Tải bản đầy đủ (.docx) (318 trang)

So sánh kiểu truyện cô lọ lem của một số dân tộc miền nam trung quốc với kiểu truyện tấm cám của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 318 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---****---

ĐƯỜNG TIỂU THI

SO SÁNH KIỂU TRUYỆN CÔ LỌ LEM CỦA MỘT SỐ
DÂN TỘC MIỀN NAM TRUNG QUỐC VỚI KIỂU
TRUYỆN TẤM CÁM CỦA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

HÀ NỘI - 2008


MỞ ĐẦU:
0.1.

Lý do chọn đề tài …………………………………………

0.2.

Lịch sử vấn đề ……………………………………………

0.3.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu …………………………

0.4.

Mục đích của đề tài ………………………………………


0.5.

Phương pháp nghiên cứu ………………………………

0.6. Đóng góp của luận án …………………………………………….…38
0.7. Cấu trúc của luận án …………………………………………….….39
NỘI DUNG:
CHƢƠNG 1. PHÁC HOẠ DIỆN MẠO TYPE TRUYỆN CÔ LỌ LEM
Ở MIỀN NAM TRUNG QUỐC VÀ Ở VIỆT NAM ….…..
……………...40
1.1. Những lý luận cở sở về type truyện …………………………….….40
1.2. Khảo sát kết cấu và nội dung của type truyện Cô Lọ Lem ở
miền Nam Trung Quốc …………………………………………………..44
1.3. Khảo sát kết cấu và nội dung của type truyện Tấm Cám
Việt Nam …………………………………………………………..………61
Tiểu kết chƣơng 1 ………………………………………………………….75
CHƢƠNG 2. NHỮNG MOTIF CHÍNH TƢƠNG ĐỒNG TRONG
TYPE TRUYỆN CÔ LỌ LEM Ở MIỀN NAM TRUNG QUỐC VÀ

Ở VIỆT NAM ……………………………………….……………………..78
2.1. Sự bạc đãi và trợ giúp …………...………………………….……….78
2.1.1 Motif “đứa trẻ mồ côi bị đối xử bất công” ………………….…...…..79
2.1.1.1. Xung đột giữa då ghẻ con chồng …………………………………79
2.1.1.2. Lý giải dân tộc học về motif “đứa trẻ mồ côi bị đối xử bất công”...86
2.1.2. Motif “Ngƣời trợ giúp thần kỳ” ……….……………………….…...85
2.2. Thay đổi thân phận bằng cuộc hôn nhân” ………………………....88

1



2.2.1. Motif “cô gái nghâo lấy chồng hoàng
tử”…………………………..88
2.2.2. Motif “chiếc giày xe duyän”……… ……….…………….
………....92
2.2.2.1.Giày và nhân duyän nam nữ ……………………………...……....92
2.2.2.2. Đôi giày chỉ duy nhất một ngƣời đi vừa…………………….....….97
2.2.3. Quy luật phát triển trong nội bộ câu chuyện ……………………....103
2.3. Bị giết hại và liên tục biến hình ……….…..……………………..104
2.3.1. Motif “liän tục biến hånh” …………………………………….104
2.3.1.1. Sự biến hånh và văn hoá chim ……………………...………….108
2.3.1.2. Sự biến hånh và văn hoá cây …………………………….…..…112
2.3.2. Hai dạng của type truyện Cô Lọ Lem ………………………..…….114
2.4. Đoàn tụ và trừng phạt …….…………………………………..……117
2.4.1. Motif “ngƣời tốt đƣợc ban thƣởng, ngƣời xấu bị trừng phạt” …......117

2.4.2. Kết thúc có hậu…………………………………………………….123
Tiểu kết chƣơng 2...………………………………………………….……124

CHƢƠNG 3. SỰ KHÁC BIỆT TRONG TYPE TRUYỆN CÔ LỌ LEM

MIỀN NAM TRUNG QUỐC VÀ Ở VIỆT NAM ……………….
…….127

3.1. Những khác biệt do ảnh hưởng của tôn giáo tín ngưỡng ……...127
3.1.1. Khác biệt về thân phận của ngƣời trợ giúp thần kỳ ……………..127
3.1.2. Hånh tƣợng “trâu” trong bản kể các dân tộc miền Nam Trung Quố131
3.1.3. Yếu tố vu thuật đƣợc thể hiện trong bản kể miền Nam Trung Quốc.134
3.1.4. Biểu tƣợng “hoa”, “tre”, “trứng” đƣợc thể hiện trong các bản kể …138
3.1.5. Chi tiết truyện “ba thế giới” trong bản kể ngƣời Pu Péo …………..144


3.2. Những khác biệt do ảnh hưởng của phong tục tập quán ……...…
145
3.2.1. Chi tiết “bộ tóc dài” trong một số bản kể…………….
…………….145
3.2.2. Phong tục cƣới đa dạng đƣợc thể hiện trong bản kể truyện ……….147
3.2.2.1. Tục cƣới chị em ……………………………………………….…148


3.2.2.2. Tục cƣớp vợ ………………………………………………….…..149

2


3.2.3. Tånh tiết “kết duyän trong lễ lội” của một số bản kể…………….. .
150
3.2.4. Tånh tiết “kết duyän khi đi xem hý khúc” trong một số bản kể truyện
của miền Nam Trung Quốc.................................................................................... 152
3.2.5. Tånh tiết “phân biệt vợ giả vợ thật qua Thần phán” trong một số
bản kể truyện của miền Nam Trung Quốc.………………………. .154
3.2.6. Yếu tố “trầu” trong các bản kể Việt Nam……………………….…156
3.3. Những khác biệt do ảnh hưởng của văn học viết………….……. .158
3.3.1. Hånh tƣợng ngƣời con gái bạo dạn và ngƣời trợ giúp thần kỳ trong
một số bản kể ………………………………………..…………….158
3.3.2. Văn bản thần tæch Ỷ Lan - hiện tƣợng lịch sử hoá cổ tæch Tấm
Cám của ngƣời Việt……………………………………………….159

3.4. Những kh á c biệt do ảnh hưởng của đời sống xã hội đương
thời…163
3.4.1.Sự phản ánh tånh cảm “chuộng nho sĩ” trong một số bản kể
của miền Nam Trung Quốc………………………………………….163

3.4.2. Sự phản ánh các mối quan hệ xã hội trong bản kể…………..…..165
3.5. Những khác biệt do ảnh hưỏng của lịch sử xã hội cổ xưa………..168
3.5.1. Cái chết của mẹ con då ghẻ…………………..………………….. .168
3.5.2. “Báu vật” - một chi tiết độc đáo trong truyện Nàng Diệp
Hạn…….178
Tiểu kết chƣơng 3...………………………………………………….……183
KẾT LUẬN ………………………………………………………………185
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………..190
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ……………………………………………………….…204
PHỤ LỤC ………………………………………………………………205
1. Truyện Đạt Giá ………………………………………………………
213
2. Muội sẹo và muội xinh (dân tộc Hán)
…………………………………222


3


3.
A Y Sở và A Yi Cẩu (dân tộc Di)…………………………………….…
227

4. Trâu cái xanh (dân tộc Pu-mi)………………………………………..
…235
5. Ba chị em (dân tộc Mông)
………………………………………………241
6. Nàng kão vàng (dân tộc Bạch)
……………………………………….…249

7. Hai chị em (dân tộc Va) ………………………………………...
………254
8. Thu Liän (dân tộc Dao)…………………………………………….…
263
9. Chị Tấm và em Cám (dân tộc Kinh)…………………………………
269
10. Cây hoa thần kỳ (dân tộc Đơ-ăng)
…………………………………….273
11. Con cá vàng (lại có tän là “Cây đàn hƣơng”, dân tộc Thái)………284
Bản photo truyện Nàng Diệp Hạn (nguyän văn tiếng Trung Quốc)………
291


4


MỞ ĐẦU
0.1. Lý do chọn đề tài
Truyện kể dân gian là một bộ phận quan trọng cấu thành nền văn hoá của
mỗi dân tộc, so sánh truyện kể dân gian của các dân tộc khác nhau sẽ giúp
chúng ta hiểu sâu sắc hơn về đặc điểm và giá trị của truyện dân gian cũng nhƣ
quy luật sản sinh, diễn biến, lƣu truyền của nó trong bối cảnh văn hoá dân tộc
nói riêng và văn hoá nhân loại nói chung. Ở Trung Quốc đã có không ít học
giả bắt tay vào công việc nghiên cứu so sánh truyện kể dân gian Trung Quốc
với truyện kể của các nƣớc phƣơng Tây và các nƣớc láng giềng nhƣ: Ấn Độ,
Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan v.v… Nhƣng cho đến nay, lĩnh vực nghiên
cứu so sánh truyện kể dân gian giữa hai nƣớc Trung Quốc - Việt Nam vẫn là
một vùng đất bị bỏ hoang. Trong khi đó Trung Quốc, Việt Nam là hai nƣớc
láng giềng sông liền sông núi liền núi, có nhiều nét tƣơng đồng về văn hoá và
cội nguồn dân tộc, nếu đem so sánh truyện dân gian của hai nƣớc, chắc chắn

chúng ta sẽ có thể khám phá ra nhiều điều lý thú.
Trong kho tàng truyện kể dân gian, type truyện Cô Lọ Lem là một type
truyện đƣợc phổ biến rộng rãi ở hai nƣớc Trung Quốc, Việt Nam nói riêng, và
cả thế giới nói chung. Nhà folklore đƣơng đại ngƣời Mỹ Sthith Thomspon
trong cuốn sách The Folklore (bản dịch tiếng Trung Quốc là: Phân loại học
truyện dân gian thế giới) đã chỉ ra rằng: “Có lẽ trong kho tàng truyện dân
6


gian của nhân loại, nổi tiếng nhất là type truyện Cô Lọ Lem”[132, tr.151]. Theo
Sthith Thomspon, type truyện Cô Lọ Lem chỉ riêng ở Châu Âu đã tìm thấy hơn
500 dị bản, và cũng có tìm thấy ở những nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ,
các nƣớc Đông Nam Á, thậm chí ở những nƣớc Châu Phi và Châu Mỹ. Ở Trung
Quốc, ngoài Nàng Diệp Hạn trong cuốn “Dậu Dương tạp trở” của ông Đoàn
Thành Thức đời Đƣờng đƣợc công nhận là văn bản ghi chép sớm nhất về type
truyện Cô Lọ Lem, theo học giả Trung Quốc Lƣu Hiểu Xuân: “Hiện chúng tôi
đã nắm được 72 dị bản của 21 dân tộc Trung Hoa”[118, tr.29]. Ở Việt Nam, type
truyện Tấm Cám cũng đã đƣợc tìm thấy ở nhiều dân tộc và là một trong những
truyện cổ phổ biến nhất và đƣợc ƣa thích nhất, theo học giả Việt Nam Nguyễn
Tấn Đắc thống kế, hiện đã sƣu tầm đƣợc

38 dị bản truyện Tấm Cám ở Việt Nam. Truyện Tấm Cám Việt Nam nằm
trong type truyện Cô Lọ Lem (Cô Tro Bếp), Chu Xuân Diän trong bài Về cái
chết của mẹ con người då ghẻ trong truyện Tấm Cám cho rằng: “Truyện Tấm
Cám nằm trong một kiểu truyện thuộc loại phổ biến nhất thế giới. Cô Tấm
trong truyện của nhiều nước phương Tây cè tän là Cô Tro Bếp, vå vậy kiểu
truyện này cè tän là kiểu truyện Cô Tro Bếp”[10, tr.13].
Tác phẩm văn học dân gian là những tác phẩm truyền miệng, chỉ có
những tác phẩm có hình thức đẹp, phản ánh tâm lý và nội hàm văn hoá chung
của loài ngƣời mới có thể phổ biến rộng rãi, đƣợc nhân dân truyền tụng. Type

truyện Cô Lọ Lem là type truyện đƣợc phổ biến rộng rãi, số lƣợng dị bản
nhiều, nội dung phong phú, kết cấu chặt chẽ và là type truyện rất đỗi quen
thuộc của nhân dân hai nƣớc Trung Quốc Việt Nam. Trên đây là những lý do
khiến chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu này.
0.2 Lịch sử vấn đề
0.2.1 Tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian ở Trung Quốc

7


Truyện kể dân gian Trung Quốc có bề dày lịch sử lâu dài, khoảng 2.500
năm trƣớc vào thời Chiến Quốc, những ghi chép về “chuyện đầu đƣờng xó
chợ” có thể coi là văn bản ghi chép truyện kể sớm nhất. Trong những sách cổ
nhƣ Sơn hải kinh 山山山, Liệt dị truyện 山山山, Sưu thần ký 山山山 , Quảng dị ký 山山
山, Dậu Dương tạp trở 山山山山, Di kiên chí 山山山, Nhĩ đàm 耳
耳 của các triều đại đã ghi chép vô số truyện dân gian. Nhƣng phải đến
những
năm đầu của thế kỷ 20, chúng mới đƣợc ghi chép và nghiên cứu dựa trên cơ
sở khoa học nhân văn.
I. Thời kỳ trƣớc năm 1949
Dƣới sự ảnh hƣởng của phong trào “Ngũ Tứ”, năm 1920 Hội nghiên cứu
ca dao của Trƣờng Đại học Bắc Kinh thành lập, năm 1922 Trƣờng bắt đầu
phát hành tuần san Ca dao 山 山 , năm 1927 Trƣờng Đại học Trung Sơn phát
hành tuần san Dân tục 山山, những sự kiện đó đã đánh dấu bƣớc khởi đầu và
phát triển của sự nghiệp nghiän cứu văn học dân gian Trung Quốc. Vào những
năm 30, công việc sƣu tầm và xuất bản truyện dân gian đi vào đỉnh cao, trong
đó Tập hợp truyện dân gian 耳耳耳耳耳 do Thƣ cục Bắc Tân xuất bản là đáng
chú ý hơn cả. Bộ sách đƣợc chia làm ba nhóm: truyện cười dân gian 山山山山,
đồng thoại dân gian 山山山山(cổ tích thần kỳ), truyền thuyết 山山山山, có gần 40
quyển, mỗi quyển có 20- 40 truyện. Với tổng số hơn nghìn truyện, có thể coi

là một bộ tổng tập truyện dân gian đồ sộ của thời kỳ cận đại của Trung Quốc.
Vào giai đoạn này, trong lĩnh vực nghiên cứu truyện kể có năm tên tuổi
đáng chú ý nhất, đó là các nhà nghiän cứu Mao Thuẫn 耳耳, Chu Tác Nhân 耳耳
耳, Triệu Cảnh Thâm 耳耳耳, Chung Kính Văn 耳耳耳, Cố Hiệt Cƣơng 耳耳耳.
Mao Thuẫn đã có công lớn trong việc dịch và giới thiệu tác phẩm học thuật
của phƣơng Tây và ông đã vận dụng những lý luận của Phƣơng Tây vào

8


công việc nghiên cứu. Chuyên luận của ông về thể loại thần thoại có: Nghiên
cứu thần thoại Trung Quốc ABC 耳耳耳耳耳耳 ABC(1929), Tạp luận thần thoại 山
山山山 (1929), Thần thoại Bắc Âu ABC 山山山山 ABC(1930). Trong đó, Nghiên
cứu thần thoại Trung Quốc ABC đƣợc đánh giá cao nhất, đây là chuyên luận
đầu tiên nghiên cứu thần thoại bằng phƣơng pháp khoa học phƣơng Tây
(phƣơng pháp Nhân loại học 耳耳耳耳耳) ở Trung Quốc. Bộ sách gồm hai tập,
tám chƣơng, đã tập trung tìm hiểu về những vấn đề nhƣ “bảo lƣu và sửa
chữa”, “tiến hoá và lý giải”, “quan niệm về vũ trụ”, “bộ tộc ngƣời khổng lồ
và thế giới u minh”, “thần thoại trong giới tự nhiên”, v.v… Sự đóng góp của
ông cho lĩnh vực nghiên cứu thần thoại không ai cè thể sánh đƣợc, ông đƣợc
giới folklore đƣơng đại tôn là ngƣời đặt nền móng cho thần thoại học Trung
Quốc.
Chu Tác Nhân 耳耳耳 đã cè những bài viết nhƣ Đồng thoại lược luận 山山山
山, Thần thoại và truyền thuyết 山山山山山, Tập tục và thần thoại 山山山山山…, ông
đã dịch và giới thiệu Thần thoại Hy Lạp 山山山山, Thần linh và anh hùng của
Hy Lạp 山山山山山山山 , ông có công trong việc giới thiệu phƣơng pháp nghiên
cứu của trƣờng phái nhân loại học, thay đổi sự miệt thị và thành kiến của dân
chúng lúc đó đối với truyện dân gian nèi riäng và văn học dân gian Trung
Quốc nèi chung.
Cố Hiệt Cƣơng 耳 耳 耳 cè nhiều đèng gèp trong lĩnh vực nghiên cứu

truyện kể, thành tựu lớn nhất mà ông đạt đƣợc là nghiên cứu về truyền thuyết
Nàng Mạnh Khương. Ông bắt đầu nghiên cứu truyện Nàng Mạnh Khương từ
năm 1921, chuyên luận dài Nghiên cứu truyện Nàng Mạnh Khương 耳耳耳耳耳耳
耳(1927) của ông là trên cơ sở nắm bắt dòng tƣ liệu phong phú, đặt truyện vào
bối cảnh lịch sử địa lý rộng lớn, nghiên cứu sự ảnh hƣởng của thời thế, phong
tục, tâm lý dân chúng v.v…đối với sự diễn biến của truyện. Nó đƣợc đánh giá
là một viên ngọc minh châu trong văn nghệ dân gian Trung

9


Quốc.
Chung Kính Văn 耳耳耳 có bài viết nghiên cứu về các lĩnh vực nhƣ Dân
Tục học và văn học dân gian. Nhƣng thành tựu nổi bật nhất mà ông đạt đƣợc
là về lĩnh vực nghiên cứu truyện cổ tích. Ông cè những bài viết tiêu biểu
nhƣ: Sự giống nhau của truyện cổ tích Trung Quốc với Ấn Độ Châu Âu 山山山山
山山山山山山山 (1928), Thử tìm hiểu về truyện cổ tích Trung Quốc 山山山山山山山山
(1930-1932), Kiểu truyện cổ tích Trung Quốc 山山山山山山山山 (1931), Thử tìm
hiểu về kiểu truyện Chàng rắn 山山山山山山 (1932), Kiểu truyện Nàng thiên Nga
Trung Quốc 山山山山山山山山山山
(1932) v.v… Tác phẩm Kiểu truyện cổ tích Trung Quốc 耳耳耳耳耳耳耳耳 là một
công trånh mang tính khai phá, đầu tiän ông dự định nghiên cứu về
100 kiểu truyện ở Trung Quốc, nhƣng viết đến 45 kiểu thì công việc bị bỏ dở.
Trong 45 kiểu truyện mà ông đã nghiän cứu chủ yếu gồm những truyện thần
kỳ và truyện đời sống phổ biến nhất ở Trung Quốc. Ông đã đi sâu nghiên cứu
về những kiểu truyện Nàng thiên nga, Chàng rắn, Chàng cóc, Nàng tiän
ốc… Triệu Cảnh Thâm 耳耳耳 đóng góp lớn trong việc dịch và giới thiệu thành
quả nghiên cứu truyện dân gian của Châu Âu, tác phẩm dịch của ông gồm có
Thần thoại và truyện cổ tích 山山山山山山山, Tuổi thơ của tiểu thuyết 山山山山山. Tác
phẩm nghiên cứu truyện cổ tích có: Đồng thoại luận tập 山山山山, Đồng thoại

học nhập môn 山山山 ABC, Nghiên cứu truyện cổ
tích 山山山山山山 v.v… Công trånh Nghiên cứu truyện cổ tích 耳耳耳耳耳
耳 của ông gồm 10 bài viết, sau khi xuất bản vào năm 1929, từng đƣợc ví nhƣ
“một đoá hoa độc nhất vô nhị”. Cuốn Đồng thoại học nhập môn 山山山 ABC
với hai chƣơng đầu giới thiệu về lý luận cơ bản của trƣờng phái Nhân loại học
và năm chƣơng tiếp theo là sự nghiän cứu và giới thiệu việc so sánh một số kiểu
truyện nổi tiếng của trƣờng phái nhân loại học phƣơng Tây. Sách do Thƣ cục
thế giới xuất bản vào năm 1929, hơn nửa thế kỷ sau lại đƣợc Nhà xuất

10


bản hiệu sách Thƣợng Hải photo tái bản và phát hành, công trånh đã cè ảnh
hƣởng to lớn đối với các học giả Trung Quốc trong việc tìm hiểu, tiếp thu
thành quả và các phƣơng pháp nghiên cứu của phƣơng Tây.
Năm 1937 cuộc chiến tranh chống Nhật bùng nổ, một số lớn học giả gồm
các chuyän gia dân tộc học, xã hội học, văn học, sử học…đã từ các đô thị
lớn rời đến vùng biên cƣơng tây nam tị nạn. Trong thời gian này, họ đã xuống
tận vùng dân tộc thiểu số điều tra điền dã, kết quả là đã cho ra đời một số
công trånh nghiên cứu đáng chú ý nhƣ: Truyện Hồng thủy của dân tộc Mông
và truyền thuyết Phục Hy Nữ Oa 山山山山山山山山山山山山山山


(Nhuế Dật Phu 耳耳耳 1938), Báo cáo điều tra dân tộc miền tây tỉnh Hồ

Nam 山山山山山山山山 (Nhuế Dật Phu 耳耳耳 và Lăng Thuần Thanh 耳耳
耳 1938), Nghiên cứu thần thoại các dân tộc tây nam Trung Quốc 山山山山山山山
山山山山 (Sở Đồ Nam 耳耳耳, 1938), Thần thoại thổ dân Vân Nam
山山山山山山山 (Mã Học Lƣơng 耳耳耳, 1941), Khảo cứu Phục Hy 山山山 (Văn Nhất
Đa 耳耳耳, 1942) v.v… Đây là một giai đoạn lịch sử quan trọng của ngành thần

thoại học Trung Quốc, tầm nhìn của thần thoại học đƣợc mở rộng, quan niệm
cũng đã đƣợc thay đổi lớn, việc nghiän cứu thần thoại của Trung Quốc đã
không chỉ bó hẹp vào những ghi chép trong điển tích. Bởi các nhà nghiän
cứu đã sƣu tầm đƣợc nhiều tƣ liệu thần thoại sống từ những dân tộc chậm
tiến, và vẫn cçn ở vào giai đoạn cuối thời kỳ xã hội thị tộc. Những thành quả
nghiên cứu này đã ảnh hƣởng sâu sắc tới các học giả, các nhà nghiän cứu thế
hệ sau.
II. Thời kỳ sau năm 1949
Vào những năm 50, sau khi thành lập Hội nghiên cứu văn nghệ dân gian,
công việc sƣu tầm truyện dân gian trở nên sôi động hơn, giai đoạn này đã hơn
500 tập truyện đã đƣợc xuất bản, thæ dụ nhƣ Tuyển tập truyện dân gian Trung
Quốc 山山山山山山山, Truyện Avanti 山山山山山山山A Thi Mã 山山山

11


v.v… Số lƣợng những công trånh, những bài viết nghiên cứu trong giai đoạn
này còn tƣơng đối ít, tiêu biểu nhƣ những bài: Tập bàn luận mới về văn
nghệ dân gian 山山山山山山山 (Chung Kính Văn 耳耳耳) , Tản luận văn học dân
gian 山山山山山山 (Đàm Đạt Tiên 耳耳耳), Tập chuyän luận về văn học dân gian 山
山山山山山 (Giả Chi 耳耳), Thuyết trình về kiến thức văn học dân gian 山山山山山山山山
(Chƣơng Tử Thần 耳耳耳), Thần thoại cổ đại Trung Quốc 山山山山山山(Viên Kha 耳
耳), Khảo cứu về tôn giáo cổ đại và thần thoại Trung Quốc 山山山山山山山山山山
(Đinh Sơn 耳 耳 ) v.v… Do hạn chế về điều kiện lịch sử, những thành quả
nghiên cứu thời kỳ này chủ yếu còn thô sơ, đơn giản và chƣa chuyän sâu.
Song tính tích cực của các công trånh thể hiện ở chỗ: đã sử dụng nhiều tƣ
liệu để chứng minh quần chúng nhân dân là ngƣời sáng tạo ra của cải vật
chất lẫn tinh thần, văn học dân gian có nội hàm văn hóa xã hội sâu sắc, thể
hiện trí tuệ của nhân dân lao động. Điều này đã làm thay đổi hoàn toàn quan
niệm sai lầm xƣa nay của nhân dân đại chúng đối với văn học dân gian.

Trong thời kỳ mƣời năm “Cách mạng văn hoá”, các tác phẩm văn học
dân gian của các dân tộc Trung Quốc bị coi là “đối tƣợng” để “cách mạng
triệt để”. Trong thời gian này, công việc sƣu tầm và nghiên cứu văn học dân
gian hầu nhƣ bị gián đoạn hoàn toàn.
Từ những năm 80 của thế kỷ XX công việc sƣu tầm và nghiên cứu
truyện dân gian Trung Quốc bắt đầu khởi sắc, và dần đi vào một giai đoạn
phát triển mạnh mẽ nhất từ trƣớc đến nay. Trong đè, gồm những công trånh
lớn về sƣu tầm truyện kể dân gian Trung Quốc. Đè là:
Bộ Tư liệu văn học dân gian 耳耳耳耳耳耳: Năm 1966, tỉnh Quý Châu đã xuất
bản bộ Tư liệu văn học dân gian gồm hơn 50 tập. Đến đầu thập kỷ 80 thế kỷ
XX, xuất bản thêm hơn 40 tập, tổng cộng là 97 tập. Vào đầu thập kỷ 90, Nxb
Nhân Dân Quý Châu đã cho xuất bản Tùng thư tinh tuyển văn học dân

12


gian Quý Châu 山山山山山山山山山山 (Lô Huệ Long 耳耳耳 chủ biên), gồm: Ca dao
dân gian Quý Châu 山山山山山山, Truyện cổ tích Quý Châu 山山山山山山, Thần thoại,
truyền thuyết Quý Châu 山山山山山山, Trường thi dân gian Quý Châu 山山山山山山,
Bài ca Tì Bà dân tộc Đồng 山 山 山 山 山 山 山 , Bài ca cổ dân tộc Mông 山 山 山 山 ,
Truyện thơ dân tộc Di 山山山山山, Song ca dân tộc Thuỷ 山山山山, Bàn đến văn học
cổ đại dân tộc Di 山山山山山山 , Văn học Ma Kinh dân tộc Bố Y 山山山山山山山 .
Những thành tích huy hoàng về văn học dân gian mà một tỉnh vùng sâu vùng
xa nhƣ Quý Châu đạt đƣợc thật đáng khâm phục.
Bộ Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa 山山山山山山山山: gồm 16
tập, do Nxb Văn Nghệ Thƣợng Hải tổ chức với hơn 7.000 ngƣời trên toàn
quốc tham gia qua 15 năm sƣu tầm, chỉnh lý, biên soạn đã cho xuất bản vào
năm 1995. Trong đè gồm các thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện
cƣời, ngụ ngôn của 56 dân tộc anh em, nội dung và hình thức đa dạng, vừa giữ
đƣợc bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc đồng thời phản ánh toàn cảnh truyện

dân gian cả nƣớc, phần lớn là truyện lần đầu tiän xuất bản. Chung Kính Văn
đã cè ý kiến đánh giá về bộ sách nhƣ sau: “Đây là một sự kiện vĩ đại về công
việc xuất bản thành quả văn học dân gian các dân tộc”. Bộ sách gồm hơn
2.500 truyện, hơn 12.000.000 chữ, là một bộ tổng tập văn học dân gian đồ sộ
nhất lúc bấy giờ, và là một đóng góp lớn cho sự nghiệp nghiän cứu văn học
dân gian Trung Quốc.
Bộ Kho tàng truyện dân gian Trung Quốc chọn lọc 山山山山山山山山山山 gồm
10 tập, Nhà xuất bản Phát thanh truyền hình Trung Quốc ấn hành vào năm
1996, do Lƣu Tæch Thành 耳耳耳, Mã Xƣơng Nghi,耳耳耳 Cao Tụ Thành 耳耳耳
chủ biên. tập I: Truyện thần thoại Trung Quốc 山山山山山山, tập II: Truyện truyền
kỳ anh hùng dân gian Trung Quốc 山山山山山山山山山山, tập III: Truyện tình dân
gian Trung Quốc 山山山山山山山山, tập IV:

13


Truyện mưu trí dân gian Trung Quốc 山山山山山山山山, tập V: Truyện loài
vật Trung Quốc 山山山山山山, tập VI: Truyền thuyết danh nhân Trung Quốc
山山山山山山, tập VII: Truyện thần quái Trung Quốc 山山山山山山, tập
VIII: Truyện dân tục Trung Quốc 山山山山山山, tập IX: Truyền thuyết phong vật
địa phương Trung Quốc 山山山山山山山山, tập X: Truyện khôi hài Trung Quốc 山山山
山山山. Bộ sách này phân loại theo chủ đề, gồm những truyện dân gian đã đƣợc
sƣu tầm từ những năm 20-30 và những truyện mới đƣợc sƣu tầm lần đầu tiên
ra mắt độc giả.
Bộ Tổng tập truyện dân gian Trung Quốc 山山山山山山山山: Đây là một trong
ba bộ tổng tập văn học dân gian do Bộ Văn hoá, Uỷ ban dân tộc quốc gia, Hội
nghiên cứu dân gian Trung Quốc tổ chức biên soạn. Công việc sƣu tầm văn
học dân gian mang tính toàn diện bắt đầu từ năm 1984 và kết thúc vào năm
1987 với quy mô lớn chƣa từng có ở Trung Quốc. Theo thống kê chƣa đầy
đủ, những mẩu truyện đƣợc ghi chãp cè hơn 1.800.000 truyện, trên thực tế

đã vƣợt xa con số này. Các bộ tổng tập với phạm vi quốc gia đƣợc xuất bản
chænh thức trƣớc đây thƣờng chỉ tinh tuyển một số lƣợng truyện nhất định.
Cçn ở các địa phƣơng thå đã cho ra mắt các bộ Tập tư liệu về văn học dân
gian 山山山山山山山山山 của địa phƣơng lấy đơn vị là thành phố, huyện, thậm chí
là xã. Phần lớn truyện trong bộ tổng tập là mới đƣợc sƣu tầm từ khắp nơi
trän đất nƣớc Trung Quốc, một phần khác chọn lại từ những tác phẩm ghi
chãp văn học dân gian đầu thế kỷ XX. Bộ sách biên soạn theo nguyên tắc
“tính khoa học, tính toàn diện, tính tiêu biểu”, trong đó “tính khoa học” là
nguyän tắc hạt nhân. Bộ Tổng tập truyện dân gian Trung Quốc vừa là một
công trình văn hoá cỡ lớn vừa là một công trình nghiên cứu học thuật quan
trọng.
Trong thời kỳ này, Trung Quốc đã lần lƣợt cho xuất bản những giáo trình
nhƣ: Khái luận văn học dân gian 山山山山山山 (Chung Kính Văn, Nxb Văn

14


nghệ Thƣợng Hải, 1980), Văn học dân tộc thiểu số Trung Quốc 山山山山山山山山
Thƣợng – Trung - Hạ (Mao Tinh 耳耳, Nxb Nhân dân Hồ Nam, 1983), Khái
yếu văn học dân gian Trung Quốc 山山山山山山山山 (Đoàn Bảo Lâm 耳耳耳, Nxb Đại
học Bắc Kinh, 1985), Mười bài giảng về khái luận văn học dân gian 山山山山山山
山山 (Lƣu Thủ Hoa 耳耳耳, Nxb Giáo dục Hồ Bắc, 1985), Lý luận cơ sở văn học
dân gian dân tộc 山山山山山山山山山山(Đào Lập Phiên 耳耳耳, Nxb Dân tộc Quảng
Tây, 1985), Giáo trình văn nghệ học dân gian giản yếu 山山山山山山山山山 (Diệp
Xuân Sinh 耳 耳 耳 , Nxb Văn nghệ Hồ Nam, 1987), Văn nghệ học dân gian
Trung Quốc 山山山山山山山 (Chu Hồng Hƣng 耳耳耳 , Nxb Văn hoá nghệ thuật,
1987), Cơ sở văn học dân gian và dân tục học 山山山山山山山山山山 (Trƣơng Dƣ 耳
耳, Nxb Liên hợp các trƣờng đại học Sơn Tây, 1994), Nguyên lý văn nghệ học
dân gian 山山山山山山山 (Trƣơng Tử Thần 耳耳耳, Nxb Văn nghệ Hoa Sơn, 1991),
Bàn luận mới về văn học dân gian Trung Quốc 山山山山山山山

山 (Cao Quốc Phiên 耳 耳 耳 , Nxb Đại học Hà Hải, 1996), Văn học dân gian
Trung Quốc 山山山山山山 (Lý Huệ Phƣơng 耳耳耳, Nxb Trƣờng Đại học
Vũ Hán, 1996) v.v… Nhiều công trånh đại cƣơng về văn học dân gian mang
tính tổng hợp đƣợc xuất bản, khẳng định văn nghệ học dân gian Trung Quốc
đã là một chuyên ngành có hệ thống học thuật tƣơng đối hoàn thiện.
Dƣới đây là một số kết quả nghiên cứu mang tính tiäu biểu của ngành
folklore Trung Quốc những năm gần đây.
Về truyện cổ tích có những công trånh: Sơ bộ tìm hiểu truyện cổ tích
Trung Quốc 山山山山山山山山 (Thiên Ƣng 耳耳, 1982), Cương yếu cổ tæch học 山山
山山山 (Lƣu Thủ Hoa 耳耳耳, 1988), Bàn về truyện truyền miệng 耳耳耳耳耳(Hứa
Ngọc 耳耳, 1999), Tùng thư văn học sử các dân tộc thiểu số Trung Quốc 山山山山
山山山山山山山 , trong bộ sách này đã phân biệt nghiên cứu về văn học sử của các
dân tộc thiểu. Đặc biệt, cuốn Lịch sử truyện

15


cổ tích Trung Quốc 山山山山山山山 (Lƣu Thủ Hoa, 1999) do Nxb Giáo dục Hồ Bắc
xuất bản vào tháng 9 năm 1999 với hơn 700.000 chữ, đƣợc đánh giá là một
công trånh nghiên cứu có tính khai phá. Dựa trên nguồn tƣ liệu dồi dào, tác
giả đã bình giải một cách có hệ thống về văn bản ghi chép hơn hai nghìn năm
nay, về kiểu truyện, hoạt động kể chuyện và công việc nghiên cứu truyện cổ
tích ở Trung Quốc; đồng thời đã vận dụng những thành quả và phƣơng pháp
nghiên cứu mới của các trƣờng phái nhƣ Văn hóa nhân loại học, Dân tục học,
Văn học so sánh vào việc nghiên cứu lịch sử truyện cổ tích Trung Quốc. Trong
đè, tác giả vừa phân tích về “motif” và “type” của truyện, vừa lý giải về văn
hoá dân tộc đã ẩn chứa trong đó, tìm ra lịch sử sống thực của truyện. Công
trånh này đã xây dựng một nền tảng vững chắc cho chuyän ngành lịch sử
truyện cổ tích Trung Quốc.
Về thần thoại học, là những công trånh: Lịch sử thần thoại Trung Quốc

山山山山山 (Viên Kha 耳耳, 1988), Đại từ điển thần thoại Trung Quốc 耳耳耳耳耳耳耳
(Viên Kha 耳耳, 1988), Sở từ và thần thoại 山山山山山 (耳耳 Tiêu Binh, 1986), Triết
học thần thoại Trung Quốc 山山山山山山 (Diệp Thƣ Hiến 耳耳耳, 1992), Kết cấu tư
duy của thần thoại học Trung Quốc 山山山山山山山山山 (Đặng Khải Diệu 耳耳耳 耳
1992) v.v…
Về truyền thuyết học cũng đã cè những công trånh: Tập hợp luận văn
truyện Nàng Mạnh Khương 山山山山山山山山 (1984), Bốn truyền thuyết đứng đầu
Trung Quốc 耳耳耳耳耳耳(Hạ Học Quân 耳耳耳, 1989), Truyền thuyết cổ đại Trung
Quốc 耳 耳 耳 耳 耳 耳 (Trƣơng Tử Thần 耳 耳 耳 , 1986), Đại từ điển truyện truyền
thuyết Trung Quốc 山山山山山山山山山 (Kỳ Liên Hƣu 耳耳耳, Tiêu Lợi 耳耳 chủ biên,
1992) v.v…
Các hoạt động nghiên cứu lý luận sôi nổi và việc giao lƣu học thuật với
thế giới đƣợc triển khai rộng rãi, đã thúc đẩy mạnh mẽ việc nghiên cứu văn
học dân gian Trung Quốc mở rộng về phạm vi, không ngừng đổi mới nhờ tiếp

16


thu những quan niệm và phƣơng pháp tiếp cận mới. Trong đè những phƣơng
pháp nghiên cứu đƣợc các nhà folklore Trung Quốc đặc biệt quan tâm gồm
cè:
1. Phƣơng pháp nghiän cứu theo trƣờng phái Phần Lan:
Phƣơng pháp nghiän cứu của trƣờng phái Phần Lan đè là phƣơng
pháp yäu cầu việc sƣu tầm nhiều dị bản của cùng một kiểu truyện, đồng thời
phân tích tỉ mỉ về yếu tố lịch sử địa lý trong các dị bản đè. Phƣơng pháp này
giúp ta tìm ra bản gốc và cội nguồn của truyện. Đồng thời việc đem so sánh
bản gốc với các dị bản truyện, hình dung ra hoạt động diễn biến của các dị
bản trong bối cảnh không gian và thời gian khác nhau, nhƣ thế sẽ cè thể hiểu
đƣợc “đời sống thực” của truyện. Phƣơng pháp nghiän cứu của trƣờng phái
Phần Lan khi đƣa ra thực tế ứng dụng thƣờng gặp khè khăn, và đôi khi

không đạt đƣợc kết luận chính xác, nhƣng phƣơng pháp này đã mở ra hƣớng
nghiän cứu mới cho công việc nghiên cứu truyện dân gian Trung Quốc.
Thành tựu lớn nhất của trƣờng phái Phần Lan là cho ra đời Bảng mục
lục tra cứu kiểu truyện do Antti Aarne biên soạn và sau đè đƣợc Stith
Thompson bổ sung và sửa chữa, tác phẩm này đã trở thành sách công cụ
thông dụng để tra cứu truyện dân gian thế giới.
Ứng dụng phƣơng pháp nghiän cứu của trƣờng phái Phần Lan, học giả
W.Eberhard ngƣời Đức đã cho ra đời cuốn Kiểu truyện dân gian Trung Quốc
山山山山山山山山 (Helsinki, 1937 và Bắc Kinh, 1999). Đây là bản mục lục tra cứu
đầu tiên về truyện dân gian Trung Quốc, trong 40 năm sau khi cuốn sách xuất
bản, nó đã đảm nhận vai trò là sách công cụ tra cứu kiểu truyện duy nhất để
giới folklore Châu Âu tìm hiểu và nghiên cứu truyện dân gian Trung Quốc.
Tƣ liệu của cuốn sách này chủ yếu đƣợc tác giả thu thập từ những tỉnh ven
biển Đông Nam Trung Quốc, và việc ông đã gạt truyện dân gian Tây Tạng ra
khỏi truyện dân gian Trung Quốc, đây là một khiếm khuyết

17


to lớn của công trånh này.
Nhà nghiän cứu Đinh Nãi Thông đã mất hơn 10 năm mới cho ra đời Bảng
mục lục tra cứu kiểu truyện dân gian Trung Quốc 山山山山山山山山山

山 vào năm 1978, tác giả đã sƣu tầm đƣợc hơn 580 loại tƣ liệu truyện dân
gian khắp nƣớc trƣớc năm 1966, trong đó gồm nhiều tƣ liệu truyện của các
dân tộc thiểu số. Từ hơn 7.300 truyện tác giả đã quy nạp ra 843 kiểu truyện.
Cuốn sách đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở bản mục lục A - T thông dụng, tạo
điều kiện thuận lợi cho giới folklore các nƣớc tiến hành công việc so sánh
truyện dân gian của các nƣớc với nhau.
Năm 2000, tập I, tập II của bộ Bảng mục lục tra cứu kiểu truyện dân

gian Trung Quốc 山山山山山山山山山山 của Kim Vinh Hoa 耳耳耳 (Đài Loan) đƣợc
xuất bản. Tƣ liệu đƣợc lấy làm cơ sở nghiän cứu của bộ sách này là 7 cuốn
Tổng tập truyện dân gian đã đƣợc xuất bản chính thức, quy nạp ra 263 type
truyện. Bảng mục lục tra cứu của Kim Vinh Hoa đã dựa trên cơ sở Bảng mục
lục tra cứu kiểu truyện của ông Đinh Nãi Thông, theo tình hình thực tế của
truyện dân gian Trung Quốc, cải cách bổ sung một số chỗ cçn khiếm khuyết.
Công việc của ông tiếp tục theo tiến trình xuất bản của các Tổng tập truyện
dân gian các tỉnh.
Gần đây giới folklore Trung Quốc đang đề ra hƣớng biên soạn một bộ
Bản mục lục tra cứu vừa thể hiện đƣợc diện mạo đích thực của truyện dân
gian Trung Quốc, vừa mang tính quy luật của truyện dân gian thế giới, tạo
điều kiện thuận lợi cho giới floklore trong và ngoài nƣớc cè thể tra cứu và
tìm hiểu kỹ hơn về kho tàng truyện dân gian Trung Quốc.
Ngoài những bộ mục lục tra cứu type truyện ra, Trung Quốc công bố rất
nhiều bài viết vận dụng phƣơng pháp của trƣờng phái Phần Lan, trong đó
tiêu biểu nhất là cuốn Nghiên cứu kiểu truyện dân gian Trung Quốc 山山山山山山
山山山山 (Lƣu Thủ Hoa chủ biên, Nxb Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hoa

18


Trung, 4/2003). Đây là cuốn chuyän luận đã tuyển chọn nhiều bài viết của
các học giả Trung Quốc nghiên cứu về kiểu truyện. Chuyän luận đƣợc đánh
giá là một thành quả to lớn trong việc vận dụng phƣơng pháp của trƣờng phái
Phần Lan. Trong đè gồm cè 60 bài viết phân biệt lý giải, phân tích về 60 kiểu
truyện phổ biến nhất ở Trung Quốc, và đây là những bài viết có giá trị học
thuật cao.
2.

Phƣơng pháp tự sự học:

Nhà bác học Vladimir Iakovlevits Propp, nhà folklore Liên Xô cũ đã

sáng lập ra lý thuyết phân tích hình thái truyện dân gian. Lý thuyết này chủ
trƣơng phải tiến hành công việc mô tả kết cấu cốt truyện song song với việc
miêu tả một cách khoa học và phân loại một cách chính xác đối với tånh tiết
của truyện, phải gắn ý nghĩa văn bản với hình thức kết cấu cốt truyện. Tác
phẩm tiäu biểu cho phƣơng pháp nghiän cứu hình thái học truyện cổ tæch
của ông Vladimir Iakovlevits Propp là Hình thái học truyện cổ tæch 山山山山山
山山 (1928), đƣợc giới folklore châu Âu khẳng định là kiệt tác đặt nền móng
cho chủ nghĩa kết cấu 耳耳耳耳 và cè ảnh hƣởng to lớn đối với chủ nghĩa kết
cấu tự sự học sau này.
Mãi đến những năm giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, giới nghiän cứu
văn học Trung Quốc mới sử dụng phƣơng pháp tự sự học vào lĩnh vực nghiên
cứu truyện dân gian. Việc tìm hiểu về tính tự sự của truyện dân gian đã mở ra
một hƣớng mới cho sự nghiệp nghiên cứu truyện dân gian Trung Quốc. Sang
thập kỷ 90 của thế kỷ XX càng có nhiều học giả quan tâm sử dụng phƣơng
pháp này, và gặt hái đƣợc nhiều thành công lớn, trong đó có hai chuyên luận
tiêu biểu: Thứ nhất, đè là Tự sự học thần thoại 山山山山山 của Trƣơng Khai
Diệm 耳耳耳 (1994) là chuyên luận đầu tiên trong nƣớc đã vận dụng phƣơng
pháp tự sự học (kết hợp các phƣơng pháp nhân loại học, văn hoá học, ngôn
ngữ học v.v…). Chuyên luận này đã miêu tả và phân tích một cách hệ

19


thống về kết cấu tự sự trong thần thoại thƣợng cổ, đánh dấu công việc nghiên
cứu tænh tự sự truyện dân gian của Trung Quốc đạt đến trình độ lý luận
tƣơng đối cao. Thứ hai là luận án tiến sĩ Nghiên cứu hình thái truyện dân
gian Trung Quốc 山山山山山山山山山山 của Lý Dƣơng 耳耳 (Trƣờng Đại học Hồng
Kông). Đây là chuyên luận điển hình nghiän cứu về tính tự sự truyện dân

gian, đồng thời cũng là chuyên luận nghiên cứu toàn diện về hình thái truyện
dân gian một cách cè hệ thống của Trung Quốc hiện nay. Luận văn nghiän
cứu về hånh thức chức năng của truyện dân gian Trung Quốc và đƣợc chia
làm ba chƣơng: Chức năng luận, Thứ tự luận, Vai trç luận. Trong luận văn
tác giả chủ yếu vận dụng lý thuyết phân tích hình thái truyện dân gian của V.Ia
Propp, kết hợp với lý luận tự sự học và lý giải về hình thái kết cấu tự sự của
truyện dân gian Trung Quốc.
Lý luận tự sự học của Châu Âu đã gèp phần làm phong phú và thúc
đẩy mạnh mẽ công việc nghiän cứu truyện dân gian Trung Quốc cũng nhƣ
việc sử dụng phƣơng pháp tự sự học, đã cè ảnh hƣỏng sâu sắc tới sự nghiệp
nghiên cứu văn học dân gian Trung Quốc nèi chung và truyện dân gian Trung
Quốc nèi riäng.
3.

Phƣơng pháp nhân học văn hoá
Nhân học văn hoá (cultural anthropology) là một môn khoa học nghiên

cứu về con ngƣời, dựa trän những đặc điểm sinh lý và đặc điểm văn hóa xã
hội của con ngƣời. Mãi đến thế kỷ XIX, sau khi tiến hoá luận xuất hiện, nó
mới trở thành một môn khoa học thật sự. Tác phẩm Văn hóa nguyên thuỷ của
học giả Edward Tylor đƣợc xuất bản, khiến cho ngành nhân học văn hoá
phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực nghiên cứu này không ngừng đƣợc mở rộng và
hiện đang là một bộ môn khoa học nhân văn có ảnh hƣởng to lớn trên quốc tế.
Lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của nhân loại học Phƣơng Tây đã đƣợc
giới thiệu ở Trung Quốc từ đầu thế kỷ XX, và đã ảnh hƣỏng to lớn đến các
nhà

20



nghiän cứu lúc bấy giờ, thæ dụ Mao Thuẫn khi viết Sơ bộ tìm hiểu về thần
thoại Trung Quốc 山山山山山山山山 (1928) đã vận dụng phƣơng pháp tiến hoá luận
cổ điển của nhân học văn hoá.
Những năm 80-90 của thế kỷ XX ở Trung Quốc việc tiếp thu lý luận và
phƣơng pháp nghiän cứu của nhân học phƣơng Tây để nghiên cứu văn học dân
gian đã là một hiện tƣợng rất phổ biến trong giới flokfore. Phƣơng pháp này
chủ yếu đƣợc vận dụng để nghiên cứu thần thoại và truyện cổ tích, đã cè những
tác phẩm, chuyän luận nghiän cứu đƣợc xuất bản nhƣ: Thần thoại là truyện ảo
tưởng về cuộc đấu tranh cè tænh nguyän thuỷ giữa loài người và tự nhiên 山山山
山山山山山山山山山山山山山山山 (Tiêu Binh 耳耳, 1985), Thần thoại diều hâu của các dân
tộc phương Bắc và văn hoá Shaman 耳耳耳耳耳耳耳耳耳耳耳耳(Lang Anh 耳耳, 1988),
Khảo sát truyện cổ tích bằng phương pháp nhân học văn hoá 山山山山山山山山山山山山
(Lƣu Tæch Thành 耳耳耳, 1994), Thần thoại và tín ngưỡng Nữ Oa (Dƣơng Lợi
Tuệ, Nxb Khoa học xã hội, 1997), Vạn vật cè linh hồn và sự chia tách người và
thú – ý nghĩa lịch sử văn hoá của truyện loài vượn cướp vợ 山山山山山山山山山 - 山山山
山山山山山山山山山 (An Đức Minh 耳耳耳, 2000), Đằng sau việc

vi phạm cấm kỵ - phân tích kiểu truyện “người đi săn Hải Lực Bố”山山山山山山 “山山山山山”山山山山山 (Lâm Kế Phú 耳耳耳, 2000).
4. Phƣơng pháp Thần thoại – phê bình nguyên hình 神神-神神神神
Trƣờng phái Thần thoại – phê bình nguyên hình nổi lên từ những năm 20
của thế kỷ XX, ngƣời đại diện cho học phái này là ông Northrop. Frey ngƣời
Canada. Khái niệm phä bånh nguyên hình tức là những gì đọng lại trong tâm lý
về vô số kinh nghiệm tƣơng tự. Ông cho rằng nguyên hình là một nhóm liên
tƣởng (associative clusters), chỉ những biểu tƣợng hoặc nhóm biểu tƣợng đã
định hình do đƣợc sử dụng lặp đi lặp lại trong văn học. Vào đầu những năm 80,
ở Trung Quốc đã có học giả vận dụng phƣơng pháp này vào nghiên

21



cứu truyện dân gian, những bài viết tiêu biểu có: Thử bàn về nguyên hình
truyện Lương Sơn Bá và Chúc Anh Đài với truyện Hiệp nữ 山山山山山山山山山山山山
山 (Kim Danh 耳 耳 , 1991), Nghiän cứu nguyän mẫu truyện Nàng Mạnh
Khương‘山山山山山’山山山山山 (Đinh Linh 耳耳, 1993), Hånh tượng hoa đào và
nguyên hình A Ni Ma 山山山山山山山山山山 (Tề Hồng Vĩ 耳耳耳, 1997), Giải mã ký
hiệu ý tượng của motif cấm kỵ trong kiểu truyện Hãn Sơn Tiên 山山山山山山山山山山
山山山山山 (Vạn Kiến Trung 耳耳耳, 2001) v.v…
Trong thời gian tới, việc biän soạn, xuất bản bộ Tổng tập truyện kể dân
gian Trung Quốc sẽ đƣợc hoàn thành, nhằm giới thiệu cho giới folklore
trong và ngoài nƣớc về một kho tàng truyện kể dân gian vô cùng phong phú
của Trung Quốc. Chắc chắn, với sự phát triển của khoa nghiän cứu folklore
Trung Quốc, càng ngày sẽ càng cè nhiều chuyän luận học thuật cè giá trị ra
mắt bạn đọc phản ánh sự đèng gèp lớn lao, tæch cực của đội ngũ các nhà
folklore Trung Quốc hiện nay.
0.2.2 Tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian ở Việt Nam
Truyện kể dân gian đƣợc ghi chép từ rất sớm trong các sách cổ nhƣ Báo
cực truyện, Giao Chỉ ký, Việt điện u linh, Ngoại sử ký, Lĩnh nam chích quái,
Truyền kỳ mạn lục, Thiän Nam vân lục, Truyền kỳ tân phả, Tang thương ngẫu
lục v.v… Vào thế kỉ XIX, XX, việc sƣu tầm biän soạn truyện kể dân gian ngà
y càng đƣợc nhiều ngƣời chú trọng, nhiều bộ sƣu tầm truyện kể dân gian ra
đời nhƣ Chuyện khôi hài (1882), Chuyện đời xưa (1886) của Trƣơng Vĩnh
Ký, Chuyện giải buồn (1880: tập 1, 1885: tập 2) của Huỳnh Tịnh Của, Nam
Hải dị nhân (1920) của Phan Kế Bænh, Truyện cổ nước nam (1932) của
Nguyễn Văn Ngọc v.v…
Sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt là từ những năm 50 của thế kỷ XX,
việc sƣu tầm và nghiên cứu truyện dân gian đã đƣợc tiến hành một cách khoa

22



×