Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Vai trò của dịch vụ bưu chính viễn thông đối với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.81 KB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

THÁI QUỐC NGUYÊN

VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI-NĂM 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

THÁI QUỐC NGUYÊN

VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ-HỘI Ở HÒA BÌNH
Chuyên ngành :Kinh tế chính trị
Mã số : 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THÔNG

Hà Nội – năm 2014



2


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................
Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ BƢU CHÍNH
VIỄN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI .....................................
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG .......
1.1.1Khái niệm dịch vụ bƣu c
1.1.2Đặc điểm dịch vụ bƣu ch
1.2.3Tiêu chí đánh giá sự phá
1.2 VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. ...........................................................................................
1.2.1Dịch vụ Bƣu chính viễn
thể kinh tế. ....................................................................................................................
1.2.2Dịch vụ bƣu chính viễn
tế. ..................................................................................................................................
1.2.3Dịch vụ bƣu chính viễn
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BƢU
CHÍNH VIỄN THÔNG ...................................................................................................
1.3.1Các yếu tố thuộc về điều
1.3.2Chủ trƣơng đƣờng lối củ
1.3.3Trình độ phát triển kinh
1.3.4Hội nhập kinh tế quốc tế
1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG TẠI MỘT
SỐ ĐỊA PHƢƠNG ..........................................................................................................
1.4.1Kinh nghiệm của một số

1.4.2Bài học kinh nghiệm cho
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA ......................................
2.1 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở HÒA BÌNH. ..............................................
2.1.1 Thuận lợi ..............................................................................................................
2.1.2Khó khăn .......................
2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở HÒA
BÌNH ................................................................................................................................
2.2.1Các doanh nghiệp cung c
2.2.2 Mạng lƣới kinh doanh dịch vụ bƣu chính viễn thông ...............................................
2.2.3Quản lý nhà nƣớc về dịc
2.2.4Kết quả kinh doanh dịch
2.3 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở HÒA BÌNH. ...................................................................
2.3.1Dịch vụ Bƣu chính viễn
tin giữa các chủ thể góp phần tăng trƣởng thúc đẩy kinh tế ở Hòa Bình. ....................

3


2.3.2 Dịch vụ bƣu chính viễn thông thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế của tỉnh
Hòa Bình ..................................................................................................................... 61
2.3.3 Dịch vụ bƣu chính viễn thông góp phần phát triển văn hóa- xã hội của tỉnh Hòa
Bình..............................................................................................................................62
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG.................................................................................................64
2.4.1 Thành tựu và nguyên nhân..................................................................................64
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................................67
Chƣơng 3 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH

TẾ - XÃ HỘI Ở HÒA BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................71
3.1 DỰ BÁO VỀ XU HƢỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ.........................................................................................................................71
3.1.1 Dự báo về xu hƣớng phát triển...........................................................................71
3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ................................... 76
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU..............................................................................83
3.2.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của dịch vụ.........................................................83
3.2.2 Giải pháp về cơ chế chính sách...........................................................................84
3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế trên địa bàn............................................................87
3.2.4 Tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc.............................................................88
3.2.5 Phát triển tốt cơ sở hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ............................... 91
3.2.6 Đổi mới tổ chức hoạt động dịch vụ bƣu chính viễn thông.................................95
3.2.7 Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tài......................98
KẾT LUẬN........................................................................................................................103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................105

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

5


MỞ ĐẦU
1. Về tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với sự phát triển của sản xuất và đời sống, bên cạnh những sản
phẩm hữu hình, các nhu cầu về dịch vụ của xã hội cũng không ngừng tăng
lên. Sự phát triển của dịch vụ không những có vai trò thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội, mà còn trở thành một trong những tiêu chí đánh giá trình độ phát
triển của nền kinh tế.
Cùng với các loại hình dịch vụ khác, dịch vụ Bƣu chính, viễn thông với
tƣ cách là một loại hình dịch vụ đặc thù trong nền kinh tế đã và đang có
những đóng góp hết sức to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kể từ khi đổi mới, ngành Bƣu chính, Viễn thông ở Hòa Bình đã có những
bƣớc phát triển nhất định, trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân.
Để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh
Hòa Bình, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Bƣu chính, Viễn
thông ở tỉnh Hòa Bình cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện và phát triển. Tuy
nhiên, những bất cập về cơ chế chính sách, về các nguồn lực nhƣ vốn, nhân
lực... đã và đang cản trở sự phát triển và phát huy vai trò của dịch vụ Bƣu
chính, Viễn thông trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu đặt ra ở đây là:
thực trạng tác động của hoạt động dịch vụ bƣu chính viễn thông tới phát triển
kinh tế xã hội ở tỉnh Hòa Bình thời gian qua nhƣ thế nào và cần có những giải
pháp cơ bản gì để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động dịch vụ bƣu chính

viễn thông với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.
Những vấn đề đó đang cần đƣợc nghiên cứu để tìm ra giải pháp phù hợp
nhằm thúc đẩy sự phát triển của loại hình dịch vụ này cả về số lƣợng và chất

6


lƣợng trên cơ sở tiếp thu, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ hiện
đại, đáp ứng kịp thời những nhu cầu ngày càng đa dạng và khó tính của các
chủ thể thụ hƣởng loại hình dịch vụ này. Nhằm góp phần tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hòa Bình, tác giả lựa chọn vấn đề
“ Vai trò của dịch vụ Bưu chính, viễn thông đối với phát triển kinh tế - xã
hội ở tỉnh Hòa Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề dịch vụ Bƣu chính, Viễn thông đã và đang đƣợc các cấp, các
ngành, các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân ở Trung ƣơng và các địa
phƣơng quan tâm nghiên cứu, đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều đề
tài, bài viết đề cập đến các vấn đề này. Ở đây có thể nêu một số các công trình
nghiên cứu chủ yếu sau:
-

Bộ Bƣu chính Viễn thông (2003), Chiến lược phát triển khoa học,

công nghệ và công nghiệp Bưu chính Viễn thông đến năm 2020. Báo cáo này
đã nêu rõ định hƣớng phát triển của ngành. Xu thế công nghệ đặc biệt dự báo
đƣợc nhu cầu sử dụng cũng nhƣ các chuyển dịch các dịch vụ trong ngành.
-

Trên địa bàn Tỉnh Hòa Bình, đã có các công trình nghiên cứu và công


bố về dịch vụ bƣu chính, viễn thông nhƣ “Quy hoạch tổng thể phát triển bưu
chính viên thông và công nghệ thông tin tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006-2015
và định hướng đến 2020” của Sở Bƣu chính Viễn thông tỉnh Hòa Bình. Quy
hoạch đã định hƣớng rõ vai trò của dịch vụ bƣu chính viễn thông với đại bàn
tỉnh Hòa Bình. Phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ tại địa phƣơng đến năm
2020.
Tuy nhiên, các công trình này chủ yếu đề cập tới phƣơng diện kỹ thuật của
Bƣu chính, Viễn thông. Một số đề tài khác đã nghiên cứu về cơ chế quản lý
doanh nghiệp Bƣu chính, viễn thông, về sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán
kế toán... với tƣ cách là những nội dung đã đƣợc ứng dụng phục vụ cho

7


nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Hòa Bình và phục vụ nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Cho đến nay vẫn chƣa có công trình nào trên giác độ kinh tế chính trị
nghiên cứu về vai trò của dịch vụ Bƣu chính, viễn thông đối với phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
+

Mục đích của luận văn: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực

tiễn về hoạt động dịch vụ bƣu chính viễn thông với phát triển kinh tế - xã

hội; phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ bƣu chính viễn thông ở tỉnh Hòa
Bình và tác động của nó đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, từ đó đề
xuất những định hƣớng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động của
loại hình dịch vụ này góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa

bàn tỉnh.
+

Nhiệm vụ của luận văn: Để đạt đƣợc mục đích nói trên, nhiệm vụ của

luận văn tập trung vào những nội dung sau:
-

Làm rõ các vấn đề lý luận chủ yếu về dịch vụ Bƣu chính, Viễn thông

đối với phát triển kinh tế xã hội nói chung.
-

Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ Bƣu chính, viễn thông một

số địa phƣơng để rút ra bài học cho tỉnh Hòa Bình.


Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ Bƣu chính, viễn thông

Hòa Bình thời gian qua, tác động của loại hình dịch vụ này đối với phát

triển kinh tế xã hội ở Hòa Bình thời gian qua, tìm ra những thành công, hạn
chế cùng các nguyên nhân của hạn chế.
-

Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự phát triển

dịch vụ Bƣu chính viễn thông phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa
Bình đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.


8


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu về hoạt đông dịch vụ

bƣu chính, viễn thông gắn với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hòa

-

Phạm vi nghiên cứu:Trên góc độ của khoa học kinh tế chính trị, luận văn

tập trung nghiên cứu về những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động dịch vụ
Bƣu chính viễn thông tác động tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh

Hòa Bình; về thời gian nghiên cứu: từ năm 2007 đến nay.
5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
-

Cơ sở phƣơng pháp luận của luận văn là thế giới quan và phƣơng pháp

luận của chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
-

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp truyền thống của kinh tế chính trị


Mác - Lênin nhƣ trừu tƣợng hóa khoa học, phƣơng pháp lôgíc gắn với lịch sử,
hệ thống hoá, thống kê thu thập số liệu, điều tra khảo sát, phân tổ, phân tích,
tổng hợp, so sánh nhằm tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu một cách có hệ thống.
-

Trong quá trình nghiên cứu, để đạt đƣợc mục tiêu là đƣa ra giải pháp

phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội tại tỉnh Hòa Bình, tác giả luận văn dự kiên sẽ thu thập thông tin theo
nhiều phƣơng pháp khác nhau, cụ thể:
+ Tiếp cận về lý thuyết: tìm kiếm, tổng hợp những lý thuyết về hoạt
động dịch vụ nói chung và hoạt động dịch vụ bƣu chính viễn thông nói riêng.
+

Tếp cận thực tế: thu thập thông tin về hoạt động dịch vụ bƣu chính

viễn thông trên thực tế tại tỉnh Hòa Bình từ năm 2007 tới nay qua các báo cáo
tổng kết của ngành và địa phƣơng để phục vụ cho nghiên cứu.
Từ những thông tin thu thập đƣợc, tác giả sẽ dùng phƣơng pháp tổng
hợp, thống kê, phân tích, so sánh và đánh giá để đƣa ra những kết luận và đề

9


xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động dịch vụ bƣu chính viễn thông
trong thời gian tới, hƣớng tới thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng.
+

Nguồn số liệu đƣợc thu thập chính từ Sở Thông tin và truyền thông


tỉnh Hòa Bình. Cục thống kê tỉnh Hòa Bình và một số báo cáo tổng kết công
tác năm của Ủy ban nhân dân tỉnh và một số sở ban ngành liên quan. Ngoài ra
trong quá trình công tác tại Chi nhánh Viettel tỉnh Hòa Bình tác giả cũng đã
nghiên cứu, phân tích số liệu sản xuất kinh doanh của đơn vị cũng nhƣ của
các doanh nghiệp trên địa bán để phục vụ cho việc nghiên cứu và viết luận
văn.
6. Dự kiến đóng góp của luận văn
-

Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động

dịch vụ bƣu chính viễn thông.
-

Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát, kế thừa chọn lọc các tài liệu có liên

quan phục vụ việc nghiên cứu các nội dung theo yêu cầu nhiệm vụ của luận
văn. Từ đó phân tích, đánh giá làm rõ các yếu tố kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa
Bình có tác động ảnh hƣởng đến sự phát triển dịch vụ Bƣu chính, viễn thông
trên địa bàn và tác động ảnh hƣởng trở lại của dịch vụ Bƣu chính, viễn thông
trên địa bàn đối với phát triển kinh tế - xã hội.
-

Rút ra đƣợc những hạn chế, những bức xúc cần đƣợc tháo gỡ, đề xuất

các định hƣớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ bƣu
chính viễn thông nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình
thời gian tới và định hƣớng đến năm 2020.
7.


Kết cấu luận văn

Với mục đích và đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc
xác định, luận văn dự kiến đƣợc thiết kế thành 3 chƣơng, đi từ lý thuyết đến
thực tiễn, cụ thể nhƣ sau:

10


Chương 1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ Bƣu chính,
viễn thông đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Chương 2. Thực trạng phát triển dịch vụ Bƣu chính, viễn thông đối với
phát triển kinh tế xã hội ở Hòa Bình trong thời gian qua.
Chương 3. Những định hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai
trò của dịch vụ Bƣu chính, viễn thông ở Hòa Bình trong thời gian tới.

11


Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ
HỘI
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN
THÔNG
1.1.1 Khái niệm dịch vụ bưu chính viễn thông
1.1.1.1 Quan niệm chung về dịch vụ
Dịch vụ là khái niệm đƣợc sử dụng rộng rãi trong các tài liệu kinh tế .
Tuy nhiên, nôịhàm của dicḥ vu đ ̣ ƣơc ̣ hiểu với nhƣƣ̃ng nghiã còn khác nhau .
Trong Bách khoa toàn thƣ dicḥ vu ̣đƣơc ̣ hiểu ; Thƣƣ́ nhất , là hình thái của lao
đông ̣ phi sản xuất , là quan hệ kinh tế -xã hội thể hiêṇ sƣ ̣tiêu dùng thu nhâ ̣p.

Thƣƣ́ hai, là hoạt động có mục đích nhất định tồn tại dƣới hình thái hiệu quả
có ích của lao động. Đây làquan niêṃ phổbiến của thời kỳkinh tếhiêṇ vâṭ, phủ
nhâṇ kinh tếthi trƣợợ̀ng trong chủ nghĩa xã hội , tƣợ̀ đó, đa ƣ̃gây cản trởcho sƣ ̣
phát triển của các ngành dịch vụ.
Nhƣƣ̃ng quan điểm gần đây đa ƣ̃khắc phuc ̣ đƣơc ̣ tinh ƣ́ phiến diêṇ của quan
niêṃ kểtrên . Trong Tƣợ̀ điển kinh tếMegabook .ru, dịch vụ đƣợc hiểu là côn g
viêc ̣ đƣơc ̣ thƣc ̣ hiêṇ theo đơn đăṭhang nhƣng không taọ ra san phẩm co hinh
thái độc lập mới . Trong Tƣợ̀ điển thuâṭngƣƣ̃kinh tế ,
hoạt động , công viêc ̣, mà trong quá trình thực hiện chúng không tạo ra s
phẩm vâṭchất co hinh thai vâṭthểmơi
đƣơc ̣ taọ ra thay đổi vềchất . Đo la cua cai đƣơc ̣ cung cấp không phai dƣơi
hình thái hiện vật, mà là dƣới hình thái hoạt động.
Tƣ nhƣng quan điểm trên , có thể thấy điểm chung trong các quan niệm
ợ̀
vềdicḥ vu ̣làđều coi dicḥ vu ̣làkết quảcóichƣ́ của môṭdang ̣ lao đông ̣ đăc ̣ thù. Kết
quảđóđƣợc biểu hiêṇ ra dƣới hinhợ̀ thái phi vâṭthểhay vô hinhợ̀. Trong tác phẩm
“Các hoc ̣ thuyết vềgiátri thặng ̣ dƣ” , C. Mác cũng đã sử dụng thuật ngữ

12


“sƣ ̣phuc ̣ vu” ̣ đểthể hiện khái niêṃ dicḥ vu ̣. Theo đó, có thể hiểu dịch vụ là
những hiệu quảcóichƣ́ của nhƣƣ̃ng lao đông ̣ cu ̣thểtồn taịdƣới hinhợ̀ thái sản
phẩm vô hinhợ̀ . Nhƣ vâỵ, dịch vụ là loại hình sản phẩm đặc thù của lao động ,
là hiệu quả có ích của lao động cụ thể, tồn taịdƣới hinhợ̀ thái phi vâṭthể.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, nhiều loại hình dịch vụ cũng trở thành
hàng hoá . Bên canḥ nhƣƣ̃ng hàng hoáhiêṇ vâṭ , trên thi trƣợợ̀ng còn có nhƣƣ̃ng

hàng hóa vô hình hay dịch vụ , nhƣ dicḥ vu ̣của bác sĩ , giáo viên, luâṭsƣ, v.v.
Giá trị sử dụng của dicḥ vu ̣làcũng đáp ƣƣ́ng môṭnhu cầu nào đócủa ngƣời

mua. Để tạo ra dịch vụ cũng cần tới nhƣƣ̃ng chi phiƣ́lao động nhất định . Nhƣƣ̃ng
ngƣời làm dicḥ vu ̣cũng cần nhâṇ đƣơc ̣ thu nhập bằng tiền từ hoạt động dịch
vụ của mình, đồng thời những ngƣời đƣợc thụ hƣởng dịch vụ cũng phải chi


tiền để đƣợc hƣởng thụ những dịch vụ đó . Việc mua nhƣƣ̃ng dicḥ vu ̣ hoàn
toàn không khác gì chi tiền mua bất cứ loại hàng hóa nào khác . Vì vậy,
dịch vụ cũng có giá trị trao đổi. Căn cứ chủ yếu để xác định giá cả thị trƣờng
của dịch vụ là chi phí sản xuất ra chúng.
Khi lực lƣợng sản xuất còn chƣa phát triển, các sản phẩm mang hình
thái vật thể nhƣ nông sản, sản phẩm của các ngành công nghiệp… có vai trò
nền tảng trực tiếp của đời sống xã hội. Vì vậy việc sản xuất ra chúng là quan
tâm hàng đầu của xã hội. Theo sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, số lƣợng
và chủng loại các sản phẩm phi vật thể tăng dần, có vai trò không những đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân ngày càng tăng của xã hội, mà còn có tác động
ngày càng lớn tới các ngành sản xuất sản phẩm vật thể. Vì vậy, tốc độ phát
triển của các hoạt động dịch vụ có xu hƣớng tỷ lệ thuận với trình độ phát triển
của sản xuất xã hội, các ngành dịch vụ cũng đƣợc hình thành và mở rộng
không ngừng dƣới tác động của phân công lao động xã hội.
Ngày nay có nhiều cách phân loại dịch vụ. Theo nguồn gốc hình thành sản
phẩm dịch vụ đƣợc phân loại theo ngành, lĩnh vực nhƣ dịch vụ giao thông

13


vận tải, thông tin liên lạc, thƣơng mại, y tế, giáo dục, du lịch, tài chính ngân
hàng, quản lý nhà nƣớc …. Theo tính chất kinh tế - xã hội của dịch vụ trong
nền kinh tế thị trƣờng có thể phân biệt dịch vụ có tính chất thị trƣờng và dịch
vụ có tính chất phi thị trƣờng. Dịch vụ có tính chất phi thị trƣờng là các dịch
vụ đƣợc cung cấp miễn phí hoặc với giá cả thấp ở mức không bù đắp đƣợc

những chi phí tạo ra chúng.
Sản xuất, kinh doanh và dịch vụ tác động lẫn nhau chặt chẽ. Dịch vụ là
một điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh. Sự phát triển dịch vụ hợp lí,
có chất lƣợng cao là một biểu hiện của nền kinh tế phát triển và một xã hội
văn minh. Do ý nghĩa kinh tế, xã hội to lớn nên hoạt động dịch vụ trở thành
lĩnh vực kinh tế quan trọng, có vị trí lớn trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia
phát triển.
Dịch vụ là những hoạt động cần thiết, tất yếu đƣợc nẩy sinh từ yêu cầu
của các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và nhu cầu đời sống
của con ngƣời. Dịch vụ sản xuất ra các điều kiện nhằm phục vụ các hoạt động
xã hội và đời sống con ngƣời. Các sản phẩm của dịch vụ cũng là những hàng
hoá đƣợc mua bán trao đổi trên thị trƣờng. Dịch vụ vừa là nguyên nhân, vừa
là kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Xã hội phát triển càng
cao thì lĩnh vực sản xuất dịch vụ có xu hƣớng phát triển ngày càng tăng.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, nhất là nền kinh tế tri thức, trong GDP
và cơ cấu lao động xã hội, cơ cấu kinh tế quốc dân, dịch vụ là một bộ phận
hàng hóa vô hình ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Dịch vụ là nguồn của cải vô
tận, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.1.1.2 Khái niệm và loại hình dịch vụ bưu chính, viễn
thông Khái niệm về dịch vụ bưu chính viễn thông

14


Dịch vụ bƣu chính viễn thông bao gồm các dịch vụ bƣu chính và dịch
vụ viễn thông. Bƣu chính là bộ phận ngành bƣu điện phụ trách việc chuyển
thƣ từ, báo chí, tiền bạc, bƣu kiện. Dịch vụ bƣu chính ban đầu là dịch vụ tải
nội dung thông tin thông qua các phƣơng tiện nhƣ bì thƣ, ấn phẩm. Theo sự
phát triển của ngành bƣu chính, dịch vụ bƣu chính ngày càng đƣợc mở rộng
ra bao gồm cả các dịch vụ chuyển bƣu phẩm, bƣu kiện hàng hoá thông qua

các phƣơng tiện vận chuyển bằng sức ngƣời, động vật và máy móc khác…
Viễn thông là nói về sự liên lạc với những nơi rất xa. Viễn thông (trong
các ngôn ngữ Châu Âu xuất phát từ tele của tiếng Hy Lạp có nghĩa là xa và
communicare của tiếng La tinh có nghĩa là thông báo) miêu tả một cách tổng
quát tất cả các hình thức trao đổi thông tin qua một khoảng cách nhất định mà
không phải chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ thể (thí dụ nhƣ
thƣ). Các tín hiệu nhìn thấy đƣợc đã đƣợc sử dụng trong thế kỷ 18 nhƣ hệ
thống biểu hiện các chữ cái bằng cách đặt tay hay 2 lá cờ theo một vị trí nhất
định (semaphore), hay máy quang báo (heliograph) là một dụng cụ truyền tin
bằng cách phản chiếu ánh sáng mặt trời.
Theo nghĩa hẹp hơn, ngày nay viễn thông đƣợc hiểu nhƣ là cách thức
trao đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ hiện đại
khác. Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện
thoại. Ngày nay các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của hệ thống
kết cấu hạ tầng thông tin kinh tế xã hội.
Theo quy định tại Điều 37 - Nghị định số 109/CP, dịch vụ viễn thông
đƣợc hiểu là dịch vụ truyền đƣa, lƣu trữ và cung cấp thông tin bằng hình
thức truyền dẫn, phát, thu những ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh,
hình ảnh thông qua mạng lƣới viễn thông công cộng do doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ viễn thông cung cấp.

15


Từ những trình bày ở trên có thể khẳng định, dịch vụ bƣu chính viễn
thông là kết quả tất yếu đƣợc nẩy sinh từ yêu cầu sản xuất ra các phƣơng thức,
phƣơng tiện truyền tải thông tin nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh,
quản lý xã hội và nhu cầu đời sống con ngƣời. Quá trình truyền tải thông tin
không những thƣờng gắn liền với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hoặc
giữa các quá trình đó với nhau. Nó đƣợc xác định bằng đại lƣợng thời gian,

không gian truyền tin. Quá trình truyền tải thông tin ban đầu đƣợc thực hiện
thông qua dịch vụ bƣu chính, nhƣng dƣới tác động của nghiên cứu và ứng dụng
khoa học - công nghệ, dịch vụ viễn thông đã đƣợc hình thành và phát triển
nhanh với nhiều loại hình phong phú, đa dạng. Dịch vụ bƣu chính viễn thông thể
hiện mối quan hệ giữa các chủ thể cung cấp và thụ hƣởng dịch vụ truyền tải
thông tin thông qua hoạt động của ngành bƣu chính và viễn thông.

Các loại hình dịch vụ bưu chính viễn thông
Thứ nhất, dịch vụ bưu chính: Dịch vụ bƣu chính bao gồm các dịch vụ
bƣu chính cơ bản, dịch vụ bƣu chính cộng thêm, dịch vụ bƣu chính công ích:
Dịch vụ bưu chính cơ bản đƣợc thực hiện bằng việc nhận gửi, chuyển,
phát bƣu phẩm, bƣu kiện thông qua mạng bưu chính công cộng, mạng chuyên
dùng và mạng chuyển phát. Bƣu phẩm bao gồm thƣ (trừ thƣ do doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ chuyển phát thƣ thực hiện) bƣu thiếp, gói nhỏ, gói ấn phẩm,
học phẩm dùng cho ngƣời mù đƣợc gửi qua mạng bƣu chính công cộng. Bƣu
kiện bao gồm vật phẩm hàng hoá đƣợc đóng gói khối lƣợng không quá năm
mƣơi kilôgam (50 kg) đƣợc gửi qua mạng bƣu chính công cộng.

Dịch vụ bưu chính cộng thêm là dịch vụ đƣợc cung cấp thêm vào dịch
vụ bƣu chính cơ bản để đáp ứng yêu cầu cao hơn về chất lƣợng của ngƣời sử
dụng. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về bƣu chính viễn thông quy định và công
bố danh mục cụ thể các dịch vụ bƣu chính quy định tại điều này.

16


Dịch vụ bưu chính công ích bao gồm dịch vụ bƣu chính phổ cập, dịch
vụ bƣu chính bắt buộc. Dịch vụ bƣu chính công ích đƣợc cung cấp đến mọi
ngƣời dân theo các điều kiện về khối lƣợng, chất lƣợng và giá cƣớc do cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định. Dịch vụ bƣu chính bắt buộc là dịch

vụ bƣu chính đƣợc cung cấp theo yêu cầu của Nhà nƣớc nhằm phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Căn cứ vào yêu cầu của
Nhà nƣớc, tình hình phát triển kinh tế - xã hội và bƣu chính trong từng thời
kỳ, cơ quan quản lý nhà nƣớc về bƣu chính viễn thông quy định cụ thể việc
cung cấp dịch vụ bƣu chính công ích. Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ việc
cung cấp dịch vụ bƣu chính công ích thông qua dịch vụ bƣu chính dành riêng
và các cơ chế hỗ trợ tài chính khác.
Dịch vụ chuyển phát thư là dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát thông tin
dƣới dạng văn bản đƣợc đóng gói, dán kín, có khối lƣợng đơn chiếc không
quá hai kilôgam (02 kg) và gửi tới một địa chỉ cụ thể thông qua mạng bƣu
chính hoặc mạng chuyển phát.
Các loại hình dịch vụ bƣu chính ngày nay đƣợc thƣợc hiện thông qua
hoạt động của các mạng bƣu chính nhƣ mạng bƣu chính công cộng, mạng bƣu
chính chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang nhân
dân, mạng chuyển phát. Mạng bƣu chính công cộng đƣợc xây dựng, quản lý và
phát triển theo chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch do cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền phê duyệt. Mạng bƣu chính công cộng bao gồm các trung tâm đầu mối,
bƣu cục, điểm phục vụ, thùng thƣ công cộng đƣợc kết nối với nhau bằng các
tuyến đƣờng thƣ. Các bƣu cục, điểm phục vụ, thùng thƣ công cộng đƣợc ƣu
tiên đặt tại các nhà ga, bến xe, cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu, khu dân
cƣ và các địa điểm công cộng khác để phục vụ nhu cầu của ngƣời sử dụng. Các
công trình thuộc mạng bƣu chính công cộng là một bộ phận quan trọng của kết
cấu hạ tầng phải có trong quy hoạch, thiết kế tổng thể

17


xây dựng các khu đô thị, khu dân cƣ, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
kinh tế mới và các công trình công cộng khác để bảo đảm tính thống nhất,
đồng bộ trong đầu tƣ xây dựng và thuận tiện cho việc cung cấp, sử dụng dịch

vụ. Mạng bƣu chính chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, lực
lƣợng vũ trang nhân dân đƣợc thiết lập để phục vụ nhu cầu thông tin của các
cơ quan, tổ chức đó. Tổ chức và hoạt động của mạng bƣu chính chuyên dùng
do Chính phủ quy định. Mạng chuyển phát do doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế xây dựng và quản lý để cung cấp dịch vụ chuyển phát thƣ theo
quy định của pháp luật về bƣu chính viễn thông và các quy định khác của
pháp luật về vận chuyển hàng hóa.
Thứ hai, dịch vụ viễn thông: Các dịch vụ viễn thông đƣợc phân loại
theo nghiệp vụ đi liền với các thiết bị đầu cuối nhƣ dịch vụ thoại, dịch vụ fax,
dịch vụ điện báo, dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ di động, dịch vụ nhắn tin,
dịch vụ internet v.v. Các dịch vụ viễn thông đƣợc chia làm hai nhóm, đó là:
Một là, những dịch vụ viễn thông cơ bản: Dịch vụ viễn thông cơ bản là
dịch vụ truyền đƣa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông hoặc
Internet mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thông tin. Dịch vụ
viễn thông cơ bản gồm: Dịch vụ điện thoại; Dịch vụ điện báo; Dịch vụ Telex;
Dịch vụ Fax; Dịch vụ thuê kênh riêng; Dịch vụ truyền số liệu; Dịch vụ truyền
hình, truyền ảnh, âm thanh; Dịch vụ truyền báo điện tử; Dịch vụ điện thoại di
động; Dịch vụ nhắn tin.
Hai là, những dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng: Dịch vụ viễn thông
giá trị gia tăng là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin của ngƣời sử dụng
dịch vụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả
năng lƣu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông hoặc
Internet. Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng gồm: Dịch vụ thƣ điện tử; Dịch
vụ hộp thƣ thoại; Dịch vụ lƣu trữ, cung cấp thông tin; Các dịch vụ Internet:

18


thƣ tín điện tử, truyền tệp dữ liệu, truy nhập từ xa, truy nhập các cơ sở dữ liệu
theo các phƣơng thức khác nhau.

Dịch vụ kết nối Internet là dịch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau và với
Internet quốc tế. Dịch vụ truy nhập Internet là dịch vụ cung cấp cho ngƣời sử
dụng khả năng truy nhập Internet. Dịch vụ ứng dụng Internet trong bƣu chính
viễn thông là dịch vụ sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ bƣu chính viễn
thông cho ngƣời sử dụng. Dịch vụ ứng dụng Internet trong các lĩnh vực kinh
tế - xã hội khác phải tuân theo các quy định pháp luật về bƣu chính viễn
thông và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Việc phân loại các loại hình dịch vụ viễn thông nhƣ đã nêu ở trên chỉ
nhằm mục đích gắn kết việc quản lý dịch vụ với quản lý về kỹ thuật và nghiệp
vụ đối với từng loại dịch vụ đó. Trong điều kiện hội tụ công nghệ và dịch vụ
viễn thông nhƣ hiện nay cùng với việc xuất hiện của các công nghệ đa
phƣơng tiện (multimedia) thì cách phân loại nói trên đã trở nên không còn
phù hợp nữa. Đặc biệt là cũng không phù hợp với lộ trình mở cửa thị trƣờng
viễn thông trong thời gian sắp tới của đất nƣớc, khi mà sẽ có nhiều thành
phần kinh tế tham gia vào thị trƣờng cung cấp dịch vụ viễn thông, sẽ dẫn đến
việc không phân định rõ doanh nghiệp loại nào thì đƣợc cung cấp dịch vụ gì,
mức độ mở cửa đến đâu nên cơ quan quản lý sẽ phải quy định một cách cứng
nhắc bằng từng giấy phép cụ thể đối với từng loại dịch vụ cho từng doanh
nghiệp, dẫn đến việc không rõ ràng hay không minh bạch trong quản lý, thậm
chí có thể dẫn đến tình trạng có những hiểu lầm đáng tiếc từ phía xã hội về
việc vẫn tồn tại hay còn mang nặng tính chất độc quyền trong cung cấp các
dịch vụ viễn thông. Để khắc phục những vƣớng mắc này, thì việc xác định
khái niệm và phân loại dịch vụ viễn thông là hết sức quan trọng.

19


1.1.2 Đặc điểm dịch vụ bưu chính viễn thông
Dịch vụ bƣu chính viễn thông có những đặc điểm cơ bản của dịch vụ

nói chung nhƣng đồng thời mang những sắc thái riêng, đặc thù gắn với hoạt
động của ngành bƣu chính viễn thông và nhu cầu của các chủ thể thụ hƣởng
dịch vụ bƣu chính viễn thông. Những đặc điểm đó bao gồm: sản phẩm dịch
vụ không mang hình thái hiện vật, hay là sản phẩm vô hình; không chia tách
đƣợc, thiếu ổn định và không thể dự trữ đƣợc.
1.1.2.1 Dịch vụ bưu chính viễn thông là sản phẩm vô hình
Hầu hết các dịch vụ bƣu chính viễn thông không thể sờ hoặc sử dụng
trƣớc khi mua, khách hàng khó có thể đánh giá đƣợc là họ đang mua gì trƣớc
khi mua. Sản phẩm dịch vụ bƣu chính viễn thông khác với sản phẩm hàng
hoá khác ở chỗ sản phẩm dịch vụ bƣu chính viễn thông là loại sản phẩm hàng
hoá đặc biệt, là dịch vụ truyền tải thông tin, không có tính vật thể. Không thể
kiểm tra, trƣng bày hoặc bao gói dịch vụ đƣợc. Khách hàng thƣờng cảm thấy
rủi ro hơn khi mua dịch vụ này so với các loại hàng hóa và dịch vụ khác và
điều này cản trở trao đổi dịch vụ. Các nhà cung cấp dịch vụ bƣu chính viễn
thông vƣợt qua các hạn chế này để tạo ra lợi thế cạnh tranh thông qua các cửa
hàng bán lẻ, hình ảnh tƣợng trƣng và sử dụng các biểu tƣợng để thay thế
hàng hóa vì bản thân hàng hóa không thể nhìn thấy hoặc cầm nắm đƣợc. Các
nhà cung cấp dịch vụ bƣu chính viễn thông sẽ phải tạo ra các ý niệm hữu hình
cho các dịch vụ của họ.
Nói chung, khách hàng khó đánh giá giá trị của bất cứ dịch vụ nào.
Khách hàng không thể hình dung các dịch vụ bƣu chính viễn thông họ sử
dụng đƣợc tạo ra nhƣ thế nào hay chi phí của dịch vụ là bao nhiêu.

20


1.1.2.2 Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ bưu chính viễn thông
là không chia tách được
Quy trình sản xuất của dịch vụ bƣu chính viễn thông không đƣợc gián
đoạn, phải đảm bảo tính toàn trình, toàn mạng, không thể phân cắt. Quá trình

sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra cùng một lúc. Khi một khách hàng nhấc
ống nghe liên lạc đƣợc với ngƣời cần gặp ở đầu máy bên kia là dịch vụ bắt
đầu thực hiện đƣợc cuộc gọi, và anh ta bắt đầu phải trả tiền. Hoặc khi bắt đầu
gửi thƣ, gửi hàng hoá thì cũng bắt đầu thực hiện quá trình vận chuyển thƣ,
hàng hoá, và ngƣời gửi cũng đã phải trả cƣớc chuyển thƣ, chuyển hàng hoá
bƣu phẩm, bƣu kiện trƣớc đó. Nghĩa là song song với quá trình hoạt động
của cả hệ thống thông tin, hệ thống bƣu chính là đồng thời với cả quá trình
ngƣời tiêu dùng dịch vụ bƣu chính viễn thông, cũng đồng thời với quá trình
tính tiền cƣớc các cuộc gọi, cƣớc vận chuyển hàng hoá, tiền tệ… bằng giá cả
thời gian, trọng lƣợng và giá trị.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra cùng một lúc. Ngƣợc lại, đối
với dịch vụ bƣu chính viễn thông, nếu không có tiêu dùng dịch vụ thì hệ
thống dịch vụ cũng không hoạt động. Trên thực tế hệ thống dịch vụ bƣu chính
viễn thông ở từng công đoạn, từng thời gian hoạt động có sự gián đoạn,
nhƣng trong cả hệ thống dịch vụ thì luôn luôn hoạt động 24/24 giờ trong
ngày. Vì vậy nếu khách hàng không sử dụng hết công suất phục vụ thì cũng
xẩy ra sự lãng phí trong cả hệ thống. Đây cũng là bài toán kinh tế cho các địa
phƣơng, doanh nghiệp và chính phủ trong xây dựng qui hoạch phát triển, điều
hành sử dụng mạng lƣới làm sao cho hợp lý, hiệu quả.
1.1.2.3 Dịch vụ bưu chính viễn thông có tính không ổn định
Đối với khách hàng, dịch vụ và ngƣời cung cấp dịch vụ là một. Nhƣng
trên thực tế thì chất lƣợng dịch vụ nhiều khi phụ thuộc vào các yếu tố nằm
ngoài sự kiểm soát của nhà cung cấp dịch vụ nhƣ; đại diện của nhà cung cấp

21


dịch vụ, môi trƣờng cung cấp dịch vụ, khách hàng đƣợc cung cấp dịch vụ.
Khi một khách hàng nhấc ống nghe mà anh ta chƣa liên lạc đƣợc với ngƣời
cần gặp ở đầu máy bên kia thì anh ta không phải trả tiền, nhƣng anh ta vẫn

không hài lòng ngay cả khi biết rằng đây là trục trặc thƣờng xẩy ra rất ít. ở
dịch vụ bƣu chính cũng vậy, việc mất mát, hƣ hỏng, chậm thời gian và các sự
cố rủi ro là hạn hữu. Khách hàng của dịch vụ bƣu chính viễn thông thƣờng
mong đợi sử dụng dịch vụ với chất lƣợng cao và luôn sẵn sàng bất cứ lúc nào
họ cần.
Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ bƣu chính viễn thông có thể giảm tính
không ổn định của dịch vụ bằng cách xây dựng thực hiện tốt tự động hoá các
khâu trong cả hệ thống, thực hiện tiêu chuẩn hoá qui trình cung cấp dịch vụ,
tăng cƣờng đào tạo nhân viên và củng cố thƣơng hiệu.
1.1.2.4 Dịch vụ bưu chính viễn thông không thể dự trữ được
Sản phẩm vòng quay nhanh, bán và thu tiền nhanh, phạm vi rộng. Hệ
thống cơ sở hạ tầng của dịch vụ đƣợc dùng chung và thiết kế để có thể cung
cấp một công suất nhất định tại bất cứ thời điểm nào. Giảm giá cuối tuần và
ban đêm cho điện thoại đƣờng dài và di động là biện pháp điều tiết nhu cầu
sử dụng dịch vụ trên hệ thống theo thời gian nhằm tránh quá tải của hệ thống,
tăng hiệu quả kinh tế của dịch vụ, tăng nhu cầu về dịch vụ. Những khoảng
thời gian nào đó dịch vụ không bán đƣợc cũng có nghĩa là bị thất thu vĩnh
viễn. Thất thu còn xẩy ra khi hệ thống bị quá tải, nghĩa là khi ngƣời ta thấy
máy nào cũng bận thì họ có thể sẽ không thực hiện cuộc gọi đó nữa.
Tóm lại, dịch vụ bƣu chính viễn thông là sản phẩm vô hình vì các dịch
vụ không thể sờ hoặc sử dụng trƣớc khi mua. Dịch vụ bƣu chính viễn thông
không chia tách đƣợc vì quá trình sản xuất và tiêu dùng của dịch vụ diễn ra
cùng một lúc. Dịch vụ bƣu chính viễn thông có tính không ổn định vì chất
lƣợng dịch vụ phụ thuộc vào các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của nhà cung

22


cấp. Dịch vụ bƣu chính viễn thông không thể dự trữ, cất vào kho đƣợc, thời
lƣợng dịch vụ không bán đƣợc cũng có nghĩa là bị lãng phí. Những đặc điểm

nêu trên có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động đầu tƣ vào ngành bƣu chính viễn
thông.
1.2.3 Tiêu chí đánh giá sự phát triển của dịch vụ Bưu chính viễn
thông
Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội. Để đánh giá đƣợc sự phát triển
của một nghành hay một lĩnh vực cần có những tiêu chí đánh giá nhất định.
Những tiêu chí đó thể hiện đƣợc sự phát triển của nghành đó tốt hay xấu để
thông qua đó con ngƣời điều chỉnh hành vi hoạt động theo hƣớng có lợi
nhất. Đối với dịch vụ bƣu chính viễn thông . Qua đúc rút những kinh nghiệm
phát triển và các quy luật kinh tế có thể rút ra những tiêu chí cơ bản để đánh
giá sự phát triển của nghành bƣu chính viễn thông. Tiêu chí đó là;
Hạ tầng viễn thông này phải là cơ sở hạ tầng hiện đại đồng bộ, băng
thông rộng, tốc độ cao, vùng bao phủ rộng.
Cơ sở hạ tầng đó phải cung cấp đầy đủ các dịch vụ, đáp ứng nhu cầu
của mọi ngƣời dân.
Chất lƣợng dịch vụ phải ổn định và đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế và
quốc gia.
Giá cƣớc của tất cả các dịch vụ trên nền hạ tầng đó phải hợp lý và phù
hợp với thu nhập để đảm bảo quyền truy cập của mọi ngƣời dân.
Sự phát triển của hạ tầng viễn thông phải gắn liền với việc giảm
khoảng cách số, giảm sự khác biệt giữa các vùng miền.
Phát triển cơ sở hạ tầng phải gắn với việc bảo đảm sử dụng hiệu quả,
tiết kiệm tài nguyên viễn thông.
Cơ sở hạ tầng đó phải tuyệt đối an toàn, an ninh thông tin.

23


Hạ tầng cơ sở viễn thông của một quốc gia phát triển bền vững nghĩa là
nó bảo đảm đƣợc sự phát triển ổn định của thị trƣờng viễn thông, trên cơ sở

hài hoà lợi ích của xã hội, doanh nghiệp và ngƣời sử dụng.
1.2 VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
1.2.1 Dịch vụ Bưu chính viễn thông đáp ứng nhu cầu trao đổi thông
tin giữa các chủ thể kinh tế.
Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc. Dịch
vụ bƣu chính viễn thông đã đóng rất lớn vào cho công công cuộc hỗ trợ quản
lý nhà nƣớc, các tổ chức doanh nghiệp…Nhu cầu sử dụng các ứng dụng của
công nghệ thông tin vào công tác quản lý ngày đƣợc các cơ quan, doanh
nghiệp đƣa vào ƣu tiên hàng đầu. Mà muốn ứng dụng công nghệ thông tin tốt
thì dịch vụ viễn thông với vai trò là cầu nối thông tin dữ liệu giữa các phần
mềm, các máy tính với nhau.
1.2.2 Dịch vụ bưu chính viễn thông góp phần thúc đẩy tăng trưởng
và phát triển kinh tế.
Sản xuất ngày càng mang tính xã hội hoá cao, từ đó nhu cầu trao đổi,
truyền tải, thu nhận thông tin của các chủ thể kinh tế càng lớn. Vì vậy sự phát
triển của dịch vụ bƣu chính viễn thông có tác dụng thúc đẩy quá trình tăng
trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội theo hƣớng tiến bộ, nâng
cao năng suất và hiệu quả trong nông nghiệp nông thôn, công nghiệp, các dịch
vụ xã hội nhƣ giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe…cải thiện chất lƣợng
cuộc sống ở các khu vực đang phát triển, khuyến khích tính cộng đồng và
tăng cƣờng bản sắc văn hoá vùng sâu, vùng xa, những nơi khoảng cách xa,
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Những vai trò cụ thể của dịch vụ bƣu chính viễn thông đối với phát
triển kinh tế - xã hội đƣợc thể hiện trên các mặt:

24



×