PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
TRÀ CÚ Mơn: VẬT LÝ - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. LÝ THUYẾT: (5 điểm)
1. Định luật Jun - Lenxơ: (1.5đ)
- Phát biểu nội dung định luật;
- Viết hệ thức của định luật;
- Ghi rõ các đại lượng và đơn vị đo của chúng.
2. Nêu một số lợi ích trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng. (1đ)
3. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. (1đ)
4. Đặt hai ống dây giống nhau AB và CD (bên trong
có lõi sắt) rất gần nhau, mỗi ống dây được nối với một
nguồn điện như trên hình vẽ. Đóng hai khố K
1
và K
2
để dòng điện chạy vào hai cuộn dây. Nêu hiện tượng
xảy ra? Giải thích hiện tượng đó. (1.5đ)
B. BÀI TẬP: (5 điểm)
Bài 1(3đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Trong đó hiệu điện thế của nguồn điện là U=12V,
biến trở làm bằng dây có điện trở suất ρ = 1,2 10
-6
Ωm, dài 20m và tiết diện 0,5 mm
2
. Các bóng đèn
giống nhau và đều có ghi 6V - 3W.
a. Tính điện trở lớn nhất R
MN
của biến trở.
b. Đóng khố K. Di chuyển con chạy C đến vị trí sao cho các đèn sáng bình thường.
Tính giá trị điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện.
Bài 2:(2đ)Cho Mạch điện như hình vẽ:H1
Biết R
1
=10
Ω
, R
2
=5
Ω
, Hiệu điện thế của nguồn điện là 6V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c. Tính hiệu điện thế trên mỗi điện trở
d. Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở
A B C
D
+
_
K
+
_
K
1 2
M
N
C
K
+
_
H!
ĐÁP ÁN
CÂU NỘI DUNG - YÊU CẦU ĐIỂM
1
Định luật Jun - Lenxơ: - Phát biểu đúng nội dung định luật;
- Viết đúng hệ thức của định luật;
- Ghi đúng các đại lượng và đơn vị của nó
1,0
0,25
0,25
2 Nêu được 4 lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng ( 0,25đ x 4 ) 1,0
3 Phát biểu đúng quy tắc bàn tay phải 1,0
4
- Xác định được chiều dòng điện chạy trong mỗi cuộn dây (0,25đ x 2)
- Áp dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định được chiều đường sức từ
trong lòng ống dây AB ( Đầu A là cực S, đầu B là cực N )
- Tương tự với ống dây CD ( Đầu C là cực S, đầu D là cực N )
- Nêu được hiện tượng : hai ống dây AB và CD hút nhau.
- Giải thích được do tương tác từ nên các cực từ trái tên gần nhau sẽ hút
nhau
0,5
0,25
0,25
0,5
BT1
a, Điện trở lớn nhất của biến trở:
6
6
20
1,2.10 . 48( )
0,5.10
MN
l
R
S
ρ
−
−
= = = Ω
b, Khi hai đèn sáng bình thường:
- Cường độ định mức của mỗi đèn: I
dm
= P
dm
/U
d
= 3/6 = 0,5 (A)
- Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = 2.I
dm
= 1 (A)
- Điện trở của toàn mạch là:R' = U/I = 12V/1A = 12
Ω
- Điện trở phần biến trở tham gia vào mạch là: R'
b
= R' - R
1
/2 = 6
Ω
1,0
------
------
0,25
0,25
0,25
0,25
BT2
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch(0.5đ)
R = R
1
+ R
2
= 10 + 5 = 15
Ω
b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở(0.5đ)
6
0,4
15
U
I A
R
= = =
c. Hiệu điện thế trên mỗi điện trở(0.5đ)
U
1
=R
1
.I=10.0.4=4V
U
2
=R
2
.I= 5.0.4=2V
d. Công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở(0.5đ)
P
1
=U
1
.I=4.0.4=1,6W
P
2
=U
2
.I=2.0.4=0.8W
CHÚ Ý:
+ Trong từng câu hoặc từng phần của câu, HS có thể làm theo cách khác nhưng vẫn
đúng, hợp lý, thì vẫn cho điểm tối đa của câu hoặc từng phần của câu đó.
+ HS viết sai đơn vị 01 lần, trừ 0,25đ. Nếu viết sai từ 02 lần trở lên thì trừ tối đa 0,50đ
cho toàn bài làm.