Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bản thuyết minh đồ án Chi tiết máy: Tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.03 KB, 68 trang )

Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

BẢN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG TỜI KÉO
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

MỤC LỤC
Phần I :
1.
2.
3.
Phần II: 
1. 
2.
3.
4.
Phần III:
I.
1.
2. 
3.
4.
5.
II.
1.
2. 
3.
4.
5.


Phần IV:
1.
2. 
3.
4.
5.
6.
7.
8
9
Phần V
I

Trang
1
dẫn  3

MỤC LỤC
Tính
 
động
 
học
 
hệ
 
động .................................................................
Chọn động cơ điện
Phân phối tỉ số truyền
Xác định các thông số động học

Thiết
 
kế
 
bộ
 
truyền 
ngoài.......................................................................
Chọn vật liệu
Các thông số của bột truyền
Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai
Xác định lực
Truyền động bánh răng
Bộ   truyền   bánh   răng   thẳng   cấp 
nhanh...............................................
Chọn vật liệu
Phân phối tỉ số truyền
Xác định ứng suất cho phép
Tính toán bộ truyền bánh răng
Các thông số và kích thước của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Bộ   truyền   bánh   răng   thẳng   cấp 
chậm.................................................
Chọn vật liệu
Phân phối tỉ số truyền
Xác định ứng suất cho phép
Tính toán bộ truyền bánh răng
Các   thông   số   và   kích   thước   của   bộ   truyền   bánh   răng   trụ   răng  
nghiêng
Tính
 

toán
 
thiết
 
kế 
trục.........................................................................
Chọn vật liệu
Tính toán đường kính trục
Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Xác định trị số và chiều của các chi tiết quay tác dụng lên trục
Xác định phản lực tại các gối đỡ
Tính momen tại các tiết diện nguy hiểm
Tính mối ghép then
Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Kiểm nghiệm then
Tính toán ổ lăn .....................................................................................
Trục I

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 1 ­ 

6

9

19

28


45

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

II
III
IV
Phần VI
I
II

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Trục II
Trục III
Nối trục đàn hồi
Vỏ
 
hộp
 

 
các
 
phụ.....................................................................
Thiết kế vỏ hộp
Các chi tiết phụ khác


Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 2 ­ 

chi

 

tiết  54

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

I. Tính thông số động học của hệ dẫn động:
1. Chọn động cơ điện:
a. Xác định công suất:
Từ các số liệu: 

Lực kéo dây cáp:

F = 6800 N

Vận tốc kéo cáp:

v = 0,58 m/s


Công suất trên trục công tác  
Pct  = 

Công suất trên trục công tác: 

F. v 6800.0,58
=
= 3,94
1000
1000

Công suất của động cơ:  

Pđc

Điều kiện:

Pđc > Ptđ

Công suất yêu cầu:

Pyc = Ptđ

Công suất yêu cầu của động cơ

Pyc  =Ptd  = 

Pct


Pct  . β
η

β: Hệ số tải trọng tương đương
n

η : Hiệu suất bộ truyền η =

i =1

=> η =

n
i =1

Tra bảng 

ηi

ηi = η d .ηol3 .ηbr2 .ηk .ηot
2.3
TL1  ta có hiệu suất của:
tr19

Bộ truyền đai 

ηđ = 0,95 – 0,96

Chọn ηđ  


0,96
Cặp ổ lăn

ηol= 0,99 – 0,995

Chọn ηol 

= 0,99

Bộ truyền bánh răng trụ

ηbr = 0,96 – 0,98

Chọn ηbr 

= 0,97

Khớp nối

ηk= 0,99 – 1

Chọn ηk  

= 0,99

Cặp ổ trượt

ηot= 0,98 – 0,99

Chọn ηot


= 0,99

η = 0,96 . 0,993 . 0,972 . 0,99  . 0,99 = 0,86
Vậy   Pyc  =Ptd  = 

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

Pct  . β 3,94.0,86
=
= 3,94( kw)
η
0,86

­ 3 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức




Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

b. Xác định tốc độ đồng bộ: 
nsơ bộ = ncôngtác . usơ bộ
Với   n ct = 

60000 . v 60000.0,58

=
= 32, 6(vong / phut )
π .D
π .340

D: Đường kính tang 
Mà ta có  usơ bộ = usbHộp . usbNgoài
Theo kinh nghiệm ta có:
usbHộp  = 8 ­ 40

Chọn usbHộp = 15 

( Hộp khai triển )

usbNgoài = 2 ­ 5

Chọn usbNgoài = 3

( Đai thang )

=> usơ bộ = usbHộp . usbNgoài = 32,6 . 15 . 3 =1467 (Vg/p)
=>Chọn động cơ có tốc độ đồng bộ là 1500 Vg/p
Từ bảng 1­1/234[TL1] Chọn động cơ 

K123M4 

với các chỉ số như sau:

Công suat P = 5,5 kW   
van toc quay: n = 1445 (Vg/p) 

K123M4
Tk
= 2, 0
Tdn
2. Phân phối tỷ số truyền:
a. Xác định chung:
ndc 1445
=
= 44,3
nct 32, 6

uchung =



 

uchung = u Hop .uNgoai 

uchung

u Ngoai = 3

u Ngoai

�=> u Hop =

=

44,32

= 14, 77
3

b. Phân phối tỷ số truyền:
Theo phương pháp kinh nghiệm:
Hộp khai triển: u1 = (1,2 – 1,3) . u2
Theo yêu cầu bôi trơn: Từ đường cong của đồ thị trong bảng  3­17/41[TL1]
Chọn

u1 = 1,2 . u2

Mà 
u Hop = u1.u2 = 1, 2.u22
=> u2 =

u Hop
1, 2

=

14, 77
= 3,5
1, 2

=> u1 = 1, 2.u2 = 1, 2.3,5 = 4, 2
Tỷ số truyền của  u Ngoai = udai
Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 4 ­ 


                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

u Ngoai = udai =

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

uchung
u1.u2

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

=

44,32
3,5.4, 2

3, 01

­ 5 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam


3. Tính toán các thông số động học :
a. Công suất:
F .v 6800.0,58
=
= 3,94(kW )
1000
1000

Pct =
P3 =

Pct
3,94
=
= 4, 02(kW )
ηk .ηot 0,99.0,99

P2 =

P3
4, 02
=
= 4,19(kW )
η Br .ηol 0,99.0,97

P1 =

P2
4,19
=

= 4,36(kW )
η Br .ηol 0,97.0,99

Pdc' =

P1
4,36
=
= 4,54(kW )
ηd .ηol 0,96

b. Tốc độ quay:
ndc =1445 ( Vg / p )
n1 =

ndc 1445
=
= 480,1( Vg / p )
ud
3, 01

n2 =

n1 480,1
=
=114, 3 ( Vg / p )
u1
4, 2

n3 =


n2 114, 3
=
= 32, 6 ( Vg / p )
u2
3, 5

nct = n3 = 32, 6 ( Vg / p )

Ti = 9,55.106

c. Mômen xoắn trên trục:

Pi
( Boquaβ )
ni

Mômen xoắn trên trục động cơ:
Tdc' = 9,55.106

Pdc'
4,54
= 9,55.106
= 30004,8 ( N .mm )
ndc
1445

Mômen xoắn trên trục 1:
T1 = 9,55.106


P1
4,36
= 9,55.106
= 86727,8 ( N .mm )
n1
480,1

Mômen xoắn trên trục 2:
T2 = 9,55.106

P2
4,19
= 9,55.106
= 350083,1( N .mm )
n2
114,3

Mômen xoắn trên trục 3:
T3 = 9,55.106

P3
4, 02
= 9,55.106
= 1177638, 0 ( N .mm )
n3
32, 6

Mômen xoắn trên trục công tác:
Tct = 9,55.106
Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN


Pct
3,94
= 9,55.106
= 1154202, 4 ( N .mm )
nct
32, 6
­ 6 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Bảng thông số động học:

P (kW)
u
n (Vg/p)
T (N.mm)

Động cơ
4,54

1
4,36

2

4,19

3
4,02

uđai = 3,01
u1 = 4,2
u2 = 3,5
1445
480,1
114,3
32,6
30004,8
86727,8
350083,1
1177638

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 7 ­ 

Công tác
3,94
uk = 1
32,6
1154202,4

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức



Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

II. Tính toán bộ truyền ngoài
Bộ Truyền đai
Ta có:
Công suất trên trục động cơ:

Pđộngcơ  = 4,54 (kW)

Tốc độ quay:

nđộngcơ  = 1445 (Vg/p)

Tỉ số truyền:

uđai

Mômen xoắn trên trục động cơ:

Tđộng cơ = 30004,8 (N.mm)   30 (N.m)

= 3,01

1. Chọn tiết diện đai
Theo bảng  13­5/23[TL3] ,từ mômen xoắn trên trục động cơ ta chọn 
Đai thang thường tiết diện A 
Theo bảng  4­13/59[TL1] và bảng 13­5/23[TL3] ta tra được các thông số đai:
Đường kính bánh đai nhỏ nhất


d1min

= 90 mm

Diện tích tiết diện:

A1 

= 81 mm2

Chiều dày đai:

h

Chiều dài chuẩn:

L0

= 8 mm

= 1700 mm

2. Xác định đường kính bánh đai:
Đường kính bánh đai nhỏ:
d1   1,2 . d1min  = 1,2 . 90 = 108 mm
Chọn theo tiêu chuẩn 4.26/67[TL1] d1 = 140
Đường kính bánh đai lớn:
Theo công thức 4­2/53[TL1] với hệ số trượt đai ε = 0,01
d2 =


d1.u 140.3, 01
=
= 425, 6 ( mm )
1 − ε 1 − 0, 01

Theo bảng 4.26/67[TL1] chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 400 mm
Như vậy, tỉ số truyền thực tế:  ut =
Vậy  ∆u =

d2
400
=
= 2,89
d1. ( 1 − ε ) 140. ( 1 − 0, 01)

ut − u
2,89 − 3, 01
=
= 0, 03 = 3%
u
3, 01

Vận tốc đai:   v =

π d1.n1 3,14.140.1445
=
= 10,59 ( m / s )
60000
60000


Khoảng cách trục sơ bộ a được chọn theo bảng 4­14/60[TL1] a = d2 . 1 = 400 mm  (do u = 3,01)
Chiều dài đai l được xác định theo công thức 4.4/54[TL1]:
d +d ( d −d )
140 + 400 ( 400 − 140 )
l = 2.a + π . 1 2 + 2 1 = 2.400 + 3,14.
+
= 1690,1( mm )
2
4.a
2
4.400
2

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

2

­ 8 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Chiều dài tiêu chuẩn được chọn theo bảng  4­13/59[TL1] l = 1600 mm
Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây, theo 4.15/60[TL1]  i =


v 10,59
=
= 6, 6 ( / s ) < 10 ( / s )
l
1, 6

Khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l = 1250 mm được tính theo công thức 
4.6/54[TL1]: 
a=

λ + λ 2 − 8∆ 2
4

Với 

λ = l – π.(d1 + d2).0,5=1600 – 3,14.(140+400).0,5=752,2
∆ = (d2 ­ d1).0,5 = (400 – 140).0,5 = 130

=> a =

λ + λ 2 − 8.∆ 2 752, 2 + 752, 22 − 8.1302
=
= 352,1
4
4

Vậy a = 352,1 mm
Góc ôm α1 tính thep công thức 4.7/54[TL1] 

α1 = 180 − 57


d 2 − d1
400 − 140
= 180 − 57
= 137,9 > α min
a
352,1

3. Xác định số đai z
Số đai z được xác định theo công thức 4.16/60[TL1]
z=

P1 K d
( [ P0 ] Cα .C1.Cu .Cz )

Trong đó: 
P1 = 4,54 kW 

Công suất trên trục bánh đai chủ động

[P0]=2,20 kW 

Công suất cho phép xác định bằng bộ truyền có số đai bằng 1, 
chiều dài đai l0 , tỉ số truyền u=1 và tải trọng tĩnh (Bảng 
4.19[TL1])
Hệ số tải trọng động (Bảng 4.7[TL1]) (Băng tải, động cơ loại II)

Kd = 1,1
Cα = 0,89


 

Cl = 1,0

Hệ số kể đến ảnh hưởng góc ôm α1=137,9o (Bảng 4.15[TL1]) 
Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai l/lo=0,94(Bảng 

4.16[TL1])
Cu = 1,14

Hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền u=3,01 (Bảng 

4.17[TL1])
Cz = 0,95

Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho 
các dây đai (Bảng 4.18[TL1]) (Z’= P1/[P]=2,06)

z=

P1 K d
4,54.1,1
=
= 2,3
( [ P0 ] Cα .C1.Cu .Cz ) 2, 20.0,89.1, 0.1,14.0,95

Lấy z = 3 đai
Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 9 ­ 


                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Chiều rộng bánh đai theo 4.17/63[TL1] và bảng 4.21/63[TL1] 
(Với đai thang tiết diện A có t = 15, e = 10, h0 = 3,3) 
B = (z – 1).t + 2.e = (3 – 1).15 + 2.10 =50 (mm)
Đường kính ngoài của bánh đai:
da1 = d1 + 2.h0 = 100 + 2.3,3 = 106,6 (mm)
da2 = d2 + 2.h0 = 315 + 2.3,3 = 321,6 (mm)
4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu được tính theo 4.19/63[TL1] 
F0 =

780.P1.K d
+ Fv
v.Cα .z

Trong đó:
Fv  

Lực căng do lực li tâm sinh ra. Fv = 0 khi bộ truyền có khả năng tự điều chỉnh lực 
căng. Nếu định kỳ điều chỉnh lực căng thì Fv = qm.v2 (qm : Khối lượng 1 mét 
chiều dài đai tra bảng13.3/22[TL3]). Fv = 0,105 . 10,592 = 11,8 (N)

F0 =


780.P1.K d
780.4,54.1,1
+ Fv =
+ 11,8 = 149, 6 ( N )
v.Cα .z
10,59.0,89.3

Lực tác dụng lên trục được tính theo 4.21/64[TL1]
Fr = 2.F0 .z.sin

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

α1
137,9o
= 2.149, 6.3.sin
= 1223, 2 ( N )
2
2

­ 10 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

III. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

1. Chọn vật liệu:
Với đặc tính của động cơ đã chọn cùng yêu cầu của đầu bài ra và quan điểm thống nhất hóa 
trong thiết kế nên ta chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau
Cụ thể theo bảng 6­1/92[TL1] ta chọn :
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241...285 có  σ b1 = 850 MPa, σ ch1 = 580 MPa
Chọn độ rắn bánh răng nhỏ là HB1 = 245
Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192...240 có  σ b 2 = 750 MPa, σ ch 2 = 450 MPa
Do tốc độ quay và cường độ làm việc nhỏ hơn bánh nhỏ nên chọn độ rắn bánh 
lớn thấp hơn 10­15 .Chọn độ rắn bánh răng nhỏ là HB2 = 230

A. Bộ truyền cấp nhanh: Bánh trụ răng thẳng, tỉ số truyền u1=4,2
2. Xác định ứng suất cho phép:
Theo bảng 6­2/94[TL1], với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 180...350 ta có:

σ Ho lim = 2 HB + 70 ;
Trong đó 

S H = 1,1 ; 
o
H lim

 và 

σ Fo lim = 1,8 HB ;
o
F lim

S F = 1, 75

 là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng 


với số chu kì cơ sở
SH , SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn
Chọn độ rắn bánh răng nhỏ là HB1 = 245
Chọn độ rắn bánh răng lớn là HB2 = 230
Vậy:

σ Ho lim1 = 2 HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 MPa
σ Fo lim1 = 1,8 HB1 = 1,8.245 = 441MPa
σ Ho lim 2 = 2 HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 MPa
σ Fo lim 2 = 1,8 HB2 = 1,8.230 = 414 MPa
Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc:
2,4
Theo 6­5/93[TL1]:  N H 0 = 30 H HB
  Do đó:

N Ho1 = 30.2452,4 = 16.106
N Ho 2 = 30.2302,4 = 13,9.106
Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn:
N Fo = 4.106  (Vì chọn vật liệu là thép)

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 11 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy


                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Xác định hệ số tuổi thọ:
k HL =  mH

mH 0
;
N HE

k FL =  mF

mF 0
N FE

mH,mF:bậc của đường cong mỏi khi thu về tiếp xúc và uốn.
Do chọn độ rắn mặt răng HB<350 nên mH=6;mF=6.
Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
Vì bộ truyền chịu tải trọng thay đổi nhiều bậc nên NHE, NHF được tính theo công thức 6­
7/93[TL1]; 6­8/93[TL1]:
N HE =60.c.
Với 

(

Ti 3
) ni .ti ;
Tmax

N FE =60.c.�(


Ti mF
T
n
) .ni .ti = 60.c. 1 .�( i ) mF .ti
Tmax
u1
Tmax

Ti

là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét.

ni 

là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét.

ti 

tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét.

c

số lần ăn khớp trong 1 vòng quay

Tính bánh răng bị động:
N HE2 =60.c.�(

Ti 3 n1
t
480,1 �3 4

4�
) . .�ti . i = 60.1.
.�
1 . + 0, 7 3. �
.19000 = 87.10 6
Tmax u1
ti
4, 2 � 8
8�

NHE2 > NHo2 do đó lấy hệ số tuổi thọ KHL2 = 1;
N FE2 =60.c.

(

Lấy NHE2 = NHo2

Ti mF
480,1 �6 4
4�
) .ni .ti = 60.1.
.�
1 . + 0, 7 6. �
.19000 = 72,8.10 6
Tmax
4, 2 � 8
8�

NFE2 > NFo2 do đó lấy hệ số tuổi thọ KFL2 = 1, tương tự KFL1 = 1
Tính bánh răng chủ động:

NHE1> NHE2 > NHo1
NFE1> NFE2  > NFo1
Nên lấy hệ số tuổi thọ KHL1 = 1; 

KFL1 = 1

Ứng suất tiếp xúc  và ứng suất uốn cho phép được tính theo công thức 6­1/91[TL1] và 6­
2/91[TL1]

[σH ] =

σ Ho lim
.Z R .ZV .K xH .K HL
SH

[σF ] =

σ Fo lim
.YR .Ys .K xF .K FC .K FL
SF
Trong đó:
ZR

Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

ZV

Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng 
( Độ rắn mặt răng HB < 350, ZV=0,85.v0,1)


Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 12 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

KxH

Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng.

YR

Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng

Ys

Hệ số xét đến ảnh hưởng của vật liệu đối với tập trung ứng suất.

KxF

Hệ số xét  đến kích thước của bánh răng ảnh hưởng đối với độ bền uốn.

KFC

Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Bộ truyền quay 1 chiều => KFC = 1


KHL; KFL

Hệ số tuổi thọ

SH ; SF

Hệ số an toàn khi tính tiếp xúc bền uốn.

Hlim

 

Flim

Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kỳ cơ sở
Ứng suất uốn cho phép ứng với chu kỳ cơ sở

Khi thiết kế sơ bộ ta lấy 

ZR.ZV.KxH = 1  và

YR.Ys.KxF = 1

Vậy ta có 

[σH ] =

σ H lim
.K HL

SH

[σ F] =

σ F lim
.K FL .K FC
SF

Thay số

[ σ H ]1 =

σ H lim1
560
.K HL1 =
.1 = 509 ( MPa )
SH
1,1

[σH ]2 =

σ H lim 2
530
.K HL 2 =
.1 = 481,8 ( MPa )
SH
1,1

[ σ F ]1 =


σ F lim1
441
.K FL1.K Fc =
.1.1 = 252 ( MPa )
SF
1, 75

[σF ]2 =

σ F lim 2
414
.K FL 2 .K Fc =
.1.1 = 236, 6 ( MPa )
SF
1, 75

Bộ truyền cấp nhanh là bộ truyền bánh trụ răng thẳng nên theo công thức 6­12 ta có

[ σ H ] = [ σ H ] 2 = 481,8 ( MPa )
Ứng suất quá tải cho phép:

[ σ H ] max = 2,8.σ ch 2 = 2,8.450 = 1260 ( MPa )
[ σ F1 ] max = 0,8.σ ch1 = 0,8.580 = 464 ( MPa )
[ σ F 2 ] max = 0,8.σ ch 2 = 0,8.450 = 360 ( MPa )

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 13 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức



Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

3. Tính toán cấp nhanh
a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Theo công thức 6­15a/96[TL1]
aw = K a ( u + 1) . 3

T1β.K H

[ σH ]

2

.u.ψba

Trong đó 
aw

khoảng cách trục

Ka

hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng:

(


Tra bảng 6­5/96[TL1] ta được  K a = 49,5 Mpa

1

3

)

T1

Mômen xoắn trên trục bánh chủ động T1=86727,8

[ σH ]

Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σH ] = 481,8 ( MPa )

u

Tỉ số truyền u = 4,2

ψba =

bw
aw

bw là chiều rộng vành răng. Hộp khai triển =>  ψba = 0,3 0,5

Chọn 

ψba = 0,3

ψbd = 0,53.ψba . ( u + 1) = 0,53.0,3. ( 4, 2 + 1) = 0,8
K Hβ

Hệ số kể đến sự phân bố không đềi tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính 

về tiếp xúc
Tra bảng 6­7/98[TL1] =>  K Hβ = 1, 05
aw = K a ( u + 1) . 3

T1β.K H

[ σH ]

2

.u.ψba

= 49,5. ( 4, 2 + 1) . 3

86727,8.1,05
= 174, 45 mm
481,82 .4, 2.0,3

Lấy tròn aw = 175 mm

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 14 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức



Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

b. Xác định các thông số ăn khớp
Theo công thức 6­17[TL1] ta có m=(0,01 0,02).aw = 1,75 3,5
Theo tiêu chuẩn bảng 6­8/99[TL1] chọn m = 3
Chọn sơ bộ góc nghiêng β=10o, do đó cosβ = 0,9848 Theo 6­31/103[TL1] 
Số bánh răng nhỏ:
z1 =

2.aw .cos β 2.175.cos10
=
= 22,1
m. ( u1 + 1)
3 ( 4, 2 + 1)

Lấy tròn z1=22 

Số bánh răng lớn:
z2 = z1.u = 22.4, 2 = 92, 4

Lấy tròn z2=94

Tỉ số truyền thực tế sẽ là:
um =

Z 2 94

=
= 4, 27
Z1 22

Tính toán dịch chỉnh:
Theo 6­21/99[TL1]
aw =

m.zt m. ( z1 + z2 ) 3. ( 22 + 94 )
=
=
= 174
2
2
2

Vậy cần dịch chỉnh khoảng cách trục từ 174 lên aw2 = 175 mm
Tính hệ số dịch chỉnh tâm theo 6­22/100[TL1]
y=

aw 2
175
− 0,5.( z1 + z2 ) =
− 0,5.(22 + 94) = 0,33
m
3

Theo 6­23/100[TL1]
ky =


1000. y 1000.0,33
=
= 2,92
zt
114

Theo bảng 6.10a/101[TL1] ta có kx = 0,061
Do đó theo 6.24/100[TL1] hệ số giảm đỉnh răng:
∆y =

k x. zt 0, 061.(94 + 22)
=
= 0, 007
1000
1000

Theo 6­25/100[TL1] tổng hệ số dịch chỉnh xt
xt= y+  y = 0,33 + 0,007= 0,337
Theo 6­26/101[TL1] hệ số dịch chỉnh bánh 1:

� ( z2 − z1 ). y �
( 94 − 22 ) .0,33 �= 0, 006
x1 = 0,5. �
xt −
0,337 −

�= 0,5. �
zt
114





Hệ số dịch chỉnh của bánh 2 là: 
x2= xt­x2 =0,337 ­ 0,06 =0,277
Góc ăn khớp 

tw

 tính theo công thức 6­26/101[TL1]

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 15 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

0
22 + 94 ) .3.cos 20 0
Zt .m.cosα ( Z1 + Z 2 ) .m.cos 20
(
cosαtw =
=
=
= 0,934 � αtw = 20,880

2.aw1
2.aw1
2.175

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 16 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo 6­33/105[TL1]
2.T1.K H . ( um + 1)
bw .um .d w21

σH = Z M .Z H .Z ε .

[ σH ]

Trong đó:
ZM

Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp, 

(


trị số ZM tra trong bảng 6­5/96[TL1].  ZM  = 274  Mpa
ZH

Hệ số kể đến hình dáng bề mặt tiếp xúc Z H =

1

3

)

2.cosβ b
sin 2αtw

với βb là góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở. βb = 0
tw

: Góc ăn khớp 

=>  Z H =


tw

=20,88o

2.cos 0
= 1, 73
sin(2.20,88)


Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng. Tính theo công thức6­36/105[TL1]


�1
1 �

1 �
� 0
�1
εα = �
1,88 − 3, 2. � + �
.cos β = �
1,88 − 3, 2. � + �
cos 0 = 1, 7


�22 94 �


�Z1 Z 2 �


Zε =

KH

( 4ε− α )
3


=

4 − 1, 7
= 0,87
3

Hệ số tải trọng động khi tính về tiếp xúc, được tính theo thức6­39/106[TL1]
K H = K Hβ .K Hα.K Hv
Trong đó:
K Hβ

Hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên bề rộng 
vành răng. Tra bảng 6­7/98[TL1] =>  K Hβ = 1, 05

K Hα

Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng 
đồng thời ăn khớp. Bánh răng thẳng =>  K Hα =1

K Hv

Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, trị số 
K Hv  tính theo công thức  K HV = 1 +

νH

δ H .g0 .v.

νH .bw .d w1
 với

2.T1β.K H α.K H

aw
um

Vận tốc vòng theo 6­40/106[TL1] 
Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 17 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

v=

π.d w1.n1 π.66, 4.480,1
=
1, 7 ( m / s ) với
60000
60000
d w1 =

2.aw
2.175
=
= 66, 4

um + 1 4, 27 + 1

Theo bảng 6­13/106[TL1] chọn cấp chính xác 9
Theo bảng 6­15/107[TL1] và 6­16/107[TL1] 
δH

0,006; g 0

νH = 0, 006.73.1, 7.

73
175
= 4,8
4, 27

bw = ψba .aw = 0,3.175 = 52,5 ( mm )
K HV = 1 +

     

νH .bw .d w1
4,8.52,5.66, 4
= 1+
= 1, 09
2.T1β.K H α.K H
2.86727,8.1, 05.1

Vậy  K H = K Hβ .K Hα.K Hv = 1, 05.1.1, 09 = 1,14
Thay số:
σH = Z M .Z H .Z ε .


2.T1.K H . ( um + 1)
2.86727,8.1,14. ( 4, 27 + 1)
= 274.1, 73.0,87.
= 423,5
2
bw .um .d w1
52,5.4, 27.66, 4 2

Theo 6­1/91[TL1] và 6­1a/93[TL1]

[ σH ] ' =

σoHlim
.Z R .ZV .K xH .K HL = [ σH ] .Z R .ZV .K xH
SH

Trong đó 
ZR

Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc
Cấp chính xác  9 => R z 10

40 μ m

ZR

0,9

ZV        Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng, độ rắn mặt răng nhỏ hơn 

350MPa nên ZV = 0,85.1,70,1 = 0,89
KxH       Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng.Đường kính vòng 
đỉnh răng da<700mm => KxH = 1
σoHlim
.Z R .ZV .K xH .K HL = [ σH ] .Z R .ZV .K xH = 481,8.0,89.1 = 428,8 ( MPa )
[ σH ] ' =
SH
Ta có

 

σH < [ σH ] '

Mà chênh lệch

[ σH ] '− σH
[ σH ] '

=

428,8 − 423,5
= 0, 01 = 1%  
428,8

Vậy độ bền tiếp xúc thỏa mãn điều kiện

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 18 ­ 


                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

d. Kiểm nghiệm độ bền uốn 
Theo công thức 6­43/108[TL1] ta có  σF 1 =

2.T1ε.KβF .Y 1.Y .YF

[ σF 1 ]

bw .d w1.m

Trong đó:
T1  

Mômen xoắn trên trục chủ động  T1= 86727,8

m   

Môđun pháp  

bw 

Chiều rộng vành răng  bw=52,5(mm)

d w1  


đường kính vòng lăn bánh chủ động   d w1 = 66, 4 ( mm )

Yε  

Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng  Yε =

m=3 (mm)

1
1
=
= 0,588
ε α 1, 6998

Với  ε α = 1, 6998 là hệ số trùng khớp ngang
Y  

Hệ số kể đến độ nghiêng của răng  β

0



1

Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2

YF1,YF2 


Theo 6.18/109[TL1] ta có     

Z1
= Z1 = 22;
3
cosβ
= 92

ZV 1 =
ZV 2

Với hệ số dịch chỉnh  x1=0,06;

x2=0,277

Tra bảng 6­18 được  YF 1 = 3,87; YF 2 = 3,56
K F  Hệ số tải trọng khi tính về uốn 
          K F

K Fβ .K Fα .K FV

        Trong đó:
KFβ = 1,12 . Tra bảng 6­7/98[TL1]  với   ψbd =0,8
Theo bảng 6.14/107[TL1] chọn     KF
KFV = 1 +

νF .b w .dw1
2F1 .K Fβ .K Fα

Trong đó:     δ F


     với   νF

 

= 1,37

δ F .g0 .V

aw
    
um

0,016;  v=1,7;   g0=73
175
= 12, 7 ( m / s )
4, 27

� νF = 0, 016.73.1, 7
=>KFV=1 +

12, 7.52,5.66, 4
= 1,17
2.86727,8.1,12.1,37

  KF=1,12.1,37.1,17 = 1,796
Ys  ­ Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đến tập trung ứng suất 
                            Ys = 1,08­ 0,0695 .ln (m) Với m =3 mm    
                 Thay số Ys=1,08­0,0695.ln 3 = 1,004
Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN


­ 19 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

YR­ Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng , chọn yR= 1 ( bánh răng phay )
YxF Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn. YxF = 1 do da<400

[ σ F ]1 ' =

σ F 1lim
.K FL .K FC .YR .YS .K xF = [ σ F ] 1 .YR .YS .K xF = 252.1.1, 004.1 = 253 ( MPa )
S F1

[σF ]2 ' =

σ F 2lim
.K FL .K FC .YR .YS .K xF = [ σ F ] 2 .YR .YS .K xF = 236, 6.1.1, 004.1 = 237,5 ( MPa )
SF 2

Thay vào 6.43 ta có
               σF 1 =

2.T1ε.KβF .Y 1.Y .YF
bw .d w1.m


        σ F 2 = σ F 1

=

2.86727,8.1, 796.0,588.1.3,87
= 67,8    < 
52,5.66, 4.3

YF 2
3,56
= 67,8
= 62, 4 ( Mpa )   <   
YF 1
3,87

F2

F1

 =253 MPa

  =186,7  MPa

Như vậy độ bền uốn thỏa mãn

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 20 ­ 


                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

e. Kiểm nghiệm răng về quá tải

Điều kiện về quá tải theo công thức 6­48/110[TL1] và 6­49/110[TL1] với Kqt = Tmax/T = 1,5
     σH max = σH K qt = 401, 44 1,5 = 491, 66 < [ σH ] max =  1260 MPa
              

σF 1max = σF 1.K qt = 67,8.1,5 = 101, 7 < [ σF 1 ] max = 464 MPa

               

σF 2 max = σF 2 .K qt = 62, 4.1,5 = 93, 6 < [ σF 2 ] max = 360( Mpa)
Vậy khả năng quá tải đạt yêu cầu

5. Thông số và kích thước bộ truyền

Công thức tính

Kết quả

a= 0,5.(d2 + d1 ) = 0,5m(z2 + z1)/cosβ

aw=acosαt/cosαtw
d1=m.z1/cosβ


174
3
4,27
175
66

d2=m.z2/cosβ
dw1=2.aw/(u+1)

282
66,4

mm
mm

dw2= dw1.u
da

da1=d1+2(1+x1­ ∆y ).m

283,5
72,3

mm
mm

289,6

mm


Đường kính đáy răng

df

da2=d2+2(1+x2­ ∆y ).m
df1=d1 ­ ( 2,5 ­ 2x1)m

58,9

mm

Đường kính cơ sở

db

df2=d2 ­ ( 2,5 ­ 2x2).m
db1=d1cosα

276,1
62,02

mm
mm

db2=d2cosα
Góc nghiêng của răng
Góc prôfin gốc
Góc prôfin răng
Góc ăn khớp

Số bánh răng

β
α
αt
αtw
z1

264,99
0
20o
20o
20,88o
22

mm
Độ
Độ
Độ
Độ
Răng

Tổng hệ số dịch chỉnh

z2
xt

94
0,337


Răng
mm

0,06

mm

0,277
1,7

mm

Thông số

Kí 

Khoảng cách trục chia
Mô đun 
Tỉ số truyền
Khoảng cách trục
Đường kính chia

hiệu
a
m
u
aw
d

Đường kính lăn


dw

Đường kính đỉnh răng

Theo TCVN1065­71 
αt=arctg(tgα/cosβ)
αtw=arccos(a.cosαt/aw)

xt=[(z2 + z1)(invαtw – invαt)]/(2.tgα)

x1
x2
Hệ số trùng khớp ngang ε α

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

ε α = [ z1.tgα a1 + z2 .tgα a 2 + ( z2 + z1 ).tgα tw ] /(2π )

­ 21 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức

Đơn 
vị
mm
mm
mm
mm



Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

B. Bộ truyền cấp chậm: Bánh trụ răng nghiêng 
Tỉ số truyền  u2 =

uhop
u1

=

14, 7
= 3,52
4,18

2. Xác định ứng suất cho phép:
Theo bảng 6­2/94[TL1], với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 180...350 ta có:
S H = 1,1 ; 

σ Ho lim = 2 HB + 70 ;

o
H lim

Trong đó 

 và 


σ Fo lim = 1,8 HB ;
o
F lim

S F = 1, 75

 là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng 

với số chu kì cơ sở
SH , SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn
Chọn độ rắn bánh răng nhỏ là HB3 = 260
Chọn độ rắn bánh răng lớn là HB4 = 245
Vậy:

σ Ho lim3 = 2 HB3 + 70 = 2.260 + 70 = 590MPa
σ Fo lim3 = 1,8HB3 = 1,8.260 = 468MPa
σ Ho lim 4 = 2 HB4 + 70 = 2.245 + 70 = 560 MPa
σ Fo lim 4 = 1,8 HB4 = 1,8.245 = 441MPa
Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc:
2,4
Theo 6­5/93[TL1]:  N H 0 = 30 H HB
  Do đó:

N Ho 3 = 30.2602,4 = 18.106
N Ho 4 = 30.2452,4 = 16.106
Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn:
N Fo = 4.106  (Vì chọn vật liệu là thép)
Xác định hệ số tuổi thọ:
k HL =  mH


mH 0
;
N HE

k FL =  mF

mF 0
N FE

mH,mF:bậc của đường cong mỏi khi thu về tiếp xúc và uốn.
Do chọn độ rắn mặt răng HB<350 nên mH=6;mF=6.
Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
Vì bộ truyền chịu tải trọng thay đổi nhiều bậc nên NHE, NHF được tính theo công thức 6­
7/93[TL1]; 6­8/93[TL1]:
Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 22 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

N HE =60.c.
Với 

(


Ti 3
) ni .ti ;
Tmax

N FE =60.c.�(

Ti mF
T
n
) .ni .ti = 60.c. 1 .�( i ) mF .ti
Tmax
u1
Tmax

Ti

là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét.

ni 

là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét.

ti 

tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét.

c

số lần ăn khớp trong 1 vòng quay


Tính bánh răng bị động:
N HE4 =60.c.�(

Ti 3 n1
t
480,1 �3 4
4�
) . .�ti . i = 60.1.
.�
1 . + 0, 7 3. �
.19000 = 87.10 6
Tmax u1
ti
4, 2 � 8
8�

NHE4 > NHo4 do đó lấy hệ số tuổi thọ KHL4 = 1;
N FE4 =60.c.

(

Lấy NHE4 = NHo4

Ti mF
480,1 �6 4
4�
) .ni .ti = 60.1.
.�
1 . + 0, 7 6. �
.19000 = 72,8.10 6

Tmax
4, 2 � 8
8�

NFE4 > NFo4 do đó lấy hệ số tuổi thọ KFL4 = 1, tương tự KFL4 = 1
Tính bánh răng chủ động:
NHE3> NHE4 > NHo3
NFE3> NFE4  > NFo3
Nên lấy hệ số tuổi thọ KHL3 = 1; 

KFL3 = 1

Ứng suất tiếp xúc  và ứng suất uốn cho phép được tính theo công thức 6­1/91[TL1] và 6­
2/91[TL1]

[σH ]

σ Ho lim
=
.Z R .ZV .K xH .K HL
SH

[σF ]

σ Fo lim
=
.YR .Ys .K xF .K FC .K FL
SF
Trong đó:
ZR


Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

ZV

Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng 
( Độ rắn mặt răng HB < 350, ZV=0,85.v0,1)

KxH

Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng.

YR

Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng

Ys

Hệ số xét đến ảnh hưởng của vật liệu đối với tập trung ứng suất.

KxF

Hệ số xét  đến kích thước của bánh răng ảnh hưởng đối với độ bền uốn.

KFC

Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Bộ truyền quay 1 chiều => KFC = 1

KHL; KFL


Hệ số tuổi thọ

SH ; SF

Hệ số an toàn khi tính tiếp xúc bền uốn.

Hlim

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kỳ cơ sở
­ 23 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

 

Flim

Ứng suất uốn cho phép ứng với chu kỳ cơ sở

Khi thiết kế sơ bộ ta lấy 

ZR.ZV.KxH = 1  và


YR.Ys.KxF = 1

Vậy ta có 

[σH ] =

σ H lim
.K HL
SH

[σ F] =

σ F lim
.K FL .K FC
SF

Thay số

[σH ]3 =

σ H lim3
560
.K HL 3 =
.1 = 509 ( MPa )
SH
1,1

[σH ]4 =

σ H lim 4

530
.K HL 4 =
.1 = 481,8 ( MPa )
SH
1,1

[σF ]3 =

σ F lim3
441
.K FL 3 .K Fc =
.1.1 = 252 ( MPa )
SF
1, 75

[σF ]4 =

σ F lim 4
414
.K FL 4 .K Fc =
.1.1 = 236, 6 ( MPa )
SF
1, 75

Bộ truyền cấp nhanh là bộ truyền bánh trụ răng thẳng nên theo công thức 6­12 ta có

[σH ] =

[σH ]3 +[σH ]4
2


=

509 + 481,8
= 495, 4 ( MPa )
2

Ứng suất quá tải cho phép:

[ σ H ] max = 2,8.σ ch 4 = 2,8.450 = 1260 ( MPa )
[ σ F 3 ] max = 0,8.σ ch 3 = 0,8.580 = 464 ( MPa )
[ σ F 4 ] max = 0,8.σ ch 4 = 0,8.450 = 360 ( MPa )

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 24 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


Đồ án Chi Tiết Máy

                                                  Thày giáo hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

3. Tính toán cấp chậm
a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Theo công thức 6­15a/96[TL1]
aw = K a ( u + 1) . 3

T1β.K H


[ σH ]

2

.u2 .ψba

 Trong đó 

aw

khoảng cách trục

Ka

hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng:

(

Tra bảng 6­5/96[TL1] ta được  K a = 43 Mpa

1

3

)

T1

Mômen xoắn trên trục bánh chủ động T2= 350083


[ σH ]

Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σH ] = 495, 4 ( MPa )

u2

Tỉ số truyền u2 = 3,52

ψba =

bw
aw

bw là chiều rộng vành răng. Hộp khai triển =>  ψba = 0,3 0,5
Chọn  ψba = 0,3

ψbd = 0,53.ψba . ( u + 1) = 0,53.0,3. ( 4, 2 + 1) = 0,8
K Hβ

Hệ số kể đến sự phân bố không đềi tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính 

về tiếp xúc
Tra bảng 6­7/98[TL1] =>  K Hβ = 1,12
aw = K a ( u2 + 1) . 3

T1β.K H

[ σH ]


2

.u2 .ψba

= 43. ( 3,52 + 1) . 3

350083.1,12
= 223,1( mm )
495,42 .3,52.0,3

Lấy tròn aw = 230 mm
b. Xác định các thông số ăn khớp
Theo công thức 6­17[TL1] ta có m=(0,01 0,02).aw = 2,3 4,6
Theo tiêu chuẩn bảng 6­8/99[TL1] chọn m = 3
Chọn sơ bộ góc nghiêng β=10o, do đó cosβ = 0,9848 Theo 6­31/103[TL1] 
Số bánh răng nhỏ: z1 =

2.aw .cos β 2.230.cos10
=
= 33, 4
m. ( u2 + 1)
3 ( 3,52 + 1)

Số bánh răng lớn: z4 = z3 .u = 33.3,52 = 116,16
Tỉ số truyền thực tế sẽ là: um =

Lấy tròn z3=33 
Lấy tròn z4=116

z4 116

=
= 3,52
z3 33

Góc nghiêng β:
cos  = 

m( z3 + z4 ) 3.(116 + 33)
=
= 0,9717       =130 39’14”=13,65o
2.aw
2.230

Cơ điện tử 2  K49  ĐHBKHN

­ 25 ­ 

                            Sv thực hiện: Lê Viết Minh Đức


×