Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.05 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------------------------

DƢƠNG QUANG HUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------------------

DƢƠNG QUANG HUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Phát triển nông thôn
Mã số ngành : 60.62.01.16

LUẬN VĂN
THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Trung

Thái Nguyên - 2016




i
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Học viên

Dƣơng Quang Huy


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận
tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện tại
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin chân thành cám ơn Thầy giáo hƣớng dẫn TS. Hà Quang Trung đã tận
tình, chu đáo hƣớng dẫn tôi thực hiện khoá luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Xong do mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế cũng
nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót
nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý
Thầy, Cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Học viên


Dƣơng Quang Huy


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 2
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................... 3
4. Bố cục của luận văn ................................................................................................. 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ..................................................................................... 4
1.1.1. Định nghĩa rau an toàn ....................................................................................... 4
1.1.2. Tiêu chuẩn rau an toàn ....................................................................................... 5
1.1.3. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn .................................................... 10
1.1.3.1. Kỹ thuật thuỷ canh (kỹ thuật trồng rau trong dung dịch - Hydroponics) ..... 10
1.1.3.2. Kỹ thuật trồng rau trong điều kiện có che chắn (nhà lƣới, nhà nilon, nhà màn,
polyetylen phủ đất) ..................................................................................................... 11
1.1.3.3. Trồng rau an toàn ngoài đồng ruộng ............................................................. 11
1.1.4. Một số lý luận về thị trƣờng ............................................................................. 12

1.1.4.1. Khái niệm về thị trƣờng ................................................................................ 12
1.1.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu thụ sản phẩm Rau an toàn ........................... 12
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................................... 15
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 15
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc .................................................................... 16


iv
1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên thế giới ................................... 17
1.2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam ................................... 18
1.2.4.1. Tình hình sản xuất ......................................................................................... 18
1.2.4.2. Tình hình tiêu thụ .......................................................................................... 20
1.3. Những bất cập và tồn tại của sản xuất RAT ở nƣớc ta ....................................... 22
1.3.1. Những bất cập trong sản xuất rau an toàn ........................................................ 22
1.3.2. Những tồn tại chính của sản xuất rau an toàn .................................................. 23
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 24
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 24
2.2. Đối tƣợng, thời gian và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 24
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................... 24
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 24
2.2.2.1. Phạm vi về không gian .................................................................................. 24
2.2.2.2. Phạm vi về thời gian...................................................................................... 24
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 24
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 25
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .............................................................. 25
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ....................................................................................... 25
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ........................................................... 26
2.4.3.1. Phƣơng pháp phân tích .................................................................................. 26
2.4.3.2. Xử lý số liệu .................................................................................................. 27
2.4.3.3. Quy trình phân tích các bên liên quan đến sản xuất rau an toàn ................... 27

2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích ................................................................................. 27
2.5.1. Các chỉ tiêu định tính ....................................................................................... 27
2.5.2. Các chỉ tiêu định lƣợng .................................................................................... 28
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 29
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên ................................ 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 29
3.1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 29
3.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn .......................................................................................... 29
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 30
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên .................................... 33


v
3.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ................................... 36
3.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Thái Nguyên ................. 37
3.2.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau của thành phố Thái Nguyên .................... 37
3.2.2. Cơ cấu mùa vụ trong sản xuất rau .................................................................... 41
3.2.3. Hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP
Thái Nguyên ............................................................................................................... 42
3.2.4. Thực trạng về phát triển RAT tại thành phố Thái Nguyên .............................. 48
3.2.4.1. Ngƣời sản xuất .............................................................................................. 48
3.2.4.2. Vai trò và nhận thức của ngƣời tiêu dùng về rau an toàn ............................. 50
3.2.4.3 Các nguồn cung cấp Rau an toàn trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên ....... 53
3.2.4.4. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sản xuất rau an toàn ........................... 54
3.2.5. Đánh giá thuận lợi khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn TP
Thái Nguyên .............................................................................................................. 55
3.3. Một số giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ rau tại Thành phố Thái Nguyên...... 57
3.3.1. Phƣơng hƣớng phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT ........................................ 57
3.3.2. Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT ................... 58
3.3.2.1. Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và tiêu thụ RAT ............ 58

3.3.2.2. Hỗ trợ kỹ thuật cho sản xuất và tiêu thụ RAT .............................................. 59
3.3.2.3. Tăng cƣờng ứng dụng khoa học, công nghệ và công tác khuyến nông phục
vụ ngành hàng rau an toàn ......................................................................................... 61
3.3.2.4. Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn cho cán bộ và hộ nông dân vùng sản xuất RAT
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................................................................................... 62
3.3.2.5. Thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn ........................................................................ 63
3.3.2.6. Hoàn thiện chính sách của Nhà nƣớc về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn .... 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 68
1. Kết luận .................................................................................................................. 68
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 70
2.1. Đối với tỉnh Thái Nguyên ................................................................................... 70
2.2. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh RAT ..................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 71
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

BVTV

Bảo vệ thực vật

ĐBSH

Đồng bằng sông hồng


ĐBSCL

Đồng băng sông cửu long

GTSX

Giá trị sản xuất

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX

Hợp tác xã

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

RAT

Rau an toàn

SX-CB-TT

Sản xuất chế biến tiêu thụ

TPTN


Thành phố Thái Nguyên

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Ngƣỡng giới hạn các vi sinh vật trong sản phẩm rau tƣơi .......................... 9
Bảng 2.1: Thống kê mô tả mẫu khảo sát .................................................................... 25
Bảng 2.2: Thống kê mô tả mẫu khảo sát ngƣời tiêu dùng ......................................... 26
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Thái Nguyên ............................ 34
Bảng 3.2: Diện tích và năng suất trồng rau tại Thái Nguyên ..................................... 38
Bảng 3.3: Diện tích trồng rau tại các hộ điều tra ....................................................... 39
Bảng 3.4: Một số mô hình sản xuất rau an toàn tại tỉnh Thái Nguyên ...................... 41
Bảng 3.5: Kết quả và hiệu quả kinh tế của một số loại rau tính bình quân trên
một sào rau................................................................................................. 42
Bảng 3.6: Kết quả và hiệu quả của rau an toàn và rau thƣờng .................................. 44
Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế của một số loại rau trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ...... 44
Bảng 3.8: Chi phí sản xuất bình quân trên một sào rau an toàn trên năm ................. 45
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát về sử dụng thuốc BVTV ................................................ 45
Bảng 3.10: Sự phân biệt của ngƣời tiêu dùng về rau thƣờng và RAT ....................... 51
Bảng 3.11: Đánh giá giá cả giữa RAT và rau thƣờng ................................................ 51
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát về nơi ngƣời tiêu dùng thƣờng mua RAT.................... 52
Bảng 3.13: Kết quả khảo sát lý do ngƣời tiêu dùng không mua RAT ....................... 52
Bảng 3.14: Kết quả khảo sát yếu tố lựa chọn khi cung cấp rau ................................. 53
Bảng 3.15: Tên các cơ sở đủ điều kiện cung cấp rau an toàn .................................... 53
Bảng 3.16: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn của các hộ dân ................... 54



viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ cung cấp rau ..................................................................................... 14
Hình 2.1: Phân tích các bên liên quan trong sản xuất và tiêu thụ RAT tại
Thái Nguyên .............................................................................................. 27


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập ngƣời dân đƣợc gia tăng,
chất lƣợng cuộc sống ngày càng tốt hơn. Ngày nay, nhu cầu của ngƣời dân không
dừng lại ở việc “ăn no mặc ấm”, “ăn ngon mặc đẹp”, mà cao hơn là nhu cầu về sức
khỏe ngày càng đƣợc chú trọng. Ngƣời tiêu dùng ngày càng có ý thức đối với chất
lƣợng hàng hóa đặc biệt là nông sản thực phẩm nhƣng họ ít có cơ hội chọn lựa những
những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu, bởi vì họ bị hạn chế thông tin về sản phẩm và
nguồn gốc sản phẩm.
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết và không thể thay thế đƣợc trong đời
sống hàng ngày của con ngƣời trên khắp hành tinh, cây rau cung cấp rất nhiều chất
dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con ngƣời nhƣ các loại vitamin,
chất khoáng.
Khi đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao, nhu cầu lƣơng thực và các thức ăn
giàu đạm đƣợc bảo đảm thì yêu cầu về sản phẩm rau xanh không chỉ đơn thuần là đủ
về số lƣợng mà cần yêu cầu cả về chất lƣợng.
Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm đang trong tình trạng đáng báo động,
hiện nay, tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo
vệ thực vật, v.v., ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Theo số liệu của
Cục Quản lý chất lƣợng Vệ sinh an toàn thực phẩm cho thấy, các vụ ngộ độc thực

phẩm cho sản phẩm nông nghiệp và thủy sản vẫn đang ở mức cao. Đặc biệt tỷ lệ ngộ
độc do rau củ quả chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân do hóa chất bảo vệ thực vật, cũng do
thói quen của ngƣời dân hay ăn các thức ăn rau tƣơi sống chính vì thế hàm lƣợng
chất bảo vệ thực vật tồn dƣ trong các loại rau là nguyên nhân gây ra ngộ độc. Thực tế
hiện nay nhu cầu về sản phẩm rau hoa quả của ngƣời dân là ngày càng tăng, các sản
phẩm rau, hoa quả đƣợc bán tràn lan trên thị trƣờng mà không có sự quản lý và kiểm
định chất lƣợng của các nhà khoa học. Các cơ sở sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã
xuất hiện nhƣng còn mang tính nhỏ lẻ và chƣa phổ biến một cách rộng rãi. vì vậy vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm với mặt hàng nông sản nhất là sản phẩm rau đang đƣợc
xã hội đặc biệt quan tâm [16].


2
Trƣớc tình hình trên, các địa phƣơng sản xuất rau an toàn cũng khá phổ biến,
đã có rất nhiều vùng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, nhƣng có khá
nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng tới khả năng tiêu dùng sản phẩm này của ngƣời dân,
điều đó ảnh hƣởng trực tiếp tới tính an toàn trong sản phẩm tiêu dùng của họ và quá
trình bán hàng của các cơ sở sản xuất rau an toàn.
Tuy nhu cầu tiêu dùng rau an toàn ngày càng tăng nhƣng có đến 74% lƣợng
rau an toàn sản xuất theo quy trình an toàn phải bán trên thị trƣờng, chỉ 24% bán
trong các của hàng siêu thị rau an toàn [16].
Thị trƣờng rau an toàn ở Thành phố Thái Nguyên hiện nay nhƣ thế nào?
Ngƣời tiêu dùng nhận thức nhƣ thế nào về rau an toàn? Những yếu tố nào tác động
đến hành vi mua rau của ngƣời tiêu dùng? Tại sao việc phát triển thị trƣờng rau an
toàn hiện nay ở TPTN còn gặp nhiều khó khăn? Để tìm lời giải đáp cho vấn đề này,
tôi tiến hành thực hiện luận văn: “Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn tại
thành phố Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu rau an toàn, tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng và đề xuất

một số giải pháp nhằm phát triển rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên;
Đánh giá các tác nhân và các yếu tố trong sản xuất rau an toàn và rút ra các
bài học cho phát triển rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên;
Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rau an toàn tại thành phố Thái Nguyên.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về rau an toàn, tổng hợp các kết quả
nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo cho những ngƣời quan tâm đến việc
nghiên cứu về sản xuất rau an toàn trên cả nƣớc nói chung và thành phố Thái
Nguyên nói riêng.


3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đánh giá khách quan các tác nhân tham gia san xuất rau an toàn, phân tích lợi
ích tài chính đối với các tác nhân.
Giúp các nhà sản xuất, các doanh nghiệp, các cá nhân trong sản xuất rau an
toàn tăng khả năng liên kết thực hiện mục tiêu cung cấp cho thị trƣờng, cho ngƣời
tiêu dùng các sản phẩm rau an toàn.
Khép kín quy trình sản xuất rau nhằm nâng cao chất lƣợng rau sạch cũng nhƣ
chất lƣơng của các mặt hàng nông sản trong nƣớc, hƣớng tới xuất khẩu sang thị
trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
4. Bố cục của luận văn
Luận văn ngoài hai phần mở đầu và kết luận, nội dung đƣợc kết cấu thành
3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu
Chƣơng 2: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và một số giải pháp phát triển Rau an toàn trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Định nghĩa rau an toàn
Rau an toàn: là những sản phẩm rau tƣơi (bao gồm tất cả các loại rau ăn: lá,
thân, củ, hoa, quả, hạt, các loại nấm thực phẩm..) đƣợc sản xuất, thu hoạch, sơ chế,
bao gói, bảo quản theo quy định kỹ thuật bảo đảm tồn dƣ về vi sinh vật, hóa chất độc
hại dƣới mức giới hạn tối đa cho phép theo quy định
Theo thông tƣ 59 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành ngày
9 tháng 11 năm 2012: Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tƣơi đƣợc sản xuất, sơ
chế, chế biến phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện đảm bảo an toàn
thực phẩm hoặc phù hợp với quy trình kỹ thuật sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn
đƣợc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hoặc phù hợp với các quy
định liên quan đến đảm bảo an toàn thực phẩm có trong quy trình thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt cho rau, quả tƣơi an toàn VietGAP, các tiêu chuẩn GAP khác và mẫu
điển hình đạt các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo quy định [2].
Rau an toàn là rau khi sản xuất vẫn sử dụng phân hoá học và các hoá chất
BVTV, song có giới hạn. Chất lƣợng rau sản xuất ra có các tiêu chuẩn về: dƣ lƣợng
thuốc BVTV; gốc nitrat và các yếu tố độc hại gây bệnh khác trong rau nằm trong giới
hạn tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo vệ sinh và an toàn sức khoẻ cho ngƣời tiêu dùng.
Rau an toàn là rau không có đất, cát, rác hoặc các chất bám vào thân, lá, cành
của rau.
Rau an toàn là rau đƣợc thu hái, sử dụng đúng lúc rau có khả năng cho năng
suất, chất lƣợng cao nhất của từng đợt và từng lứa thu hái.
Rau an toàn là rau tƣơi không chứa các tạp chất khác, có bao bì vệ sinh sạch,

bảo đảm đến ngƣời sử dụng ăn ngon, tƣơi và an toàn.
Rau an toàn không chứa các dƣ lƣợng độc hại vƣợt quá ngƣỡng cho phép theo
tiêu chuẩn vệ sinh y tế không bị nhiễm các hoá chất, thuốc BVTV, hàm lƣợng nitrat,
kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh khác.
Tóm lại: Rau an toàn phải đảm bảo các yêu cầu sau:


5
Không chứa dƣ lƣợng thuốc sâu quá mức cho phép.
Không chứa lƣợng nitrat quá mức cho phép.
Không chứa các vi khuẩn và kí sinh trùng gây bệnh cho ngƣời và gia súc, gia
cầm (kể cả ăn sống và nấu chín ngay khi ăn và cả một thời gian sau khi ăn).
Không tồn dƣ một số kim loại nặng nhƣ: Thuỷ ngân (Hg), chì (Pb)... quá
ngƣỡng cho phép theo “Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn”
1.1.2. Tiêu chuẩn rau an toàn
Theo thông tƣ 59 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2012, điều
kiện sản xuất rau an toàn phải đảm bảo:
Điều kiện sản xuất rau, quả: Thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với rau, quả trong sản xuất do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hoặc theo quy trình kỹ thuật sản xuất rau, quả
an toàn đƣợc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hoặc theo các quy
định liên quan đến đảm bảo an toàn thực phẩm trong VietGAP hoặc các GAP khác.
Điều kiện sơ chế rau: Thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều
kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với rau, quả trong sản xuất, sơ chế do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Điều kiện chế biến rau, quả: Thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
QCVN 01-09:2009/BNNPTNT về cơ sở chế biến rau, quả - điều kiện đảm bảo an
toàn thực phẩm.
Tiêu chuẩn vùng sản xuất rau an toàn
* Vùng sản xuất

Vùng rau phải có diện tích canh tác tập trung theo đơn vị hành chính thôn,
bản hoặc xã.
Vị trí vùng canh tác: Phải nằm trong vùng rau quy hoạch phát triển rau an
toàn của thành phố, thị xã, huyện không gần nơi bị ô nhiễm nhƣ khu công nghiệp,
bệnh viện, khu chứa rác thải, nghĩa trang…
Đất canh tác có tính lý hoá phù hợp với sự phát triển của cây rau, thƣờng
xuyên đƣợc bón phân, duy trì độ phì của đất, có nguồn nƣớc tƣới sạch không ô
nhiễm do sản xuất trƣớc đây. Riêng các loại rau trồng ruộng nƣớc: rau muống, rau
nhút, sen thì không bị ô nhiễm bởi nguồn nƣớc.


6
Nƣớc tƣới: Nguồn nƣớc tƣới cho vùng rau không bị ô nhiễm các loại hoá chất
và vi sinh vật gây hại, không dùng nƣớc thải của sản xuất công nghiệp, nƣớc thải
sinh hoạt, nƣớc ao tù tồn đọng chƣa qua xử lý v.v.
* Điều kiện kỹ thuật
Tối thiểu 90% số hộ trồng rau đồng thuận sản xuất RAT phải đƣợc tập huấn
kỹ thuật về sản xuất RAT do Chi cục BVTV, Trung tâm Khuyến nông tổ chức và cấp
giấy chứng nhận, hộ hoặc các nhóm hộ phải cơ bản đồng thuận sản xuất theo quy
trình kỹ thuật RAT [3].
Đảm bảo 95% diện tích trồng rau trong vùng thực hiện đúng quy trình sản
xuất RAT của Bộ NN & PTNN.
Phải áp dụng phƣơng pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp nhằm mang lại hiệu
quả kinh tế cao, ít độc hại cho con ngƣời và môi trƣờng.
Giống: Chọn giống tốt sạch mầm bệnh, khuyến khích sử dụng các giống mới
có chất lƣợng và năng suất cao.
Biện pháp canh tác: Thực hiện theo quy trình của Bộ NN & PTNN ban hành
chú ý chế độ luân canh lúa - rau màu hoặc xen canh, luân canh giữa các loại rau khác
nhau để giảm lây lan sâu bệnh.
Thuốc BVTV: Sử dụng khi thật sự cần thiết và luân phiên các loại thuốc

BVTV. Tuyệt đối không dùng các thuốc cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam đã
đƣợc Bộ NN & PTNN ban hành. Khuyến khích sử dụng thuốc sinh học, thuốc thảo
mộc, thuốc có độ độc thấp (nhóm III, IV), thuộc nhóm nhanh chóng phân huỷ ít ảnh
hƣởng đến các loài sinh vật có ích trên đồng ruộng.
Phân bón: Không sử dụng phân tƣơi, phân hữu cơ chƣa ủ hoai. Tuỳ từng loại
rau mà số lƣợng, chủng loại phân cân đối, hợp lý và có thời gian cách ly an toàn khi
thu hoạch. Việc sử dụng phân đạm và các loại phân khác đảm bảo không tạo ra dƣ
lƣợng vƣợt quá ngƣỡng cho phép theo quyết định số 67/1998/QĐ-BNN-KHKT ngày
28/4/1998 của Bộ NN & PTNN về "Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn".
* Điều kiện sản xuất
Vận động các hộ trồng rau trong vùng thành lập tổ sản xuất, có ban điều hành
do tập thể bầu ra để thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất, tiếp thu chuyển giao các tiến
bộ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.


7
Trong thời gian 3 tháng sau khi tập huấn, Chi cục BVTV sẽ tiến hành kiểm tra
ngẫu nhiên các mẫu trên đồng ruộng và sau thu hoạch khi tất cả các mẫu đạt tiêu
chuẩn RAT sẽ đề nghị sở NN & PTNN ra quyết định công nhận vùng RAT.
* Tiêu chuẩn về hình thái
Sản phẩm đƣợc thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ già
kỹ thuật hay thƣơng phẩm), không dập nát, hƣ thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và
có bao gói thích hợp.
* Tiêu chuẩn về các chỉ tiêu nội chất trong rau
Tất cả các chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau an toàn đều phải nằm
dƣới mức cho phép theo tiêu chuẩn của tổ chức nông lƣơng Liên Hợp Quốc (FAO),
Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) hoặc của một số nƣớc tiên tiến nhƣ: Nga, Mỹ... Chỉ
tiêu nội chất đƣợc quy định cho rau tƣơi bao gồm:
* Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc BVTV hay nông dƣợc là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay

hoá chất tổng hợp đƣợc dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại
của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. Khi phun thuốc BVTV, có một
phần lƣợng thuốc bám lại trên bề mặt cây rau gọi là dƣ lƣợng thuốc. Lƣợng thuốc tồn
dƣ này ở một mức độ nhất định sẽ gây ngộ độc cho ngƣời ăn. Ngƣời bị ngộ độc có
thể sẽ gánh chịu những hậu quả nặng nề trƣớc mắt hoặc lâu dài tuỳ thuộc vào nồng
độ và loại độc tố tích luỹ trong cơ thể.
Khi phun thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ dại… thuốc sẽ tạo thành lớp mỏng
trên bề mặt của lá, quả, thân cây, mặt đất, mặt nƣớc. Hiện nay, Việt Nam sử dụng
khoảng 270 loại thuốc trừ sâu, 216 loại thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ cỏ, 12 loại
thuốc diệt chuột và 22 loại thuốc kích thích sinh trƣởng với khối lƣợng ngày càng
tăng (Trần Khắc Thi và cộng sự, 2008) [14].
Rau có nhiều chủng loại, do vậy sâu hại cũng đa dạng, thông thƣờng sâu bệnh
làm giảm năng suất từ 10 - 40% đôi khi còn tới 100% nếu có dịch hại. Do thói quen
sợ rủi ro, ít hiểu biết về mức độ độc hại của các loại hoá chất BVTV nên nông dân sử
dụng quá nhiều (0,4 - 0,5 kg a.i - a.i là lƣợng hữu cơ hữu hiệu) trong khi đó liều
lƣợng cho phép không quá 0.2 - 0.25 kg a.i (Bùi Bảo Hoàn và cộng sự, 2000).


8
Một số nguyên nhân quan trọng khác nữa là khoảng cách thời gian cách ly
giữa lần phun thuốc cuối cùng tới lúc thu hoạch không tuân thủ nghiêm ngặt, đặc biệt
là các loại rau thu hoạch liên tục nhƣ cà chua, đậu cô ve, dƣa chuột…
Ngoài ra nông dân còn sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu có độc tố cao (nhóm
I, II) để bảo quản hạt giống các loại rau hay bị sâu mọt nhƣ hạt mùi, tía tô, rau dền,
rau muống.
Biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhất để làm cho hàm lƣợng thuốc BVTV
trong rau thấp hơn mức cho phép là áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp và sử
dụng thuốc hoá học một cách hợp lý nhất.
* Hàm lượng nitrat tồn dư trong rau (NO3-)
Đạm là thành phần hữu cơ quan trọng cho rau. Khi đất trồng có quá nhiều

đạm thì lƣợng đạm dƣ thừa sẽ tích luỹ trong rau dƣới dạng Nitrat (NO 3-). Khi đi vào
cơ thể con ngƣời NO3- sẽ bị khử thành NO2, NO2 làm chuyển hoá chất
Oxyhemoglobin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành một chất không hoạt động
đƣợc gọi là methahemoglobin, làm cho máu thiếu oxy. Trong cơ thể, lƣợng nitrat ở
mức cao sẽ gây phản ứng với anmin thành chất gây ung thƣ gọi là nitrosamin. Có thể
nói hàm lƣợng nitrat vƣợt ngƣỡng là triệu chứng nguy hiểm cho sức khoẻ con ngƣời
(Bùi Bảo Hoàn và cộng sự, 2000).
Tổ chức Y Tế Thế Giới WHO và cộng đồng Y Tế Châu Âu (EC) giới hạn
lƣợng nitrat trong nƣớc uống là 50mg/lít. Trẻ em thƣờng xuyên uống nƣớc có hàm
lƣợng nitrat cao hơn 45 mg/lít sẽ bị rối loạn trao đổi chất, giảm khả năng kháng bệnh.
Tổ chức Y Tế Thế Giới khuyến cáo hàm lƣợng nitrat trong rau không vƣợt qúa 300
mg/kg rau tƣơi.
Theo tác giả (Trần Khắc Thi và cộng sự, 2005), rau bán trên thị trƣờng hiện
nay có thể chia ra làm 3 nhóm chính:
- Nhóm I: Có tồn dƣ NO3 rất cao ≤ 1200 mg/kg rau tƣơi gồm cải xanh, cải
cúc, cải bẹ, rau dền, rau day, cải đắng…
- Nhóm II: Có tồn dƣ NO3 từ 600 - 1200 mg/kg rau tƣơi gồm: cải bắp, cải củ,
mồng tơi, xà lách, rau cải ngọt, su hào, mƣớp, bầu bí và các loại rau gia vị…
- Nhóm III: Là loại rau tồn dƣ N03 ≤ 600 mg/kg rau tƣơi gồm: hành, rau
muống, cải xoong, bí đỏ, dƣa chuột, cà rốt…


9
* Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu
Đặc tính của kim loại nặng là không thể tự phân huỷ đƣợc nên có sự tích luỹ
trong dây truyền thức ăn của hệ sinh thái. Các kim loại nặng nhƣ asen, chì, thuỷ
ngân... nếu vƣợt quá cho phép cũng là những chất có hại cho cơ thể, hạn chế sự phát
triển của các tế bào và hoạt động của máu, gây thiếu máu, biến động thân nhiệt, rối
loạn tiêu hoá...
Nguyên nhân chính làm hàm lƣợng kim loại nặng trong rau tăng chủ yếu do

trong thuốc BVTV và phân bón NPK có chứa một số kim loại nặng. Trong quá trình
tƣới tiêu, các kim loại nặng này bị rửa trôi xuống ao hồ, sông rạch, thâm nhập vào
mạch nƣớc ngầm và gây ô nhiễm nguồn nƣớc tƣới rau. Mặt khác, nguồn nƣớc thải
của các thành phố và các khu công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng cũng đƣợc
chuyển trực tiếp vào rau tƣơi.
Biện pháp khắc phục hiệu quả nhất là khuyến cáo tuyệt đối không sản xuất
rau ở khu vực có chất thải của các nhà máy, khu công nghiệp, các khu vực đất đã bị ô
nhiễm do quá trình sản xuất trƣớc đó gây ra. Tuyệt đối không sử dụng nƣớc gần khu
công nghiệp, các nhà máy để tƣới.
* Mức độ ô nhiễm do sử dụng nước tưới không sạch
Các sản phẩm rau đều chứa một lƣợng nƣớc rất lớn song nếu sử dụng nguồn
nƣớc không sạch thì sẽ gây góp phần gây ô nhiễm. Nƣớc có thể gây ô nhiễm cho sản
phẩm bằng hai cách:
Bảng 1.1: Ngƣỡng giới hạn các vi sinh vật trong sản phẩm rau tƣơi
Sản phẩm

Loại vi sinh vật

Rau quả tƣơi, rau quả
TSVSVHK
đông lạnh

Giới hạn vi sinh vật
(trong 1g hay 1ml thực phẩm) (*)
Giới hạn bởi G.A.P

Coliforms

10


E.coli

Giới hạn bởi GAP

S.aureus

Giới hạn bởi GAP

Cl. Perfringens

Giới hạn bởi GAP

Salmonalla

Không có

(*)Tính trên 25g hoặc 25ml đối với Salmonella
(Nguồn: Theo QĐ 46/ BYT ngày 19/12/2007) [4]


10
Các kim loại nặng có sẵn trong đất hay nguồn nƣớc thải từ thành phố khu công
nghiệp đƣợc cây hấp thụ và tích luỹ dần vào sản phẩm trong quá trình dinh dƣỡng,
hàm lƣợng chì (Pb), kẽm (Zn), thuỷ ngân (Hg), cadimi (Cd)… đƣợc phép với hàm
lƣợng thấp từ 0,03 - 10 mg/kg rau tƣơi song nhiều loại nhất là rau ăn lá đƣợc tƣới nƣớc
có nhiễm chất thải công nghiệp có hàm lƣợng kim loại nặng cao nhất là Cd. Ngoài ra
việc bón lân nhiều cũng làm tăng hàm lƣợng Cd. Những sản phẩm không chỉ gây hại
lúc sản phẩm tƣơi mà còn ảnh hƣởng lớn trong công nghiệp đồ hộp.
Các vùng trồng rau dùng phân tƣơi để tƣới trực tiếp đó cũng là một hình thức
truyền tải mầm bệnh trứng giun và các vi sinh vật gây bệnh khác.

Các vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm cho con ngƣời có thể kể đến vi khuẩn
E.coli gây bệnh đƣờng ruột hay vi khuẩn samonella gây bệnh thƣơng hàn.
1.1.3. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam hiện nay, các biện pháp kỹ thuật canh tác
và sản xuất rau an toàn phổ biến đƣợc áp dụng là kỹ thuật thuỷ canh, kỹ thuật trồng
rau trong điều kiện có che chắn và kỹ thuật trồng rau ngoài đồng ruộng.
1.1.3.1. Kỹ thuật thuỷ canh (kỹ thuật trồng rau trong dung dịch - Hydroponics)
Hệ thống thuỷ canh tĩnh:
Hệ thống này đã đƣợc áp dụng ở nhiều nơi trên cả nƣớc với quy mô khác
nhau. Tại một số trƣờng Đại học và viện nghiên cứu nhƣ: trƣờng Đại học Nông
Nghiệp I, Đại học Tự Nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Viện nghiên cứu rau quả.
Vật chứa dung dịch là hộp xốp có kích thƣớc khác nhau, có tác dụng cách nhiệt,
tránh ánh sáng cho bộ rễ. Giá thể để cây là một trấu hun. Hộp trồng cây đƣợc để
trong nhà cách ly với côn trùng gây hại. Hệ thống này có ƣu điểm là không phải đầu
tƣ chi phí thiết bị làm chuyển động dung dịch nên giá thành thấp. Nhƣợc điểm chính
thƣờng thiếu ôxi trong dung dịch và giảm độ pH gây độc cho cây (Trần Khắc Thi và
cs, 2005)[13]
Hệ thống thuỷ canh động:
Là hệ thống mà quá trình cây trồng trong dung dịch dinh dƣỡng có chuyển
động, chi phí cao hơn nhƣng dung dịch không thiếu ôxi. Các mô hình trồng rau thuỷ
canh đƣợc thực hiện các khu nông nghiệp cao của Hà Nội, Hải Phòng, Viện nghiên
cứu rau quả tại Mộc Châu theo hƣớng thuỷ canh mở (Rtw) cho năng suất cà chua
trên 100 tấn/ha/vụ, ớt ngọt, dƣa chuột đạt 60 - 80 tấn/ha/vụ. Mô hình thuỷ canh kín


11
của hệ thống thuỷ canh động, trong đó có sự tuần hoàn trở lại nhờ một hệ thống bám
hút dung dịch từ bể chứa, đƣợc thực hiện tại Viện nghiên cứu rau quả, trƣờng Đại
học Nông Nghiệp I năng suất 3 - 5 kg/m2/vụ mỗi vụ 15 - 30 ngày đặc biệt có thể
trồng rau trong điều kiện mùa hè (Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 2005)

Sản xuất rau bằng kỹ thuật thuỷ canh là mộ dạng ứng dụng công nghệ cao,
phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô thị nơi đất canh tác giảm dần, môi trƣờng canh
tác ô nhiễm và thị trƣờng yêu cầu sản phẩm chất lƣợng cao. Đây là loại hình canh tác
đang đƣợc nghiên cứu hoàn thiện trong điều kiện Việt Nam và rất có triển vọng trong
tƣơng lai.
1.1.3.2. Kỹ thuật trồng rau trong điều kiện có che chắn (nhà lưới, nhà nilon, nhà
màn, polyetylen phủ đất)
Cách trồng này sẽ hạn chế đƣợc sâu bệnh hại, cỏ dại, sƣơng muối nên ít phải
sử dụng thuốc BVTV, đồng thời rút ngắn thời gian sinh trƣởng, năng suất cũng đƣợc
nâng cao. Tuy nhiên các vật liệu xây dựng vật liệu che chắn và nilon phủ đất hiện
nay giá thành cao ngƣời nông dân vẫn chƣa đủ vốn đầu tƣ để sản xuất lớn. Phƣơng
pháp này trên thế giới sử dụng khá phổ biến. Ở nƣớc ta vùng rau Đà Lạt có diện tích
500 ha, Hà Nội 42,7 ha hầu hết các vùng rau của tỉnh, thành phố và khu công nghiệp
lớn đều có dạng hình canh tác này.
1.1.3.3. Trồng rau an toàn ngoài đồng ruộng
Đây là phƣơng thức canh tác chủ yếu của ngành sản xuất rau nƣớc ta. Mục
tiêu lớn nhất là hơn 600 ngàn ha trồng rau đƣợc canh tác theo quy trình an toàn. Cho
đến nay việc đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển RAT chủ yếu tập trung theo hƣớng
này. Ngoài quy trình chung do Bộ NN &PTNT ban hành, các địa phƣơng đều có xây
dựng quy trình cụ thể cho từng cây hàng vạn hộ nông dân đƣợc tập huấn kỹ thuật
đƣợc áp dụng tại khu vực này là:
Sử dụng các sản phẩm sinh học (bón phân, BVTV) trong canh tác hạn chế
các sản phẩm hoá học.
Thả thiên địch (bọ xít ăn mồi) phòng trừ rệp, bọ trĩ.
Sử dụng màn phủ nông nghiệp trừ cỏ dại, phòng rệp và giữ ẩm cho đất...
Tóm lại, dù áp dụng phƣơng thức canh tác nào thì quy trình kỹ năng phải đáp
ứng đƣợc yêu cầu là đạt năng suất cao, phẩm chất rau tốt dƣ lƣợng hoá chất đảm bảo
dƣới ngƣỡng cho phép và dễ áp dụng với ngƣời nông dân.



12
1.1.4. Một số lý luận về thị trường
1.1.4.1. Khái niệm về thị trường
Thị trƣờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa.
Thị trƣờng là nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ, hay nói cách khác, thị
trƣờng là một nhóm ngƣời có nhu cầu cụ thể và sẵn sàng trả tiền nhằm thỏa mãn các
nhu cầu đó.
Thị trƣờng là một biểu hiện của sự phân công lao động, hễ khi nào và ở đâu
có sự phân công lao động xã hội và sản xuất thì khi ấy sẽ có thị trƣờng.
Thị trƣờng là cầu nối giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng, nó là mục tiêu
của quá trình sản xuất hàng hóa.
Thị trƣờng là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hóa, là
thƣớc đo khách quan của phát triển và căn cứ lập kế hoạch, của mọi doanh nghiệp, là
môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh tốt nhất để thúc đẩy sản xuất.
Nhƣng cho dù định nghĩa nào đi nữa cũng không thể tách rời khỏi quan điểm
cốt lõi là: thị trƣờng bao gồm toàn bộ sự trao đổi hàng hóa, đƣợc diễn ra trong một
thời điểm và một không gian nhất định.
1.1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Rau an toàn
a, Nhóm nhân tố thị trường: có ảnh hƣởng rất lớn, chi phối quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, có thể xem xét 3 yếu tố sau:
- Nhu cầu thị trƣờng: chính là sự thay đổi thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Nhu
cầu này của ngƣời tiêu dùng có liên quan đến thu nhập, quá trình đô thị hoá, thông
tin và giáo dục. Những thông tin và giáo dục về vấn đề sức khoẻ đã ảnh hƣởng tới ƣu
tiên trong tiêu dùng đối với rau an toàn của ngƣời dân. Rất nhiều chiến dịch khác
nhau đã cung cấp cho ngƣời tiêu dùng những thông tin về lợi ích đối với sức khoẻ từ
việc ăn rau an toàn. Các nghiên cứu khoa học, các chiến dịch thông tin cộng đồng
đều khẳng định vai trò của rau, khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm rau an toàn.
Một thay đổi nữa trong xu hƣớng tiêu dùng đó là xu hƣớng gia tăng nhu cầu
với các sản phẩm trái vụ. Ngƣời tiêu dùng có thu nhập cao sẵn sàng trả mức giá cao
hơn cho các sản phẩm rau an toàn trái vụ. Xu hƣớng tăng cƣờng chế độ ăn kiêng của

ngƣời dân cũng khuyến khích ăn nhiều rau an toàn vì rất có lợi cho sức khoẻ.
- Cung sản phẩm rau an toàn: có tính đa dạng cả về chủng loại, số lƣợng, chất
lƣợng, vệ sinh an toàn và về đối tƣợng tiêu dùng. Vì vậy tính không hoàn hảo của thị


13
trƣờng rau thể hiện đặc trƣng của sản phẩm nông nghiệp. Khi số lƣợng cung của một
sản phẩm tăng lên sẽ làm cho cầu sản phẩm đó giảm xuống và ngƣợc lại. Để tổ chức
tốt tiêu thụ sản phẩm rau an toàn, các nhà sản xuất kinh doanh phải hiểu rõ đƣợc các
đối thủ cạnh tranh của mình về số lƣợng, chất lƣợng và về đối tƣợng khách hàng.
- Giá là yếu tố quan trọng, là thƣớc đo sự điều hoà cung cầu trong nền kinh tế
thị trƣờng. Giá cả tăng cho thấy sản phẩm đó đang khan hiếm, cầu lớn hơn cung và
ngƣợc lại. Tuy nhiên khi xem xét yếu tố giá cả cần chú ý đến:
+ Chất lƣợng rau an toàn: rau đã đƣợc qua kiểm nghiệm hay chƣa? Vì điều đó
có lợi cho cả ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Đối với ngƣời sản xuất chất lƣợng
rau tốt tạo đƣợc lòng tin đối với ngƣời tiêu dùng, nếu là rau an toàn thực sự thì ngƣời
tiêu dùng sẵn sàng trả mức giá cao hơn gấp 1,5-2 lần so với rau thƣờng, mặt khác
còn tạo đƣợc lòng tin đối với khách hàng cả trong hiện tại và tƣơng lai đặc biệt là
làm tăng lợi nhuận. Đối với ngƣời tiêu dùng tạo cho họ một sự an tâm khi sử dụng
sản phẩm, và đảm bảo có sức khoẻ tốt.
+ Loại sản phẩm thay thế rau an toàn: khi giá cả rau an toàn tăng lên làm nhu
cầu sản phẩm thay thế có thể tăng lên nhƣ hoa tƣơi, rau thƣờng.
+ Loại sản phẩm bổ sung: là những sản phẩm mà khi sử dụng một loại sản
phẩm nay phải sử dụng kèm theo loại sản phẩm khác nhƣ: trái cây…
Ngoài ra cần phải chú ý tới một số chỉ tiêu: hệ số co giãn của cầu rau an toàn
so với giá, thu nhập, hệ số co giãn chéo… từ đó ngƣời sản xuất có thể có chiến lƣợc
kinh doanh phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể.
b. Nhóm nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất và tiêu thụ
rau an toàn:
- Nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật: bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng, đƣờng

sá giao thông, các phƣơng tiện thiết bị vận tải, hệ thống bến cảng kho bãi, hệ thống
thông tin liên lạc… Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm lƣu
thông nhanh chóng, kịp thời, an toàn cho việc tiêu thụ sản phẩm.
- Các nhân tố về kỹ thuật và công nghệ sản xuất và tiêu thụ đặc biệt quan
trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ rau an toàn, hệ
thống chế biến với những dây chuyền công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng thêm giá trị
của rau. Công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch của sản phẩm rau an toàn
càng hiện đại càng tránh đƣợc sự hao hụt mất mát trong quá trình thu hoạch, làm


14
tăng thêm giá trị chất lƣợng sản phẩm và vẫn không làm mất đi các chất dinh dƣỡng.
Đổi mới công nghệ chế biến còn tạo nên sản phẩm rau an toàn và đổi mới tập quán
tiêu dùng truyền thống, kích thích và mở rộng tính đa dạng trong tiêu dùng sản phẩm
rau an toàn.
- Nhóm nhân tố về trình độ tổ chức tiêu thụ: trong nền kinh tế thị trƣờng khả
năng tiêu thụ rau an toàn của ngƣời tiêu dùng phụ thuộc vào trình độ và năng lực tổ
chức sản xuất của ngƣời sản xuất, kinh doanh, nghệ thuật và khả năng tiếp thị,
marketing, tổ chức hệ thống tiêu thụ rau an toàn đến ngƣời tiêu dùng. Vì vậy việc
đào tạo bồi dƣỡng trình độ kiến thức kinh tế quản lý cho các nhà sản xuất kinh doanh
là rất cần thiết và hết sức quan trọng.
c, Kênh tiêu thụ
Thực chất là một tập hợp các tổ chức, cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau
mà qua đó doanh nghiệp, ngƣời sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho ngƣời tiêu
dùng cuối cùng. Nói cách khác, kênh tiêu thụ là hệ thống các quan hệ của một nhóm
các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình phân phối hàng hóa từ ngƣời sản xuất
đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Kênh tiêu thụ là hệ thống mối quan hệ tồn tại giữa
các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán. Kênh tiêu thụ là đối tƣợng tổ chức,
quản lý nhƣ một đối tƣợng nghiên cứu để hoạch định các chính sách quản lý kinh tế
vĩ mô. Các kênh tiêu thụ tạo nên hệ thống thƣơng mại phức tạp trên thị trƣờng.

Bán tại chợ

Sản xuất

Bán qua ngƣời
thu gom

Tiêu dùng

Bán tại các cửa
hàng, siêu thị
Hình 1.1: Sơ đồ cung cấp rau
Kênh tiêu thụ (hoặc kênh phân phối) là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở
sản xuất kinh doanh độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào quá trình tạo ra dòng


15
vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. Có thể nói đây là
một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của
ngƣời mua và tiêu dùng hàng hóa của ngƣời sản xuất. Tất cả những ngƣời tham gia
vào kênh phân phối đƣợc gọi là các thành viên của kênh, các thành viên nằm giữa
ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng là những trung gian thƣơng mại, các thành viên này
tham gia nhiều kênh phân phối và thực hiện các chức năng khác nhau.
Ngƣời sản xuất có thể tiêu thụ sản phẩm của mình qua các kênh khác nhau
nhƣ: bán tại chợ, bán qua đầu mối thu gom hoặc bán cho các đại lý các siêu thị, qua
những kênh này sản phẩm sẽ đến tay ngƣời tiêu dùng.
Phần lớn lƣợng rau đƣợc cung ứng vào TP Thái Nguyên do chính TP Thái
Nguyên và các huyện lân cận cung cấp, một số lƣợng rất nhỏ rau an toàn đƣợc cung
cấp bởi các tỉnh/thành phố lân cận
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu về RAT đã đƣợc nhiều cơ quan, tổ chức phối hợp thực hiện. Bộ
NN & PTNT là cơ quan quản lý điều hành mọi hoạt động liên quan đến hoạt động
sản xuất trồng trọt của cả nƣớc, trong đó việc ban hành quy định tạm thời về sản xuất
RAT là một bƣớc đi thể hiện sự quan tâm của các cấp các ngành đối với việc canh
tác và sản xuất rau an toàn. Bên cạnh đó, không thể không kể đến sự phối hợp hoạt
động trong lĩnh vực nghiên cứu của các Viện, trƣờng Đại học, các tổ chức quốc tế,
các dự án phát triển nông thôn đƣợc tiến hành trong suốt những năm vừa qua. Những
nghiên cứu về phát triển rau an toàn đã đƣợc bắt đầu triển khai từ những năm 1990
với sự góp mặt của Bộ NN & PTNN, Viện nghiên cứu rau quả, Viện BVTV và Đại
học Nông nghiệp I Hà Nội [7].
Từ những năm 1993, Lê Đình Lƣơng (Đại học Quốc gia Hà Nội), Nguyễn
Quang Thạch (Đại học Nông nghiệp I Hà Nội) đã phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu
và Phát triển Hồng Kông tiến hành nghiên cứu toàn diện các yếu tố kinh tế - kỹ thuật
để áp dụng vào điều kiện Việt Nam. Địa bàn đƣợc chọn tiến hành các nghiên cứu là
các vùng chuyên canh sản xuất ra với số lƣợng lớn của cả nƣớc nhƣ Đà Lạt (Lâm
Đồng), Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh), Đông Anh (Hà Nội...) và một số địa


×