Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Giáo án địa lý 9 full trọn bộ cả năm mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 157 trang )

Ngày soạn:27/8/2018

Ngày dạy: 29/8/2018

ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Tiết 1 – Bài 1 :

CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những bản sắc văn hóa riêng tạo
nên sự đa dạng của nền văn hóa Việt Nam, các dân tộc đoàn kết cùng nhau xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được sự phân bố của các dân tộc Việt Nam
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
3. Thái đô
- Ý thức được sự đoàn kết, bình đẳng của các dân tộc
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí,
tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, tranh ảnh
II. Chuẩn bị
1. Đối với GV: Tranh về 54 dân tộc Việt Nam
2. Đối với HS:
SGK
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập của học sinh


3. Bài mới ( 35phút)

Hoạt đông của GV và HS
Hoạt đông 1: Tìm hiểu các dân tôc ở Việt
Nam. (15 phút)
? Dựa vào ttin sgk k/h vốn hiểu biết hãy nêu
rõ nước ta có bao nhiêu dân tộc? (HS Y - K)
? Kể tên một số dân tộc mà em biết
Hs yếu trả lời. Hs khá giỏi nhận xét, bổ sung
Gv chuẩn xác KT
Quan sát hình 1.1 cho biết: ? Dân tộc nào
có số dân đông nhất chiếm tỉ lệ bao nhiêu
% dân số ? (HS Y - K)
? Đặc điểm nổi bật của một số dân tộc ?
Học sinh nghiên cứu trả lời
Gv dùng tranh giới thiệu 1 số dân tộc ở
nước ta
Hs quan sát
? Các dân tộc ở nước ta có đặc điểm gì nổi
bật.

Nôi dung kiến thức cơ bản
I. Các dân tôc ở Việt Nam.

- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh
chiếm 86.2% dân số
- Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng thể
hiện trong trang phục ngôn ngữ, phong
tục tập quán
- Các dân tộc cùng nhau xây dựng và

bảo vệ tổ quốc
1


Hs trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
? Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu
của các dân tộc ít người mà em biết.
? Kể tên các vị lãnh đạo cao cấp các vị anh
hùng là người dân tộc mà em biết.
Hs liên hệ thực tế kể.
Gv nhấn mạnh thêm
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu sự phân bố các II. Phân bố các dân tôc
dân tôc (20 phút)
GV: Ở nước ta các dân tộc phân bố như thế
nào ? Hiện nay phân bố có gì thay
đổi.
Thảo luận 3 nhóm ( 5 phút)
Dựa vào ttin SGK kết hợp vốn hiểu biết cho
biết
? Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở miền địa 1. Dân tôc Việt (Kinh)
hình nào?? Các dân tộc ít người sống chủ - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du
yếu ở miền địa hình nào?
và ven biển
? Những khu vực này có đặc điểm nổi bật gì 2. Các dân tôc ít người
về tự nhiên, KT-XH.
- Phân bố chủ yếu ở miền núi và cao
Hs làm việc theo nhóm. Các ý dễ ưu tiên nguyên:
các bạn yếu trả lời
+ Trung du miền núi phía Bắc
Học sinh đại diện nhóm trả lời

+ Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên
Gv chuẩn xác KT
+ Cực NTB và Nam Bộ
Giáo viên chuẩn xác kiến thức
- Do chính sách phát triển kinh tế xã hội
? So với trước cách mạng, sự phân bố các của Đảng và nhà nước nên hiện nay sự
dân tộc có gì thay đổi không? Tại sao?
phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi.
Hs liên hệ trả lời
Gv nhấn mạnh thêm
? Địa phương em có những dân tộc ít người
nào cùng sinh sống? Nơi phân bố?
* Học sinh liên hệ trả lời
- Có ở Thái Thuỷ, Lâm Thuỷ dân tộc Bru
Vân Kiều…
Gv giới thiệu thêm về các dân tộc ít người ở
Quảng Bình, Lệ Thủy
4. Củng cố bài học. (4 phút)
* GV hướng dẫn học sinh làm bài tập ở VBT
* Chọn ý đúng hoặc đúng nhất:
Dân tộc Việt có số dân đông nhất chiểm tỉ lệ % của dân số nước ta là:
a, 75.5%
b, 80.5%
c, 85.2%
d, 86.2%
5 . Hướng dẫn học ở nhà . (1 phút)
- Hoàn thành các bài tập ở TBĐ
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới : Tìm hiểu xem hiện nay dân số của nước
ta là bao nhiêu


2


Ngày soạn:29/8/2018

Tiết 2 – Bài 2:

Ngày dạy: 31/8/2018

DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết số dân của nước ta trong một thời điểm gần nhất.
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi (theo giới và xu hướng thay đổi cơ cấu
dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó)
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
3. Thái đô
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý
- Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về dân số và môi trường.
Không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của nhà nước về dân số, môi
trường. ( tích hợp GDBVMT)
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí, hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt: Biết Sử dụng lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ
II . Chuẩn bị
1. Đối với GV: Bản đồ dân cư VN
2. Đối với HS: SGK

III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta.
3 Bài mới( 35phút)
Hoạt đông của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
Hoạt đông 1: Tìm hiểu dân số (10 phút)
I Dân số
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời các
câu hỏi sau:
? Dân số của nước ta vào năm 2003(HS Y)
- Năm 2003 : Việt Nam có 80.9 triệu
Học sinh nghiên cứu trả lời
người
? Dân số nước ta năm 2009 là bao nhiêu
Hs : Gần 86 triệu người
? Tới nay dân số nước ta khoảng bao nhiêu - Năm 2009 gần 86 triệu người
người.
GV: Dân số VN đạt 90 triệu người vào tháng
11/2013
Hiện nay khoảng 92 triệu người
?Cho biết số dân Quảng Bình năm 2010?
HSTL: 848.616 người.
? Nước ta đứng hàng thứ mấy về diện tích và - Việt Nam là nước đông dân, đứng thứ
dân số thế giới ? (HS Y - K)
14 trên thế giới
Điều đó nói nên đặc điểm gì về dân số nước
ta ? ( HS kh-G)
3



Hs Y-K trả lời. Hs K-G nhận xét bổ sung
Gv chuẩn xác kiến thức
Hoạt đông 2 : Gia tăng dân số (15 phút)
II. Gia tăng dân số
? Quan sát hình 2.1 SGK: Vì sao tỉ lệ gia tăng
tự nhiên của dân số giảm nhưng dân số vẫn
tăng nhanh?
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có
Hs quan sát trả lời
xu hướng giảm
Gv chuẩn xác kiến thức
* Thảo luận bàn: Dân số đông và tăng nhanh - Dân số đông và tăng nhanh gây ra
đã gây ra hậu quả gì ( Với kinh tế - xã hội, những hậu quả lớn đối với kinh tế - xã
môi trường)? Nêu những lợi ích của sự giảm hội, tài nguyên, môi trường
tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta?
Hs trao đổi 2 em trong bàn cùng đưa ra ý kiến
Đại diện hs trình bày
Gv chuẩn xác KT
? Dựa vào bảng 2.1 SGK hãy xác định các
vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn
nhất, thấp nhất, cao hơn trung bình cả nước? khác nhau giữa các vùng.
Hs trả lời
? Để giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên, nước ta đã
thực hiện chính sách gì? Liên hệ địa phương?
HS trả lời và liên hệ ở địa phương mình.
Gv chuẩn xác
Gv treo bản đồ dân cư VN giới thiệu tỉ lệ gia
tăng tự nhiên các vùng có sự khác nhau

Hoạt đông 3: Cơ cấu dân số (10 phút)
III. Cơ cấu dân số
? Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét: Tỉ lệ 2 - Nước ta có cơ dân số trẻ và đang thay
nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979 đến 1999. đổi
? Tại sao phải biết kết cấu dân số theo giới.
Hs trả lời
? Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước
nhóm tuổi của nước ta thời 1979 đến 1999 ta đang thay đổi: Tỉ lệ trẻ em giảm
( HS Y – K).
xuống, tỉ lệ người trong và trên độ tuổi
Hs Y, K trả lời. Hs K, G nhận xét, bổ sung
lao động tăng lên
Gv kết luận, ghi bảng
Gv giới thiệu thêm về tỉ số giới tính.
Hs theo dõi, lắng nghe
4. Củng cố bài học. (4 phút)
? Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?
? Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang thay đổi theo xu hướng nào? Vì sao?
5. Hướng dẫn học ở nhà. (1 phút)
Học và làm bài tập cuối bài ở tập bản đồ
Đọc và nghiên cứu trước bài 3. Tìm hiểu về mật độ dân số, sự phân bố dân cư của
nước ta và quá trình đô thị hóa của nước ta như thế nào?
4


Ngay soan: 4/9/2018

Ngay day: 8/9/2018


Tiờt 3 -Bai 3:
PHN Bễ DN C VA CAC LOAI HINH QUN C
I. Muc tiờu bai hoc
1.Kiờn thc:
+ Hiờu va trinh bay c c iờm mõt ụ dõn sụ va dõn c nc ta.
+ Biờt c iờm cua cac loai hinh quõn c nụng thụn, quõn c thanh thi va ụ thi
hoa nc ta.
2. Ky nng
- Biờt phõn tớch lc ụ phõn bụ dõn c va ụ thi Viờt Nam (1999) mụt sụ bang sụ
liờu vờ dõn c.
3. Thai ụ
- Y thc c s cõn thiờt phai phat triờn ụ thi trờn c s phat triờn cụng nghiờp
bao vờ mụi trng ni ang sinh sụng, chp hanh cac chớnh sach cua nha nc vờ phõn
bụ dõn c.
4. nh hng phat trin nng lc
- Nng lc chung: t hoc, giai quyờt vn ờ, s dng ngụn ng, giao tiờp, quan lớ,
tớnh toan
- Nng lc chuyờn biờt: T duy tụng hp, S dng ban ụ (lc ụ), tranh anh
II. Chuõn b
1. ụi vi GV: Ban ụ dõn c Viờt Nam
2. ụi vi HS: SGK
III.Tiờn trinh lờn lp
1. ễn nh lp ( 1 phut)
2. Kim tra bai cu ( 4 phut)
? Dõn sụ ụng va tng nhanh gõy ra nhng hõu qua gi ụi vi phat triờn kinh tờ xó hụi
va mụi trng.
3. Bai mi( 35phut)
Hoat ụng cua GV va HS
Nụi dung kiờn thc c ban
Hoat ụng 1: Tim hiu mõt ụ dõn sụ va I. Mõt ụ dõn sụ va phõn bụ dõn c

phõn bụ dõn c. (12 phut)
1. Mõt ụ dõn sụ
Giao viờn goi hoc sinh oc mc 2 SGK? - Nm 2003 la 246 ngi/km2
Mõt ụ dõn sụ nc ta la bao nhiờu? (HS Y - Hiờn nay hn 290 ngi/km2
- K)
Mõt ụ dõn sụ nc ta thuục loai cao trờn
Hoc sinh oc, nghiờn cu tra li.
thờ gii.
? So vi cac nc trờn thờ gii thi nc ta
nh thờ nao
? Quan sát hình 3.1 hãy cho biết
dân c tập trung đông đúc ở
những vùng nào ? tha thớt ở những
vùng nào ? Vì sao ?
Học sinh quan sát trả lời.
- Đông ở Đồng bằng ven biển
5


- Tha ở miền núi
? Sự phân bố dân c ở nớc ta nh
thế nào
? Vì sao lại có sự phân bố nh
vậy ?
HS: - Phân bố dân c không đồng
đều
Do iờu kiờn sụng thuõn li hay kho khn,
khớ hõu...
Gv kết luận và ghi bảng
Gv treo bản đồ dân c Việt nam

? Goi Hs lờn xac inh cac vung ụng dõn va
cac vung tha dõn trờn ban ụ
? Da vao s hiờu biờt va sgk cho biờt s
phõn bụ dõn c gia nụng thụn va thanh
thi. (HS Y - K)
? Dõn c sụng chu yờu nụng thụn chng
t nờn kinh tờ nc ta nh thờ nao.

2. S phõn bụ dõn c
- Dõn c phõn bụ khụng ờu:
+ ụng ỳc ụng bng, ven biờn va
cac ụ thi
+ Tha tht miờn nỳi, cao nguyờn

- Phõn ln dõn c nc ta sụng nụng
thụn

? Liờn hờ mõt ụ dõn sụ va s phõn bụ dõn
c ia phng em?
HS liên hệ: - Mõt ụ dõn sụ: 105
ngi/km2
- S phõn bụ dõn c ia phng em:
Khụng ờu.
? Nha nc ta ó co biờn phap gi ờ phõn bụ
lai dõn c va lao ụng
Hs tra li. GV chuõn xac KT
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quần
c nông thôn và quần c thành
thị (15 phút)
Cho hs thao luõn nhom ( 3 phỳt):

?Trình bày đặc điểm của quần
c nông thôn va quõn c thanh thi? ( tờn
gọi, hoat ụng kinh tờ chớnh, cach bụ trớ
khụng gian nha )
? Hãy nêu những thay đổi của
quần c nông thôn mà em biết?
? Ly vớ d ia phng em
? Quan sát hình 3.1 hãy nêu nhận
xét về sự phân bố các đô thị ở nớc ta. Giải thích?
- Học sinh đại diện trả lời
Nhom khac nhõn xột, bụ sung

II. Các loại quần c
1. Quần c nông thôn
- La iờm dõn c sụng nụng thụn vi
quy mụ dõn sụ, tờn goi khac nhau
- Hoat ụng kinh tờ chu yờu la nụng
nghiờp

2. Quần c thành thị
- Các đô thị phần lớn có quy mô
vừa và nhỏ
- Nha ca san sat, kiờu nha hinh ụng kha
phụ biờn
6


- Gv chuÈn x¸c kiÕn thøc

- Hoạt động kinh tế chủ yếu là công

nghiệp, dịch vụ
- Phân bố tập trung ở đồng bằng, ven
biển
Hoạt đông 3: Tìm hiểu quá trình đô thị III. §« thÞ ho¸
hóa ở nước ta (8 phút)
? Dựa vào bảng 3.1 hãy:
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
- Nhận xét về dân số thành thị và tỉ lệ dân ngày càng tăng
thành thị của nước ta?
? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã
phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như
thế nào?
? Vấn đề bức xúc cần giải quyết cho sự tập - Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra
trung dân cư đông đúc ở đô thị
với tốc độ ngày càng cao tuy nhiên trình
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng độ đô thị hoá còn thấp
quy mô các thành phố?
Học sinh lấy ví dụ minh hoạ
Gv nhận xét, kết luận
4. Củng cố bài học ( 4 phút)
Hướng dẫn hs làm bài tập ở VBT
? Hãy trình bày đặc điểm dân cư ở nước ta ?
? So sánh đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta?

5. Hướng dẫn học ở nhà( 1 phút)
- Hoàn thành các bài tập ở TBĐ
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới: Tìm hiểu về vấn đề lao động và việc làm ở
nước ta

7



Ngày soạn:9/9/2018

Ngày dạy: 12/9/2018

Tiết 4 - Bài 4:
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
đó
- Biết vần đề việc làm là vấn đề quan trọng và cần giải quyết.
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống ở nước ta. Hiểu môi trường sống là một trong
những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống. Chất lượng cuộc sống của người dân Việt
Nam còn chưa cao một phần do MT sống còn có nhiều hạn chế, Mt sống nhiều nơi đang
bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ bản đồ
- Phân tích mối quan hệ giữa môi trường sống và chất lượng cuộc sống
3. Thái đô
- Có ý thức trong vấn đề suy nghĩ, phấn đấu để chọn ngành nghề phù hợp, ý thức
giữ gìn vệ sinh MT nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực việc
BVMT ở địa phương.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí,
tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh
II. ChuÈn bÞ
1. Đối với GV:

Bảng phụ
2. Đối với HS:
SGK, TBĐ
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở nước ta?
? Nêu đặc điểm của các loại quần cư của nước ta?
3. Bài mới( 35phút)
Hoạt đông của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
Hoạt đông 1: Tìm hiểu nguồn lao đông I. Nguồn lao đông và sử dụng lao đông
8


và sử dụng lao đông (15 phút)
Dựa vào vốn hiểu biết và sgk cho biết:
? Nguồn lao động nước ta có những mặt
mạnh và hạn chế nào
? Dựa vào hình 4.1 nhận xét cơ cấu lực
lượng lao động giữa thành thị và nông
thôn? (HS Y - K)
Giải thích nguyên nhân.
Hs trả lời
Hs khác nhận xét, bổ sung
Gv chuẩn xác kiến thức
? Nhận xét về chất lượng lao động của
nước ta? (HS Y - K)
? Để nâng cao chất lượng lao động cần có
biện pháp gì?

Gọi đại điện HS trình bày. Ý dễ dành cho
HS Y – K
Gv nhận xét, kết luận
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục 2 SGK
quan sát hình 4.2 SGK
- Học sinh đọc.
- Học sinh quan sát.
? Nhận xét về tỉ lệ lao động của nước ta
trong các khu vực kinh tế (HS Y - K)
? Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay
đổi về cơ cấu lao động theo ngành ở nước
ta?
Hs trả lời. Hs khác nhậ xét, bổ sung
Gv chuẩn xác KT

1, Nguồn lao đông.
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào và
tăng nhanh
- Lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở
khu vực nông thôn

- Chất lượng lao động nước ta còn thấp,
trình độ tay nghề chưa cao, hạn chế về thể
lực và trình độ

2. Sö dông lao ®éng
- Phần lớn lao động nước ta tập trung
trong khu vưc nông lâm ngư nghiệp
- Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành
kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực.


? Bằng vốn hiểu biết thực tế, hãy nhận xét
việc sử dụng lao động trong các khu vực
kinh tế của tỉnh ta trong những năm gần
đây?
Hs liên hệ trả lời
Cơ cÊu lao động theo các khu vực kinh tế
của tỉnh ta đã có nhiều thay đổi theo
hướng tăng dần tỉ trọng lao động trong
khu vực công nghiệp – xây dựng (năm
2005 là 13,78%; năm 2010 là 14,36%) và
khu vực dịch vụ (năm 2005 là 15,23%;
năm 2010 là 20,05%) và giảm dần tỉ trọng
lao động trong khu vực nông – lâm – ngư
nghiệp (năm 2005 là 70,19%; năm 2010 là
9


65,59%).
Hoat ụng 2 : Tim hiu võn ờ viờc lam
(10 phut)
Y/c hs oc ttin SGK: ? Tai sao noi viờc
lam ang la vn ờ gay gt nc ta.
? Tai sao ti lờ tht nghiờp cao nhng lai
thiờu lao ụng trong cac khu d an cụng
nghờ.
? ờ giai quyờt vn ờ viờc lam theo em
cõn phai co nhng giai phap nao.
- Hoc sinh tra li
- Giao viờn nhõn xột, kờt luõn


II. Vấn đề việc làm
- Nguồn lao đông dồi dào tạo lên
sức ép rất lớn đối với vấn đề giải
quyết việc làm.
- Nc ta co nhiờu lao ụng thiờu viờc lam
c biờt la khu vc nụng thụn
* Biờn phap:
+ Giam ti lờ sinh
+ Phõn bụ lai dõn c va lao ụng
+ ao tao nghờ..
+ Phat triờn a dang nganh nghờ

Hoat ụng 3: Tim hiu chõt lng cuục III. Chõt lng cuục sụng
sụng (10 phut)
Giao viờn goi hoc sinh oc mc 3 SGK.
? Tinh hinh cht lng cuục sụng nc - Cht lng cuục sụng cua nhõn dõn ngay
ta nh thờ nao? Cht lng cuục sụng gia cang c cai thiờn. ( giao dc, y tờ, vn
thanh thi va nụng thụn co giụng nhau hoa, phỳc li xó hụi...)
khụng vi sao?
? Em hóy cho biờt mụi trng sụng co vai
tro nh thờ nao ụi vi i sụng con
ngi. ( THMT)
- Cht lng cuục sụng con chờnh lờch
Hs nghiờn cu thụng tin sgk tra li
gia cac vung, cac tõng lp nhõn dõn
? Liờn hờ cht lng cuục sụng ia
phng em hiờn nay nh thờ nao?
? Em đã làm gì để bảo vệ môi
trờng sống ở xung quanh em

Hs suy nghĩ trả lời
Gv nhận xét, bổ sung
Gv gii thiờu tranh anh vờ cht lng cuục
sụng mụt sụ vung miờn.
Hs theo doi
4. Cung cụ bai hoc. (4 phut)
* Hng dõn HS lam bai tõp VBT
* Tai sao giai quyờt viờc lam ang la vn ờ gay gt nht nc ta ?
Tinh hinh cht lng cuục sụng nc ta nh thờ nao ?
5. Hng dõn hoc nha. (1 phut)
Hoc cac cõu hi va lam bai tõp cuụi bai TB
oc va chuõn bi trc bai thc hanh

10


Ngày soạn: 12/9/2018

Ngày dạy: 15/9/2018

TIẾT 5 – BÀI 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
+ Biết hình dạng, cơ cấu dân số theo độ tuổi , tỉ lệ dân số ở trên tháp tuổi
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển
kinh tế - xã hội
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tháp tuổi
3. Thái đô

Tuyên truyền với người dân về dân số và hậu quả của bùng nổ dân số, ý thức phải
có quy mô gia đình hợp lý
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí,
tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh
II. Chuẩn bị
1. Đối với GV: Máy chiếu
2. Đối với HS: SGK, TBĐ
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân ?
3. Bài mới( 35phút)
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nôi dung kiến thức cơ bản
Hoạt đông 1: Phân tích tháp dân số năm 1 Bài tâp 1
1989 và 1999. (15 phút)
Gv chiếu tháp dân số năm 1989 và 1999:
- Hình dạng: đều đáy rộng đỉnh nhọn,
Yêu cầu HS Quan sát tháp
sườn dốc, 0-4 tuổi của 1999 thu hẹp
- Học sinh quan sát
hơn so với năm 1989
* Thảo luận bàn: ? Hãy phân tích và so sánh - Tuổi dưới và trong lao động đều cao
2 tháp dân số về các mặt :
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao song năm
- Hình dạng của tháp

1999 nhỏ hơn 1989
- Cơ cấu ds theo độ tuổi
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
* Giống nhau
- Đáy rộng , đỉnh nhọn, sườn thoải
11


- Tuổi dưới và trong lao động đều cao
H/S đại diện trả lời
GV chuẩn xác KT
Hoạt đông 2: Tìm hiểu nguyên nhân sự
thay đổi cơ cấu dân số.(10 phút)
? Từ những phân tích và so sánh trên, nêu
nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số
theo độ tuổi ở nước ta ?
- Thảo luận 2 em trong bàn nêu nhận xét và
giải thích
- Giải thích nguyên nhân
- HS đại diện trả lời
GV chốt kiến thức, ghi bảng
Hoạt đông 3: Tìm hiểu thuận lợi và khó
khăn của việc tăng dân số (10 phút)
* Thảo luận nhóm . Thời gian 4 phút
? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có
thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế xã hội ? Biện pháp để khắc phục
những khó khăn đó.
Các nhóm thảo luận theo phân công, trong
quá trình thảo luận chú ý dành cho các bạn

yếu kém trả lời ý dễ.
Đại diện nhóm trình bày
Gv chuẩn xác kiến thức ở bảng phụ

2. Bài tập 2
- Sau 10 năm từ 1989 đến 1999 thì:
+ Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 đã giảm
+ Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 và trên 60
tuổi tăng lên.
- Do thực hiện tốt kế hoạch hoá gia
đình và nâng cao chất lượng cuộc sống
nên ở nước ta dân số có xu hướng già
đi
3. Bài tập 3
* Thuận lợi:
- Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
- Thị trường tiêu thu rộng
* Khó khăn:
- Thiếu việc làm, chất lượng cuộc sống
chậm cải thiện
- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô
nhiễm
* Biện pháp:
- Giảm tỉ lệ sinh
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
- Phân bố lại dân cư và lao động
- Hướng nghiệp, đào tạo nghề

4. Củng cố bài học. (4 phút)
- Hoàn thành các bài tập thực hành

- Trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra
5. Hướng dẫn học ở nhà. (1 phút)
- Học bài cũ, làm bài tập ở TBĐ
- Đọc và nghiên cứu bài 6: Tìm hiểu về công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta

12


Ngày soạn: 17/9/2018

Ngày dạy: 19 /9/2018

TIẾT 6 – BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới với nét đặc trưng cơ bản là sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
- Những thành tựu và thách thức sau thời kì đổi mới. Biết việc khai thác tài nguyên
quá mức, môi trường bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của
đất nước. (THMT)
- Hiểu được để phát triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi
trường
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc và phân tích lược đồ, biều đồ, bản đồ
- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với PTKT và BVMT
3. Thái đô
- Bồi dưỡng cho HS ý thức xây dựng nền kinh tế của nước nhà. Không ủng hộ
những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường
Giảm tải: I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới ( Không dạy)
4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí,
tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh
II . Chuẩn bị
1. Đối với GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam
2. Đối với HS: SGK, TBĐ
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
- Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích
nguyên nhân ?
3 Bài mới( 35phút)
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nôi dung kiến thức cơ bản
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi
mới
Giảm tải
Hoạt đông 1 : Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ II. Nền kinh tế nước ta trong thời ky
cấu kinh tế. (20 phút)
đổi mới
Dựa vào ttin sgk kết hợp sự hiểu biết
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
? Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta
13


bắt đầu từ năm nào? (HS Y - K)
Hs trả lời:
Nét đặc trưng của quá trình đổi mới là gì?
Hs trả lời:

? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở
những mặt nào
Yêu cầu hs quan sát hình 6.1. Cho hs thảo
luận nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 khu vực
theo gợi ý:
? Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng của từng khu
vực trong GDP
? Nguyên nhân của sự chuyển dịch đó
Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của
mình
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv chuÈn x¸c kiÕn thøc
Cho Hs đọc thuật ngữ ” Các vùng kinh tế
trọng điểm”
? Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ được thể
hiện như thế nào
Gv treo b¶n ®å kinh tÕ ViÖt Nam
Y/ cầu hs quan sát hình 6.2 kết hợp bản đồ
treo tường :
? Cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế?
Xác định trên bản đồ.
Gọi lên chỉ bản đồ
Hs chỉ bản đồ
? Nêu ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng
điểm đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Gv chốt, ghi bảng
? Dựa vào hình 6.2 cho biết vùng kinh tế
nào không giáp biển (HS Y - K)
? Giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển
kinh tế (Kết hợp phát triển kinh tế cả đất

liền và biển)
? Dựa vào kiến thức thực tế, hãy cho biết sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Quảng
Bình trong thời gian gần đây như thế nào?
Hs TL:
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở
Quảng Bình trong thời gian gần đây:
Giảm tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư
nghiệp (năm 2006 là 27,9%; năm 2010 là
21,8%), tăng tỉ trọng của khu vực công
nghiệp – xây dựng (năm 2006 là 33,6%;

a. Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Giảm tỉ trọng của khu vực nông lâm
ngư
- Tăng tỉ trọng của khu vực CN – XD
-Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
song xu hướng còn biến động
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
- Hình thành các vùng chuyên canh trong
nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công
nghiệp dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế
phát triển năng động
- Nước ta có 7 vùng kinh tế và 3 vùng
kinh tế trọng điểm

c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

14



năm 2010 là 37,4%) và dịch vụ (năm 2006
là 38,5%; năm 2010 là 40,8%).
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu những thành tựu
và thách thức của nước ta trong thời kì
đổi mới. (15 phút)
Hoạt động nhóm. Thời gian 5 phút

2. Những thành tựu và thách thức
* Thành tựu:
- Kinh tế tăng trưởng tương đối vững
chắc

? Những thành tựu và khó khăn thách thức - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta công nghiệp hóa
Hs làm việc theo nhóm, trong hoạt động - Nền kinh tế hội nhập vào khu vực và
nhóm, lưu ý các câu dễ dành cho các bạn thế giới
yếu
* Thách thức
Hs đại diện trình bày. Hs khác nhận xét, bổ - Vấn đề cần giải quyết..
sung
- Biến động thị trường....
GV nhận xét kết luận
? Để phát triển bền vững và bảo vệ môi
trường, trong quá trình phát triển kinh tế
chúng ta cần làm g× ?
Hs suy nghĩ trả lời
Lấy ví dụ minh họa ở địa phương
Hs liên hệ địa phương mình

4. Củng cố bài học. (4 phút)
* GV yêu câu hs làm bài tập 2 ở VBT
* Xác định các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta trên bản đồ?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học các câu hỏi cuối bài và Hoàn thành bài tập ở TBĐ
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới: Ôn lại những đặc điểm tự nhiên của nước ta đã được
học ở lớp 8 để tiết sau học

15


Ngày soạn: 20/9/2018

TIẾT 7 – BÀI 7:

Ngày dạy: 22/9/2018

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ

PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Hiểu được vai trò của các nhân tố tự nhiên , kinh tế- xã hội đối với sự phát triển
và phân bố nông nghiệp ở nước ta. Vì vậy cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất, không
làm ô nhiễm và suy thoái các loại tài nguyên này ( THMT)
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nông nghiệp
nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh , chuyên môn hoá
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên, phân tích mối quan
hệ giữa nông nghiệp với môi trường

3. Thái đô
Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường trong quá trình phát triển nông nghiệp.
Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái, suy giảm các nguồn tài nguyên
thiên nhiên
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí,
tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh
II. Chuẩn bị
1. GV: Máy chiếu
2. HS: SGK, bảng nháp
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)

16


? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta biểu hiện qua các mặt nào ? Trình bày
nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta?
3. Bài mới( 35phút)
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Hoạt đông 1: Tìm hiểu các nhân tố tự
nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố nông nghiệp (18 phút)
Gv chiếu bản đồ tự nhiên VN
*Thảo luận nhóm 7 phút:
Dựa vào bản đồ TN Việt nam SGK, kết hợp
vốn hiểu biết: Nêu những thuận lợi, khó khăn
của các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến nông

nghiệp
- Đại diện nhóm phát biểu
- GV chuẩn kiến thức ở máy chiếu
? Trong quá trình phát triển nông nghiệp
chúng ta cần quan tâm đến vấn đề gì.
(THMT)
Hs suy nghĩ trả lời
? Nông nghiệp Quảng Bình phát triển nhờ
vào những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào?
Hs liên hệ trả lời
Gv chuẩn xác KT

Nôi dung kiến thức cơ bản
I. Các nhân tố tự nhiên
1. Tài nguyên đất.
Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư
liệu sản xuất không thể thay thế trong
nông nghiệp
2. Tài nguyên khí hậu.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đa
dạng -> trồng được nhiều loại cây trồng
( nhiệt đới, cận nhiêt, ôn đới )
3. Tài nguyên nước .
- Mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc,
nguồn nước ngầm khá dồi dào để cung
cấp nguồn nước tưới cho nông nghiệp

4. Tài nguyên sinh vật.
- Tài nguyên động, thực vật phong phú,
là cơ sở để nhân giống, thuần dưỡng,

tạo nên các giống cây trồng, giống vật
nuôi chất lượng tốt, năng suất cao *NXC: Thuận lợi
+ Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt
đới đa dạng về cây trồng vật nuôi,
trồng được nhiều vụ trong năm
- Khó khăn
+ Diện tích đất nông nghiệp ngày càng
bị thu hẹp, đất xấu tăng nhanh
+ Thiên tai như lũ, hạn, rét....
+ Sâu bọ, nấm mốc hại cây trồng vật
nuôi.
* GV gọi hs đọc mục II SGk
II. Các nhân tố kinh tế - xã hôi
Hoạt đông 2 :Tìm hiểu các nhân tố kinh tế 1. Dân cư và lao đông nông nghiệp
- xã hôi ảnh hưởng đến sự phân bố và phát 2. Cơ sơ vật chất-kỹ thuật
triển nông nghiệp (17 phút )
3. Chính sách phát triển nông nghiệp
? Nông nghiệp chịu ảnh hưởng của những 4. Thị trường trong và ngoài nước
nhân tố KT – XH nào.
Hs trả lời
Thảo luận theo nhóm 7 phút, mỗi nhóm
trình bày các nhân tố với những đặc điểm
17


thuận lợi và khó khăn
- Đại diện nhóm phát biểu
- GV chuẩn kiến thức ở máy chiếu ( KT ở
bảng dưới)
Gv chiếu các hình ảnh về các mô hình, CSVC

trong nông nghiệp
Hs quan sát
Liên hệ với hoạt động sản xuất nông
nghiệp ở địa phương em
Hs liên hệ
4. Củng cố bài học. (4 phút)
GV hướng dẫn hs hệ thống lại kiến thức đó học theo sơ đồ

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học các câu hỏi cuối bài và làm bài tập ở TBĐ
Đọc và nghiên cứu trước bài mới, Tìm hiểu một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu của
nước ta.
*Rút kinh nghiệm

Các nhân tố kinh tế xã
hôi
Dân cư và lao động

BẢNG KIẾN THỨC
Thuận lợi

Lực lượng lao động dồi dào
Nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất nn
Cơ sơ vật chất - kỹ thuật -Ngày càng hoàn thiện: hệ
thống thủy lợi, dịch vụ trồng
trọt…
-Cn chế biến phát triển
Chính sách phát triển NN -Động viên thúc đẩy sự phát
triển nông nghiệp

-Tạo mô hình phát triển nông
nghiệp
Thị trường
Mở rộng, thúc đẩy sản xuất,

Khó khăn
Phần lớn là lao động phổ
thông trình độ thấp
Csvc một số nơi còn
nghèo nàn, kĩ thuật lạc
hậu
- Chưa phổ biến rộng rãi
- Một số nơi áp dụng
chưa hiệu quả
Sức mua trong nước còn
18


đa dạng hóa sản phẩm

Ngày soạn: 24 /9/2018

TIẾT 8 – BÀI 8:

hạn chế, thị trường thế
giới biến động

Ngày dạy: 26 /9/2018

SỰ PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP


I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết cơ cấu và xu hướng thay đổi cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta. Biết ảnh
hưởng của phát triển nông nghiệp tới BVMT.
- Hiểu và trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi
chủ yếu của nước ta
2. Kỹ năng
- Biết phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ
yếu theo các vùng
- Biết đọc lược đồ, bản đồ nông nghiệp Việt Nam
3. Thái đô
- Bồi dưỡng cho HS ý thức phải quan tâm bảo vệ môi trường trong quá trình phát
triển và phân bố của nền nông nghiệp nước ta.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí,
tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh
II. Chuẩn bị
1. Đối với GV: Bản đồ Nông - lâm - ngư nghiệp VN, bảng phụ
2. Đối với HS: SGK, TBĐ
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở
nước ta
? Phát triển và phân bố công nghịêp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát triển và phân bố nông nghiệp
3. Bài mới( 35phút)
19



Hoạt đông của GV và HS
Hoạt đông 1: Tìm hiểu đặc điểm ngành
trồng trọt (22 phút)
?Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét sự thay
đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công
nghiệp trong giá trị sản xuất ngành trồng
trọt, sự thay đổi này nói lên điều gì ?
Hs quan sát bảng và nhận xét
Gv chuẩn xác kiến thức
Gv treo bản đồ N-L-N VN
N1: Trình bày cơ cấu, thành tựu, vùng
trọng điểm của cây lương thực ?
? Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày các thành
tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kỳ
1980-2002
* N2: Cơ cấu, thành tựu, vùng trọng điểm
cây CN?
? Dựa vào bảng 8-3 hãy nêu sự phân bố các
cây công nghiệp hàng năm và cây công
nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?
* N3: Cơ cấu, thành tựu, vùng trọng điểm
cây ăn quả
? Kể tên 1 số cây ăn quả đặc trưng của
Nam Bộ ? Tại sao NB lại trồng nhiều cây
ăn quả có giá trị ?
-Hs làm việc theo nhóm, trong quá trình
thảo luận ý dễ ưu tiên các bạn yếu trả lời
- HS đại diện trả lời, hs nhóm khác nhận

xét
- GV chuẩn xác kiến thức
Gọi hs lên chỉ các vùng nông nghiệp trọng
điểm
Hs chỉ bản đồ
? ở địa phương em có những cây trồng chủ
yếu nào.

Nôi dung kiến thức cơ bản

Cây LT
Cơ cấu - Lúa
-Hoa
màu,
ngô,
khoai,
sắn
Thành
tựu

Vùng
trọng
điểmiể
n

- Mọi chỉ
tiêu đều
tăng, đủ
ăn
và

xuất
khẩu
ĐBSH
ĐBSCL

Cây CN

Cây ăn
quả
Cây - PP, đa
hàng
dạng
năm:
cam,
Lạc, Đậu táo,
-cây lâu bưởi
năm: cà

- Tỉ tro
ng tăng
từ 133%
-Ngày
càng
phát t
Đông ĐNB,
NB
ĐBSCL
- TN

? Cho biết những huyện có diện tích và sản

lượng lương thực cao của tỉnh ta?
20


Hs liên hệ địa phương trả lời
Lệ Thủy, Quảng Trạch, Bố Trạch.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành II. Ngành chăn nuôi
chăn nuôi (13 phút)
Lợn
- GV trình bày khái quát vị trí của ngành Ngành Trâu bò
chăn nuôi chiếm tỷ trọng chưa cao song đã CN
Vai Cung cấp Thịt
đạt được những thành tựu đáng kể
trò
sức kéo,
? Nước ta nuôi những con vật gì là chính ?
thịt, sữa
- GV gọi h/s lên điền kết quả vào bảng kê
Số -Trâu: 3
sẵn ở trên bảng, các H/S khác nhận xét
lượng tr con
Hs điền kết quả
? GV gọi HS lên bảng chỉ bản đồ vùng (2002) - Bò: 4 Tr
con
phân bố của ngành chăn nuôi lợn ? Lợn
được nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì sao?
Vùng Trâu:
Hs chỉ bản đồ
phân
TDMNPB ĐBSH

? Ở địa phương em nuôi những con vật gì?
bố
Bò:
ĐBSCL
( HS Y - K)
chủ
DHNTB
TDBB
Hs kể
yếu
? Theo em ngành chăn nuôi nước ta hiện
nay đang gặp phải khó khăn gì ?
Khó khăn: Dịch cúm gia cầm...
Gv kết luận chung

Gia
cầm
Thịt,
trứng
3
tr con
hơn
121 tr
con
Đồng
bằng

4. Củng cố bài học. (4 phút)
Hướng dẫn hs làm Bt ở VBt
Hướng dẫn học sinh nắm lại kiến thức bài học theo hình thức bản đồ tư duy:


5 Hướng dẫn học ở nhà. (1 phút)
- Học các câu hỏi cuối bài và làm bài tập ở TBĐ

21


- Đọc và chuẩn bị trước bài 9: Tìm hiểu về vai trò của rừng và nguồn lợi thủy sản
của nước ta
Ngày soạn: 24 /9/2018

Ngày dạy:

29 /9/2018

TIẾT 9 – BÀI 9:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và trình bày được vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát
triển kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường, tình hình phát triển và phân bố chủ yếu của
ngành lâm nghiêp.
- Biết được nước ta có nguồn tài nguyên để phát triển thủy sản phong phú song
môi trường ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản, xu hướng phát triển của
ngành.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ,vẽ biểu đồ cột
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản với tài
nguyên và môi trường

3. Thái đô
- Ý thức trách nhiệm trong việc trong việc bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới
nước. Không đồng tình với các hành vi phá hoại môi trường
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí,
tính toán…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, Sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh
II. Phương tiện dạy học
*Đối với GV: Bản đồ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam
*Đối với HS: SGK, TBĐ
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta?
? Ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay phát triển như thế nào?
3. Bài mới( 35phút)
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nôi dung kiến thức cơ bản
Hoạt đông 1: Tìm hiểu nguồn tài nguyên I. Ngành lâm nghiệp
rừng (5 phút)
1. Tài nguyên rừng
Cá nhân/ cặp
- Dựa vào bảng 9.1 và 9.2 kết hợp kênh chữ
mục 1.I và thực tế để trả lời các câu hỏi:
? Độ che phủ rừng của nước ta là bao
- Độ che phủ của rừng là 35 %
nhiêu? (HS Y - K)?
- Nước ta có 3 loại rừng
22



? Tỉ lệ này là cao hay thấp? Vì sao?
Hs liên hệ trả lời
? Nước ta có những loại rừng nào (HS Y K)
? Vai trò của từng loại rừng đối với việc
phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi
trường nước ta?
? Cho biết diện tích rừng của Quảng Bình
năm 2010? Cơ cấu sản xuất lâm nghiệp ở
Quảng Bình đó có sự thay đổi như thế nào
trong những năm gần đây?
Hs liên hệ trả lời
- Diện tích rừng của Quảng Bình năm 2010:
486.688 ha, trong đó rừng tự nhiên là
447.837 ha, rừng trồng là 38.851 ha.
- Cơ cấu sản xuất lâm nghiệp ở Quảng Bình
đó có sự thay đổi trong những năm gần đây:
Đó thay đổi dần cơ cấu từ khai thác là chủ
yếu sang bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn
rừng, kết hợp với chế biến lâm sản một cách
hợp lí nhằm duy trì, bảo tồn tài nguyên
rừng.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu sự phát triển và
phân bố nghành lâm nghiệp (12 phút)
Thảo luận nhóm
? Dựa vào bản đồ nông lâm ngư nghiệp, bản
đồ kinh tế Việt Nam kết hợp vốn hiểu biết
trả lời câu hỏi:
? Khai thác lâm sản chủ yếu tập trung ở
đâu? Tên các trung tâm chế biến gỗ.

Hs trả lời và chỉ bản đồ
Gv chuẩn xác kiến thức
? Trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao phải
vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
? Hướng phấn đấu của ngành lâm nghiệp?
- Học sinh đại diện trả lời
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức
? Trong quá trình khai thác tài nguyên rừng
cần quan tâm đến vấn đề gì. ( THMT)
Hs suy nghĩ trả lời
Hoạt đông 3: Tìm hiểu nguồn lợi thuỷ sản
(8 phút)
? Trình bày những thuận lợi và khó khăn
của ngành thuỷ sản?

+ Rừng sản xuất
+ Rừng phòng hộ
+ Rừng đặc dụng

2. Sự phát triển và phân bố nghành
lâm nghiệp
Phân bố:
- Trung du miền núi phía Bắc
- Tây Nguyên
- Duyên hải NTB

- Hàng năm khai thác 2,5 triệu m3 gỗ ở
khu vực rừng xuất khẩu.
- Khai thác gỗ phải gắn liền với trồng
mới và bảo vệ rừng.


II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
- Thuận lợi:
+ Nguồn lợi lớn về thuỷ sản, có 4 ngư
23


? Hãy cho biết những khó khăn do thiên
nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi
trồng thuỷ sản?
? Em có nhận xét gì về môi trường ven biển
của nước ta hiện nay.
Liên hệ tới sự cố ô nhiễm môi trường biển
của 4 tỉnh miền Trung trong tháng 4/2016
Hs nêu được những hậu quả
Gv chuẩn xác và nhấn mạnh thêm về các
hậu quả do sự cố môi trường biển gây ra
? Để phát triển bền vững chúng ta cần qua
tâm vấn đề gì
Hs suy nghĩ trả lời
- Giáo viên treo bản đồ lâm nghiệp, thuỷ sản
lên bảng
? Đọc tên 4 ngư trường lớn của nước ta.(
HS Y - K)
Gv gọi hs lên xác định các ngư trường trọng
điểm trên bản đồ
Hs chỉ bản đồ
Gv chuẩn xác KT
Hoạt đông 4: Tìm hiểu sự phát triển và

phân bố ngành thuỷ sản (10
phút)
- Học sinh dựa vào H9.2 và kiến thức đã
học
? Nhận xét về sự phát triển của các ngành
thuỷ sản nước ta? Giải thích
Hs trả lời
Gv chuẩn xác KT
Đọc tên các tỉnh có sản lượng khai thác,
nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta?

trường lớn
+ Nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng
thuỷ sản….
- Khó khăn: Hay bị thiên tai, ít vốn, ô
nhiễm môi trường biển

2. Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản
Đặc điểm

Phân bố Xuất
khẩu
- Phát triển
- Chủ
và Nam
mạnh. - Sản yếu ở
Bộ
lượng khái
DHNT

- Tăng
thác chiếm tỉ
nhanh
trọng lớn
thúc đẩy
ngành
phát triển

? Tiến bộ của xuất khẩu thuỷ sản có ảnh
hưởng gì đến phát triển ngành?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức
4. Củng cố bài học (4 phút)
? Hãy xác định trên H9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
? Xác định trên h9.2 các tỉnh trọng điểm nghề cá?
? Chọn ý đúng nhất trong câu sau: Các tỉnh trọng điểm nghề thuỷ sản ở nước ta
a. Kiên Giang
b. Cà Mau
c. Bà Rịa-Vũng Tàu
d. Bình Thuận
e. Bến Tre
g. Tất cả các tỉnh trên
* Hướng dẫn HS làm BT ở TBĐ
5. Hướng dẫn học ở nhà (1phút)
24


- Hoc cac cõu hi cuụi bai, lam bai tõp 3 Lu ý: Ve biờu ụ cụt thay cho biờu ụ ng
- Chuõn bi thc ke, compa, bỳt chi ờ tiờt sau thc hanh


Ngay soan: 29 /9/2018
Ngay day: 1/10/2018
Tiết 10 bài 10:
thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích
gieo trồng phân theo các loại cây,
sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm
I. Mục tiêu bài học
1. Kiờn thc :
- Cung cụ kiờn thc vờ cac nganh trụng trot va chn nuụi .
2. K nng :
- Ren luyờn ki nng x lớ bang sụ liờu theo cac yờu cõu riờng cua ve biờu ụ ( tớnh % )
- Ren luyờn ki nng ve biờu ụ cac kiờu : hinh tron , ng
- Ren luyờn ki nng oc biờu ụ . Rỳt ra cac nhõn xột va giai thớch .
3. Thai ụ :
- HS co ý thc hoc tõp tớch cc, t giac.
4. nh hng phat trin nng lc
- Nng lc chung: t hoc, giai quyờt vn ờ, s dng ngụn ng, giao tiờp, quan lớ,
tớnh toan
- Nng lc chuyờn biờt: T duy tụng hp, S dng ban ụ (lc ụ), tranh anh
II. Phơng tiện dạy học
GV: May chiờu
HS: chuẩn bị máy tính cá nhân, thớc kẻ, compa, thớc đo độ
III.Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
Gv chiờu slide
? Em hóy trinh bay nhng thuõn li ờ phat triờn nganh thuy san cua nc ta?
3. Bài mới
Hoat ụng 1: Hờ thụng hoa kiờn thc a hoc ( 5 phut)

Bc 1:
- GV nhc lai cac dang biờu ụ thng gp trong mụn ia lớ
- Cac em ó c hoc nhng loai biờu ụ nao?
Hs tra li. GV nhn manh thờm
Bc 2:
Gv goi hoc sinh nờu yờu cõu cua bai thc hanh
Hs nờu yờu cõu
Gv nhc lai yờu cõu cua bai thc hanh : Chon 1 trong 2 bai sau :
Bai 1 : Ve biờu ụ hinh tron theo bang sụ liờu 10.1 va nhõn xột vờ s thay ụi quy
mụ diờn tớch va ti trong diờn tớch gieo trụng cua cac nhom cõy .
25


×