CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23:
H NG NGƯỚ ĐỘ
H NG NGƯỚ ĐỘ
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
I. KHÁI NIỆM VỀ HƯỚNG ĐỘNG
1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật
H.1: Lá cây trinh nữ
H.2: Cây bắt mồi
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Ánh sáng từ 1hướng
Trong tối
Ngoài sáng
H.3
Ánh sáng
? Cho biết thực vật có phản ứng với tác nhân từ môi
trường không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
? Cảm ứng ở thực vật là gì?
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
1
I. KHÁI NIỆM VỀ HƯỚNG ĐỘNG
1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
- Cảm ứng ở thực vật là khả năng của thực vật
phản ứng đối với kích thích của môi trường.
Vd: - Hiện trượng cụp lá của cây trinh nữ khi bị
tác động cơ học.
- Cây mọc uốn cong về phía ánh sáng.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
2. Hướng động
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Thí nghiệm về tính hướng đất của cây:
Rễ hướng xuống đất, thân hướng lên trời (A, B)
2. Hướng động
Ánh sáng
(H.5)(H.4)
? Nhận xét sự sinh trưởng của thân và rễ cây trong các
hình vẽ trên?
? Hướng động là gì?
Hướng động
dương
Hướng động
âm
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
2. Hướng động
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
KN:
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật
đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Có hai loại hướng động chính:
- Hướng động dương: sinh trưởng hướng
tới nguồn kích thích.
- Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa
nguồn kích thích.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Tùy thuộc vào tác nhân kích thích mà có
các kiểu hướng động tương ứng:
Hướng trọng lực.
Hướng sáng.
Hướng nước.
Hướng hóa.
Hướng tiếp xúc.
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
PHIẾU HỌC TẬP
* Hãy nghiên cứu sách giáo khoa mục II để hoàn thành bảng sau. (5 phút)
Kiểu
hướngđộng
Khái niệm Tác
nhân
Đặc điểm Vai trò Cơ chế
chung
1. Hướng
sáng
2. Hướng
trọng lực
3. Hướng
hóa
4. Hướng
nước
5. Hướng
tiếp xúc
Bài 23:HƯỚNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
Cảm ứng ở TV
2. Hướng động
II.CÁC KIỂU
HƯỚNG ĐỘNG
(PHT)
III. VAI TRÒ
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG