TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
BỘ MÔN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN
ThS. Nguyễn Đình Thi
ĐỀ CƯƠNG
Học phần:
QUY HOẠCH ĐẤT ĐÔ THỊ VÀ KHU DÂN CƯ
NÔNG THÔN
Thái Nguyên – 2014
1. Tên học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân c- nông thôn
- Mã số học phần: ......
- Số tín chỉ: 02
- Tính chất: Bắt buộc (hay không bắt buộc)
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 4
- Học phần thay thế, t-ơng đ-ơng:
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý đất đai
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30
- Thí nghiệm:
- Sinh viên tự học ở nhà: 60
3. Đánh giá
- Điểm thứ 1: 20%
Kiểm tra viết giữa học kỳ
- Điểm thứ 2: 10% Bài tập (điểm chuyên cần)
- Điểm thứ 3: 70%
Thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần tiên quyết: ..............................
- Học phần học tr-ớc:..............................
- Học phần song hành:................................
5. Mục tiêu của học phần:
Nhằm trang bị cho sinh viên những cơ sở lý luận khoa học, ph-ơng
pháp luận và ph-ơng pháp cụ thể về quy hoạch xây dựng đô thị và điểm
dân c- nông thôn trong quy hoạch tổng thể của đất n-ớc nói chung và của
từng vùng nói riêng, đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá đất n-ớc.
6. Mô tả tóm tắt học phần :
Học phần quy hoạch đất đô thị và khu dân c- nông thôn gồm 5 phần
cơ cấu c- dân trong phạm vi vùng lãnh thổ, đô thị và quá trình phát triển
đô thị, quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, điểm dân c- nông thôn và
quá trình phát triển, quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân c- nông
thôn,
7. Tài liệu học tập :
1. Nguyễn Đình Thi (2008) - Bài giảng: Quy hoạch đất đô thị và điểm
dân c- nông thôn.
2. Quyền Thị Lan H-ơng (2006) - Bài giảng: Quy hoạch đất đô thị và
điểm dân c- nông thôn - Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
8. Tài liệu tham khảo:
3. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Đại học Kinh tế quốc dân - NXB
Nông nghiệ, Hà nội, 1996.
4. Hệ thống tài liệu h-ớng dẫn nghiên cứu quy hoạch ở Việt Nam - Bộ
Kế hoạch Đầu t-, Hà Nội 2004
5. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - một số vấn đề lý luận và thực
tiễn - Viện Chiến l-ợc phát triển - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
6. Bài giảng: Quy hoạch đô thị - tr-ờng Đại học kỹ thuật công nghiệp,
Đại học Thái Nguyên năm 2007
9. Cán bộ giảng dạy:
1. Ths. Nguyễn Đình Thi
2. Ths. Nguyn Th Yn
3. Đỗ Sơn Tùng
10. Nội dung chi tiết
Tuần
thứ
Phân bố nội dung học phần
Nội dung
Ch-ơng 1: Cơ cấu c- dân trong
phạm vi vùng lãnh thổ
1.1. C- dân trong phát triển kinh
Lý thuyết
Thảo luận
Thực hành
(Số tiết)
(Số tiết)
(Số tiết)
1+2
tế xã hội
4
1.2. Mục tiêu và xu h-ớng phát
triển cơ cấu c- dân
3
1.3. Phân bố hệ thống điểm dân c- 2
trong lãnh thổ
5
Ch-ơng 2: Đô thị và quá trình
phát triển đô thị
4
5
6
2.1. Những khái niệm cơ bản về 2
đô thị và quản lý đô thị
2.2. Đô thị hoá và quá trình phát
2
triển đô thị
2.3. Những xu thế và quan điểm 2
5
quy hoạch phát triển đô thị
Ch-ơng 3: Quy hoạch xây dựng
và phát triển đô thị
7
8
9
3.1. Quy hoạch chung cải tạo và 2
xây dựng đô thị
5
3.2. Quy hoạch xây dựng các khu
2
chức năng trong đô thị
3.3. Thiết kế quy hoạch chi tiết đô 2
thị
Ch-ơng 4: Điểm dân c- nông
thôn và quá trình phát triển
10
11
12
4.1. Xã hội nông thôn Việt nam
và quá trình phát triển kiến trúc 2
làng xã
5
4.2. Kiến trúc nông thôn một số
2
n-ớc trên thế giới
4.3. Cơ cấu tổ chức điểm dân c- 2
nông thôn
Ch-ơng 5: Quy hoạch xây dựng
và phát triển điểm dân c- nông
thôn
13
5.1. Mục đích, yêu câu quy hoạch 2
xây dựng và phát triển các điểm dân
5
c- nông thôn
14
15
5.2. Xu thế phát triển kinh tế xã 2
hội của các điểm dân c- nông thôn
5
5.3. Quy hoạch xây dựng điểm dân
c- nông thôn
2
Tổng số tiết thực hiện
30 tiết
30 tiết
30 GTC
15
(60 tiết theo thời khoá biểu)
Tổng số giờ chuẩn quy đổi
45 GTC
Nội dung thảo luận:
Bài 1: Thực trạng phát trtiển đô thị của Việt Nam từ sau đổi mới.
Bài 2: Tác động của quá trình công nghiệp hoá tới sự phát triển đô thị.
Bài 3: Thực trạng phát triển nông thôn Việt Nam từ sau đổi mới.
Bài 4: Tác động của quá trình đô thị hoá nông thôn đến quá trình quy
hoạch đất ở nông thôn.
11. Phần bài tập: