Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

ke hoach giáo dục môn sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.32 KB, 55 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NẬM PỒ
TRƯỜNG PTDTBT THCS NÀ HỲ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN SINH HỌC LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
NĂM HỌC 2020-2021
I. Căn cứ thực hiện
Căn cứ công văn 1886/SGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên về việc hướng dẫn
xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh;
III. Mô tả sơ lược chương trình
1. Tổng số tiết biên chế cả năm: 35 tuần = 70 tiết
Tổng số tiết biên chế học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Tổng số tiết biên chế học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
2. Số bài kiểm tra trong một học kì:
Số bài kiểm tra thường xuyên: 03
Bài kiểm tra giữa kì: 01 (thời gian: 45 phút):
Kiểm tra cuối kì: 01 (Thời gian :45 phút):
III. Kế hoạch chi tiết

Phân môn: Sinh học 6
1. Học kỳ I:
TT

Chủ đề/ bài
học

Số tiết
(Thời


lượng)

Yêu cầu cần đạt

Mạch nội
dung kiến
thức

Hình thức tổ
chức dạy học

1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể
sống.
- Phân biệt vật sống và vật không sống.

- Nhận dạng vật
sống, vật không
sống.
- Đặc điểm của
cơ thể sống.

- Hoạt động cá
nhân
- Hoạt động cặp
đôi

Học kì
I
1


Mở đầu sinh
học (2 tiết)
Đặc điểm của
cơ thể sống.

1

Ghi
chú


2

Nhiệm vụ của
sinh học.

1

2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động
của sinh vật, kĩ năng so sánh.
* Kỹ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin để
nhận dạng được vật sống và vật không
sống.
- Kĩ năng phản hồi đắng nghe tích cực
trong quá trình thảo luận.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày
ý kiến bản thân.

3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích
môn học.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực nghiên cứu : Phân biệt vật sống
và vật không sống. Lấy được ví dụ về vật
sống và vật không sống. Biết được 4
nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật,
vi khuẩn, nấm.
1. Kiến thức
- Nêu một số VD để thấy sự đa dạng của
sinh vật với những mặt lợi, hại của chúng.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động
vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
- Hiểu được NV của sinh học và thực vật
học.
* Lồng ghép môi trường.
- Thực vật có vai trò quan trọng trong tự

- Hoạt
nhóm.

- Sinh vật trong
tự nhiên.
+ Sự đa dạng
của thế giới
sinh vật.

+ Các nhóm
sinh vật trong
tự nhiên.
- Nhiệm vụ của
sinh học.

động

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


nhiên và trong đời sống con người -»
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng hợp lí,
bảo vệ, phát triển các loải thực vật, góp
phần trồng cây gây rừng nhằm giảm CO 2
trong khí quyển -» giảm hiệu ứng nhà
kính, điều hoà nhiệt độ trái đất.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động
của sinh vật.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích
môn học.
4. Năng lực cần phát triển

* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực nghiên cứu : Phân biệt vật sống
và vật không sống. Lấy được ví dụ về vật
sống và vật không sống. Biết được 4
nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật,
vi khuẩn, nấm.

3

Đại cương về
giới thực vật
(2 tiết)
Đặc điểm
chung của thực
vật

1

1. Kiến thức
- Học sinh nêu được đặc điểm chung của
thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực
vật.
- Trình bày được vai trò của thực vật tạo
nên chất hữu cơ cung cấp cho đời sống

- Sự đa dạng và
phong phú của

sinh vật.
- Đặc điểm
chung của thực
vật.

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


4

Có phải tất cả
thực vật đều có
hoa?

1

con người và động vật.
* Liên hệ môi trường:
- Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng
phong phú thực vật trong tự nhiên và
trong đời sống con người —> Giáo dục
học sinh ý thức bảo vệ sự đa dạng và
phong phủ của thực vật, đặc biệt bảo vệ
những loài thực vật bản địa —> tăng bể

hấp thụ khí nhà kính —> giảm nhẹ tác
động của BĐKH.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng
hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ
thực vật.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực nghiên cứu : Học sinh quan sát
hình ảnh nêu được đặc điểm chung của
thực vật. Tìm hiểu sự đa dạng phong phú
của thực vật.
1. Kiến thức
- Phân biệt được cây có hoa và cây không
có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan
sinh sản (hoa, quả).
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
- Hình thành cho HS về mối quan hệ giữa
các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ

- Thực vật có
hoa và thực vật
không có hoa.
- Cây một năm
và cây lâu năm.


Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


thể với môi trường, nhóm lên ý chăm sóc
bảo vệ thực vật.
* Liên hệ môi trường.
- Học sinh hiểu rõ tính đa dạng của thực
vật về cấu tạo và chức năng —> Hình
thành cho học sinh kiến thức về mối
quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức
cơ thể, giữa cơ thể với môi trường, từ đó
có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật
giảm lượng CO2 trong khí quyển.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, lấy được
ví dụ.
* Kỹ năng sống
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu
hỏi: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về
cây có hoa và cây không có hoa. Phân biệt
được cây một năm và cây lâu năm.
- Kĩ năng tự tin trong trình bày, kĩ năng
hợp tác trong giải quyết vấn đề.

3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ chăm
sóc thực vật.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực nghiên cứu : Học sinh quan sát
hình ảnh nêu được Phân biệt được cây có
hoa và cây không có hoa dựa vào đặc


điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).
Quan sát các vòng vân gỗ, phân biệt cây 1
năm và cây lâu năm.
Chương I: Tế
bào thực vật
(4 tiết)

5

Thực hành:
Kính lúp, kính
hiển vi và cách
sử dụng.

1

1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được các bộ phận

của kính lúp và kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử
dụng kính hiển vi.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, so
sánh.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập
kiến thức.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác và chia sẻ thông tin
trong hoạt động làm tiêu bản quan sát tế
bào.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính
hiển vi.
- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát
được.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực thực hành: Học sinh biết cách sử
dụng kính lúp và kính hiểm vi.

- Kính lúp và
cách sử dụng.
- Kính hiển vi
và cách sử
dụng.


Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


6

Quan sát tế bào
thực vật

1

1. Kiến thức
- Học sinh biết quan sát tiêu bản tế bào
thực vật (tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt
quả cà chua chín).
- Tập vẽ hình đã quan sát được.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, so
sánh.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập
kiến thức.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến
thức, phân tích, thảo luận nhóm.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác và chia sẻ thông tin

trong hoạt động làm tiêu bản quan sát tế
bào.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong
hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quản lý thời gian trong quan sát
tế bào thực vật và trình bày kết quả quan
sát.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính
hiển vi.
- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát
được.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :

- Quan sát tế
bào biểu bì vảy
hành dưới kính
hiển vi.
- Quan sát tế
bào thịt quả cà
chua chín.

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,

Hoạt
động
nhóm.


7

Cấu tạo tế bào
thực vật.

1

- Năng lực nghiên cứu : Học sinh biết
quan sát tiêu bản tế bào thực vật.
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được các cơ quan của thực
vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- Kể được các thành phần chính của tế
bào thực vật và chức năng của các thành
phần.
- Nêu được khái niệm mô, kể tên được
các loại mô chính của thực vật.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập
kiến thức.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến
thức, phân tích, thảo luận nhóm.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong
hoạt động nhóm.

3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: kiến thức
về cấu tạo tế bào, các cơ quan thực vật,
khái niệm mô thực vật
- Năng lực nghiên cứu : Kể được các
thành phần chính của tế bào thực vật và
chức năng của các thành phần.kể tên
được các loại mô chính của thực vật.

- Hình dạng và
kích thước của
tế bào.
- Cấu tạo tế
bào.
- Mô.

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.



8

Sự lớn lên và
phân chia của
tế bào

1

9

Chủ đề I: Rễ

3

1. Kiến thức
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế
bào.
- Nêu ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên
của thực vật.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập
kiến thức.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến
thức, phân tích, thảo luận nhóm.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong
hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực cần phát triển

* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực nghiên cứu : Biết được sự lớn
lên và phân chia tế bào. Nêu ý nghĩa của
nó đối với sự lớn lên của thực vật.
1. Kiến thức
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối
với cây
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2
loại rễ chính rễ cọc và rễ chùm.
- Trình bày được cấu tạo và chức năng
các miền của rễ.
- Học sinh biết quan sát, nghiên cứu kết
quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò
của nước và 1 số loại muối khoáng chính

- Sự lớn lên của
tế bào.
- Sự phân chia
của tế bào.

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,

A. Hoạt động
khởi động.
B. Hoạt động

hình thành kiến
thức.
- Các loại rễ.
- Các miền của
rễ.
- Cây cần nước
và các loại

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


đối với cây.
- Xác định được con đường rễ cây hút
nước và muối khoáng hoà tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng
của cây phụ thuộc vào những điều kiện
nào?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm
chứng minh cho mục đích nghiên cứu của
SGK đề ra.
- Học sinh phân biệt 4 loại biến dạng: rễ
củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được
đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù
hợp với chức năng của chúng.

- Nhận dạng được một số rễ biến dạng đơn
giản thường gặp.
- HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các
cây có rễ củ trước khi cây ra hoa.
* Liện hệ môi trường.
- Nước, muôi khoáng, các vi sinh vật
trong đất có vai trò quan trọng đối với
thực vật nói riêng và tự nhiên nói chung
-» Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi
trường đất và các động vật trong đất -»
Chống ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất,
chống rửa trôi. Đồng thời nhấn mạnh vai
trò của cây xanh đổi với chu trình nước
trong tự nhiên.
2. Kĩ năng
- Tự sưu tập mẫu vật
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng
hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng thao tác, bước tiến hành thí
nghiệm.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu
giải thích một số hiện tượng trong thiên

muối khoáng.
+ Nhu cầu
nước của cây.
+ Nhu cầu
muối khoáng
của cây.
- Sự hút nước và

muối
khoáng
của rễ.
+ Rẽ cây hút
nước và muối
khoáng.
+ Những điều
kiện bên ngoài
ảnh hưởng đến
sự
hút nước và
muối khoáng.
- Một số loại rễ
biến dạng.
C. Hoạt động
luyện tập.
D. Hoạt động
vận dụng.


nhiên.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích
mẫu, tranh.
* Kỹ năng sống
- Kĩ năng tự tin quản lí thời gian khi trình
bày ý kiến trước nhóm, lớp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy
nghĩ ý tưởng khi thảo luận về cách chia
cây thành 2 nhóm căn cứ vào cấu tạo của
rễ.

- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin, so
sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với
nhau, các miền của rễ và chức năng của
chúng; xử lý thông tin về nhu cầu nước và
muối khoáng của cây, sự hút nước và muối
khoáng của rễ; so sánh phân tích và đối
chiếu giữa các loại rễ với nhau.
- Kĩ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu
vật và phân tích mẫu vật.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu
thích môn học
4. Các năng lực hướng tới.
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng
ngôn ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp
tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: kiến thức
về đặc điểm của rễ để phân biệt được rễ
cọc và rễ chùm; Học sinh biết quan sát,
nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác
định được vai trò của nước và 1 số loại
muối khoáng chính đối với cây; Kiến thức
về sự biến dạng của rễ kiến thức về sự
biến dạng của rễ


10

11


Thực hành:
Nhận biết và
phân loại rễ

Chủ đề II:
Thân

1

6

- Năng lực nghiên cứu: Biết được cơ quan
rễ và vai trò của rễ đối với cây, Trình bày
được cấu tạo và chức năng các miền của
rễ; Xác định được con đường rễ cây hút
nước và muối khoáng hoà tan. Hiểu được
nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ
thuộc vào những điều kiện nào?
+ Học sinh quan sát và nhận biết được các
loại rễ biến dạng, phân biệt được 4 loại rễ
biến dạng.
- Năng lực nghiên cứu: - Năng lực thực
hành: Thiết kế được thí nghiệm đơn giản
nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu
của SGK đề ra.
1. Kiến thức
- Biết quan sát và phân loại rễ.
- Biết cách viết bản thu hoạch.
2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt
động nhóm.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, vệ sinh lớp, thu gọn mẫu
vật..
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: kiến thức
về sự biến dạng của rễ..
- Năng lực nghiên cứu
1. Kiến thức
- HS nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài

- Nhận biết rễ.
- Phân loại rễ.

Hoạt động cá
nhân.
Hoạt
động
nhóm.

A. Hoạt động Hoạt động cá
khởi động.
nhân,
B. Hoạt động Hoạt động cặp



của thân gồm: Thân chính, cành, chồi
ngọn và chồi nách.
Phân biệt được 2 loại chồi: Chồi nách và
chồi hoa
Nhận biết được các loại thân: Thân đứng,
thân leo, thân bò.
Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: Thân dài
ra do phần ngọn
Biết vận dụng cơ sở khoa học của việc
bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số
hiện tợng trong thực tế sản xuất.
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong
của thân non, so sánh với cấu tạo trong
của rễ (miền hút)
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo của
vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của
chúng
- HS trả lời câu hỏi: Thân cây to ra từ đâu?
- Phân biệt được dác và ròng: Tập xác định
tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng
năm.
- HS biết tự tiến hành thí nghiệm để
chứng minh: Nước và muối khoáng từ rễ
lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ
trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Nhận biết đặc điểm về hình thái phù hợp
với chức năng của một số thân biến dạng
qua quan sát mẫu và tranh ảnh
Nhận dạng được một số thân biến dạng
trong thiên nhiên.

* Liện hệ môi trường.

hình thành kiến đôi,
thức.
Hoạt
- Cấu tạo ngoài nhóm.
của thân.
- Các loại thân.
- Sự dài ra của
thân.
- giải thích
những
hiện
tượng thực tế.
- Cấu tạo trong
của thân non.
- Tầng phát
sinh.
- Vận chuyển
nước và muối
khoáng hòa tan.
- Vận chuyển
chất hữu cơ.
- Quan sát và
ghi lại những
thông tin vầ
một số loại thân
biến dạng.
- Đặc điểm
chức năng của

một số loại thân
biến dạng.
C. Hoạt động
luyện tập.
D. Hoạt động
vận dụng.

động


- Cây dài ra là nhờ mô phân sinh ngọn ->
giáo dục hoc sinh biết cách bảo vệ và
không ngắt ngọn cây bừa bãi. Từ vỉệc
hiểu biết cây tre dài nhanh hơn những
cây khác là nhờ có thêm mô phân, sinh
gióng -» Giáo dục học sinh có thể dùng
cây tre để xây dựng nlià và làm bàn, ghế...
vì sản xuất nhanh -> tránh khai thác
nhiều cây gỗ lâu năm, hạn chế phá rừng.
Tuỳ loài cây mà tỉa cảnh hay ngắt ngọn,
những cànli là sau khi tỉa có thể dùng sản
xuất gỗ ép -> tiết kiệm gỗ —» giảm khai
thác gỗ hạn chế phá rừng -» bảo đảm
giảm lượng khí nhà kính và tác động có
hại của thiên tai...Tỉa cành hay ngắt ngọn
phải phù hợp với thời gian sinh trưởng,
phát triển của cây và tuỳ loại cây —>
Giáo dục học sinh không bẻ cảnh, vặt lá
bừa bãi -» giảm chặt phá rừng.
- Thân to ra là nhờ lấy chất dinh dưỡng -»

Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đất đai và
nguồn nước tưới, nước ngầm không bị ô
nhiễm để cây phát triển tốt. Thân cây gỗ
có phần dác và ròng, người ta thường sử
dụng phần gỗ ròng, bò phần gỗ dác-> Giáo
dục học sinh có ý thức bảo vệ cây và tuyên
truyền người thân sử dụng phần gỗ dác
bên ngoài để làm gỗ ép hoặc dùng gỗ của
những cây sinh trưởng nhanh (tre, nứa)
làm nhà để ít phải chặt phá rừng -» bảo
vệ rừng -» giảm nhẹ được sạt lở đất, lũ


quét và tăng cường bể hấp thụ khí CO2.
- Nước và các chất dinh dưỡng được vận
chuyển trong cây để giúp cây sinh trưởng
và phát triển -> Giáo dục học sinh ý thức
bảo vệ tính toàn vẹn của cây, hạn chế việc
làm vô ý thức: bẻ cành cây, đu, trèo, làm
gẫy hoặc bóc vỏ cây.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sát mẫu, so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm,
quan sát, so sánh
3. Thái độ
- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu
thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.

* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: kiến thức
về các bộ phận cấu tạo ngoài của thân
gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi
nách. Hiểu được đặc điểm cấu tạo trong
của thân non, so sánh với cấu tạo trong
của rễ (miền hút). Tìm sự dài ra cử thân là
do sự phân chia cử tế bào ở mô phân sinh
ngọn. Biết được tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ làm thân to ra. Nêu được chức năng
mạch: Mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng
từ rễ lên thân, lá. Mạch rây dẫn chất hữu
cơ từ lá về thân rễ.
Nhận dạng được một số thân biến dạng


12

Ôn tập

1

trong thiên nhiên.
- Năng lực nghiên cứu: Học sinh quan sát
và Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá
và chồi hoa. Nhận biết, phân biệt được
các loại thân: thân đứng, thân leo, thân
bò. Nêu được những đặc điểm cấu tạo
của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng
của chúng. Phân biệt được dác và dòng : tập

xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ
hàng năm. Biết vận dụng cơ sở khoa học
của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một
số hiện tượng trong thực tế sản xuất. Qua
thí nghiệm hs biết dược chức năng mạch
gỗ và mạch rây. Dựa vào mẫu vật nêu
được đặc điểm các loại thân biến dạng
phù hợp với chức năng của chúng.
- Năng lực thực hành: Học sinh biết tự
tiến hành thí nghiệm để chứng minh:
nước và muối khoáng từ rễ lên thân, nhờ
mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được
vận chuyển nhờ mạch rây.
1. Kiến thức
-HS nắm vững nội dung kiến thức cơ bản
về cấu tạo tế bào thực vật, rễ, thân.
-Chú ý cấu tạo phù hợp với chức năng
từng bộ phận.
2. Kỹ năng
- Nhận biết, phân biệt, so sánh, vẽ hình.
3. Thái độ
- HS có ý thức yêu thiên nhiên nói chung
và thực vật nói riêng bằng hành động bảo

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động

nhóm.


13

14

Kiểm tra giữa


Cấu tạo trong
của phiến lá

1

1

vệ cây xanh, môi trường.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: Nhớ lại các
kiến thức đã học về tế bào, cách sử dụng
kính lúp, kính hiểm vi, các kiến thức về rễ,
thân đã học.
- Năng lực nghiên cứu: Dựa vào đặ điểm
của các loại rễ đã học, các loại thân đã
học, biết phân loại một số cây vào các loại
rễ và các loại thân đã học.

1. Kiến thức
- Đánh giá nhận thức của từng học sinh về
các kiến thức cơ bản của chương I Tế bào
thực vật, chương II Rễ, chương III Cấu tạo
của thân.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng kiểm tra, làm bài tập
trắc nghiệm.
3. Thái độ
- Nghiêm túc làm bài
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học.
- Biểu bì.
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong - Gân lá.
phù hợp với chức năng của phiến lá
- Giải thích được đặc điểm màu sắc hai
mặt của phiến lá

Hoạt động cá
nhân.

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động



15

Chủ đề III:


6

2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt
động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn
học
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: Giải thích
được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến
lá.
- Năng lực nghiên cứu: Dựa vào tranh nêu
cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của
phiến lá.
1. Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài
của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với
chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết
cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt 3 kiểu gân lá, lá đơn và lá kép.

- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để
tự rút ra kết luận: “khi có ánh sáng lá có
thể chế tạo được tinh bột và nhả khí ô xi”
- Giải thích được một vài hiện tượng thực
tế như: Vì sao nên trồng cây ở nơi có
nhiều ánh sáng? Vì sao nên thả rong vào
bể nuôi cá?
- Biết được những chất lá cần sử dụng để
chế tạo tinh bột

nhóm.

A. Hoạt động
khởi động.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức.
- Đặc điểm bên
ngoái của lá.
+ Phiến lá.
+ Gân lá.
+ Lá đơn, lá
kép.
- Các kiểu xếp
lá trên thân và
cành.
- Xác định chất
khi lá cây chế
tạo được khi có


Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


- Phát biểu được khái niệm đơn giản về
quang hợp
- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang
hợp
- Nêu được những điều kiện bên ngoài
ảnh hưởng đến quang hợp
Vận dụng kiến thức giải thích được ý
nghĩa của 1 vài biện pháp, kỹ thuật trồng
trọt
- Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý
nghĩa quan trọng của quang hợp
- Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế
1 thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được
có hiện tượng hô hấp ở cây.
Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp
đối với đời sống của cây.
Giải thích được vài ứng dụng trong trồng
trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở
cây.
- TN chứng minh cho kết luận: phần lớn
nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra

ngoài bằng sự thoát hơi nước.
Nêu được ý nghĩa của sự thoát hơi nước
qua lá
Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá
Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kỹ
thuật trong trồng trọt
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài
của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp

ánh sáng.
- Xác định chất
khí thải ra trong
quá trình lá chế
tạo tinh bột.
Cây
cần
những chất gì
để chế tạo tinh
bột.
- Khái niệm về
quang hợp.
- Những điều
kiện bên ngoài
nào ảnh hưởng
đến quang hợp.
- Quang hợp
của cây xanh có
ý nghĩa gì?
Các

thí
nghiệm chứng
minh
hiện
tượng hô hấp ở
cây.
- Hô hấp ở cây.
- Thí nghiệm
xác định phần
lớn nước vào
cây đi đâu.
- Ý nghĩa của
sự thoát hơi
nước qua lá.
- Những điều
kiện bên ngoài
nào ảnh hưởng
đến sự thoát


với chức năng thu nhận ánh sáng, cần
thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. Phân
biệt được 3 kiểu gân lá. Phân biệt và kiểu
lá đơn, lá kép.
*Lồng ghép, liện hệ môi trường.
- Quang hợp góp phần điều hòa khí hậu,
làm trong lành không khí (giảm hàm
lượng khí cacbonic, giảm hiệu ứng nhà
kính. Mặt khác, quang hợp tạo độ ẩm cho
môi trường (là một mắt xích trong chu

trình nước), có ý nghĩa quan trọng đối với
con người và tự nhiên -» Học sinh có ý
thức bảo vệ thực vật vầ phát triển cây
xanh ở địa phương, trồng cây gây rừng...
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt
động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm,
quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
Rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm,
quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3. Thái độ
- Giáo dục lòng say mê môn học, ham
hiểu biết.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: Phân biệt
được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá

hơi nước qua
lá.
- Có những loại
lá biến dạng
nào?
- Biến dạng của
lá có ý nghĩa
gì?

C. Hoạt động
luyện tập.
D. Hoạt động
vận dụng.


đơn, lá kép. Giải thích được 1 vài hiện
tượng thực tế như: vì sao nên trồng cây ở
nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong
vào bể nuôi cá cảnh. Học sinh nắm được
những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến quang hợp. Học sinh Giải thích được
ở cây, hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng
ôxi để phân huỷ chất hữu cơ thành khí
cacbonic và nước, sản sinh năng lượng.
Qua thí nhiệm học sinh biết được hơi
nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. Qua
quan sát mẫu vật nêu được các loại lá
biến dạng: thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá
dự trữ, lá bắt mồi.
- Năng lực nghiên cứu: Dựa vào mẫu vật
nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và
cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức
năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho
việc chế tạo chất hữu cơ. phân tích thí
nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh
sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và
nhả khí oxi. Phát biểu được khái niệm
đơn giản về quang hợp. Viết sơ đồ tóm
tắt về hiện tượng quang hợp. Vận dụng

kiến thức, giải thích được ý nghĩa của một vài
biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt. Giải
thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp
mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và
hút muối khoáng mạnh. Nêu được ý nghĩa
quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá.
Nêuđược ý nghĩa sự biến dạng của lá.


16

Chủ đề IV:
Sinh sản sinh
dưỡng

2

1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm đơn giản về sinh
sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết
cành và ghép cây, nhân giống vô tính
trong ống nghiệm.
* Liện hệ môi trường.
- Hình thức sinh sản sinh dưỡng là
phương phap bảo tồn các nguồn gen quý
hiếm, các nguôn gen này sẽ có thể bị mất
đi nếu sinh san hữu tính -» Giáo dục cho
học sinh, tránh tác động vào giai đoạn
sinh sản của sinh yật vì đây là giai đoạn

nhạy cảm, đồng thòi có ý thứe tuyên
truyền người thân sử dụng phương pháp
sinh sản sinh dưỡng của cây để tăng số
lượng các loài cây quý.
2. Kỹ năng
- Tìm 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên. Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Phân biệt các hình thức nhân giống
trong trồng trọt, áp dụng hiểu biết vào
trồng trọt trong gia đình. Rèn kĩ năng
quan sát, mô tả, liên hệ thực tiễn.
3. Thái độ
- HS có ý thức sử dụng các biện pháp tiêu
diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích được
cơ sở khoa học của những biện pháp đó.
- Sự phát triển sinh học thế kỷ 21 phục vụ
cho con người. Tạo nhiều cây trồng mới,
nhiều giống cây mới có nhiều đặc tính tốt.

A. Hoạt động
khởi động.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức.
- Sự tạo thành
cây mới từ rễ,
thân, lá ở một
số cây có hoa.
- Sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên

ở cây.
- Giâm cành.
- Chiết cành.
- Ghép cây.
C. Hoạt động
luyện tập.
D. Hoạt động
vận dụng.

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


17

4

Chủ đề V: Hoa
và sinh sản
hữu tính

4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng ngôn
ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp tác.
Học sinh hiểu được thế nào là giâm cành,

chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính
trong ống nghiệm
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: Qua quan
sát mẫu vật nêu được khái niệm đơn giản
về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Năng lực nghiên cứu : nêu được một số
VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Trình
bày được những ứng dụng thực tế của
hình thức sinh sản do con người tiến
hành.
1. Kiến thức
- Phân biệt được các bộ phận của hoa, các
đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng
bộ phận.
- Phân biệt được 2 loại: Hoa đơn tính và
hoa lưỡng tính
- Phân biệt 2 cách xếp hoa trên cây, biết
được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa
thành cụm.
- Phát biểu được khái niệm thụ phấn.
- Kể được đặc điểm chính của hoa tự thụ
phấn, phân biệt được hoa tự thụ phấn và
hoa giao phấn. Kể được những đặt điểm
thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của
1 số hoa.
-Nắm được đặc điểm hoa thụ phấn nhờ
gió, giải thích tác dụng các đặc điểm đó.

A. Hoạt động

khởi động.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức.
- Các bộ phận
của hoa.
- Chức năng
các bộ phận của
hoa.
- Phân chia các
nhóm hoa căn
cứ vào bộ phận
sinh sản chủ
yếu của hoa.
- Phân chia các
nhóm hoa căn
cứ vào cách

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


- Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn, khái
niệm sự thụ tinh. - Thế nào là sinh sản hữu
tính-Sự kết hạt tạo quả.

* Liện hệ môi trường.
- Hoa cỏ ý nghĩa quan trọng đối với tự
nhiên, con người và môi trường -» Giáo
dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan môi
trường, đặc biệt những cảnh đẹp ở nơi
công cộng, không hái hoa, phá hoại môi
trường ở trường học vả những nơi công
cộng .
- Học sinh có ý thức làm cho trường lớp,
nơi ở thêm tươi đẹp bằng cách trồng thêm
cây xanh, các loài hoa... Giáo dục học
sinh có ý thức bảo vệ các loài động vật bởi
vì chúng có vai trò quan trọng trong việc
thụ phấn cho hoa, duy trì nòi giống của các
loài thực vật —> phát triển rừng, bảo vệ
đa dạng sinh học, bảo vệ sự bền vững của
các hệ sinh thái —» giảm tác động của
BĐKH.
2. Kỹ năng
- Giải thích: cấu tạo phù hợp chức năng
của các bộ phận.
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng liên hệ
thực tiễn, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phân biệt được những đặc điểm chủ yếu
của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Phân biệt thụ phấn và thụ tinh.
- Xác định được sự biến đổi của các bộ
phận của hoa thành quả, hạt.
3. Thái độ
- Tìm hiểu các loại hoa của địa phương,


xếp hoa trên
cây.
- Hoa tự thụ
phấn và hoa
giao phấn.
- Đặc điểm của
hoa thụ phấn
nhờ dâu bọ.
-Đặc điểm của
hoa thụ phấn
nhờ gió.
- Ứng dụng
kiến thức về
thụ phấn.
- Hiện tượng
nảy mầm của
hạt phấn.
- Thụ tinh.
- Kết hoa và tạo
quả.
C. Hoạt động
luyện tập.
D. Hoạt động
vận dụng.


18

Ôn tập học kì I


2

cách sưu tầm ép mẫu vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo
vệ hoa và thực vật.
- Hiểu biết một số hoa ở địa phương có
đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn
nhờ sâu bọ.
- Sự sinh sản hữu tính ở thực vật → sự
phát triển cây trồng trong sản xuất bằng
hạt, tạo giống cây mới giảm số lượng hạt.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung : Năng lực sử dụng
ngôn ngữ sinh học, tự học, giao tiếp, hợp
tác.
* Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức Sinh học: Qua quan
sát mô hình và mẫu vật học sinh phân biệt
được các bộ phận chính của hoa, các đặc
điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ.
Phận phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính
và hoa lưỡng tính.
- Năng lực nghiên cứu : Giải thích được vì
sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản
chủ yếu của hoa. Biết được 2 cách xếp hoa
trên cây biết được ý nghĩa sinh học của cách
xếp hoa thành cụm
1. Kiến thức
- HS cần nắm kiến thức cơ bản về thực

vật. Từ đặc điểm chung cơ thể thực vật,
cấu tạo tế bào, đặc điểm cây xanh có hoa,
cấu tạo, chức năng các cơ quan cây xanh
có hoa.
2. Kỹ năng

Hoạt động cá
nhân,
Hoạt động cặp
đôi,
Hoạt
động
nhóm.


×