Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giáo án môn âm nhạc lớp 8 full trọn bộ cả năm mới nhất 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 91 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1
HỌC HÁT BÀI : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
I. MỤCTIÊU.
1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bà Mùa thu ngày khai trường. Lưu ý tập hát đúng
chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài.
2. Kĩ năng:

- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hoà giọng, hát lĩnh

xướng, hát đối đáp.
3. Thái độ:

- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học trò, để

những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

- Nhạc cụ đàn ooc-gan.
- Đàn và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trường.
- Tìm hiểu về tác giả : Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường có một số ca khúc thiếu nhi như :
“Lời ru của mẹ, Chị hằng, Cây bàng mùa hạ...”

2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị kĩ bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP - PP trực quan, PP giảng giải
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:


* Ổn định tổ chức.(1p)
* Kiểm tra bài cũ. ()
2. Hoạt dộng hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS

PHẦN GHI BẢNG
T1.HỌC HÁT BÀI:

Hoạt động 1. Tìm hiểu bài (10p)
GV. Vũ Trọng Tường là một nhạc sĩ đã

Mùa thu ngày khai trường
HS nghe

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

gắn bó rất nhiều với tuổi thơ, được biểu lộ

+ Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

bằng rất nhiều ca khúc viết về tuổi thơ như:

- Là nhạc sĩ nổi tiếng gắn bó với

“Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ

tuổi thơ, có nhiều ca khúc dành cho

... Đặc biệt là ca khúc “Mùa thu ngày khai


thiếu nhi.

trường” là một ca khúc nổi tiếng của ông.
Hình ảnh mái trường, về thầy cô giáo, kỉ
niệm về những ngời bạn sẽ lắng đọng trong
tâm hồn mỗi người. Bài hát đầu tiên trong
năm học sẽ làm ta nhớ mãi về mái trờng
thân thuộc trong một ngày khó quên ngày
khai trường.
- Treo bản nhạc
Quan sát


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- GV hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng
nhạc bài hát.

HS nghe.
+Bài hát Mùa thu ngày khai trường.

? Em hãy chia đoạn bài hát.
HS chia đoạn

Bài hát có 2 đoạn (đoạn một 2 câu,
đoạn hai 4 câu).
Đoạn 1 gồm 2 câu mỗi câu 8 nhịp.

Đoạn 2 (Điệp khúc) gồm 4 câu, mỗi

- GV đàn mẫu (mi ma)
HS luyện

câu 8 nhịp.

thanh
Hoạt động 2. Học hát (28p)
- GV dạy từng câu theo lối móc xích.
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu
này 2-3 lần yêu cầu HS hát theo .

HS thực hiện.

Mùa thu ngày khai trường.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS
hát cùng với đàn.

HS hát.

- GV yêu cầu học sinh hát 2-3 lần cho thuần
thục.
- Gv hướng dẫn kĩ những chổ có dấu luyến.
- GV yêu cầu học sinh hát theo dãy.

HS chú ý.

- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn hướng

dẫn HS tập câu 2 tương tự câu 1.

HS thực hiện.

- Tập xong câu 2, yêu cầu hs hát nối hai câu
với nhau.

HS thực hiện.

- GV yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm, cá
nhân.
- GV hướng dẫn điều chỉnh chổ học sinh hát
chưa chính xác.
- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc xích

HS điều chỉnh
theo GV
hướng dẫn.

đến hết bài.
- Tập xong yêu cầu HS hát hoàn chỉnh toàn
bài 2-3 lần.

2.Học hát bài :

HS hát hoàn
chỉnh.


Trường THCS Mỹ Thủy


Giáo án Âm nhạc 8

- Yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm.
- GV nghe, điều chỉnh chổ HS hát chưa chính
xác.

Cá nhân HS

- Kiểm tra một số HS.

thực hiện.

- GV hướng dẫn điều chỉnh cho những HS hát
chưa chính xác.

HS thực hiện.

- GV cho HS nghe giai điệu bài hát 1-2 lần.
- Yêu cầu HS hát theo nhịp đàn.
- GV hướng dẫn HS hát đúng theo nhịp đàn.
- Yêu cầu HS trình bày bái hát ở mức độ hoàn
chỉnh.

HS chú ý để

+ Thể hiện sắc thái: Đoạn 1 sôi nổi nhiệt

thực hiện cho


tình. Đoạn 2 là hình ảnh mùa thu cần thể

đúng

hiện sự tha thiết mênh mang.
- GV yêu cầu học sinh trình bày bài hát.

HS n. xét.

- HS khác nhận xét, GV ghi điểm.

HS trả lời.

- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp.
+ Hát lần 1 đoạn 1 hát đối đáp theo 2 dãy.
Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.

Nội dung bài hát: Thể hiện niềm vui,
háo hức của các em học sinh trong
ngày khai trường. Tiếng trống rộn rã
thúc giục các em đến trường.

3. Hoạt động luyện tập: (3p)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát các tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp.
4. Hoạt động vận dụng . (2p)
- Trình bày bài hát kết hợp vận động
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài hát, trả lời câu hỏi, làm bài tập ở SGK.
- Tìm hiểu bài TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao.

- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2 .
- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường, đọc nhạc hát lời bài TĐN số 1.
2. Kĩ năng: - HS biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- HS biết thể hiện sắc thái tình cảm bài Mùa thu ngày khai trường.
- Qua bài TĐN HS bước đầu lam quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng
trước 2 móc kép.
- Đọc nhạc - hát lời thuần thục đoạn trích: Chiếc đèn ông sao.
3. Thái độ:

- Qua nội dung ôn tập bài hát một lần nữa hướng các em đến tình cảm yêu mến

tháng năm học trò, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em, đồng
thời qua bài TĐN số 1 các em thấy được hình ảnh và kỉ niệm tuyệt vời của đêm rằm Trung Thhu
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên:


- Tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát để hướng dẫn cho HS.
- Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ.
- Đàn ooc-gan, băng, đài, bảng phụ bài TĐN số 1.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP: - PP trực quan, PP giảng giải
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra bài cũ. (4p) Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-

HS

GV ghi bảng.

PHẦN GHI BẢNG
T2. ÔN TẬP BÀI HÁT:
Mùa thu ngày khai trường
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 1

Hoạt động 1. Ôn tập bài hát.(15p)

HS q.sát.


- GV treo bảng phụ bài hát.

1. Ôn tập bài hát :
Mùa thu ngày khai trường
Vũ Trọng Tường

- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng hoặc

HS nghe.

GV trình bày.
- GV đàn mẫu. HS luyện thanh

HS luyện

- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày hoàn

thanh.

chỉnh bài hát.
- GV nghe phát hiện chổ HS hát sai, GV



dấu

“tiếng”,“tâm”.
HS thực hiện.


hướng dẫn lại cho đúng.Chú ý chổ có dấu
luyến, chổ đảo phách ở đoạn 2.
- GV yêu cầu HS hát một vài lần cho thuần
thục.

Chổ

Cá nhân HS

luyến:“nắng”,


Trường THCS Mỹ Thủy

- Kiểm tra một số HS.

Giáo án Âm nhạc 8

hát.

- GV yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh toàn
bài theo đàn.

HS quan sát.

- GV trình bày bài hát có vận động đơn giản

HS thực hiện.

minh họa bài hát.

- GV gợi ý cho HS tự nghĩ ra một vài động

HS n.xét.

tác vận động minh họa.Yêu cầu HS trình
bày theo dãy, nhóm, cá nhân.

HS nghe về

GV cho HS tự nhận xét, biểu dương phần

nhà thực

trình bày của các nhóm.

hiện

- GV ghi điểm cho nhóm trình bày tốt.
- GV hướng dẫn HS về nhà tập trình bày

HS quan sát.

theo nhóm có vận động minh họa.
Hoạt động 2.TĐN số 1.(20p)

2. Tập đọc nhạc số 1.

- GV treo bảng phụ bài TĐN.

HS trả lời.

+ Tìm hiểu bài.

? Bài TĐN viết ở nhịp gì? Em hãy nêu khái
niệm về nhịp đó?
- (Nhịp 2/4 là nhịp có hai phách trong 1 ô

HS trả lời.

- Nhịp:

nhịp, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen,
phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ)

HS trả lời.

?Em hãy cho biết cao độ tác giả sử dụng

- Về trường độ: Nốt đen, nốt móc

trong bản nhạc?
? Về trường độ tác giả sử dụng những hình

HS t.lời.

nốt gì?
HS đọc.
HS đọc bài.
HS nghe.
?Trong bài có những kí hiệu âm nhạc gì?
HS thực hiện.

- GV cho HS đọc gam Đô trưởng.
- GV: Chỉ định HS đọc nốt nhạc trên bài
nhạc.
- GV đàn giai điệu bài TĐN 2 lần.
- GV đàn giai điệu câu 1 hai lần bắt nhịp.
- GV yêu cầu HS đọc vài lần cho thuần thục.

- Cao độ: Mi, Son, La, Đô, Rê, Mí.

HS đọc theo
GVHD

đơn, móc đơn chấm dôi, móc
kép.
- Dấu nhắc lại, dấu luyến.
+ Tập đọc nhạc.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- Yêu cầu HS đọc theo dãy, nhóm.
- HS đọc thuần thục câu 1, GV đàn hướng HS t.hiện.
dẫn HS tập câu 2 tương tự câu 1.
- Tập xong yêu cầu HS đọc nối 2 câu với
nhau.

HS t.hiện.


- GV nghe, hướng dẫn sửa sai nếu có.

HS t.hiện

- Yêu cầu HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc xích

HS thực hiện.

đến hết bài.
- Tập xong GV đàn giai điệu yêu cầu HS đọc
theo đàn.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng theo nhịp đàn.
HS đọc kết
- GV cho HS đọc theo kết hợp với gõ phách

hợp gõ
phách.

theo nhịp

HS ghép lời

.

- Khi HS đọc nhạc xong GV cho ghép lời ca.

ca.

Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca sau

đó đổi lại.
- GV yêu cầu cả lớp lần 1 đọc nhạc, lần 2
HS t.hiện.

hát lời ca.
Kiểm tra một số HS, GV hướng dẫn sửa
sai.
4. Củng cố.

(3p)
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài hát và bài TĐN.

5. Dặn dò.

(2p)
- Về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN.
- Trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK/8.
- Đọc bài đọc thêm, tìm hiểu về nhạc sĩ Trần Hoàn, sưu tầm các tác phẩm của
ông.
- - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -

Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết 3
ÔN TẬP : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
ÔN TẬP : TĐN SỐ 1
ÂNTT: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục hơn bài hát Mái trường mến yêu.

- Ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN số 1.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- Cho các em nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và được biết những
nét chính và cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả.
2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát, nghe nhạc, đọc nhạc.

3. Thái độ: - Cho các em nghe bài Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và biết được
những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả.
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác, NL xử lí thông tin.
II. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên:

- Đàn ooc-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát, bài TĐN số 1.
- Hát đúng giai điệu bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, Lời người ra đi.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, giảng giải

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức.(1’)
* Kiểm tra bài cũ.(4’) Trình bày bài TĐN số 1.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV
-

GV ghi bảng.

HĐ CỦA HS
HS ghi bài.

PHẦN GHI BẢNG
T3. ÔN TẬP BÀI HÁT:
Mùa thu ngày khai trường
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
ÂNTT:Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài
hát Một mùa xuân nho nhỏ.

Hoạt động 1. Ôn tập bài hát.(10p)

1. Ôn tập bài hát :
Mùa thu ngày khai trường

- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng hoặc

HS nghe.

GV trình bày.

- GV đàn mẫu. HS luyện thanh

HS luyện

- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày hoàn

thanh.

chỉnh bài hát có vận động.
- GV hướng dẫn cho HS những vận động

HS thực hiện.

minh hoạ cho bài hát.

HS t.bày

- GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm.

theo nhóm.

( HS tự lựa chọn cách trình bày: Đối đáp,
lĩnh xướng…)

HS n.xét.

- GV yêu cầu HS nhận xét, có ý kiến góp ý
bổ sung về cách trình bày của mỗi nhóm
- Kiểm tra một số HS.


Cá nhân HS
thực hiện.

- GV ghi điểm cho nhóm, cá nhân trình bày

Vũ Trọng Tường


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

tốt.

HS n.xét.

- GV hướng dẫn HS về nhà ôn tập thêm để

HS nghe về

trình bày bài hát thuần thục hơn.

nhà t.hiện.

Hoạt động 2 Ôn TĐN số 1.(10p)

HS quan sát.

- GV treo bảng phụ bài TĐN.
- Gv đàn giai điệu bài TĐN .


HS nghe.

- GV yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh bài

HS đọc bài.

TĐN kết hợp gõ phách.
- GV nghe phát hiện chổ HS trình bày sai

HS sửa sai.

hướng dẫn HS sửa lại cho đúng.
- GV yêu cầu HS ôn tập theo nhóm, dãy

HS t.hiện.

bàn.
- GV kiểm tra một số HS.

HS đọc bài.

- GV hướng dẫn điều chỉnh cho những HS

HS sửa sai.

2. Ôn tập tập đọc nhạc số 1.

đọc sai.
- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày bài theo


HS t.hiện.

đàn.
- GV nhận xét, củng cố, động viên HS .
Hoạt động 3 (15p)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1SGK.

HS đọc bài.

- GV chia lớp làm hai nhóm:
- Em hãy giới thiệu về cuộc đời và sự
nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn?

HS hoạt
độngnhóm
giới thiệu.

- Các nhóm trả lời nội dung vào bảng phụ.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

HS t.hiện.

- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.

HS t.hiện

- Yêu cầu HS tự hoàn chỉnh kiến thức vào
vở.


HS thực hiện.

- GV trình bày một số bài đoạn trích các bài

HS nghe.

3. Âm nhạc thường thức:
a. Nhạc sĩ Trần Hoàn.

hát của Trần Hoàn để giới thiệu

- Tên thật: Nguyễn Tăng Hích
(1928- 2003) quê ở Hải LăngQuảng Trị. Nguyên là Bộ trưởng

- GV cho HS nghe bài hát qua băng hoặc GV

HS giới thiệu.

Bộ VH-TT.

HS t.lời.

- Ông sáng tác âm nhạc từ thời

trình bày.

kháng chiến chống Pháp.

- Dựa vào nội dung SGK giới thiệu về bài
hát Một mùa xuân nho nhỏ.


- Tác phẩm tiêu biểu:
HS t.hiện.

Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời
Bác dặn trước lúc đi xa…

- Em có cảm nhận xét gì khi nghe bài hát?

- Ông được Nhà nước trao tặng
giải thưởng HCM về VH_ NT.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

b. Bài hát Một mùa xuân nho
nhỏ.
- Phổ thơ Thanh Hải năm 1980.
- Bài hát là một bức tranh mùa
xuân đầm ấm tràn đầy tình cảm
với giai điệu phóng khoáng,
trong sáng, sâu lắng.
- bài gồm 2 đoạn:
+ Đ1. Từ đầu- hoà ca. Viết ở
giọng La thứ giai điệu mềm mại,
duyên dáng.
+ Đ2. Còn lại. Viết ở giọng La
trưởng giai điệu đẩy lên cao trào

rồi đọng lại nhiều cảm xúc.
3. Hoạt động luyện tập (2p)
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài hát.
4. Hoạt động vận dụng (2p): trình bày bài TĐN kết hợp vận động
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1p)
- Về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN, nội dung ÂNTT.
- Trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK.
- Tìm hiểu các bài hát Lí dĩa bánh bò.Sưu tầm một số điệu lí.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4.

HỌC HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu bài hát :Lí dĩa bánh bò.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ.
2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát, nghe nhạc, đọc nhạc, thể hiện sắc thái

tình cảm của bài hát.

3. Thái độ: - Tập cho Hs làm quen với cỏch thể hiện tớnh chất vui- dớ dỏm của bài hỏt diệu lý
của Nam Bộ
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Băng nhạc, đĩa nhạc, đàn ooc-gan.
- Đàn hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò.
2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, vở bài tập

III. PHƯƠNG PHÁP: - PP trực quan, PP giảng giải
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức. (1p)
* Kiểm tra bài cũ. (3p) bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ phách.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

PHẦN GHI BẢNG
T4 Học hát: Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ.

Hoạt động 1: (5p)
- Em hiểu gì về những điệu lí của dân ca


1. Giới thiệu bài.
HS trả lời.

Nam Bộ?

- Lý là những khúc hát dân gian chiếm
vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh
thần của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ.
Đó là những ca khúc ngắn gọn, súc tích,
cấu trúc mạch lạc, thường được hình
thành từ câu thơ lục bát.

HS trình bày.

- Lí cây bông, lí ngựa ô, lí con quạ

HS q.sát.

2. Tìm hiểu bài hát:

- GV yêu cầu HS trình bày những điệu lí mà
em biết.

Hoạt động 2: (5p)
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8


HS nghe.
- GV cho HS nghe bài hát qua băng.

HS t.lời.

- Em hãy cho biết bài hát đựơc viết ở nhịp
mấy, giai điệu bài hát thể hiện như thế
nào?

Hoạt động 3: (22p)
- GV dạy từng câu theo lối móc xích.

HS nghe.
HS t.hiện

-

- GV cho HS nghe bài hát qua băng hoặc GV
trình bày.

HS t.hiện

- GV đàn giai điệu câu 1, 2-3 lần yêu cầu HS
hát theo đàn.
- Nếu HS hát chưa chính xác GV đàn lại hát

- Giai điệu bài hát vui tươi, hóm hỉnh. Lời
HS thực
hiện.


mẫu yêu cầu HS hát lại.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS
hát cùng với đàn.

hiện.

thục.
- GV yêu cầu học sinh hát theo dãy.
- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn hướng
dẫn HS tập câu 2 tương tự câu 1.
- Tập xong câu 2, yêu cầu hs hát nối hai câu
với nhau.
- GV yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm, cá
nhân.

HS sửa sai.

- GV hướng dẫn điều chỉnh chổ học sinh hát

Cá nhân
HS hát.

- Kiểm tra HS.
- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc xích
đến hết bài.
- Tập xong yêu cầu HS hát hoàn chỉnh toàn

Thực hiện.


bài 2-3 lần.

Thực hiện.

- Yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm.

HS sửa sai.

- GV nghe, điều chỉnh chổ HS hát chưa

HS nghe.

chính xác.

HS t.hiện

- Kiểm tra một số HS.
- GV hướng dẫn điều chỉnh cho những HSY.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát 1-2 lần

ca ngắn gọn, súc tích với chất liệu dân
ca mượt mà, đằm thắm giàu tình cảm.
3. Học hát.

HS thực

- GV yêu cầu học sinh hát 2-3 lần cho thuần

chưa chính xác.


Nhịp:

HS t.hiện

yêu cầu HS hát nhẩm theo.
- GV đệm đàn yêu cầu HS hát theo nhịp

Trả lời

đàn.

HS t.hiện


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- GV hướng dẫn HS hát đúng theo nhịp đàn.
- Yêu cầu HS trình bày bái hát ở mức độ
hoàn chỉnh.

HS t.hiện

- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

Biết yêu thương đùm bọc, giúp đỡ mọi
người trong lúc khó khăn
3. Hoạt động luyện tập (2p) - GV yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh lại bài hát.
4. Hoạt động vận dụng (1p) : Kể tên một vài điệu lí mà em biết? Ở địa phương có làn điệu

dân ca nào?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1p)
- Về nhà học thuộc bài hát.
- Trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK. Đặt lời mới dựa trên giai điệu của bài.
- Tìm hiểu nhạc lí về gam thứ, giọng thứ. Bài TĐN số 2.

Ngày soạn:........................
Ngày giảng:......................
Tiết 5


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- NHẠC LÍ: GAM THỨ- GIỌNG THỨ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục hơn bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Hiểu sơ lược về gam thứ, giọng thứ.
- Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2.
2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát, nghe nhạc, đọc nhạc.

3. Thái độ:

- Làm quen với bài TĐN giọng La thứ.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ

- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Đàn or-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát, bài TĐN số 2.
2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP: - PP trực quan, PP giảng giải, PP luyện tập
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức.(1’)
* Kiểm tra bài cũ. (4’) Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
-

HĐ CỦA GV
GV ghi bảng.

HĐ CỦA HS
HS ghi bài.

PHẦN GHI BẢNG
T5. Nhạc lí: Gam thứ- giọng thứ
TĐN: Tập đọc nhạc số 2

.
Hoạt động 1 Nhạc lí (15p)


1. Nhạc lí:
a. Gam thứ.

- GV yêu cầu HS n.cứu SGK.

HS n.cứu.

- Là hệ thống 7 bậc âm được sắp

- Gam thứ là gì?

HS t.lời.

xếp liền bậc, hình thành dựa

- Yêu cầu HS khác nhắc lại.

HSY.

trên công thức cung và nửa
cung.

- GV giới thiệu công thức gam thứ.

HS chú ý.

- GV trong gam La thứ âm chủ là nốt La. đó
là âm ổn định nhất trong gam.

- Âm ổn định nhất trong gam gọi

là âm chủ. (Bậc I)

- GV: Trong gam C âm chủ là gì?

HS t.lời.

- GV yêu cầu HS thành lập công thức giọng
La thứ.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK.

HS t.hiện.


Trường THCS Mỹ Thủy

- Giọng thứ là gì?

Giáo án Âm nhạc 8

HS t.hiện.
HS t.lời.

- GV: Người ta sử dụng gam Am để xây

b. Giọng thứ.
- Các bậc âm trong gam thứ

dựng một bài hát, bài hát đó được viết ở

HS t.lời.


được sử dụng để xây dựng giai

giọng gì?

Giọng Am.

điệu một bản nhạc hay bài hát

- Bài TĐN số 7 (âm nhạc 7) được viết ở
giọng gì? Vì sao?

gọi là giọng thứ kèm theo tên
HS t.lời.

âm chủ.

- GV đàn cho HS nghe một bài hát viết ở
giọng trưởng và một bài hát viết ở giọng

HS nghe,

thứ yêu cầu HS nhận xét.

n.xét.

- GV: Bài hát ở giọng thứ giai điệu mềm
mại, uyển chuyển hơn.
Hoạt động 2 (20p)
- GV treo bảng phụ bài TĐN.


2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
HS q.sát

? Bài TĐN viết ở nhịp gì? Em hãy nêu khái

HS t.lời.

niệm về nhịp đó?
- Nhịp: 3/4

- (Nhịp 3/4 là nhịp có ba phách trong 1 ô
nhịp, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen,
phách 1 mạnh, phách 2, 3 nhẹ)
?Em hãy cho biết cao độ tác giả sử dụng

HS t.lời.

trong bản nhạc?
? Về trường độ tác giả sử dụng những hình

HS t.lời.

- Trường độ: Đen, móc đơn,

nốt gì?
- GV cho HS đọc gam La thứ.

HS đọc.


- GV: Chỉ định HS đọc nốt nhạc trên bài
nhạc.
- GV đàn giai điệu bài TĐN 2 lần.

HS gnhe.

- GV đàn giai điệu câu 1 hai lần bắt nhịp.

HS t.hiện.

- GV yêu cầu HS đọc vài lần cho thuần thục.
- Yêu cầu HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Cao độ: La, si, đô, rê, mi, pha.

HS t.hiện.

- HS đọc thuần thục câu 1, GV đàn hướng
dẫn HS tập câu 2 tương tự câu 1.

Nhóm, cá

- Tập xong yêu cầu HS đọc nối 2 câu với

nhân HS.

nhau.
- GV nghe, hướng dẫn sửa sai nếu có.

HS nối 2 câu.


- Yêu cầu HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân.

HS sửa sai.

trắng, lặng đen.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc xích

HS t.hiện.

đến hết bài.
- Tập xong GV đàn giai điệu yêu cầu HS đọc
theo đàn.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng theo nhịp đàn.

HS đọc theo

- GV cho HS đọc theo kết hợp với gõ phách

đàn.

theo nhịp 3/4.
- Khi HS đọc nhạc xong GV cho ghép lời ca.


Đọc và gõ

Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca sau

phách.

đó đổi lại.
- GV yêu cầu cả lớp lần 1 đọc nhạc, lần 2

Ghép lời ca.

hát lời ca.
Kiểm tra một số HS, Hs tự nhận xét, GV
hướng dẫn sửa sai.

HS đọc hoàn
chỉnh.
Cá nhân.

3. Hoạt động luyện tập (2p)
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài hát
4. Hoạt động vận dụng ( 2p): Trình bày bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

(1p)

- Về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN, nội dung nhạc lí.
- Trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK.
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -


Ngày soạn: …………………..
Ngày giảng:………………….
Tiết 6
- ÔN TẬP : LÍ DĨA BÁNH BÒ
- ÔN TẬP : TĐN SỐ 2
- ÂNTT: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT “HÒ KÉO PHÁO”
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục hơn bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN số 2.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- Cho các em nghe bài hát Hò kéo pháo của nhạc sĩ Hoàng Vân và được biết
những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả.
2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát, nghe nhạc, đọc nhạc.

3. Thái độ:
- Hs hiểu biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
Hò kéo pháo.
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên:

- Đàn ooc-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò, bài TĐN số 2.
- Hát đúng giai điệu bài hát Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:

- PP trực quan, PP giảng giải, PP luyện tập

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức.(1’)
* Kiểm tra bài cũ.(4’) Trình bày bài TĐN số 2.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
-

HĐ CỦA GV
GV ghi bảng.

HĐ CỦA HS
HS ghi bài.

PHẦN GHI BẢNG
T6. Ôn tập bài hát:
Lí dĩa bánh bò
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Vân




bài hát Hò kéo pháo.
1. Ôn tập bài hát :
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát.(10p)

Lí dĩa bánh bò.

- GV đàn mẫu. HS luyện thanh

HS l.thanh.

- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày hoàn

HS thực hiện.

chỉnh bài hát có vận động.

HS t.bày

- GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm.

theo nhóm.

Dân ca Nam bộ

( HS tự lựa chọn cách trình bày: Đối đáp,
lĩnh xướng…)

HS n.xét.


- GV yêu cầu HS nhận xét, có ý kiến góp ý
bổ sung về cách trình bày của mỗi nhóm

Cá nhân HS

- Kiểm tra một số HS.

thực hiện.

- GV nhận xột nhóm, cá nhân trình bày tốt.
Hoạt động 2 Ôn TĐN số 2(10p)
- GV treo bảng phụ bài TĐN.

2. Ôn tập tập đọc nhạc số 2.
HS quan sát.

Trở về Su- ri- en- tô.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- GV đàn gam Am.

HS đọc.

- GV đàn giai điệu bài TĐN số 2.

HS nghe.


- GV yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh bài

HS đọc bài.

Bài hát i- ta- li- a.

TĐN kết hợp gõ phách.
- GV nghe phát hiện chổ HS trình bày sai

HS sửa sai.

hướng dẫn HS sửa lại cho đúng.
- GV yêu cầu HS ôn tập theo nhóm, dãy

HS t.hiện.

bàn.
- GV kiểm tra một số HS.

HS đọc bài.

- GV hướng dẫn điều chỉnh cho những HS

HS sửa sai.

đọc sai.
- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày bài theo

HS t.hiện.


đàn.

HS đọc bài.

- GV nhận xét, củng cố, động viên HS .

HS hoạt

Hoạt động 3 (15p)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK.

độngnhóm
giới thiệu.

a. Nhạc sĩ Hoàng Vân.

- GV chia lớp làm hai nhóm:
- Em hãy giới thiệu về cuộc đời và sự

HS t.hiện.

- Tên thật: Lê Văn Ngọ bút danh
Y na. Sinh năm 1930 tại Hà Nội.

nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân?
- Các nhóm trả lời nội dung vào bảng phụ.

3. Âm nhạc thường thức:


HS t.hiện

- Ông tham gia kháng chiến

HS t.hiện.

chống Pháp từ nhỏ, có nhiều

Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

đóng góp cho ÂNVN.

- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.

- Tác phẩm tiêu biểu:

- Yêu cầu HS tự hoàn chỉnh kiến thức vào

Quảng Bình quê ta ơi, Tôi kà

vở.

người thợ mỏ, bài ca xây dựng.

- GV trình bày một số bài đoạn trích các bài

Hai chị em.

hát của Hoàng Vân để giới thiệu: Quảng


HS nghe.

với các bài hát: Em yêu trường

Bình quê ta ơi, Bài ca người giáo viên nhân
dân…

- Ông còn là nhạc sĩ của tuổi thơ

HS giới thiệu.

em, Con chim vành khuyên, Mùa

- GV cho HS nghe bài hát Hò kéo pháo qua

hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ

băng hoặc GV trình bày.

Quốc.

- Dựa vào nội dung SGK giới thiệu về bài
hát Hò kéo pháo.

HS t.lời.

- Ông được Nhà nước trao tặng
giải thưởng HCM về VH_ NT.
b. Bài hát Hò kéo pháo.
- Được ông sáng tác khi ông


- Em có cảm nhận xét gì khi nghe bài hát?

tham gia chiến dịch Điện Biên
Phủ năm 1954.
- Nội dung: bài hát nói lên những
gian nan vất vả của bội đội ngày
đêm phải đưa những cổ pháo
nặng hàng vạn tấn vượt qua dốc
núi chiếm lĩnh trận địa. Những
tấm gương hi sinh anh dũng như


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan
Đình Giót và bao đồng đội đã
thôi thúc nhạc sĩ viết nên lời ca
cháy bổng của bài hát Hò kéo
pháo.
- Bài hát còn vang mãi cùng
chiến thắng Điện Biên Phủ.
3. Hoạt động luyện tập (2p)
- GV yêu cầu HS trình bày lại bài hát, bài TĐN.
4. Hoạt động vận dụng (2p) Trình bày bài hát kết hợp vận động
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1p)
- Về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN, nội dung ÂNTT.
- Trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK.

- Ôn tập nội dung đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -

Ngày soạn:...................
Ngày giảng: ...................
Tiết 7.
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS ôn tập các bài hát, bài TĐN, nhạc lí, ÂNTT đã học.
+ Bài hát: - Mùa thu ngày khai trường.
- Lí dĩa bánh bò.
+ Tập đọc nhạc số 1. Chiếc đèn ông sao.
2. Trở về Su-ri-en-tô.
+ Nhạc lí: Gam thứ- Giọng thứ, giọng La thứ.
+ ÂNTT: - Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
- Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
2. Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng nghe nhạc, đọc nhạc, hát tập thể, đơn ca, lĩnh xướg.


Trường THCS Mỹ Thủy

3. Thái độ:

Giáo án Âm nhạc 8

- Qua nội dung bài học giáo dục các em học tập tốt. Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm
tra.


4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Đàn Or-gan, băng, đài bẳng phụ.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Ôn tập các nội dung đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP:

- PP trực quan, PP giảng giải, PP luyện tập

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Bài cũ.

(4p) Thế nào là gam thứ, giọng thứ? Em hãy trình bày bài TĐN số 2.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV

HĐ CỦA
HS
HS ghi bài

Hoạt động 1. (10)
- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày bìa

T7

ÔN TẬP


1. Ôn tập bài hát.
HS hát.

hát Mùa thu ngày khai trường.
- GV yêu cầu từng tổ lên bảng trình bày

PHẦN GHI BẢNG

- Mùa thu ngày khai trường.
- Lí dĩa bánh bò.

HS t.hiện.

lại bài hát có vận động.
- GV yêu cầu lớp nhận xét. GV biểu

HS n.xét.

dương.

Cá nhân

- GV kiểm tra cá nhân HS.

HS hát.

- GV đệm đàn bài hát Lí dĩa bánh bò
Hướng dẫn HS ôn tập tương tự bài hát
Mùa thu ngày khai trường.

Hoạt động 2. (10p)

2. Ôn tập Tập đọc nhạc.

? GV treo bảng phụ.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 yêu cầu

- TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
HS đọc.

- TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô.

HS đọc theo đàn.
- GV yêu cầu HS đọc theo dãy,nhóm.

HS t.hiện.

- GV hướng dẫn sửa sai.

HS sửa sai

- Kiểm tra HS theo nhóm, cá nhân.

HS t.hiện.

- GV hướng dẫn HS ôn tập bài TĐN số 2
tương tự bài số 1.
Hoạt động 3 (7p)

3. Ôn tập nhạc lí.


- GV nêu câu hỏi ôn tập yêu cầu HS trả

- Gam thứ: Là hệ thống 7 bậc âm sắp

lời, HS khác bổ sung.

xếp liền bậc dựa trên công thức cung

- Thế nào là gam thứ, giọng thứ?

HS t.lời.

và nử cung.

HS ghi bài

- Giọng thứ: Các bậc âm trong gam


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

thứ được sử dụng xây dựng giai điệu
một bài hát gọi là giọng thứ kèm theo
-Thế nào là giọng La thứ?

HS t.lời.


tên âm chủ.

HS ghi bài

- Giọng La thứ có âm chủ là nốt La,
hóa biểu không có dấu thăng.

Hoạt động 4 (8p)

4. Ôn tập âm nhạc thường thức.

- GV nêu câu hỏi ôn tập yêu cầu HS trả

HS t.lời

a. Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một

lời về Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một

HS khác bổ

mùa xuân nho nhỏ.

mùa xuân nho nhỏ. Nhạc sĩ Hoàng Vân

sung.

b. Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò

và bài hát Hò kéo pháo.

3. Hoạt động luyện tập (1p)

kéo pháo.

-GV thông báo hình thức kiểm tra thực hành bốc thăm.
4. Hoạt động vận dụng (1p): Kỹ năng thực hiện các nội dung đã được ôn tập
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1p)
- Yêu cầu HS ôn tập lại nội dung đã học.
- Trả lời câu hỏi ở SGK, làm bài tập .
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - -

Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:....................
Tiết 8.
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc những kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- HS đọc nhạc thuần thục các bài TĐN, hát đúng nhạc các bài hát.
3. Thái độ:

- Qua tiết kiểm tra uốn nắn HS có thái độ học tập tích cực hơn.

4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Sổ ghi điểm , phiếu bốc thăm đề kiểm tra.

2. Học sinh:


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- Vở ghi, vở bài tập.
- Học thuộc các nội dung đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP: - PP thực hành, PP trực quan
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: - GV phổ biến hình thức kiểm tra. Kiểm tra
theo nhóm 2-3 em, bốc thăm câu hỏi và thực hiện yêu cầu của câu hỏi.
- Yêu cầu: Trình bày bài hát thuộc, có chất giọng, có vận động.



Đọc bài TĐN đúng cao độ, tiết tấu, tên nốt.
Kiểm tra vở ghi, vở BT đầy đủ.
Đạt: 5đ trở lên




Chưa đạt: dưới 5đ

- ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: - Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường. Gam thứ, giọng thứ là gì?

Câu 2: - Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò. Giới thiệu về bài hát Một mùa xuân nho

nhỏ.

Câu 3: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 1. Giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn.
Câu 4: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 2. Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân.
Câu 5: - Đọc và gõ phách bài TĐN số 1. Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường.
Câu 6: - Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò. Đọc bài TĐN số 2.
Câu 7: - Giới thiệu về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. Đọc bài TĐN số 1.
Câu 8: - Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân. Đọc và gõ phách bài TĐN số 1.
Câu 9: - Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò. Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân.
Câu 10:-. Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân. Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường.
Câu 11:- Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường. Giới thiệu bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
Câu 12:- Đọc và gõ phách bài TĐN số 1. Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò.
Câu 13: Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường. Đọc và gõ phách bài TĐN số 2.
Câu 14:- Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường. Giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn.
Câu 15:- Trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò. Giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn.
KIỂM TRA
-

GV gọi HS lên bảng bốc thăm đề trả lời.

-

HS trình bày xong, GV yêu cầu HS n.xét, GV n.xét đánh giá cho điểm.( GV đánh giá công
bằng chính xác)

-

Kiểm tra xong GV nhận xét chung giờ kiểm tra. Ý thức học tập của HS.


-

Tổng kết, công bố kết quả kiểm tra.

3. Hoạt động luyện tập (2') - GV yêu cầu nhóm trình bày tốt trình bày lại.
4. Hoạt động vận dụng (1') - Biểu dương, động viên HS .
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')

- Tìm hiểu bài hát Tuổi hồng

- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - -


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9
HỌC HÁT : TUỔI HỒNG


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

I. MỤCTIÊU.
1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Tuổi hồng. Lưu ý tập hát đúng chỗ đảo phách và

những dấu luyến trong bài.
2. Kĩ năng:

- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hoà giọng, hát lĩnh

xướng, hát đối đáp.
3. Thái độ:

- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học trò, giứ

gìn những kỉ niệm đẹp về thời học sinh.
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

- Nhạc cụ đàn ooc-gan.
- Đàn và hát thuần thục bài Tuổi hồng.

2. Học sinh:- Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị kĩ bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:

- PP trực quan, PP giảng giải, PP luyện tập

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV


HĐ CỦA

PHẦN GHI BẢNG

HS

T9. Học hát: Tuổi hồng
Hoạt động 1. Tìm hiểu bài (10p)

1. Giới thiệu tác giả, tác

- GV yêu cầu HS đọc SGK .

HS đọc bài,

phẩm.

- Em hãy giới thiệu về nhạc sĩ Trương Quang Lục.

giới thiệu.

+ NHạc sĩ Trương Quang Lục.
- Là nhạc sĩ nổi tiếng gắn bó với
tuổi thơ, có nhiều ca khúc dành
cho thiếu nhi: Màu mực tím, Trái
Đất này là của chúng em…

- GV cho HS nghe bài hát qua băng.

HS nghe.


+ Bài hát gồm 2 đoạn.

- Bài hát có thể chia làm mấy đọan?

HS chia

- Đ1. Từ đầu – bình minh rực lên.

đoạn

- Đ2. Còn lại.
2.Học hát bài :

Hoạt động 2. Học hát (29p)
- GV dạy từng câu theo lối móc xích.
- GV đàn mẫu.
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này

HS luyện

2-3 lần yêu cầu HS hát theo .

thanh

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát
cùng với đàn.
- GV yêu cầu học sinh hát 2-3 lần cho thuần thục.

HS thực


- Gv hướng dẫn kĩ những chổ có dấu luyến.

hiện.

- GV yêu cầu học sinh hát theo dãy.

HS hát.


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

- HS hát thuần thục câu 1, GV đàn hướng dẫn HS
tập câu 2 tương tự câu 1.

HS t.hiện.

- Tập xong câu 2, yêu cầu hs hát nối hai câu với
nhau.

HS thực

- GV yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.

hiện.

- GV hướng dẫn điều chỉnh chổ học sinh hát chưa
chính xác.


HS thực

- Tương tự GV hướng dẫn HS tập móc xích đến hết

hiện.

bài.

Nhóm, cá

- Tập xong yêu cầu HS hát hoàn chỉnh toàn bài 2-3

nhân.

lần.

HS điều

- Yêu cầu HS hát theo dãy, nhóm.

chỉnh theo

- GV nghe, điều chỉnh chổ HS hát chưa chính xác.

GV hướng

- Kiểm tra một số HS.

dẫn.


- GV hướng dẫn điều chỉnh cho những HS hát chưa
chính xác.

HS hát

- Yêu cầu HS hát theo nhịp đàn.

hoàn chỉnh.

- GV hướng dẫn HS hát đúng theo nhịp đàn.

Cá nhân HS

- Yêu cầu HS trình bày bái hát ở mức độ hoàn

thực hiện.

chỉnh.

HS thực

- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

hiện.

- GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp.

HS t.lời.


+ Hát lần 1 đoạn 1 hát đối đáp theo 2 dãy.
Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.

HS t.hiện.

Nội dung bài hát: Thể hiện niềm
vui của các em khi đến trường
với những ước mơ tươi đẹp. Lứa
tuổi đẹp tựa mùa xuân trên cành
lá, như khoảng trời rộng cánh
chim bay.
3. Hoạt động luyện tập (2p)
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát các tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp.
4. Hoạt động vận dụng (2p): Trình bày bài hát kết hợp vỗ nhịp
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1p)
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài hát, trả lời câu hỏi, làm bài tập ở SGK.
- Tìm hiểu bài TĐN số 3, nhạc lí.
- - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - Ngày soạn:


Trường THCS Mỹ Thủy

Giáo án Âm nhạc 8

Ngày giảng:
Tiết 10
- NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG- GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:

- Học sinh ôn tập để trình bày thuần thục hơn bài hát Tuổi hồng.
- Hiểu sơ lược về giọng song song, giọng la thứ hoà thanh..
- Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3.
2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát, nghe nhạc, đọc nhạc.

3. Thái độ: - Thêm yêu quý môn học và có ý thức học tập
4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên:

- Đàn ooc-gan, băng, đài, bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát, bài TĐN số 3.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP: PP thực hành, PP luyện tập, PP kiểm tra
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định lớp. (1p)
* Kiểm tra bài cũ.(4’) Trình bày bài hát Tuổi hồng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ CỦA GV
-


GV ghi bảng.

HĐ CỦA HS
HS ghi bài.

PHẦN GHI BẢNG
T10.
Nhạc lí: Giọng song songgiọng La thứ hoà thanh.
TĐN: Tập đọc nhạc số 3

Hoạt động 1 Nhạc lí (15p)

1. Nhạc lí:

- GV yêu cầu HS n.cứu SGK.

HS n.cứu.

a. Giọng song song.

- Giọng song song là gì?

HS t.lời.

- Là một giọng trưởng và một

- Yêu cầu HS khác nhắc lại.

HSY.


giọng thứ có chung hoá biểu.
VD: C- Am , F- Dm.

? Thế nào là giọng La thứ.

HS t.lời.

- Giọng La thứ có âm chủ là nốt la, hoá biểu
không có dấu thăng giáng.
- Thế nào là giọng La thứ hoà thanh?

b. Giọng La thứ hoà thanh.
- Có âm bậc 7 tăng lên nửa cung

HS t.lời.

so với giọng La thứ tự nhiên.


×