Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giáo án hình học 8, kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 102 trang )

Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020
Ngày soạn
05/01/2020

N¨m
Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

08/01/2020
5
8A

08/01/2020
2
8B

Tuần 20 - Tiết 33:

§4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Học sinh tính được
diện tích hình bình hành theo công thức đã học.
b. Kĩ năng
- Học sinh vẽ được hình bình hành hau hình chữ nhật có diện tích bằng với diện tích của một


hình chữ nhật cho trước.
- Học sinh chứng minh được diện tích về hình thang, hình bình hành, làm quen với phương
pháp đặc biệt hoá.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử
dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại cách tính diện tích các hình
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động

HS1: Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa HS2: Viết công thức tính diện tích tam giác,
giác?
diện tích hình chữ nhật?
Hs: Đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi, đánh giá và cho điểm.
Đặt vấn đề vào bài ( 1 phút).
Gv: Hôm nay cô cùng các em sẽ vận dụng công thức tính diện tích đa giác đã học vào tính
diện tích hình thang.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: C/m công thức tính diện tích hình thang ( 12 phút).
Gv : Yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính diện
1. 1.Công thức tính

tích hình thang đã được học ở tiểu học
diện tích hình thang.
? Công thức này được cm như thế nào?
Gv: Nêu ?1 và yêu cầu Hs thảo luận nhóm bàn
B
A
để chứng minh công thức.
Gợi ý: Có sử dụng được công thức tính diện
tích tam giác để tính diện tích hình thang
ABCD không?
C
Hs: HĐ nhóm bàn thảo luận cách chứng minh D H
công thức – Đại diện một nhóm lên báo cáo và
tương tác.

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

85


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2019
- 2020
? Một
cách tổng
quát, diện tích

N¨m

hình thang

1
SABCD  AH.(AB  DC)
2

được tính như thế nào ?
Gv: Theo dõi, uốn nắn và chốt…
 Định lý. (sgk/123)
Chốt lại bằng định lí sgk/123.
1
? Phát biểu thành lời công thức tính diện tích
S  (a  b).h
2
hình thang ?
? Có thể c/m bằng cách khác không?
Gv: giới thiệu cách c/m đưa về tính theo diện
tích hình chữ nhật, ...
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình hành( 12 phút).
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
Gv: Đưa hình bình hành ABCD.
? Dựa vào công thức tính diện tích các hình đã
S  a.h
học xây dượng công thức tính diện tích hbh?
h
- Diện tích hình bình hành có thể tính theo
công thức diện tích hình thang không?
a
? Một cách tổng quát, diện tích hình bình hành
được tính như thế nào ?

? Tìm cách khác để chứng minh diện tích hình
bình hành?
Gv: Tổ chức Hs HĐ nhóm bàn thảo luận và
xây dựng công thức tính diện tích hbh.
=> Đại diện một nhóm báo cáo và tương tác
với các nhóm còn lại.
Gv: Nhận xét và chốt công thức.
C. Hoạt động vận dụng
Gv: Tổ chức hoạt động làm ví dụ/Sgk
3. Ví dụ
Gv: Hs HĐ nhóm lớn - Vẽ rồi trình bày lời a) Giả sử: SEDC = SABCD
giải của bài toán.
1
1
 a.h = a.b  h = b
- Có bao nhiêu cách vẽ như vậy ? (4)
2
2
- Có bao nhiêu tam giác thoả mãn điều kiện  h = 2b
đó? (vô số)
 E cách DC một khoảng là 2b
Hs: Thảo luận nhóm báo cáo
 E thuộc 2 đường thẳng song song với
Gv: Theo dõi, uốn nán và chốt
Gv: Có thể đặt ra các tình huống khác ? Vẽ DC và cách DC một khoảng là 2b.
tam giác, hình bình hành có diện tích bằng
một phần (gấp mấy lần) diện tích của 1 hình
cho trước.
- Phần b làm tương tự.
D. Hoạt động luyện tập

Bài tập 26/SGK.
Gv: Yêu cầu Hs HĐ cá nhân làm bài
Diện tích hình c.nhật ABCD là 828m2
=> Đại diện lên báo cáo và nhận xét
Ta có: AB.BC = 828
828
Gv: Theo dõi và đánh giá ?
 23.BC = 828  BC =
Chốt lại các phương pháp tính ?
23
- Cách 1: Áp dụng công thức tính diện tích - Diện tích hình thang ABED là:
hình thang.
- Cách 2: Chia hình thang thành 2 phần:
hình chữ nhật và tam giác vuông

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

86


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020

N¨m
1
SABED  (AB  DE).BC
2
1
828

 .(23 31).
 414 (m2)
2
23

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Học thuộc các công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành.
- BTVN: I (26,29,30,31) II (26,30,31) III(26,31)/SGK.
BT30. Ta cần chứng minh cho EDK = EAG và EIC = EHB từ đó
GKIH

=> SABCD = S

Ngày soạn
05/01/2020

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

09/01/2020
3
8A

09/01/2020
4
8B


Tuần 20 - Tiết 34:
§5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- Nắm được công thức tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
b. Kĩ năng
- Vận dụng các công thức để tính diện tích của các hình có liên quan
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử
dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại cách tính diện tích các hình
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động

HS1: Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa HS2: Viết công thức tính diện tích hình
giác?
thang, hình bình hành?
Hs: Đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi, đánh giá và cho điểm.
2. Đặt vấn đề vào bài ( 1 phút).
Gv: Hôm nay cô cùng các em sẽ vận dụng công thức tính diện tích đa giác đã học vào tính
diện tích hình thoi

B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nghiên cứu cách tính diện tích của các tứ giác có hai đường chéo vuông
góc ( 12 phút).
Gv: Đưa ra bảng phụ ghi ?1 / SGK.
1. Cách tính diện tích của các tứ giác
Hs: Đọc đầu bài của bài toàn?
có hai đường chéo vuông góc.

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

87


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2019
2020
H: Hãy
vẽ hình-và
gt-kl của bài toán

N¨m

Hs: Vẽ hình, nêu GT – KL của bài toán
Gv: Tổ chức Hs hoạt động theo nhóm.
?1
Hs: Hoạt động nhóm theo gợi ý (sgk).

A
Đại diện 1 nhóm lên bảng. N.xét chéo nhóm.
? Tại sao tính được như vậy ?
Hs : Dựa vào tính chất diện tích đa giác và
công thức tính diện tích tam giác.

B
C

H
D

1
1
S ABC  BH . AC ; S ADC  DH . AC
2
2
S ABCD  S ABC  S ADC
1
1
? Rút ra nhận xét gì về cách tính diện tích tứ
 BH . AC  DH . AC
2
2
giác có 2 đường chéo vuông góc?
1
1
Gv: Nhận xét và chốt cách tính ….
 AC ( BH  DH )  AC.BD
2

2
Gv: Đưa bài tập 32a/128 – SGK.
Nhận
xét
:
Nếu
tứ
giác

2
đường chéo
Yêu cầu Hs đọc đề bài
vuông góc thì diện tích bằng nửa tích 2
Hs: Đọc đề bài, đại diện lên bảng vẽ hình.
đường chéo.
? Vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy ?
Bài 32a/128 – SGK.
Hs: Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy.
B
? Hãy tính diện tích tứ giác đó ?
Hs: Lên bảng tính và nhận xét.
Gv: Theo dõi và uốn nắn bài làm của Hs
C
A

H

D

AC.BD 6.3,6

S ABC 

10,8(m 2 )
2
2
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình thoi ( 12 phút).
Gv : Yêu cầu học sinh làm ?2 Giải thích tại 2. Công thức tính diện tích hình
sao viết được như vậy ?
thoi
Hs: HĐ cá nhân làm bài và nhận xét.
a) Theo độ dài hai đường chéo:
Gv : Cho học sinh làm ?3 / SGK.
? Vậy có những cách nào để tính diện tích
hình thoi ?
Gv: Chốt lại các công thức tính diện tích hình
thoi

S=

1
d1.d2
2

b) Theo độ dài cạnh và chiều cao:
Gv: Yêu cầu học sinh làm 32b / SGK.
Hs: HĐ cá nhân - trình bày miệng.

S=a.h
Bài tập 32b/ SGK.


C. Hoạt động vận dụng
Gv: Yêu cầu làm ví dụ sgk
? Vẽ hình, ghi GT, KL cho bài toán.

3. Ví dụ.
a, MENG là hình thoi

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

88


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2019
2020
HS: Hoạt
động- cá
nhân c/m tứ giác MEGN là

N¨m
1

b, SMENG = ABCD
hình thoi
2
HS: lên bảng báo cáo, HS khác nhận xét
SABCD = MN.EG = 800
Hs: Thảo luận nhóm tìm cách làm phần b ?

=> SMENG = 400 m2
=> Báo cáo và tương tác
E
A
G: Yêu cầu tìm cách khác?
Gv: Chốt lại cách giải phần b:
M
Để tính diện tích của một hình thoi ta vận
dụng công thức hoặc quan hệ về diện tích của
D
hình thoi với các hình khác.

B
N
C

G

D. Hoạt động luyện tập
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập
Hs: Đọc đầu bài, vẽ hình, ghi GT, KL

Bài 32/128 – SGK

Hs: Thảo luận nhóm đôi nêu cách làm và
báo cáo, nhận xét.
Gv: Theo dõi và uốn nắn bài làm Hs.
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có
một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN
(IN =


1
) . Suy ra :
2

SMNPQ = SMPBA = MP.IN =

1
(MP.NQ)
2

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
+ Học bài, ghi nhớ công thức tính diện tích của các tứ giác có hai đường chéo vuông góc,
diện tích hình thoi bằng các cách. Làm các bài tập 34, 35, 36/128 sgk
+ Chuẩn bị bài mới “Diện tích đa giác”.

Ngày 06 tháng 01 năm 2020
Người duyệt giáo án

Chu Thị Nhung
Ngày soạn
11/01/2020

Tuần 21 - Tiết 35:

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp


15/01/2020
5
8A

15/01/2020
3
8B

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Trình bày được công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình thoi.
b. Kỹ năng:

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

89


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
N¨m
häc
2020
- Biết 2019
cách vận -dụng

công thức trên vào bài tập; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các
hình đã học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu nhận thông tin Toán học, chế biến thông tin toán học, năng lực vận dụng Toán
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà – SGK - SBT
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
Em hãy nêu và viết công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành và diện tích
hình thoi?
Đáp án: S =

1
1
(a + b). h (4đ) ; S = a.h (3đ) ; S = d1.d2(3đ)
2
2

B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động luyện tập – 35 phút
*Mục tiêu: HS luyện tập về tính diện tích các hình đã học.
*Giao nhiệm vụ: Các bài tập trên bảng phụ
*Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân cặp đôi
* Hoạt động 1:
Bài 1:
Treo bảng phụ bài tập 1:
Cho hình thang vuông
- HS: Đọc đề bài
0


ABCD ( A  D = 90 ), AB
= 7dm, BC = 13dm, CD =
12dm. Tính diện tích hình
thang này.
- GV: Bài toán cho gi? Yêu - HS: Trả lời và 1HS lên
bảng vẽ hình
cầu tính gì?
Kẻ BH  CD. Tứ giác ABHD là
HS
thảo
luận
báo
cáo
- GV: Giao nhiệm vụ cho
� = BHD


hình chữ nhật ( �
=
A D
các nhóm thảo luận làm bài kết quả, trình bày sản 900).
1(Có thể gợi ý: Kẻ BH  phẩm bài giải:
Suy ra: DH = AB = 7dm.
CD. Tính CH =? BH =? (áp
CH = CD – DH
dụng đl Pytago))
= 12 – 7 = 5dm.
- GV đánh giá kết quả thực
 BHC vuông tại H
hiện nhiệm vụ của hs, nhận
BH2 = BC2 – CH2
xét bài, Gv chốt kiến thức
= 132 – 52 = 169 – 25 = 144.
BH = 12dm.
Diện tích hình thang ABCD là:

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

90


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020

N¨m
S=


( AB  CD ).BH
(7  12).12
=
=
2
2

114 (dm2).
* Hoạt động 2:
- GV: Treo bảng phụ bài
tập 2: Cho hình bình hành
ABCD có diện tích là S.
Lấy điểm E đối xứng của D
qua C. Tính SABED theo S.
- GV: Bài toán cho biết
điều gì? Yêu cầu tính gì?
- GV: Giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận làm bài
1(Có thể gợi ý: Kẻ AH 
CD. Đặt AH = h và DC =
a.)
GV đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ của hs, nhận
xét bài, Gv chốt kiến thức
Gv: Giảng bài và đưa ra
đáp án bên.

Bài 2:


- HS: Đọc đề bài

- HS: Trả lời và 1Hs lên
bảng vẽ hình.

Kẻ AH  CD. Đặt AH = h và DC
= a.
Diện tích hình bình hành ABCD:
S = a.h
Tứ giác ABED là hình thang (AB
// ED)

- HS thảo luận báo cáo
( AB  DE ). AH
kết quả, trình bày sản SABED =
2
phẩm bài giải:
Mà AB = CD = a.
DE = DC + CE
= a + a = 2a
Nên SABED =

(a  2a).h
3ah
=
=
2
2

3

S.
2

* Hoạt động 3:
- GV: Cho Hs làm bài tập
35 (Tr 129/SGK):
- GV: Bài toán cho gì? Yêu
cầu tính gì?
- GV: Vẽ hình lên bảng.
- GV: Gợi ý:  ADC là tam
giác gì? Vì sao? Tính �
AC =? � IC =? � ID =?
� DB =?
- GV: Yêu cầu Hs hoạt
động theo nhóm bài toán
trên
- GV: Kiểm tra các nhóm
hoạt động.
- GV: Gọi 1Hs khá đại diện
một nhóm lên trình bày bài
nhóm mình
- GV: Kiểm tra bài các
nhóm còn lại và nhận xét.
- GV: Cho Hs cả lớp nhận
xét bài trên bảng

Bài 35 (Tr129/SGK):

- HS: Đọc đề bài 35
SGK.

 ADC có AD = DC = 6cm,
- HS: Trả lời.
0

ADC = 60 nên là tam giác đều.
Suy ra AD = AC = 6cm
Do ABCD là hình thoi nên BD 
AC tại trung điểm I của mỗi
đường.
- HS: Làm bài theo
nhóm của mình.

-1Hs: Lên bảng giải.

Do đó: IC =

AC
= 3 (cm)
2

 IDC vuông tại I nên

ID2 = CD2 – CI2
= 62 – 32 = 36 – 9 = 27
ID = 27 = 3 3 (cm)
Từ đó DB = 2DI = 6 3 (cm)
Diện tích hình thoi ABCD:

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng


91


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2020
- GV:2019
Nhận xét- bổ
sung và
đưa ra đáp án bên.

N¨m
AC.DB

- HS: Nhận xét bài của S =
2
2
bạn
(cm )

=

6.6 3
= 18 3
2

D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động vận dụng – 7 phút
*Mục tiêu: HS biết suy ra cách tính diện tích hình thoi từ diện tích hình chữ nhật.

*Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 34(SGK)
*Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
+ GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài lẫn nhau rồi Gv chốt lại vấn đề
- GV: Yêu cầu hs làm bài
tập 34 / tr 128 SGK theo
nhóm, trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời, các
sau:.
- GV: Vì sao tứ giác EFGH thành viên chú ý nhận xét.
- HS: Nêu cách chứng minh
là hình thoi?
tứ giác EFGH là hình thoi.
- GV: Nêu nhận xét về diện - HS: So sánh diện tích 2
tích hình chữ nhật ABCD
hình. Giải thích.
-HS: Nêu cách tính diện tích
và hình thoi EFGH?
-GV: Có cách nào khác để
hình thoi.
tính diện tích hình thoi
không? Đó là cách nào?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hoạt động hướng dẫn về nhà - 2 phút
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
+ Về nhà đọc lại các bài tập đã chữa
+ Qua bài học các em đã nắm vững công thức tính diện tích hình thang và diện tích hinh
thoi.
+ Làm các bài tập 35 SGK, 45, 46 SBT.
Hướng dẫn làm bài tập 46/ 162 SBT.


1
1
AC.BD  .12.16  96  cm 2 
2
2
b) Trong tam giác vuông AOB ta có: AB  OA2  OB 2  62  82  10  cm 
c) Giả sử AH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh A, ta có S ABCD  AH .CD
S
96
 9,6  cm 
Do đó: AH  ABCD 
CD 10
a) S ABCD 

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

92


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020
Ngày soạn
11/01/2020

N¨m

Dạy


Ngày
Tiết
Lớp

16/01/2020
3
8A

16/01/2020
4
8B

Tuần 21 - Tiết 36:
§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- Biết cách tính diện tích đa giác bằng cách chia thành các đa giác đã biết công thức tính
b. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng đo và vẽ cần thiết để chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những
đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử
dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại cách tính diện tích các hình
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động

HS1: Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa HS2: Viết công thức tính diện của các đa
giác?
giác đa học?
Hs: Đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi, đánh giá và cho điểm.
Đặt vấn đề vào bài ( 1 phút).
Gv: Hôm nay cô cùng các em sẽ vận dụng công thức tính diện tích đa giác đã học vào tính
diện tích của một đa giác không có hình dạng xác định.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính diện tích đa giác ( 7 phút).
Gv: Đưa tranh vé và yêu cầu các em hãy quan 1.Cách tính diện tích của
sát h.148, h.149 - SGK/129.
một đa giác bất kì.
? Ở mỗi hình nêu cách tính diện tích đa giác?
Đưa về tính diện tích của các tam giác, tứ
Gv nhấn mạnh: Ta thường quy cách tính diện giác.
tích đa giác về tính diện tích tam giác; trong
một số trường hợp, ta chia đa giác thành các
tam giác vuông và hình thang để thuận tiện
cho tính toán.
C. Hoạt động vận dụng
Gv: Phát phiếu học tập
2. Ví dụ


Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

93


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2019dẫn:
- 2020
Gv: Hướng
để tính diện tích của đa giác

N¨m
Có SABCDEGHI = SAIH + SABGH + SCDEG

ABCDEGHI ta cần chia đa giác thành các
1
Mà:
S
.IK.AH = 10,5
AIH =
hình đã biết CT tính.
2
Gv: Yêu cầu thực hiện các phép đo cần thiết, SABGH = AB.BG = 3.7 = 21
ghi kết quả và tính toán.
SCDEG = 8
Hs: Thực hiện đo và tính kết quả.
Vậy SABCDEGHI = 39,5 (cm2)

Một vài học sinh nêu kết quả tính.
Gv: Kiểm tra bài của một số học sinh để xem
cách chia hình của các em.
Nhận xét và chốt lại cách thực hiện.
D. Hoạt động luyện tập
Gv: Tổ chức làm bài 37
Bài 37/SGK - 129
Hs: HĐ nhóm làm bài tập và báo cáo
Gv: Yêu cầu viết cách tính diện tích đa giác
Hs: Đo, tính diện tích theo từng phần đã
chia trên SGK.
Bài 38/SGK – 130.
Gv: Cho các nhóm đối chiếu kết quả, nhận Con đường hình bình hành EBGF có diện
xét.
tích là:
Gv: Tổ chức làm bài 38 sgk/130
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Hs: Thực hiện trên bảng.
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích là:
Gv: Tổ chức cho Hs báo cáo cách làm và
SABCD = 150.120 = 18000 (m2)
nhận xét.
Diện tích phần còn lại là:
Gv: Đánh giá chung => Chốt lại cách tính 18000 – 6000 = 12000 (m2)
diện tích đa giác bất kì.
*KT 15 phút
Bài 1(3,5 điểm): Viết công thức tính diện tích hình tam giác; hình thang, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Bài 2(6,5 điểm): Cho ABC vuông tại A có AB = 6 cm , AC = 8 cm, đường cao AH.
a) Tính diện tích tam giác ABC.

b) Hạ HE  AB tại E, HF  AC tại F. Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao ?
c) Tính EF.
Hướng dẫn chấm
Bài 1:Viết đúng mỗi công thức được 0,5 đ
Bài 2: - Vẽ hình đúng được 0,5 đ
- Tính được diện tích tam giác ABC được 2,0 đ
- Vẽ hình phần b, làm đúng được 3,0đ
- Tính được EF được 1,0đ
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Xem lại các công thức tính diện tích các hình đã học.
- Cách chia đa giác thành các đa giác cơ bản để tính diện tích
- Bài tập về nhà: 39 , 40- SGK/130.
- Làm các bài tập 41; 42; 43 /SGK.

Ngày 11 tháng 01 năm 2020
Người duyệt giáo án

Chu Thị Nhung

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

94


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020

Ngày soạn
28/01/2020


N¨m

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

30/01/2020
3
8A

30/01/2020
4
8B

CHƯƠNG 3: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tuần 22 - Tiết 37:
§1. ĐỊNH LÍ TALETS TRONG TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- HS biết đ/n tỉ số của hai đoạn thẳng; đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talét.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính tỉ số của hai đoạn thẳng, vận dụng định lý Ta let để tính độ dài đoạn thẳng
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.

- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử
dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về tỉ số
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động

HS1: Nhắc lại tính chất các đường thẳng HS2: Nêu khái niệm tỉ số của 2 số a và b với
song song cách đều?
b ≠ 0?
Hs: Đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi, đánh giá và cho điểm.
Đặt vấn đề vào bài (1 phút).
GV chiếu cặp hình đồng dạng, HS nhận xét về hình dạng, kích thước
- Trong toán học cũng như trong thực tế ta bắt gặp những hình có hình dạng giống nhau
nhưng kích thước có thể khác nhau. Ta gọi đó là những hình đồng dạng. Chương này ta tìm
hiểu về tam giác đồng dạng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoan thẳng ( 15 phút).
Gv: ở lớp 6 các em đã học về tỉ số của 2 số.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng.
? Tỉ số của hai số là gì?
* Định nghĩa
AB
? Tương tự đối với đ/nghĩa tỉ số 2 đoạn thẳng.

Kí hiệu: Tỉ số của AB và CD là
? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
CD
Gv: Nhận xét và đưa ra ĐN cho Hs đọc.
Ví dụ: AB = 300cm, CD = 400cm
=> Giới thiệu kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng.
AB 300 3



? Tìm tỉ số của AB = 300 cm và CD = 400cm?
CD 400 4
? Tìm tỉ số của AB = 3m và CD = 4m?

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

95


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2020
? Vậy2019
tỉ số của- hai
đoạn thẳng có phụ thuộc vào

N¨m
AB = 3cm, CD = 4m 


việc chọn đơn vị đo không ?
Gv : Nhận xét và yêu cầu Hs đọc Chú ý.

AB 3

CD 4

* Chú ý: SGK / 56.

Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ ( 12 phút).
G: Chiếu ?2/SGK
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
AB
A'B '
?2
? So sánh

CD

AB 2



� AB A ' B '
CD 3

��
A ' B ' 4 2 � CD C ' D '
 
C 'D' 6 3�


C'D'

G: Giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ.
? Hai đoạn thẳng MN và EF tỉ lệ với GH và IK ta
suy ra tỉ lệ thức nào ?
G: Nếu có tỉ lệ thức

EF MN

thì hai cặp đoạn Định nghĩa. (sgk/57)
GH
IK

thẳng nào tỉ lệ với nhau ?
Hoạt động 3: Nghiên cứu ví dụ ( 11 phút ).
Gv: Chiếu ?3, chú ý giả thiết B’C’//BC.
3. Định lý Talét trong tam giác
Hs: Hoạt động nhóm bàn làm ?3.
Định lý Talét. (sgk/57)
A
HS: Đại diện báo cáo, Nhận xét
G: Chiếu và phân tích lời giải.
G: Tổng quát nhận xét  Nội dung định lý
Talét.
C
B
G: Ta thừa nhận định lý.
ABC; B’C’//BC
HS: Đọc nội dung định lý.

(B’AB; C’AC)
? Nêu GT và KL của định lý .
GV giới thiệu về nhà toán học Talet.
AB ' AC ' AB ' AC ' B ' B C ' C

;

;

G nêu: Một trong những ứng dụng của định lý
AB
AC B ' B C ' C AB
AC
Talét là tính độ dài đoạn thẳng.
Ví dụ. (sgk/57)
HS: Hoạt động ca nhân làm ví dụ (sgk/57).
a

B'

C'

C. Hoạt động vận dụng

HS hoạt động nhóm làm ?4 (sgk/57).
GV yêu câu đại diện nhóm báo cáo
Nhóm 1: Câu a
Nhóm 2: Câu b
G: Nhận xét ?


?4
a) Vì DE//BC (a//BC), theo định lý Talét
AD AE

hay
BD EC
3 x
10. 3
 �x
2 3
5 10
5
Vậy: x = 2 3

ta có:

G: Chốt lại lời giải trên bảng.
G: Chú ý cho học sinh cách trình bày.
b)
G: Chốt lại cách làm và nhấn mạnh tính
Ta thấy DE  AC (gt)  DE//AB
tương ứng của các đoạn thẳng tỉ lệ.
BA  AC (gt)
Theo định lý Talét ta có:
5
4

5  3,5 y

�y


CD CE

hay
CB CA

4.8,5
 6,8
5

Vậy: y = 6,8
D. Hoạt động luyện tập

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

96


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
- 2020
Giáo2019
viên cho học
sinh nêu những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

N¨m

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc định lí Talet.

- Làm bài: 3, 4, 5/ 59 (SGK).
- Làm bài: 3, 4, 5/ 59 (SBT).
* Chuẩn bị bài sau: - Làm bài tập:
Cho ABC ; AB 6cm, AC 9cm( B , AB ; C,AC) , AB ,  2cm; AC , 3cm
a) So sánh

AB , AC ,
,
AB AC

b) Kẻ a// BC, a đi qua B,, giả sử a cắt AC tại C’. Tính AC’?
=> Qua bài tập trên rút ra được nhận xét gì?

Ngày 30 tháng 01 năm 2020
Người duyệt giáo án

Chu Thị Nhung
Ngày soạn
30/01/2020

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

05/02/2020
5
8A


05/02/2020
2
8B

Tuần 22 - Tiết 38:
§2: ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- Học sinh nắm vững định lí đảo của định lí talet.Hiểu được cách chứng minh đặc biệt các
trường hợp có thể xảy ra khi vẽ B ,C , // BC
b. Kĩ năng
-Vận dụng định lí để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã
cho.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu nhận thông tin Toán học, chế biến thông tin toán học, năng lực vận dụng Toán
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về tỉ số
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động
HS1: Cho ABC ; AB 6cm, AC 9cm( B , AB ; C,AC) , AB ,  2cm; AC , 3cm

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

97


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020
AB AC
,

a) So sánh

N¨m

,

,

AB AC

b) Kẻ a // BC, a đi qua B,, giả sử a cắt AC tại C’. Tính AC’?
Hs: Đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Theo dõi, đánh giá và cho điểm.
Đặt vấn đề vào bài (1 phút).
Gv: dựa vào phần KTBC dẫn dặt vào vào.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định lí Ta-let đảo ( 15 phút).
? Bài tập trên cho ta biết gì? Ta đã chứng minh 1. Định lí Talét đảo.
được diều gì?
? TQ em có nhận xét gì về một đường thẳng cắt
hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai
 ABC ( B’ AB, C’ AC)
cạnh đó những cặp đt tương ứng tỉ lệ?
GT AB , AC ,

Gv: Đó chính là nội dung của một định lí thừa
AB
AC
nhận => Định lí Talet đảo.
KL B’C’ // BC
Hs: Đọc nội dung định lí, vẽ hình, ghi GT,KL
Gv: Giải thích nội dung định lí.
Hs: Vận dụng định lí làm bài tập ?2/ SGK.
Hs: HĐ nhóm làm bài tập - Đại diện làm.
Gv: Nhận xét và uốn nắn cách làm của Hs.
Hoạt động 2: Đưa ra các hệ quả (13 phút)
Gv: Trong ?2 từ giả thiết DE // BC và suy ra 2. Hệ quả của định lí Ta lét.
ADE và ABC có các cặp cạnh tương ứng tỉ
A
lệ, đó là nội dung hệ quả của định lí Talét.
Hs: Đọc hệ quả vẽ hình và ghi GT, KL.
C'
B'
Hs: Nghiên cứu chứng minh SGK. Sau đó một
Hs nêu lại cách chứng minh.

Gv: Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đường B
C
D
thằng a song song với một cạnh của tam giác
 ABC; B’C’ // BC
và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
Hs: Đọc chú ý SGK.
GT ( B’ AB, C’ AC)
.
KL
AB , AC , B ,C ,
AB



AC



BC

C. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động luyện tập
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập ? 3/ SGK.
Bài tập ? 3/ 63 – SGK.
10,4
Hs: HĐ nhóm làm và báo cáo kết quả
a) 2, 6
b)
c) 5, 25

Đại diện giải thích cách làm và nhận xét.
3
Gv: Theo dõi và uốn nắn cách làm của Hs.
Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định lý Talét đảo, Hệ quả của định lý Talét.
- BTVN I (6,7,8) II,III (6,7) / SGK.
BT8. Sử dụng Hệ quả định lý Talét để giải thích. Sử dụng các đường thẳng song song cách
đều để chia theo cách khác….
* Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị tiết sau luyện tập.Tìm hướng làm bài 10/63.

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

98


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020

Ngày soạn
30/01/2020

N¨m

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp


06/02/2020
3
8A

06/02/2020
4
8B

Tuần 23 - Tiết 39:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- Củng cố khắc sâu định lý Talét (thuận - đảo và hệ quả)
b. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng
minh.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử
dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về tỉ số

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động

HS1: Phát biểu định lí Talet, định lí Talét đảo HS2: Chữa bài tập 7/ 62 – SGK.
và hệ quả của định lí Talét?
Hs: HĐ nhóm làm bài tập - Đại diện lên bảng làm và nhận xét.
Gv: Nhận xét. đánh giá và cho điểm
Đặt vấn đề vào bài(1 phút).
Gv: dựa vào phần KTBC dẫn dặt vào vào.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Sử dụng định lý Talet đảo để c/m hai đ.thẳng song song
HS: Hoạt động nhóm tìm các cặp đường Bài 6/ SGK – 62.
thẳng song song và giải thích vì sao.
a) MN // AB
GV: cho các nhóm báo cáo, Nhận xét
Chú ý: PM không song song với BC
b) AB // A’B’// A’’B’’
Hoạt động 2. Sử dụng hệ quả của định lý Talet để tính độ dài đoạn thẳng
Bài 7/ SGK – 62.

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

99



Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020

N¨m
a) Ta có MN / /EF
DM MN
 ��
DE
EF

8
x 31,58
Hs: Hoạt động cá nhân tìm độ dài x, y
x

Đại diện lên bảng trình bày cách làm
OA' A'B' OB'
=
=
b)Ta có A’B’// AB �
và tương tác.
OA AB OB
Gv: Theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho Hs.
3 4, 2
6.4, 2
� 
�x
 8, 4
6
x

3

Gv: Đưa đề và hình vẽ trên bảng phụ.
Hs: Đọc đề bài.
Gv: Hướng dẫn

OAB vuông tại A có:
OB2 = OA2 + AB2
 OB2 = 62 + 8,42  OB  10,32
Bài 10/ SGK – 63.
A

d
B'

? Muốn chứng minh

AH' B'C'

ta làm như
AH BC

thế nào ?

9,5
37,5

B

H'


H

C'

C

a) Vì B’C’//BC, Theo hệ quả của định lý
Talét và t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

AH' BH' H'C' B'H'+H'C'

=
=
AH BH HC
BH +HC
AH' B'C'

hay:
Gv: Biết SABC = 67,5 chứng minh và
AH BC
1
1
AH' 1
AH' = AH . Tính SA’B’C’ như thế nào ?
= 
b) Ta có AH' = AH (gt) 
3
3
AH 3

G: Gọi S và S’ là diện tích của các tam giác B'C' 1

ABC và A’B’C’. Tính tỉ số diện tích của hai BC 3

tam giác ?

Gọi S và S’ là diện tích của các tam giác
ABC và A’B’C’, ta có:
1
2
AH'.B'C'
S' 2
AH' B'C �AH' � 1
=
=
� =� �=
S 1 AH.BC AH BC �AH � 9
2
1
1
67,5=7,5 (cm2)
suy ra: S' = S= �
9
9

HS: Đọc bài 12/63 .
H: Có thể đo được chiều rộng của khúc sông
mà không phải sang bờ bên kia không?.
G: Phát phiếu học tập cho các nhóm.
H: Hoạt động nhóm trong 5’.

H: Trình bày lời giải trên bảng.
G: Nhận xét ?
G: Chốt lại bài toán theo lời giải bên.
G: Nhấn mạnh: “Bằng cách vận dụng toán
học ta có thể đo được chiều dài của những
vật mà bằng cách đo đạc trực tiếp rất khó

Bài 12/ SGK – 63.
Cách làm:
- Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng.
- Từ B và B’ vẽ BC  AB, B’C’  AB’ sao
cho A, C, C’ thẳng hàng.
- Đo các khoảng cách BB’ = h, BC = a;
B’C’ = a’ ta có:
AB BC
x
a
=
hay
=
AB' B'C'
x+h a'

 x.a’ = a(x + h)  x(a’ – a) = ah

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

100



Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2019 - 2020
khăn”.

N¨m
� x=

ah
a- a'

D. Hoạt động luyện tập
Giáo viên cho học sinh nêu những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Hướng dẫn về nhà:- Học kĩ định lí, hệ quả. Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong vở ở bài toán phần luyện tập.
* Chuẩn bị bài sau:- Đọc trước bài: Tính chất đường phân giác của tam giác.
Ngày 03 tháng 02 năm 2020
Người duyệt giáo án

Chu Thị Nhung
Ngày soạn
03/02/2020

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp


12/02/2020
5
8A

12/02/2020
2
8B

Tuần 23 - Tiết 40:
§3: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh
định lý.
b. Kĩ năng
-Vận dụng định lý giải được các bài tập trong sách giáo khoa(tính độ đài đoạn thẳng và chứng
minh đẳng thức hình học).
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác; Sử
dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

2. Học sinh: Các bài tập trên phiếu học tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
 Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại về tia phân giác của góc và các trường
hợp bằng nhau của hai tam giác.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động

? Phát biểu hệ quả định lý Talét ?

Giải:
� =DEB
� (gt)
Ta có CAD
� , DEB

mà CAD
là hai góc so le trong
 BE // AC

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

101


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019 - 2020
E

B


D

N¨m


DB EB
=
(hệ quả định lý Talét)
DC AC

Hs: HĐ cá nhân làm bài tập - Đại diện lên
bảng làm và nhận xét.

A

C

� =DEB
� .
Cho hình vẽ biết CAD

So sánh các tỉ số:

DB
EB

DC
AC

Gv: Nhận xét. đánh giá và cho điểm

Đặt vấn đề vào bài(1 phút).
“Trong trường hợp AD là phân giác góc A thì các đoạn thẳng DB và DC có quan hệ như thế
nào với các cạnh của tam giác kề với các đoạn thẳng đó?”. Để trả lời câu hỏi này chúng ta
cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất tia phân giác của góc (25 phút).
Gv: Chiếu nội dung ?1 và tổ chức HS làm 1. Định lý
việc cá nhân vào vở.
?1
Gv: chiếu hình minh họa
AB BD
=> Gọi 1- 2 HS báo cáo kết quả.
6
3
=
Gv: Trong cả hai trường hợp ta đều có: AC DC
A

AB BD
B
=
nghĩa là đường phân giác AD đã
Định lý. (SGK/65)
AC DC

chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng kề
với hai cạnh ấy. Kết quả trên vẫn đúng với
mọi tam giác.

=> Đưa nội dung định lý
Hs: Đọc nội dung định lý.
? Vẽ hình, yêu cầu HS ghi GT – KL.
? Chứng minh

AB BD
=
như thế nào ?
AC DC

GVcho HS quan sát lại phần KTBC
? Nếu AD là phân giác của Â. So sánh BE và
AB ? Từ đó suy ra điều gì ?
? Vậy để chứng minh định lý ta làm ntn ?
Hs: Tại chỗ chứng minh định lý.
G: Chốt lại nội dung định lý.
? Định lý trên có ứng dụng gì ?
Gv: Chia lớp làm hai nhóm và tổ chức HĐ:
Nhóm 1: ?2
Nhóm 2: ?3
Hs: Đại diện nhóm trình bày lời giải.
G: Nhận xét chéo bài làm của từng dãy.
? Đặt vấn đề: Nếu AD là phân giác ngoài của
 thì định lý còn đúng không ?

C

D

E


B
D

A

C

GT ABC có AD là phân giác
KL

AB BD
=
AC DC

Chứng minh
?2
Trong ABC có AD là phân giác của
x AB 3,5 7
x 7

=
= Vậy: =
nên: =
BAC
y AC 7,5 15
y 15
x 7
1
b) Nếu y = 5  =  x =2

5 15
3

?3 Trong DEF có DH là tia phân giác
EH ED

=
của EDF
nên

HF DF
3
5
=
hay
 HF = 5,1
HF 8,5

 EF = EH + HF = 3 + 5,1 = 8,1
Hoạt động 2. Đưa ra chú ý (7 phút)
Gv: Nhận xét và chốt cách khác để chứng minh 2. Chú ý.

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

102


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc

2020
một 2019
tia là phân- giác
của góc, nội dung định lí

N¨m
- Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác
ngoài của tam giác.

và cách viết các tỉ lệ thức.
Gv : Đưa ra hình vẽ 22/ SGK = > Nêu chú ý
Gv: Hướng dẫn HS chứng minh chú ý.
G: Kiểm tra viết tỉ lệ thức đối với phân giác
ngoài của tam giác.
Gv: Chú ý cho học sinh tại sao khi xét với
đường phân giác ngoài thì AB  AC
C. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động luyện tập
Giáo viên cho học sinh nêu những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
? Phát biểu định lý về đường phân giác trong tam giác ?
Bài 15/ SGK – 67.
a) Trong ABC có AD là phân giác của Â
suy ra:

3,5 4,5
AB BD
=
=
hay
x 7,2

AC DC

 x = 5,6

b) Đáp số x  7,3
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định lí về tính chất đường phân giác của tam giác.
- Chú ý với cả đường phân giác ngoài.
- Làm bài tập 15,16, 17, 18 / 67, 68. Nghiên cứu tìm cách chứng minh bài 17
* Chuẩn bị bài sau: Ôn tập kĩ các kiến thức đã học và chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Ngày soạn
05/02/2020

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

13/02/2020
3
8A

13/02/2020
4
8B

Tuần 24 - Tiết 41:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách
vận dụng giải bài tập.
b. Kĩ năng: Củng cố khắc sâu tính chất đường phân giác trong tam giác
b. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, bài toán c/minh hai đường thẳng song song.
Rèn cho học sinh cách trình bày lời giải bài tập hình học.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo trong học tập, làm việc.
- HS nghiêm túc làm bài, trình bày chính xác, khoa học.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và trình bày bài toán.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
c. Các năng lực chuyên biệt

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

103


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
N¨m
häc
- 2020
- Năng2019
lực thu nhận

thông tin Toán học, chế biến thông tin toán học, năng lực vận dụng Toán
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các bài tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại t/c đường phân giác của tam giác
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
? Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác?
Gv: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. Chốt lại tính chất tia phân giác của tam giác
Đặt vấn đề vào bài (1 phút):
Vận dụng các tính chất về đường phân giác của tam giác chúng ta sẽ làm một số dạng bài
tập
B. Hoạt động hình thành kiến thức 3
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (2 phút)
1. Các kiến thức cần ghi A
nhớ.
Gv: Chốt lại các kiến thức cần ghi nhớ để ∆ ABC có:

vận dụng làm bài tập.
AD là phân giác BAC
DB AB

DC AC

B

D


C

Hoạt động 2: Vận dụng t/c đường phân giác để tính độ dài đoạn thẳng (15 phút).
Gv: Yêu cầu Hs làm bài 18/ SGK.
Bài 1(Bài tập 18/ 68 – SGK).
Hs: Vẽ hình ghi gt - kl vào vở.
Ta có : AF là phân giác của ABC :
EB AB
EB 5

hay
 (1)
EC AC
EC 6
( AB 5cm; AC 6cm)( gt )
Mà EB + EC = BC
hay EB + EC = 7 (2) ( BC = 7 cm)
? Em có thể tính EB, EC ntn?
7.5

EB

3,18(cm)
Từ
(1)

(2)
? Từ gt ta suy ra đươc những gì liên quan đến
56
EB, EC ?

EC = 7 – 3,18 = 3,82 (cm).
Hs: EB + EC = BC = 7 cm
Hs: HĐ cá nhận đại diên lên t.bày.
Gv: Uốn nắn và sửa sai choHs.
Gv: Đưa đề bài 2 và hình trên bảng phụ.
Bài 2.
Cho ABC vuông tại A, đường phân giác Đặt AB = x; BC = y
góc B cắt AC tại D, biết AD = 4cm; DC = 5 Xét ABC có BD là tia phân giác góc :
cm. Tính AB; BC.
x 4
x y
  (t/c đường phân giác) � 
HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm
y 5
4 5
Gv: Gợi ý vận dụng t/c đường phân giác và
2
2
2
2
2
x
y
y x
AC
định lý Py - ta-go





9
16
25
25

16
9
Đại diện nhóm báo cáo và tương tác.
x y
Gv: Uốn nắn và sửa sai choHs.
�   3 � x  12; y  15
4

5

Hoạt động 3: Vận dụng t/c đường p giác để tính tỉ số hai đoạn thẳng (17 phút)
Gv: Yêu cầu Hs đọc đầu bài toán
Bài 3( Bài tập 17/ 68 – SGK)
? Đầu bài cho biết gì? Yêu cầu?

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

104


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2019
2020

?Vẽ hình
và ghi- GT,
KL của bài toán?

N¨m
A

Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm.
? Hãy nêu cách c/minh DE // BC ?
Gv: Hướng dẫn trình bày theo sơ đồ
DE // BC

AD AE

DB EC

AD MA AE MA

;

+
DB MB EC MC

E

D

B

C


M


Xét AMB có MD là phân giác AMD
DB MB
=
(t/c đường phân giác)
DA MA

Xét AMC có ME là phân giác AME
EC MC

=
(t/c đường phân giác)
EA MA


( tính chất đường phân giác)
+
MB = MC
Hs : Hoạt động cá nhân. Sau đó lên
bảng trình bày bài chứng minh.
Gv: Uốn nắn và sửa sai cho học Hs.

mà MB = MC (gt)
EC DB
=
 DE//BC (đ/l Ta-let đảo)
EA DA

DA EA


� DE / / BC (Định lí Talet)
DB EB


Hoạt động 4: Vận dụng t/c đường p giác để tính đoạn thẳng(5 phút)
Gv: Đưa đề bài và hình trên bảng phụ.
Bài tập 4
Cho ABC có BC = 24cm; AB = 2AC. Tia Vì AE là phân giác góc ngoài của ABC
phân giác góc ngoài tại A cắt đường thẳng
EB AB 1
=
=

BC tại E. Tính EB
EC AC 2
? Đầu bài cho biết gì? Yêu cầu?
EB EC EC - EB
=
=
= BC = 24
Do đó
?Vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán?
1
2
2 -1
Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm. Sau đó lên
Vậy EB = 24 cm

bảng trình bày bài chứng minh.
Gv: Uốn nắn và sửa sai cho Hs.
C. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động luyện tập
Giáo viên cho học sinh nêu những kiến thức cơ bản đã vận dụng trong giờ học.

Chốt các kiến thức cơ bản.
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Hướng dẫn về nhà: Làm bài 19 ; 21 / SGK.
HD Bài 19: Nối A với C cắt EF tại M
áp dụng đl Ta- lét vào  ADC và  ACB.
- Xem kĩ lại các bài tập đã chữa.
* Chuẩn bị bài sau: - Ôn lại định nghĩa 2 tam giác bằng nhau?
Đọc trước bài: Tam giác đồng dạng: Hiểu “Thế nào là 2 tam giác đồng dạng ? ”

Ngày 03 tháng 02 năm 2020
Người duyệt giáo án

Chu Thị Nhung
Ngày soạn
10/02/2020

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

19/02/2020
5

8A

19/02/2020
2
8B

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

105


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
- 2020
Tuần 2019
24 - Tiết 42:

N¨m

§4: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- HS nắm được định nghĩa tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng. Hiểu được các bước chứng
minh định lý trong tiết học:
b. Kĩ năng
- Vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng. Rèn kĩ năng dựng tam giác đồng
dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung
thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản than, cộng đồng,
đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác;
Sử dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Các bài tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.
2. Học sinh:
Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại t/c tia phân giác của góc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
HS1: Phát biểu định lí Talet trong tam giác?
HS2: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Cho  ABC =  MNP hãy chỉ ra các đỉnh,
góc, cạnh tương ứng 2 tg đó?
Hs: HĐ cá nhân làm bài tập - Đại diện lên bảng làm và nhận xét.
Đặt vấn đề vào bài (2 phút):
Gv: Đưa ra bảng phụ có vẽ một số hình đồng dạng.
Hs: Quan sát cặp hình vẽ trong hình và nêu nhận xét?
Hs: Các cặp hình vẽ có hình dạng giống nhau những kích thước khác nhau
=> Gv: Đó chính là các hình đồng dạng.
? Em hiểu thế nào là các hình đồng dạng ?
Gv: Chốt định nghĩa hình đồng dạng => Trong chương trình HH8 ta chỉ xét các tg
B.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hai tam giác đồng dạng ( 20 phút).

Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập ?1/ SGK.
1. 1.Tam giác đồng dạng.
Hs: HĐ cá nhân làm bài tập.
Đứng tại chỗ trả lời miệng và nhận xét.
?Em có nhận xét gì về 2 tg ∆A’B’C’và ∆ABC?
Hs: ∆A’B’C’và ∆ABC có các cặp góc tương ứng
bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
Gv: Ta nói ∆A’B’C’và ∆ABC đồng dạng
a) Định nghĩa
AB C  và ABC có
? Thế nào là hai tam giác đồng dạng ?
Hs: Đọc định nghĩa tam giác đồng dạng.

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

106


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
- 2020
? Hai2019
∆A’B’C’và
∆ABC đồng dạng với nhau nếu

N¨m

ˆA
ˆ ; Bˆ   Bˆ ; Cˆ  Cˆ

A
thoả mãn những yếu tố nào ?
AB  AC  B C 
Gv: Giới thiệu kí hiệu tam giác đồng dạng,


AB
AC
BC
đỉnh, góc, cạnh tương ứng. Chú ý viết theo thứ tự




A
B
C
Ta
nói
đồng
dạng ABC
cặp đỉnh tương ứng.
Kí hiệu : AB C ~ ABC
Giới thiệu về tỉ số đồng dạng.
? Hãy xác định tỉ số đồng dạng của ∆A’B’C’và Tỉ số các cạnh AB  AC   BC  k
∆ABC trong?1.
AB
AC
BC
Hs: Thảo luận theo bàn ?2/ SGK – 70.

k: gọi là tỉ số đồng dạng.
Gv: Theo dõi và uốn nắn bài làm của Hs.Đưa ra b) Tính chất : SGK/10.
các tính chất của hai tam giác đồng dạng.
+∆A’B’C’= ∆ABC => ∆A’B’C’~ ∆ABC
(k = 1)
+) ∆A’B’C’~ ∆ABC theo tỉ số k
thì ∆ABC ~ ∆A’B’C’ theo tỉ số 1/k
+) ∆A’B’C’~ ∆ABC và ∆A’B’C’~
∆A’’B’’C’’ thì : ∆A’’B’’C’’~ ∆ABC
Hoạt động 2. N/ cứu định lí về tam giác đồng dạng ( 12 phút)
Gv: Tổ chức Hs làm bài tập ? 3 / SGK – 70.
2. Định lí.
A
Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm và nhận xét.
? Trong bài tập ?2 đt a có quan hệ ntn với ABC ?
M
N
? Qua bài tập em rút ra nhận xét gì ?
Gv : Đó chính là nội dung định lí / SGK – 71.
B
C
Hs : Đọc nội dung định lí và ghi GT, KL.
? Hãy nêu cách chứng minh định lí ?
GT ABC : MN / / BC
Hs: Thảo luận, sau đó tại chỗ trình bày.
M �AB; N �AC
Gv: Chốt các bước chứng minh định lí.
KL AMN ~ ABC
Gv chú ý định lý vẫn đúng trong trường hợp
Chứng minh

đường thẳng a cắt phần kéo dài của tam giác và
Ta có : MN // BC (gt)
song song với cạnh còn lại.
? Theo định lý trên, muốn AMN đồng dạng Xét AMN và ABC có : Â : chung ;




1
(đvị)
AMN
 ANM ;
ANM
 ACB
với ABC theo tỉ số k  ta xác định điểm M,
2
AM AN MN


(Hệ quả định lí Tallet)
N như thế nào ?
AB
AC BC
2

AMN ~ ABC
? Nếu k  thì điểm M, N được xác định như
3
* Chú ý : (SGK/71)


thế nào ?
Gv chốt: Nội dung định lý trên giúp chúng ta
c/minh 2 tam giác đồng dạng mà còn giúp chứng
ta dựng được tam giác đồng dạng với tam giác đã
cho theo tỉ số đồng dạng cho trước.
C. Hoạt động vận dụng
Giáo viên nhắc lại định nghĩa, định lí về 2
Bài tập 23/ SGK – 72:
tam giác đồng dạng. Chú ý cho học sinh về
a, Đúng
b, Sai
cách viết, kí hiệu tam giác đồng dạng theo
Bài tập 24/ SGK – 72:
AB C ~ ABC theo tỉ số đồng dạng
các đỉnh tương ứng.
Gv: Tổ chức Hs vận dụng kiến thức làm bài
k k1 k 2 vì :
tập 23, 24 / SGK – 72.
AB C ~ AB C  theo tỉ số k1
Bài tập 23/ SGK – 72 – HĐ cá nhân

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

107


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc
2019

- 2020
Bài tập
24/ SGK
– 72: - HĐ nhóm đại diên
báo cáo và tương tác.
Gv: Theo Ngày
dõi vàsoạn
uốn nắn Hs.
Dạy
10/02/2019

N¨m


AB 
k
 1
AB20/02/2019

Ngày dạy
20/02/2019
Tiết
3
2 AB  k
AB C  ABC
2
Lớp
AB
~8A
theo tỉ số k8B

2
AB
 k1 k 2 .
=>
AB 

D. Hoạt động luyện tập
Giáo viên chốt các kiến thức cơ bản.
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
* Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa, kí hiệu, định lí về 2 tam giác đồng dạng. Làm
bài tâp  25,26,27,28 / 72 . Hướng dẫn :  25 / 72 – SGK.
* Chuẩn bị bài sau: Đọc mục ‘ Có thể em chưa biết’ và đọc trước bài ‘ Trường hợp đồng
dạng thứ nhất Tiết 43 : Làm ?1.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Người duyệt giáo án

Chu Thị Nhung

Tuần 25 - Tiết 43:
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức
- Học sinh nắm nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý.
b. Kĩ năng
- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, cách trình bày lời giải chứng
minh hai tam giác đồng dạng.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung
thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản than, cộng đồng,
đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
b. Các năng lực: Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lí; Giao tiếp; Hợp tác;
Sử dụng CNTT; Ngôn ngữ; Tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Phân tích; Chứng minh; tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Các bài tập trên phiếu học tập, bài giảng điện tử, máy chiếu.

Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

108


Gi¸o ¸n H×nh häc 8
häc 2019
- 2020
2. Học sinh:

N¨m

Vở bài tập toán, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức đã học từ đầu CIII
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động

HS1: Phát biểu định nghĩa và định lí về tam HS2: Chữa bài tập về nhà SGK.
giác đồng dạng ?

Nội dung bài tập ?1/ SGK.
Hs: Đại diện lên bảng làm và nhận xét. Gv: Nhận xét. đánh giá và cho điểm.
Đặt vấn đề vào bài (1 phút):
Gv: Nhắc lại các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
=> Ta đã được học 2 tam giác đồng dạng và biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng. Để
cm hai tam giác đồng dạng ta còn có cách nào đơn giản và ngắn gọn hơn không?
B.Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Đưa ra định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất ( 20 phút).
Gv: Quay lại phần KTBC của Hs 2.
1. Định lí.
A'
? Qua bài tập em có nhận xét gì ?
A
Gv: Người ta đã chứng minh được điều đó là
đúng, đấy chính là nội dung định lí.
N
M
B'
Hs: Đọc nội dung định lí trong SGK.
C
B
? Vẽ hình và ghi GT, KL của định lí.
? Dựa vào bài tập ? 1/ SGK hãy nêu hướng
ABC , A ' B ' C ' có:
chứng minh định lí ?
GT A ' B '  A ' C '  B ' C '
Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu cách c/m trong sách

AB
AC
BC
giáo khoa.

A
'
B
'
C
'

ABC
KL

? Để chứng minh định lí ta làm ntn?
Chứng minh.
Hs: Nêu lại các bước chứng minh .
Vẽ AMN = A ' B ' C '
Gv: N/ xét và chốt cách chứng minh.
C/ m AMN  ABC .
? Dựa vào định lí muốn chứng minh hai tam giác
=> A ' B ' C '  ABC .
đồng dạng thi ta cần chứng minh đk?
Hs: Nhắc lại nội dung định lí.
=> Đó là trường hợp đồng dạng thứ nhất c.c.c

C'

C. Hoạt động vận dụng

Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập ? 2/ SGK.
2. Áp dụng.
Tổ chức Hs HĐ nhóm làm bài tập – Đổi bài Bài tập ? 2/ SGK – 74.
và KT chéo, tương tác.
? Để tìm ra các cặp tam giác đồng dạng trong
hình vẽ ta làm ntn?
Bài tập 29/ SGK – 74.
a) Xét ABC và  A’B’C’có:
AB
AC
BC
3
Gv Gợi ý cách lập tỉ số: Lập tỉ số giữa hai


(= )
cạnh nhỏ nhất, giữa hai cạnh lớn nhất, rồi so
A' B ' A'C ' B 'C ' 2
sánh với hai cạnh còn lại.
3
=> ABC  A ' B 'C ' (k = ) (c.c.c)
Hs: HĐ cá nhân làm bài tập và nhận xét.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 29/ 74 – SGK.
Hs: HĐ nhóm làm bài tập - Đại diện trình bày
Gv: Theo dõi và uốn nắn bài làm của Hs.

2

b) Gọi chu vi  ABC và  A’B’C’lần
lượt là  và  ’.


Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u BiÓn - Trêng THCS Tam
Hng

109


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×