tài chính phù hợp với định hƣớng phát triển kinh
doanh của PVFC giai đoạn 2010-2020. Qua đó đƣa ra các giải pháp thực hiện chiến
lƣợc tài chính có hiệu quả
Qua nghiên cứu các luận văn trên thì tất cả các luận văn đều nêu đƣợc tính cấp
thiết về việc phải thực hiện phân tích tài chính của doanh nghiệp và có đƣa ra các
phƣơng pháp để phân tích nhƣ là: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích nhân
tố, phƣơng pháp dự đoán; cùng các chỉ số đặc thù để đánh giá: ROA, ROE, ROS,
BEP…..
Tuy nhiên trong phân tích của các luận văn trên, một số vấn đề nhƣ chi phí vốn
của doanh nghiệp, mô hình điểm Z, các yếu tố tác động phi tài chính chƣa đƣợc nhắc
đến. Chính vì vậy, khi thực hiện nghiên cứu và phân tích tài chính của Tổng Công ty
cổ phần Bƣu chính Viettel tôi có bổ sung thêm các các tiêu chí nói trên và các thông
tin về báo cáo tài chính mới nhất của Tổng Công ty trong thời gian cuối để có cái đánh
giá tổng quát hơn về hoạt động tài chính của Tổng Công ty.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại các doanh nghiệp
và xây

dựng khung phân tích áp dụng vào phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
2


-

Nhằm làm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp từ đó chỉ ra nhƣng điểm


mạnh cũng nhƣ những hạn chế của Tổng Công ty.
-

Giúp cho doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong

tƣơng lai của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp.
-

Thực hiện đánh giá và so sánh vị thế của doanh nghiệp với các đơn vị cùng

ngành để có định hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
Đề xuất một số giải pháp thực tế và các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả
của hoạt động quản lý tài chính tại Tổng Công ty.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1.Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu là những nội dung cơ bản về phân tích tài chính của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng
4.2.Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Tình hình phân tích tài chính của Tổng Công ty Cổ phần
Bƣu chính Viettel trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013.
5.
-

Phƣơng pháp nghiên cứu:
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn là phƣơng pháp thống kê,

phân tích, so sánh và tổng hợp.
-


Các số liệu trong luận văn dựa trên các Báo cáo tài chính hàng năm của Tổng

Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel; Các bài viết đƣợc đăng trên các tạp chí, các báo;
sách; các trang Web.
6.
-

Dự kiến đóng góp mới của luận văn:
Luận văn đã phân tích một cách hệ thống về tình hình tài chính của Tổng

Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel khi sử dụng các phƣơng pháp phân tích truyền
thống, các nhóm hệ số tài chính và kết hợp với một số chỉ tiêu khác: mô hình điểm Z,
tốc độ tăng trƣởng bền vững.
-

Đánh giá một cách khoa học những ƣu điểm, hạn chế của tình hình tài chính

của Tổng Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel.
-

Đề xuất một số giải pháp thực tế nhằm cải thiện tình hình tài chính của Tổng

Công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel.
3


7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành 3 chƣơng nhƣ sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính tại các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bƣu chính
Viettel.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Tổng Công
ty Cổ phần Bƣu chính Viettel.

4


CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP

1.1.Khái niệm, vai trò và mục tiêu của quản lý tài chính
1.1.1. Khái niệm:
Thông qua việc tìm hiểu các khái niệm về quản lý tài chính thì theo tác giả,
quản lý tài chính có thể đƣợc hiểu nhƣ sau:
Quản lý tài chính là việc lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực
hiện các dự án sản xuất và kinh doanh, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời kế
hoạch tài chính.
Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn
hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của doanh nghiệp. Đây là công
việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hƣởng đến cách thức
và phƣơng thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tƣ để thành lập, duy trì và mở rộng
công việc kinh doanh. Lập kế hoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lƣợng nguyên
liệu thô doanh nghiệp có thể mua, sản phẩm doanh nghiệp có thể sản xuất và khả năng
doanh nghiệp có thể tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trƣờng. Khi có kế
hoạch tài chính, nhà quản lý cũng có thể xác đƣợc nguồn nhân lực doanh nghiệp cần.
“Việc quản lý tài chính không có hiệu quả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự
thất bại của các công ty, không kể công ty vừa và nhỏ hay các tập đoàn công ty lớn.”
Lập kế hoạch tài chính gồm lập kế hoạch trong ngắn hạn và lập kế hoạch trong

dài hạn. Kế hoạch tài chính ngắn hạn là việc lập kế hoạch về lợi nhuận và ngân quỹ
công ty trong khi kế hoạch dài hạn thƣờng mang tính chiến lƣợc và liên quan đến việc
lập các mục tiêu tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận trong vòng từ 3 đến 5 năm.
1.1.2. Mục tiêu và vai trò của quản lý tài chính
1.1.2.1. Mục tiêu của quản lý tài chính
Các doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau nhƣ: tối đa
hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong giàng buộc tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá
hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp... song tất cả các mục tiêu cụ
thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở
hữu. Vì một doanh nghiệp phải thuộc về một chủ sở hữu nhất định, chính họ phải thấy
5


đƣợc giá trị đầu tƣ của họ tăng lên. Khi một doanh nghiệp đặt ra mục tiêu là gia tăng
giá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính đến sự biến động của thị trƣờng,
các rủi ro hoạt động trong kinh doanh. Quản lý tài chính doanh nghiệp nhằm thực hiện
các mục tiêu đó.
Các quyết định tài chính trong doanh nghiệp: quyết định đầu tƣ, quyết định thu
hồi vốn, quyết định về phân phối, ngân quỹ... có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong quản lý tài chính, nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố bên trong và bên ngoài
để đƣa ra các quyết định làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu, phù hợp với lợi ích
các chủ sở hữu.
1.1.2.2. Vai trò của quản lý tài chính
Quản lý tài chính luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý của
doanh nghiệp, nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh
doanh. Đặc biệt, trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh
đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn cầu, quản lý tài chính trở lên quan trọng hơn
bao giờ hết. Quản lý tài chính phục vụ mục tiêu của doanh nghiệp, mục tiêu của doanh
nghiệp đó chính là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp. Vai trò của quản lý tài chính
đƣợc thể hiện trên 3 nội dung sau :

(i)

Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp :
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp thƣờng nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn
hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên cũng nhƣ cho đầu tƣ phát
triển. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trƣớc hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn
các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và tiếp đó
phải lựa chọn các phƣơng pháp và hình thức thích hợp huy động nguồn vốn từ bên
trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho
phép các doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài. Do vậy, vai trò của tài chính doanh
nghiệp ngày càng quan trọng hơn trong việc chủ động lựa chọn các hình thức và
phƣơng pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên
tục với chi phí huy động vốn ở mức thấp.
6


(ii)

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả :

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ
chức sử dụng vốn. Quản lý tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc
đánh giá và lựa chọn dự án đầu tƣ trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ
rủi ro của dự án từ đó góp phân chọn ra dự án đầu tƣ tối ƣu. Việc huy động kịp thời
các nguồn vốn giúp cho doanh nghiệp có thể chớp đƣợc các cơ hội kinh doanh. Mặt
khác, việc huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể giảm bớt
và tránh đƣợc những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra đồng thời giảm bớt đƣợc nhu cầu

vay vốn, từ đó giảm đƣợc các khoản tiền trả lãi vay. Việc hình thành và sử dụng tốt
các quỹ của doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các hình thức thƣởng, phạt vật chất
hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ công nhân viên gắn liền với doanh
nghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động, góp phần cải tiến sản xuất kinh doanh nâng
cao hiệu quả sử dụng tiền vốn
(iii)

Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp :
Thông qua các hình thức, chi tiền tệ hằng ngày, tình hình tài chính và thực hiện
các chỉ tiêu tài chính, ngƣời lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá
khái quát và kiểm soát đƣợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện đƣợc kịp
thời những tồn tại vƣớng mắc trong kinh doanh, từ đó có thể đƣa ra các quyết định
điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh.
Nhƣ vậy, quản lý tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý tài chính tốt có thể khắc phục đƣợc mọi khuyết
điểm trong các lĩnh vực khác. Một quyết định tài chính không đƣợc cân nhắc và
hoạch định kỹ lƣỡng có thể gây nên tổn thất khôn lƣờng cho doanh nghiệp và cho nền
kinh tế. Hơn nữa, mỗi doanh nghiệp hoạt động trong một môi trƣờng nhất định nên
khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Bởi vậy, quản lý tài chính doanh nghiệp tốt có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao
hiệu quả quản lý tài chính quốc gia.
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp :
1.2.1. Khái niệm:
7


Phân tích tài chính là quá trình thu thập và xử lý các dữ liệu và sự kiện tài
chính thông qua các kỹ thuật và công cụ thích hợp để tạo ra thông tin tài chính có giá

trị nhằm rút ra các kết luận hoặc ra các quyết định tài chính. Nói ngắn gọn, phân tích
tài chính là một quá trình gồm 5 khâu cơ bản :
(1) Xác định mục tiêu phân tích tài chính
(2) Thu thập dữ liệu
(3) Xác định phƣơng pháp phân tích
(4) Thực hiện phân tích
(5) Đánh giá công tác phân tích tài chính và đƣa ra quyết định tài chính
1.2.2. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp :
Hoạt động tài chính doanh nghiệp liên quan đến nhiều đối tƣợng, từ các nhà
quản trị doanh nghiệp đến các nhà đầu tƣ, ngân hàng, nhà cung cấp, cơ quan quản lý
Nhà nƣớc... Mỗi đối tƣợng lại quan tâm theo góc độ và có mục tiêu phân tích tài
chính khác nhau. Cụ thể:
Đối với các nhà cung cấp tín dụng: Ngƣời cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp
thƣờng tài trợ qua hai dạng là tín dụng ngắn hạn và tín dụng dài hạn. Đối với các
khoản tín dụng ngắn hạn (vay ngắn hạn, tín dụng thƣơng mại, ...); ngƣời tài trợ
thƣờng quan tâm đến điều kiện tài chính hiện hành, khả năng hoán chuyển thành tiền
của tài sản lƣu động và tốc độ quay vòng của các tài sản đó. Ngƣợc lại, đối với các
khoản tín dụng dài hạn, nhà phân tích thƣờng hƣớng đến tiềm lực trong dài hạn, nhƣ
dự đoán các dòng tiền, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong dài hạn
cũng nhƣ các nguồn lực đảm bảo khả năng đáp ứng các khoản thanh toán cố định
(tiền lãi, trả nợ gốc...) trong tƣơng lai. Do khả năng sinh lời là yếu tố an toàn cơ bản
đối với ngƣời cho vay nên phân tích khả năng sinh lời cũng là một nội dung quan
trọng đối với các nhà cung cấp tín dụng. Ngoài ra, ngƣời cung cấp tín dụng dù là ngắn
hạn hay dài hạn đều quan tâm đến cấu trúc nguồn vốn vì cấu trúc nguồn vốn mang
tiềm ẩn rủi ro và an toàn đối với ngƣời cho vay.
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm tạo
ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp; thực hiện cân bằng
tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, và rủi ro trong doanh nghiệp. Từ
8



đó Ban Giám đốc có thể ra đƣợc các quyết định đúng đắn về đầu tƣ, tài trợ, phân phối
lợi nhuận…Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở cho những dự đoán tài chính; là
công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp.
Đối với người chủ sở hữu doanh nghiệp: Tùy thuộc vào từng loại hình doanh
nghiệp mà có sự tách rời giữa vai trò sở hữu với vai trò qủan lý. Chính sự tách rời này
dẫn đến ngƣời chủ sở hữu thƣờng không quan tâm các vấn đề nhƣ cách nhìn của nhà
quản lý doanh nghiệp. Thông thƣờng, ngƣời chủ sở hữu quan tâm đến khả năng sinh
lời vốn đầu tƣ của họ, phần vốn chủ sở hữu có không ngừng đƣợc nâng cao không,
khả năng nhận tiền lời từ vốn đầu tƣ ra sao. Do vậy, phân tích tài chính từ góc độ
ngƣời chủ sở hữu mang tính tổng hợp.
Đối với các nhà đầu tư (các cổ đông) đầu tư vào doanh nghiệp: Đối với các nhà
đầu tƣ vào doanh nghiệp thì mục tiêu cuối cùng của họ là tối đa hóa giá trị của chủ sở
hữu và thông tin tài chính với các chỉ tiêu giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp và cụ thể
hơn là giá trị của cổ phiếu Công ty trên thị trƣờng, nếu doanh nghiệp là Công ty có cổ
phiếu giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán; khả năng sinh lời của doanh nghiệp sẽ giúp
nhà đầu tƣ đƣa ra quyết định đầu tƣ hiệu quả vào doanh nghiệp.

Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước: Dựa vào các thông tin tài chính, các cơ
quan quản lý Nhà nƣớc đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, hoạt
động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và
pháp luật quy định không, tình hình hạch toán và thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách
Nhà nƣớc nhƣ thế nào.
Đối với người lao động: Ngƣời lao động trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm
tới các thông tin tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng sinh lời. Bởi vì kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh có tác động trực tiếp tới tiền lƣơng của ngƣời lao
động. Ngoài ra trong doanh nghiệp cổ phần ngƣời lao động cũng tham gia góp vốn cổ
phần, nhƣ vậy họ là những ngƣời chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm
gắn với doanh nghiệp.
Tóm lại, có nhiều đối tƣợng quan tâm đến phân tích tài chính doanh nghiệp.

Mục tiêu phân tích tài chính phụ thuộc vào quyền lợi kinh tế của cá nhân, tổ chức có
liên quan đến doanh nghiệp.
9


1.3. Các tài liệu và phƣơng pháp sử dụng trong phân tích tài chính:
1.3.1. Các tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính
Tài liệu quan trọng nhất để sử dụng trong phân tích tình hình tài chính của
công ty đó là báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính trong doanh nghiệp gồm:
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền
tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính. Trong đó, thƣờng đƣợc quan tâm và sử dụng
nhiều nhất là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai góc độ là tài sản và nguồn
hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Do đó, kết cấu của bảng cân đối kế toán
gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
Phần tài sản: Phản ánh giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp. Về mặt kinh tế,
đây là phần phản ánh quy mô và kết cấu của các loại tài sản dƣới hình thái vật chất
(tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, tài sản cố định). Về mặt pháp lý, số liệu ở
phần này phản ánh số tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Phần nguồn vốn: phản ánh các nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanh
nghiệp. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần này phản ánh quy mô và kết cấu của
các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ và huy động vào sản xuất kinh doanh
(nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn chủ sở hữu). Còn về mặt pháp lý, các chỉ tiêu này phản
ánh trách nhiệm về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng cấp vốn cho
doanh nghiệp (Nhà nƣớc, các cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp, ngƣời lao động…).
Bảng cân đối kế toán do vậy là nguồn thông tin quan trọng cho công tác ph ân
tích tài chính , nó giúp đánh giá đƣợc khả năng cân bằng tài chính , khả năng thanh
toán, năng lƣcc̣ hoaṭđôngc̣ , tài sản hiện có và nguồn hình thành nó , cơ cấu vốn cua

̉̉
doanh nghiêpc̣.
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tóm lƣợc tình hình doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng
loại hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ.
10


Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết
sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp và
cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh cũng giúp cho nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền
thực nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vụ; so sánh tổng chi phí phát sinh với tổng số
tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể
xác định đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh: lãi lỗ trong năm. Nhƣ vậy, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh, phản
ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp
những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao
động, kỹ thuật và trình độ sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Những khoản mục chủ yếu đƣợc phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính,
doanh thu từ hoạt động khác và chi phí tƣơng ứng với từng hoạt động đó.
Những loại thuế nhƣ: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bản chất không phải là
doanh thu và không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không đƣợc phản ánh trên
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp
và các khoản phải nộp khác đƣợc thực hiện trong phần II- Tình hình thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nƣớc.
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính mà doanh

nghiệp cần lâpc̣ để cung cấp cho ngƣời sƣ̉ dungc̣ thông tin của doanh nghiêpc̣ vềnhƣƣ̃ng
vấn đề liên quan đến các luồng tiền vào , ra trong doanh nghiêpc̣, tình hình tài trợ , đầu
tƣ bằng tiền của doanh nghiêpc̣ trong tƣƣ̀ng thời kỳ . Nhƣƣ̃ng luồng tiền vào ra của tiền
và các khoản coi nhƣ là tiền đƣợc tổng hợp và chia thành 3 nhóm:
-

Lƣu chuyển tiền tê c̣tƣƣ̀ hoaṭđôngc̣ sản xuất kinh doanh

-

Lƣu chuyển tiền tê c̣tƣƣ̀ hoaṭđôngc̣ đầu tƣ

-

Lƣu chuyển tiền tê c̣tƣƣ̀ hoaṭđôngc̣ tài chinh́

11


Trên cơ sởđó, nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số dƣ ngân quỹ
đầu kỳđểxác đinḥ sốdƣ ngân quỹcuối kỳ . Tƣƣ̀ đó, có thể thiết lập mức dự phòng tối
thiểu cho doanh nghiêpc̣ đảm bảo khảnăng chi trả.
Báo cáo lƣu chuyển tiền tê cc̣ ómối liên hê cc̣ hăṭche ƣ̃với bảng cân đối kếtoán và
bảng kết quả kinh doanh trong phân tích tài chính . Đây làcơ sởquan trongc̣ đểnhà
quản lý xây dựng kế hoạch quản lý tiền mặt .
* Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của
báo cáo tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tƣờng thuật hoặc phân tích
chi tiết các thông tin số liệu đã đƣợc trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cũng nhƣ các thông tin cần

thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. Thuyết minh báo cáo tài
chính cũng có thể trình bày những thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết
cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chính.
Nhƣ vậy, có thể thấy một cách tổng quát các báo cáo tài chính trên phản ánh rõ
nét tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Mặc dù đƣợc trình bày riêng biệt nhƣng
các bảng báo cáo tài chính lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Bảng cân đối kế toán phản ánh tình hình tài chính tổng quát của một doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định gồm có tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nêu rõ lợi nhuận: thể hiện các khoản lỗ
của doanh nghiệp trong khoảng thời gian một tháng, một quý hay một năm.
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ thể hiện các nguồn thu, chi tiền của doanh nghiệp,
nói cách khác là dòng tiền đi vào và đi ra của doanh nghiệp.
* Mối tương quan giữa những báo cáo này:
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho ta biết doanh nghiệp có tạo ra lợi
nhuận hay không, bảng cân đối cho thấy tính hiệu quả của một doanh nghiệp trong
quá trình sử dụng tài sản và quản lý nợ phải trả, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ giúp ta
biết cách tăng hoặc giảm lƣợng tiền thông qua các hoạt động của doanh nghiệp, mua
hoặc bán tài sản và các hoạt động tài chính.

12


1.3.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính :
1.3.2.1. Phương pháp so sánh
Đây la phƣơng phap đƣơcc̣ sƣ dungc̣ rôngc̣
̉ƣ̀
nói chung và phân tích tài chính nói riêng , đƣơcc̣ áp dungc̣ tƣƣ̀ khâu đầu đến khâu cuối
của quá trình phân tích : tƣƣ̀ khi sƣu tầm tài liêụ đến khi kết thúc phân tich ́ . Khi sƣ̉
dungc̣ phƣơng pháp so sánh cần chúýđến điều kiêṇ so sánh , tiêu thƣ́c so sánh
vàkỹthuâṭso sánh.

Vềđiều kiêṇ so sánh:
-

Phải tồn tại ít nhất 2 đaịlƣơngc̣ hoăcc̣ hai chỉtiêu

Các đại lƣợng, chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phƣơng pháp tính
toán,

thống nhất vềthời gian vàđơn vi đọ lƣờng.
Tuy nhiên, ngƣời ta cóthểso sánh giƣƣ̃a các đaịlƣơngc̣ cóquan hê cc̣ hăṭche vƣ̃ ới
nhau đểhinhƣ̀ thành chỉtiêu nghiên cƣ́u vềmôṭvấn đềnào đó.
Vềtiêu thức so sán h: Tuỳ thuộc mục đích của cuộc phân tích , ngƣời ta cóthể
lƣạ choṇ môṭtrong các tiêu thƣ́c sau đây:
Đểđánh giátinhƣ̀ hinhƣ̀ thƣcc̣ hiêṇ mucc̣ tiêu đăṭra : tiến hành so sánh tài liêụ thƣcc̣
tếđaṭđƣơcc̣ với tài liêụ kếhoacḥ, dƣ đc̣ oán hoăcc̣ đinḥ mƣ́c.
- Đểxác đinḥ xu hƣớng cũng nhƣ tốc đô c̣phát triển : tiến hành so sánh giƣƣ̃a số
liêụ thƣcc̣ tếkỳnày với thƣcc̣ tếkỳtrƣớc .
- Đểxác đinḥ vi trị́cũng nhƣ sƣ́c manḥ của doanh nghiêpc̣

: tiến hành so sánh

giƣƣ̃a sốliêụ của doanh nghiêpc̣ với các doanh nghiêpc̣ khác cùng loaịhinh ƣ̀ kinh doanh
hoăcc̣ giátri trungc̣ binhƣ̀ của ngành kinh doanh .
Sốliêụ của môṭkỳđƣơcc̣ choṇ làm căn cƣ́ so sánh đƣơcc̣ goịlàgốc so sánh .
Vềkỹthuâṭ so sánh: thƣờng sƣ̉ dungc̣ các kỹthuâṭso sánh sau đây :
kỳ

So sánh vềsốtuyêṭđối : là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu

phân tich́ với tri sộ́của chỉtiêu kỳgốc . Kết quảso sánh cho thấy sƣ bc̣ iến đôngc̣ vềsố

tuyêṭđối của hiêṇ tƣơngc̣ đang nghiên cƣ́u .
-

So sánh bằng sốtương đối : là xác định số % tăng giảm giƣƣ̃a thƣcc̣ tếso với kỳ

gốc của chỉtiêu phân tich́ , cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tƣợng kinh tế trong
tổng thể quy mô chung đƣợc xác định .


13


Là phƣơng pháp phân tích và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích , sau đo xem xet tinh chất anh hƣơng cua tƣng nhân tố
̉́
nguyên nhân dâñ đến sƣ c̣biến đôngc̣ của tƣƣ̀ng nhân tốvàxu thếnhân tốtrong tƣơng lai sẽ
vận động nhƣ thế nào . Tuỳ thuộc mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ

tiêu phân tich́ , ngƣời ta cóthểchia thành phƣơng pháp thay thế liên hoàn , phƣơng
pháp số chênh lệch , phƣơng pháp hiêụ sốtỷlê c̣, phƣơng pháp cân đối ... để xác định
mƣ́c đô ảc̣ nh hƣởng của các nhân tố:
-

Phương pháp thay thếliên hoàn : là phƣơng pháp dùng để xác định mức độ

ảnh hƣởng của các nhân tốđến chỉtiêu phân tich ́ khi các nhân tốcóquan hê c̣ với chỉ
tiêu phân tich́ thểhiêṇ dƣới dangc̣ phƣơng trinhƣ̀ tich́ hoăcc̣ thƣơng.
Phương pháp sốchênh lêcḥ và phương pháp hiêụ sốtỷlê ̣: là hệ quả của t
hay
thếliên hoàn áp dungc̣ trong trƣờng hơpc̣ mối quan hê gc̣ iƣƣ̃a chỉtiêu phân tich ́ vơić ác

nhân tốảnh hƣởng thểhiêṇ dƣới dangc̣ tich́ đơn thuần.
-

Phương pháp cân đối : cũng dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các

nhân tốđến chỉtiêu phân tich́ khi chỉtiêu phân tich́ cómối quan hê vc̣ ới các nhân tố
thểhiêṇ dƣới dangc̣ phƣơng trinhƣ̀ tổng hiêụ . Đểxác đinḥ mƣ́c đô c̣ảnh hƣởng của môṭ
nhân tốnao đo ngƣơi ta chi viêcc̣ xac đinḥ chênh lêcḥ giƣa thƣcc̣ tếso vơi ky gốc cua
̉ƣ̀

nhân tốđo.
̉́

́

Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để ƣớc tính các chỉ tiêu kinh tế trong tƣơng lai .
Tuỳ thuộc vào mối quan hệ cũng nhƣ dự đoán tình hình kinh tế xã hội tác
doanh nghiêpc̣ ma sƣ dungc̣ cac phƣơng phap khac nhau
̉ƣ̀
phƣơng phap hồi quy
̉́
chuyên dungc̣ nhƣ phân tich́ dòng tiền , phân tich́ hoàvốn , phân tích lãi gộp , lãi thuần,
lãi đầu tƣ , phân tich́ daỹ thời gian ... Các phƣơng pháp này có tác dụng quan trọng
trong viêcc̣ đƣa ra các quyết đinḥ kinh tếcũng nhƣ lƣạ choṇ các phƣơng án đầu tƣ
hoăcc̣ kinh doanh...

14



×