Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

ThS, triết học, phát huy nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.71 KB, 159 trang )

Mục lục
Tran
g
1

mở đầu

Chơng 1: Nhận thức cơ bản về nguồn nhân lực và phát
1.
1.
1.
2.

huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Quan niệm mác xít về nguồn nhân lực và phát huy
nguồn nhân lực
Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn
1. Những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực
3. và phát huy nguồn nhân lực trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn
Chơng 2: Thực trạng phát huy nguồn nhân lực trong quá

6
6

17



29

trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn ở huyện Thạch Thất thành
phố Hà Nội

2.
1.
2.
2.

Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Những vấn đề đặt ra về nguồn nhân lực và
phát huy nguồn nhân lực ở huyện Thạch Thất

36

36
53

Chơng 3: Dự báo và những giải pháp chủ yếu để phát

3.
1.
3.
2.


huy nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn ở huyện Thạch Thất (2010 - 2020)

64

Dự báo

64
Những giải pháp chủ yếu để phát huy hiệu quả
nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở
huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội

68


KÕt luËn
danh môc tµi liÖu tham kh¶o
Phô lôc

103
106
110


Danh mục các từ viết tắt

Viết tắt


Nguyên văn

- CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa

- MN

Mầm non

- TH

Tiểu học

- THCS

Trung học cơ sở

- THPT

Trung học phổ thông

- TW

Trung ơng

- UBND

Uỷ ban nhân dân



Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Dân số và cơ cấu độ tuổi
Bảng 2.2: Dân số trên 15 tuổi làm việc theo loại hình

40

kinh tế
Bảng 2.3: Hiện trạng giáo dục huyện Thạch Thất đến

41

năm 2010
Bảng 2.4: Tỷ lệ dân số trên 15 tuổi đào tạo chuyên

45

môn

49


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết 26/ TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7
(Khoá X) đã chỉ rõ:
Nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở
và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội bền vững, giữ
vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái đất
nước….Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước [21, tr.124].
Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phát huy mọi nguồn lực trong và
ngoài nước, trong đó nguồn nội lực là quyết định, đồng thời phải phát huy sức
mạnh bên ngoài. Con người là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất cho sự phát
triển nhanh, bền vững của đất nước.
Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và phát triển, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực toàn diện: về sức khoẻ, thể chất, trình độ văn hoá chuyên
môn, kỹ thuật, phẩm chất đạo đức, chính trị, đời sống tinh thần…để đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, là nhiệm vụ
có ý nghĩa quyết định và chiến lược của cả nước nói chung và huyện Thạch
Thất nói riêng.
Thủ đô Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng là trung tâm về chính trị,
kinh tế, văn hoá xã hội của cả nước. Thạch Thất là huyện ngoại thành của
Thành phố Hà Nội, có nhiều tiềm năng và lợi thế để đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, trong đó có tiềm năng quan trọng là
nguồn nhân lực. Những năm qua cùng với phát triển kinh tế-xã hội, thì chất
lượng cũng như sử dụng nguồn nhân lực của huyện đã được nâng cao, từng


2
bước đáp ứng được yêu cầu phát triển ở địa phương. Để thực hiện định hướng
phấn đấu đến năm 2020 và những năm tiếp theo Thạch Thất trở thành huyện
công nghiệp, dịch vụ và đô thị, thì nguồn nhân lực và phát huy nguồn nhân
lực của huyện càng đặt ra cấp thiết. Việc nhận thức và hành động để phát huy

về vị trí, vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn còn bất cập với thực tế hiện nay.
Từ thực trạng nguồn nhân lực hiện nay của huyện Thạch Thất, thành
phố Hà Nội đặt ra vấn đề cần phải nghiên cứu, đưa ra những cơ sở khoa học
để phát huy hiệu quả nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn ở địa phương.
Từ ý nghĩa trên, tác giả đã chọn đề tài “Phát huy nguồn nhân lực
trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở
huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ triết học,
chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, có
tính cấp thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nguồn nhân lực, phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, đã được nhiều nhà khoa học, quản lý nghiên cứu
và được công bố trong các đề tài, trên hệ thống thông tin. Trong đó có một số
tác phẩm và công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: “Con người và
phát triển con người” của GS,TS Hồ Sỹ Quý;“Xây dựng đội ngũ trí thức Việt
nam giai đoạn 2011- 2020”, đề tài cấp nhà nước của PGS,TS Đức Vượng;
“Phát triển nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá
ở Việt nam” của Đặng Bá Lãm (Đại học Quốc gia) và Đinh Thị Bích Loan
(Viện Khoa học giáo dục); “Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn” của GS,TS Hồ Văn
Vĩnh ;“Giáo dục, đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại
hoá” của GS,TS Phạm Tất Dong; “Phát huy nguồn lực con người phục vụ sự


3
nghiệp phát triển đất nước” của GS.VS Phạm Minh Hạc…luận án Tiến Sỹ khoa
học “Quan điểm của triết học Mác- Lênin về con người, với việc xây dựng
con người Việt nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa” của Vũ

Thiên Vương; Luận án Tiến Sỹ khoa học “Nguồn nhân lực nông thôn trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, đặc điểm và xu hướng
phát triển” của Tiến Sỹ Nguyễn Ngọc Sơn; luận án Tiến Sỹ khoa học “Vai trò
của trí thức thủ đô Hà Nội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước” của Nguyễn Xuân Phương…
Những công trình trên đã nghiên cứu và giải quyết cơ sở lý luận và
thực tiễn về nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta. Trên nhiều khía cạnh khác nhau, đã giúp tác giả có nhận thức chung
về lý luận và thực tiễn để kế thừa.
Tuy nhiên nguồn nhân lực và phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực rộng, thuộc
nhiều ngành khác nhau nghiên cứu; Đồng thời từ cơ sở lý luận khoa học,

được vận dụng vào thực tế của huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội, thì
chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách hệ thống.
Tác giả đã kế thừa những kết quả nghiên cứu về con người, nguồn
nhân lực để đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân
lực hiện nay ở huyện Thạch Thất, đồng thời đưa ra phương hướng và
những giải pháp để phát huy nguồn nhân lực, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn
- Mục đích của luận văn đưa ra những luận cứ khoa học (lý luận và
thực tiễn) làm cơ sở cho việc phát huy nguồn nhân lực trong quá trình CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn ở huyện Thạch Thất , thành phố Hà Nội.
- Nhiệm vụ:
+ Làm rõ những nhận thức cơ bản về nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực
trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay.


4

+ Thực trạng, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra về việc
phát huy nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
+ Đề ra những giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực trong quá trình
CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Dưới góc độ triết học luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực trong quá
trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
- Phạm vi: - Địa bàn Huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
- Thời gian : Từ năm 2001 đến 2010.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư
tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về nguồn nhân lực
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước làm cơ sở lý luận.
Luận văn kết hợp sử dụng các phương pháp: lô gíc và lịch sử; trừu
tượng và cụ thể; phân tích và tổng hợp; tổng kết thực tiễn; so sánh và điều tra
xã hội học.
6. Đóng góp và ý nghĩa của luận văn
- Trên cơ sở đánh giá về thực trạng, tình hình nguồn nhân lực và phát
huy nguồn nhân lực tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, luận văn góp
phần làm phong phú lý luận về phát huy nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở cấp huyện hiện nay.
- Luận văn là đề tài tham khảo cho việc hoạch định xây dựng nguån
nhân lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện
Thạch Thất thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm 3 chương và 7 tiết.



5
Chương 1: Nhận thức cơ bản về nguồn nhân lực và phát huy nguồn nhân
lực trong sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Chương 2: Thực trạng phát huy nguồn nhân lực trong quá trình Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở huyện Thạch Thất - Thành
phố Hà Nội.
Chương 3: Dự báo và những giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn nhân
lực trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở
huyện Thạch Thất (2010 - 2020).


6
Chơng 1
Nhận thức cơ bản về Nguồn nhân lực và phát huy
nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
1.1. Quan niệm mác xít về nguồn nhân lực và phát huy
nguồn nhân lực

1.1.1. Khái niệm con ngời, nguồn nhân lực
1.1.1.1. Khái niệm về con ngời
Con ngời là chủ thể xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của quá trình phát triển, vì vậy con ngời là đối tợng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Nghiên cứu
những vấn đề chung nhất về con ngời: Bản chất con ngời,
vai trò, ý nghĩa của con ngời trong thế giới... đã đợc các nhà
triết học từ cổ đại đến hiện đại trên thế giới nghiên cứu. Nhng không phải nhà triết học nào cũng tìm thấy câu trả lời
đúng đắn về bản chất con ngời.
Các nhà triết học duy tâm coi bản chất con ngời là thần
bí, trừu tợng. Theo họ con ngời là sản phẩm của thợng đế,

của chúa, của ý niệm tuyệt đối. Con ngời thụ động trớc tự
nhiên và xã hội và bị thợng đế, các vị thần thánh quyết
định thân phận.
Những nhà duy vật trớc Mác thì coi con ngời là một bộ
phận của thế giới tự nhiên, là sản phẩm phát triển cao của giới
tự nhiên, hoặc đồng nhất con ngời với một thực thể nào đó.
Thời kỳ cận đại quan niệm của các nhà siêu hình coi con ngời là một cỗ máy. Phoi- ơ -Bắc nhà triết học trớc Mác, mặc


7
dù ông đấu tranh quyết liệt chống chủ nghĩa duy tâm, nhng
ông lại đồng nhất tính sinh học vào bản chất con ngời, tách
con ngời ra khỏi đời sống xã hội và hoà tan vào bản chất tôn
giáo, do đó ông không thấy đợc vai trò tích cực của sản xuất
trong quá trình nhận thức, cải tạo thế giới và hoạt động thực
tiễn của con ngời; Vì vậy ông không hiểu đợc bản chất xã hội
của con ngời.
Những quan niệm hạn chế và sai lầm về bản chất con
ngời của các trào lu triết học trớc Mác có nguyên nhân từ lập
trờng duy tâm hay từ phơng pháp siêu hình khi nghiên cứu
về con ngời. Chỉ đến triết học Mác-Lênin, với chủ nghĩa duy
vật triệt để và phơng pháp biện chứng khoa học, thì những
vấn đề về con ngời mới đợc giải quyết một cách khoa học và
toàn diện.
Trên cơ sở phê phán những hạn chế, sai lầm và tiếp thu
những yếu tố hợp lý trong quan niệm của các nhà triết học,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng cơ sở lý luận khoa học về
con ngời, về mối quan hệ giữa con ngời - tự nhiên - xã hội. Về
con ngời với t cách là chủ thể sáng tạo lịch sử. Trong quan
niệm của triết học Mác - Lênin con ngời vừa là sản phẩm của

tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội. Con ngời là bộ phận của
tự nhiên, là sản phẩm cao nhất của tự nhiên. Đồng thời, con
ngời là thực thể của xã hội, là sản phẩm của sự phát triển xã
hội. Vì vậy con ngời có hai mặt không thể tách rời: Tự nhiên xã hội.
Trớc hết, C.Mác thừa nhận con ngời là động vật cao cấp
Con ngời sống bằng giới tự nhiên. Nh thế nghĩa là giới tự


8
nhiên là thân thể của con ngời, thân thể mà với nó con ngời
phải duy trì một quá trình thờng xuyên để tồn tại [37,
tr.135]. Bản thân con ngời thuộc về giới tự nhiên. Với t cách là
thực thể tự nhiên, con ngời tác động vào tự nhiên, cải biến
chúng theo mục đích của mình và luôn bị chi phối của các
quy luật tự nhiên.
Con ngời là chủ thể của hoạt động sản xuất, đây là
yếu tố có vai trò quyết định của lực lợng sản xuất xã hội. Với
t cách là thực thể xã hội, hoạt động thực tiễn của con ngời là
mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong xã hội vì vậy
hoạt động của con ngời mang tính xã hội.
Hoạt động thực tiễn, mà đầu tiên là lao động. Đây là
nền tảng quyết định sự thống nhất giữa thực thể sinh vật
và thực thể xã hội của con ngời. Lao động là điều kiện cơ
bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngời, và nh thế một
mức độ mà trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói: Lao
động đã sáng tạo ra bản thân con ngời [37, tr.11]. Mác viết
Bản chất con ngời không phải là một cái gì trừu tợng, cố hữu
của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất
con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội [37, tr.11]. Con
ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất, mà con ngời còn là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử của mình.

Bằng hoạt động thực tiễn, con ngời chinh phục tự nhiên, phát
triển lực lợng sản xuất, đồng thời hoàn thiện, phát triển bản
thân con ngời và phát triển xã hội. Nh vậy con ngời vừa là
chủ thể, vừa là đối tợng của quá trình phát triển lịch sử.


9
Đồng thời con ngời là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát
triển xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấm nhuần v vận dụng, phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng
nớc ta. Ngời đặc biệt quan tâm đến vấn đề con ngời, giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ngời,
nhằm đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho con ngời. Theo Hồ Chí Minh con ngời là vốn quý nhất, nhân tố quyết
định thành công của sự nghiệp cách mạng. Nhân dân vừa là
mục tiêu vừa là động lực của cách mạng. Nhân tố để thực hiện
giải phóng con ngời chính là con ngời, lực lợng đông đảo quần
chúng nhân dân lao động. Bác viết Vô luận việc gì cũng do
con ngời làm ra và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều nh thế
cả [39, tr.43]. Đề cao giá trị con ngời, Hồ Chí Minh khẳng
định vị trí, vai trò của nhân dân Trong bầu trời không có
gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng
lực lợng đoàn kết của nhân dân[40, tr.276]. Quan tâm tới
nhân dân, vì vậy Bác luôn dạy ngời cán bộ phải có đạo đức
cách mạng Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t. Đã là cán
bộ cách mạng phải nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng,
hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Ngời dạy
Việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kỳ đợc, việc gì hại
cho dân thì phải hết sức tránh. Mục đích hoạt động của các
cấp, các ngành, của mỗi cán bộ, đảng viên là nhằm không

ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, cả
đời sống vật chất và cả đời sống tinh thần [41, tr.56-57].
Quan tâm đến con ngời, Hồ Chí Minh luôn coi việc bồi
dỡng, giáo dục con ngời là nhiệm vụ quan trọng của Đảng. Ng-


10
ời coi phát triển con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực để
xây dựng phát triển xã hội mới.
Con ngời và nguồn lực con ngời là những khái niệm khác
nhau. Theo Hồ Chí Minh, không phải mọi con ngời đều trở
thành động lực mà phải là những con ngời đợc giác ngộ và
tổ chức. Họ phải có trí tuệ, bản lĩnh, văn hoá, đạo đức, đợc
nuôi dỡng trên truyền thống lịch sử và văn hoá của dân tộc Việt
Nam. Con ngời là động lực chỉ có thể thực hiện đợc khi hoạt
động có tổ chức, có lãnh đạo.Vì vậy cần có sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam.
Giữa mục tiêu v động lực con ngời có mối quan hệ
biện chứng với nhau. Càng chăm lo con ngời tốt bao nhiêu,
thì sẽ tạo thành động lực tốt bấy nhiêu. Ngợc lại, tăng cờng
sức mạnh con ngời, thì nhanh chóng đạt đợc mục tiêu cách
mạng. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con ngời mới xã hội chủ
nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau, một là kế
thừa những giá trị tốt đẹp của con ngời truyền thống Việt
Nam, hai là hình thành những phẩm chất mới nh: có t tởng xã
hội chủ nghĩa, có đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trí tuệ, bản
lĩnh, tác phong xã hội chủ nghĩa, có lòng nhân ái, vị tha, độ
lợng.
Trên cơ sở khẳng định con ngời vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của cách mạng, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến

sự nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện con ngời, đặt con ngời vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Theo Hồ Chí Minh,
nội dung và phơng pháp giáo dục phải toàn diện, cả Đức, Trí,
Thể, Mỹ, phải đặt đạo đức, lý tởng và tình cảm cách mạng,


11
lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. Hai mặt đức, tài
thống nhất với nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng cho tài
năng phát triển. Đặt nền tảng cho quan niệm học tập suốt
đời của mỗi con ngời, Ngời cho rằng: Việc học không bao giờ
cùng, còn sống còn phải học.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ khi Đảng ta ra đời
đến nay, trong cơng lĩnh của Đảng đã khẳng định mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã
hội tốt đẹp, vì sự phát triển của con ngời, cụ thể là: Xã hội,
xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân
dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa vào lực lợng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất
chủ yếu; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; con ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện. Các dân tộc trong cộng đồng Việt
Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển; có Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân... Con ngời là trung tâm
của chiến lợc phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con ngời,
gắn quyền con ngời với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nớc
và quyền làm chủ của nhân dân... chăm lo xây dựng con
ngời Việt Nam giàu lòng yêu nớc, có ý thức làm chủ, trách

nhiệm công dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có
văn hoá; có tinh thần quốc tế chân chính. Trong dự thảo
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 trên quan
điểm phát triển, Đảng ta đã khẳng định Thực hành dân


12
chủ, phát huy tối đa nhân tố con ngời, coi con ngời là chủ
thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển [23,
tr.25]. Trong các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X
Đảng ta luôn coi chiến lợc xây dựng con ngời mới và phát triển
nguồn nhân lực cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Trong đó nguồn nhân lực là yếu tố quyết định việc sử dụng
các nguồn lực khác nh tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn,
thành tựu khoa học và công nghệ.
Nhận thức đúng đắn về vấn đề con ngời trong triết
học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những định hớng,
chiến lợc phát triển con ngời của Đảng ta là căn cứ quan trọng
để xây dựng nội dung, phơng pháp tiếp cận về nguồn
nhân lực và phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay.
1.1.1.2. Nguồn nhân lực
Nói tới nguồn nhân lực hay nguồn lực con ngời, vốn ngời
là khả năng, tiềm năng mà con ngời đợc huy động vào quá
trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, một vùng
lãnh thổ hay một địa phơng. Khái niệm nguồn nhân lực đã
đợc nhiều quốc gia, nhiều học giả nghiên cứu và đa ra nhiều
quan niệm khác nhau.
Dới góc độ kinh tế, Ngân hàng thế giới (WB) coi nguồn

nhân lực là vốn ngời bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng
nghề nghiệp... là sở hữu của cá nhân mỗi ngời: Từ đây Liên
hợp quốc đa ra khái niệm: nguồn lực con ngời là tất cả những
kiến thức, kỹ năng và năng lực của con ngời có quan hệ tới sự
phát triển của đất nớc.


13
Cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực trên đợc lý
giải trong lý luận về phát triển kinh tế, trong đó nhân tố
con ngời - nguồn nhân lực là lực lợng sản xuất xã hội, là phơng tiện để sản xuất ra của cải vật chất. Vì vậy nguồn
nhân lực lực là lợng lao động đáp ứng đợc nhu cầu sự phát
triển của nền kinh tế là nhân tố quan trọng, đợc coi là vốn
ngời. Với khái niệm này, nguồn lực con ngời đợc coi là một
trong những các loại vốn khác nh: tài nguyên thiên nhiên,
khoa học công nghệ, tiền... là đầu vào và đầu ra của sản
xuất.
Nhận thức đầy đủ hơn về nguồn lực con ngời thông
qua khái niệm phát triển con ngời là Human Development
(HD) thì con ngời và nguồn lực con ngời đợc hiểu là mục tiêu
của phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá chỉ số HDI- (Human
Development Index) là đánh giá về sự phát triển của một xã
hội qua đánh giá các chỉ số về chất lợng cuộc sống con ngời:
Thu nhập, năng lực sinh thể (tuổi thọ) năng lực tinh thần
(giáo dục, y tế...). Thực tế nhiều quốc gia phát triển, nhng
con ngời bị lãng quên, không đợc quan tâm, thất nghiệp,
nghèo đói, thất học, nhân quyền bị vi phạm, không đợc
chăm sóc sức khoẻ chiếm tỷ lệ cao nh vậy trình độ phát
triển của xã hội không chỉ đánh giá bằng thu nhập quốc
dân, tốc độ tăng trởng kinh tế, tiện nghi vật chất; mà chỉ

số phát triển xã hội chính là phát triển con ngời. Quan điểm
coi con ngời có vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã
hội là yêu cầu trong hoạch định các chiến lợc phát triển kinh
tế, xã hội. Nh vậy con ngời là trung tâm của sự phát triển


14
Đầu vào nhân tố quyết định là vốn con ngời, tiềm năng
con ngời, nguồn lực con ngời, còn đầu ra mục tiêu là chất lợng cuộc sống, là các chỉ số về phát triển con ngời.
Đối với nớc ta, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đa ra
nhiều quan niệm về nguồn nhân lực; Bộ Lao động Thơng
binh xã hội xác định: Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao
động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng
ra có thể đợc xác định trên một địa phơng, một ngành hay
một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển
kinh tế xã hội [11, tr.3]. Với khái niệm này nguồn nhân lực
đợc xác định thông qua số lợng, chất lợng dân số một quốc
gia, một địa phơng có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội, đây là nguồn lực quan trọng nhất trong các nguồn lực
để phát triển kinh tế, xã hội
Tìm hiểu khái niệm nguồn nhân lực trong cuốn Vấn
đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - kinh nghiệm Việt
Nam, kinh nghiệm Trung Quốc của các nhà khoa học Việt
Nam đã viết:
Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở nông thôn là vấn đề ngày càng nghiêm trọng
không chỉ ở khía cạnh số lợng (sức ép về mật độ lao
động trên ruộng đất) mà còn ở khía cạnh chất lợng
(trình độ nghề nghiệp và năng lực tiếp cận các công
cụ mới của ngời lao động [28, tr.73].
Đồng thời các tác giả cũng khẳng định vị trí, vai trò

quan trọng của nguồn lực con ngời. Ngoài chất lợng là trình
độ nghề nghiệp thì vấn đề quan trọng là truyền thống văn


15
hoá, phẩm chất đạo đức, tinh thần yêu nớc, đoàn kết... đều
thuộc vào nội hàm của khái niệm nguồn nhân lực
Trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, nguồn lực kinh tế có giá trị nhất của Việt Nam là
tài nguyên con ngời, con ngời Việt Nam với bản sắc
văn hoá độc đáo, với truyền thống đoàn kết, thơng
yêu giúp đỡ lẫn nhau, có phẩm chất cần cù, chịu khó,
thông minh, khéo léo, sáng tạo, gắn bó với Đảng, với
đất nớc là những tố chất quan trọng tạo nên sức mạnh
của nguồn lực con ngời Việt Nam [3, tr.199- 200].
Đặc biệt, từ thập niên 90 (thế kỷ XX), con ngời nhận
thức một cách sâu sắc những tác động ngợc về mặt văn
hoá của tăng trởng kinh tế: văn hoá giữ vai trò quan trọng
trong sự phát triển và tăng trởng bền vững, hài hoà vật chất
và tinh thần là động lực của sự phát triển và là cơ sở nền
tảng tinh thần xã hội. Nhận thức rõ vấn đề này Văn kiện Hội
nghị TW 5 (khoá VIII) đã viết Xây dựng và phát triển kinh
tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn
minh, con ngời phát triển toàn diện. Văn hoá là kết quả của
kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế.
Ngoài ra còn nhiều định nghĩa về nguồn nhân lực
khác nhau: Nguồn nhân lực (Human Resources) là tổng thể
các tiềm năng (lao động) con ngời của một quốc gia, một
vùng lãnh thổ, một địa phơng đã đợc chuẩn bị ở mức độ
nào đó có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh

tế - xã hội của đất nớc hoặc một vùng, một địa phơng cụ
thể. Với cách tiếp cận theo nghĩa rộng này nguồn nhân lực ở


16
dạng tiềm năng là tổng lực con ngời đợc huy động vào quá
trình phát triển.
Nguồn lực con ngời (Human Resources) là đội ngũ
những ngời đang và sẽ đợc bổ sung vào lực lợng lao động xã
hội với toàn bộ tình trạng sinh thể, vốn văn hoá, trình độ
chuyên môn... mà họ tích lũy đợc. Theo khái niệm này, nguồn
lực con ngời là kết quả của quá trình đầu t của xã hội với
mục đích là tạo ra động lực phát triển xã hội trong giai đoạn
tiếp theo.
Nh vậy có rất nhiều cách tiếp cận khái niệm nguồn
nhân lực - nguồn lực con ngời, nhng tựu trung lại nguồn nhân
lực của một quốc gia, một vùng, một địa phơng đợc xác
định bao gồm số lợng, chất lợng con ngời đang và sẽ bổ sung
vào lực lợng lao động xã hội. Đó là sự kết hợp giữa thể lực, trí
lực, đạo đức và những năng lực, phẩm chất khác của con ngời nh tình cảm, lý tởng, ý trí...giữa chúng có mối liên hệ qua
lại, bổ sung và tác động lẫn nhau, tạo ra sự phát triển toàn
diện của nguồn nhân lực.
Trong các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực, thì trí tuệ
đợc xem là nguồn lực quan trọng nhất và quý giá, nó giữ vai
trò trung tâm chỉ đạo mọi hành vi và quyết định khả năng
sáng tạo của con ngời trong quá trình hoạt động thực tiễn
cũng nh lựa chọn phơng pháp thích hợp để sử dụng hiệu quả
các nguồn lực khác vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Về cấu trúc nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực của một quốc gia, một địa phơng là

tổng thể những tiềm năng của con ngời, đáp ứng yêu cầu


17
lao động cho nền kinh tế xã hội. Hiểu nh vậy, nguồn nhân
lực bao gồm số lợng và chất lợng con ngời, lao động đang và
sẽ tham gia vào quá trình sản xuất xã hội.
Số lợng nguồn nhân lực: là lực lợng lao động và khả
năng cung cấp lực lợng lao động cho quá trình phát triển
kinh tế - xã hội. Con ngời trong mọi hình thái xã hội cũng là
lực lợng lao động, vì vậy từ những ngời lao động chân tay,
các nhà quản lý, đến các nhà khoa học...Từ lực lợng đang lao
động đến thế hệ chuẩn bị tham gia vào lực lợng lao động
đều thuộc vào nguồn nhân lực của một quốc gia, một địa
phơng. Vì vậy nguồn nhân lực đợc thể hiện thông qua các
chỉ số về dân số, số lao động, cơ cấu độ tuổi, cơ cấu lao
động, tốc độ tăng dân số.
Chất lợng nguồn nhân lực: là tổng hợp những chỉ số về
trạng thái, thể lực, trí lực, kỹ năng, đạo đức, lối sống và tinh
thần của nguồn nhân lực... Trong đó trình độ học vấn, kỹ
năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng để đánh giá, phân
loại chất lợng nguồn nhân lực.
Chất lợng nguồn nhân lực đợc đánh giá trên các mặt về
sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật,
nghề nghiệp và văn hoá ở một địa phơng. Những tiêu chí
này đợc thể hiện qua các chỉ số về thu nhập bình quân
đầu ngời, tỷ lệ hộ nghèo, trẻ em suy dinh dỡng; về y tế chăm
sóc sức khoẻ; chất lợng giáo dục, đào tạo nghề, về bảo hiểm y
tế, đời sống văn hoá, môi trờng và thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở... Trong đó giáo dục, đào tạo nghề có ý nghĩa

quan trọng về chất lợng nguồn nhân lực.


18
- Thể lực: Là trạng thái về sức khoẻ, đáp ứng đợc yêu cầu
lao động, học tập và nghiên cứu. Đối với con ngời thì sức khoẻ
là vốn quý nhất; một cơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai và linh hoạt
rất thuận lợi và đạt hiệu quả cao trong hoạt động thực tiễn.
Trí tuệ là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản, nhng chính
sức khoẻ là một tiền đề cần thiết để làm ra tài sản đó.
- Trí lực: Là năng lực về trí tuệ, tinh thần đợc thể hiện
qua sự sáng tạo, học vấn ,chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng
nghề nghiệp, tay nghề, kinh nghiệm sống và hoạt động.
Đây là yếu tố quyết định phần lớn về chất lợng, hiệu quả
công việc. Trong thời đại kinh tế tri thức, khi khoa học công
nghệ phát triển mạnh mẽ, thì trí tuệ là yếu tố quan trọng
hàng đầu của nguồn nhân lực.
- Đạo đức và văn hoá: Khi nhìn nhận, đánh giá về giá trị
con ngời thể hiện ở nhân cách, thì đạo đức con ngời đợc
coi là cái gốc, là cơ sở hình thành, phát triển thế giới quan
và nhân sinh quan để vơn tới các chuẩn mực đạo đức,
chân - thiện - mỹ. Nếu nhân cách con ngời đợc cấu trúc
gồm năng lực và đạo đức, thì nguồn nhân lực bao hàm
trong đó giá trị và chất lợng đạo đức của ngời lao động, suy
rộng ra là bao gồm cả toàn bộ đời sống văn hoá, tinh thần
của con ngời.
Ngoài ra khi nói đến nguồn nhân lực một quốc gia, một
địa phơng không thể bỏ qua yếu tố truyền thống văn hoá.
Thực tế ở Việt Nam phát huy những giá trị truyền thống văn
hoá tốt đẹp của dân tộc: Yêu nớc, đoàn kết, cần cù, sáng tạo

trong lao động sản xuất và đấu tranh cách mạng mà nhân


19
dân ta lần lợt đánh bại những kẻ thù xâm lợc mạnh hơn rất
nhiều trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và thực hiện
thắng lợi đờng lối đổi mới của Đảng. Nhận thức đợc giá trị to
lớn của văn hoá trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Đảng ta
luôn xác định văn hoá là nền tảng tinh thần, là động lực
phát triển kinh tế - xã hội. Trong các văn kiện của Đảng đã
khẳng định: văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ là
động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ đó cần
nhấn mạnh, coi phát triển văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ là lĩnh vực cực kỳ quan trọng của chiến lợc
con ngời, còn chiến lợc con ngời lại nằm ở vị trí trung tâm
của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tóm lại: Nguồn nhân lực là một khái niệm rộng, nó
không chỉ bao gồm số lợng, chất lợng ngời lao động, đang và
sẽ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, mà các
yếu tố cấu thành nguồn nhân lực đều có quan hệ biện
chứng với nhau. Muốn phát triển xã hội, phải cần có nguồn
nhân lực khoẻ mạnh về thể lực, phát triển cao về trí tuệ,
trong sáng, nhân ái về đạo đức và tinh thần. Tất cả những
yếu tố này hoà quyện trong nguồn lực con ngời thúc đẩy xã
hội phát triển.
1.1.2. Phát huy nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là khả năng, tiềm năng, là vốn ngời
có thể đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng nh các nguồn lực khác, để phát huy hiệu quả nguồn

nhân lực đòi hỏi phải khai thác, khơi dậy những tiềm năng


20
và khả năng của lực lợng sản xuất xã hội. Đó là sử dụng hiệu
quả nguồn nhân lực hiện có, huy động tối đa nguồn nhân
lực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng và
phát triển nguồn nhân lực về số lợng và chất lợng; có sức
khoẻ, trí tuệ, văn hoá và phẩm chất đạo đức... đáp ứng đợc
yêu cầu sản xuất xã hội và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
khác.
Để phát huy hiệu quả nguồn nhân lực cần đẩy mạnh phát
triển kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động, giải quyết việc làm để nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân, không ngừng nâng cao sức khỏe,
trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp
cho ngời lao động, cụ thể là phải đẩy mạnh giáo dục, đào tạo
nghề, nâng cao dân trí, bồi dỡng và thu hút nhân tài, liên
doanh, liên kết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đồng
thời để phát huy đợc nguồn nhân lực, cần phải tạo môi trờng
thuận lợi để ngời lao động phát huy đợc khả năng làm việc,
sáng tạo và cống hiến. Trên cơ sở kết hợp hài hoà lợi ích cá
nhân, tập thể, nhà nớc làm động lực, cần xây dựng cơ chế
chính sách để động viên, khuyến khích ngời lao động, xây
dựng môi trờng văn hoá lành mạnh, chính trị, xã hội ổn định.
Khi nói về động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí
Minh cũng khẳng định động lực quan trọng và quyết định
nhất là con ngời, là nhân dân lao động, nòng cốt là công,
nông, trí thức. Để phát huy nhân tố con ngời, phải thờng
xuyên quan tâm đến lợi ích chính đáng thiết thân của họ,

chăm lo bồi dỡng sức dân. Ngời cho rằng, không có chế độ xã


21
hội nào coi trọng lợi ích chính đáng của cá nhân con ngời
bằng chế độ xã hội chủ nghĩa.Truyền thống yêu nớc của dân
tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân
dân, đó là sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng
của chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển
kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản
xuất, làm cho mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn
liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội. Cùng với kinh tế Ngời cũng coi văn hoá, khoa học, giáo dục là động lực tinh thần
không thể thiếu của chủ nghĩa xã hội.
Trong quá trình đổi mới ở nớc ta, Đảng luôn khẳng
định lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ
bản để phát triển nhanh và bền vững. Thực hiện quan
điểm này, trong đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
10 năm (2000 - 2010) Đảng ta đã chủ trơng phát huy tốt các
tiềm năng, lợi thế về tự nhiên, xã hội của mỗi vùng để phát
triển nhanh và ổn định. Đẩy mạnh phát triển các vùng kinh
tế trọng điểm của cả nớc, đồng thời chủ trơng đa dạng các
loại hình sở hữu và các thành phần kinh tế, tạo điều kiện
khai thác hiệu quả tiềm năng của các chủ thể kinh tế, phát
huy sự năng động, sáng tạo của ngời lao động và tạo ra một
xã hội phát triển cao hơn.
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

Trớc yêu cầu rút ngắn thời gian tiến hành công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta
cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Đại hội


×