Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Khảo sát sự tương ứng giữa phụ âm đầu và vần âm hán việt với phụ âm đầu và vần tiếng khách gia mai huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.83 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

CHUNG TUYẾT ÁNH
(Zhong Xue Ying(

KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA PHỤ ÂM ĐẦU VÀ
VẦN ÂM HÁN VIỆT VỚI PHỤ ÂM ĐẦU VÀ VẦN TIẾNG
KHÁCH GIA MAI HUYỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

CHUNG TUYẾT ÁNH
(Zhong Xue Ying(

KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA PHỤ ÂM ĐẦU VÀ
VẦN ÂM HÁN VIỆT VỚI PHỤ ÂM ĐẦU VÀ VẦN
TIẾNG KHÁCH GIA MAI HUYỆN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 02 40


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIỆU

Hà Nội-2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: ―Khảo sát sự tƣơng ứng giữa phụ
âm đầu và vần âm Hán Việt với phụ âm đầu và vần tiếng Khách gia Mai Huyện‖
hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong
bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện
luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả
trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất
cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn tƣờng mình,
theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội
dung khác trong luận văn của mình.

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm
2015
Học viên
Chung Tuyết Ánh
(Zhong Xue Ying(


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣợc bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu đã luôn
tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong Khoa Ngôn ngữ học-Trƣờng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo môi trƣờng

thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, xin đƣợc bảy tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2015
Tác giả
Chung Tuyết Ánh
(Zhong Xue Ying(


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................

1.

Lý do chọn đề tài ..............................................................................................

2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu.....................
3.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................


6.

Cấu trúc của luận văn .....................................

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................
Bookmark not defined.
1.1. Những nghiên cứu tiêu biểu về âm Hán ViệtError!
defined.
1.2. Những khái niệm liên quan đến âm Hán ViệtError!
defined.
1.2.1. Khái niệm về từ Hán Việt, âm Hán Việt, cách đọc Hán Việt .....
Bookmark not defined.
1.2.2. Định nghĩa của âm Hán Việt ..............
1.3. Hệ thống ngữ âm của âm Hán Việt ..............
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về hệ thống ngữ âm của âm Hán Việt .....
Bookmark not defined.
1.3.2. Hệ thống phụ âm đầu .........................
1.3.3. Hệ thống vần ......................................
1.3.4. Hệ thống thanh điệu ...........................
1.4. Hệ thống ngữ âm của tiếng Khách gia Mai HuyệnError! Bookmark not
defined.
1.4.1. Khái lƣợc về phƣơng ngôn Khách gia ở Trung Quốc và tiếng đại diện
cho phƣơng ngôn Khách gia – tiếng Khách gia Mai Huyện ................ Error!

Bookmark not defined.

1


1.4.2. Những nghiên cứu đã có về hệ thống ngữ âm của tiếng Khách gia Mai Huyện


......................................................................
1.4.3. Hệ thống phụ âm đầu .........................
1.4.4. Hệ thống vần ......................................
1.4.5. Hệ thống thanh điệu ...........................
1.5. Giải thích về bảng chữ và nguyên tắc thống kêError!
defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ...............................................
CHƯƠNG 2. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA PHỤ ÂM ĐẦU ÂM HÁN VIỆT VỚI
PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG KHÁCH GIA MAI HUYỆNError!
defined.
2.1. So sánh đối chiếu phụ âm đầu giữa âm Hán Việt và tiếng Khách gia Mai Huyện
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phụ âm môi môi ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phụ âm môi răng ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phụ âm đầu lƣỡi ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Phụ âm mặt lƣỡi ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Phụ âm gốc lƣỡi ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Phụ âm thanh hầu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Quy luật tƣơng ứng giữa phụ âm đầu âm Hán Việt và tiếng Khách gia Mai Huyện

............................................................................
Tiểu kết chƣơng 2 ...............................................
CHƢƠNG 3. SỰ TƢƠNG ỨNG GIỮA VẦN ÂM HÁN VIỆT VỚI VẦN TIẾNG
KHÁCH GIA MAI HUYỆN .........................................
3.1. So sánh đối chiếu vần giữa âm Hán Việt và tiếng Khách gia Mai Huyện
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vần mở ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Vần nửa mở ......................................... Error! Bookmark not defined.


2


3.1.3 Vần nửa đóng ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Vần đóng ............................................ Error! Bookmark not defined.

3.2 Quy luật tƣơng ứng vần giữa âm Hán Việt với tiếng Khách gia Mai Huyện
............................................................................
Nhận xét ..............................................................
KẾT LUẬN ..................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................

PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TĐHV
HV
KGMH
IPA

Từ điển Hán Việt
Hán Việt
Khách gia Mai Huyện
International Phonetic Alphabet
Bảng ký hiệu phiên âm quốc tế


4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng so sánh phụ âm Hán Việt với âm Khách gia Mai Huyện
Bảng 2.2 Bảng so sánh phụ âm môi răng Hán Việt với âm Khách gia Mai Huyện
Bảng2.3 Bảng so sánh phụ âm đầu lƣỡi Hán Việt với âm Khách gia Mai Huyện
Bảng 2.4 Bảng so sánh phụ âm mặt lƣỡi Hán Việt với âm Khách gia Mai Huyện
Bảng 2.5 Bảng so sánh phụ âm gốc lƣỡi Hán Việt với âm Khách gia Mai Huyện
Bảng 2.6 Bảng so sánh phụ âm thanh hầu Hán Việt với âm Khách gia Mai Huyện
Bảng 2.7 Bảng quy luật tƣơng ứng chủ yếu giữa phụ âm đầu âm HV và tiếng KGMH

Bảng 2.8 Bảng tổng hợp so sánh đối chiếu mối tƣơng ứng phụ âm đầu Hán Việt với
phụ âm đầu âm Khách gia Mai Huyện
Bảng3.1 Bảng so sánh vần mở
Bảng 3.2 Bảng so sánh vần nửa mở

Bảng 3.3 Bảng so sánh vần có âm cuối /-m/
Bảng 3.4 Bảng so sánh vần có âm cuối /-n/
Bảng 3.5 Bảng so sánh vần có âm cuối /-ŋ/
Bảng 3.6 Bảng so sánh vần có âm cuối /-p/
Bảng 3.7 Bảng so sánh vần có âm cuối /-t/
Bảng 3.8 Bảng so sánh vần có âm cuối /-k/
Bảng 3.9 Bảng quy luật tƣơng ứng chủ yếu giữa vần Hán Việt và âm Khách gia Mai Huyện

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Khi thi vào đại học, tôi đã chọn chuyên ngành tiếng Việt, lần đầu tiên tiếp xúc với tiếng
Việt, tôi cảm thấy rất bỡ ngỡ. Nhƣng sau khi biết đƣợc một số kiến thức cơ bản về tiếng
Việt, thì suy nghĩ của tôi đã thay đổi hoàn toàn. Chúng tôi thấy tiếng Việt và tiếng Hán có
nhiều điểm tƣơng đồng, và khi tiếp cận tiếng Việt có nhiều thuận lợi. Ví dụ: Tiếng Việt thuộc
loại hình ngôn ngữ đơn lập, cùng loại hình ngôn ngữ với tiếng Hán, tiếng Việt và tiếng Hán
đều là ngôn ngữ có thanh điệu, trong từ vựng tiếng Việt hiện đại có nhiều từ Hán Việt v.v....
Khi bắt đầu học ngữ âm tiếng Việt, tôi thấy một hiện tƣợng rất thú vị, ví

dụ nhƣ các từ đại học, học sinh, tôi thật ngạc nhiên vì âm đọc của chúng rất gần với âm
đọc tiếng Khách gia /tʻai

53

5

5

44

hɔk /, /hɔk saŋ /, và ý nghĩa của từ cũng hoàn toàn giống

nhau. Các từ Hán Việt đọc theo âm Hán Việt này có âm đọc rất gần với tiếng mẹ đẻ của
tôi và tiếng mẹ đẻ của tôi chính là tiếng Khách gia. Trong tiếng Hán hiện đại hai từ trên
đọc là / ta

51

35

sue /, /sue


35

55

seng /, âm đọc khác xa với tiếng Việt. Từ đó, tôi cảm thấy thắc

mắc, tiếng Khách gia là một trong bẩy phƣơng ngôn lớn của Trung Quốc, song tiếng Việt
là ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam, tại sao hai thứ tiếng này có những âm đọc giống nhƣ
vậy? Hai thứ tiếng này có mối quan hệ nào đó với nhau không? Nếu không có, tại sao các
âm đọc lại giống nhau nhƣ vậy? Nếu có, đó là quan hệ nhƣ thế nào? Nguyên nhân là gì?
Để giải quyết những vấn đề này, chúng tôi cần tìm hiểu về âm Hán Việt và tiếng Khách
gia, đây chính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu này.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nƣớc láng giềng có lịch sử truyền thống lâu đời, quá
trình tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán cũng rất lâu dài, đại thể gồm hai giai đoạn lớn:
―giai đoạn thứ nhất từ khoảng đầu công nguyên tới cuối thế kỷ IX, giai đoạn thứ hai từ
đầu thế kỷ X kéo dài cho tới tận ngày nay‖[8, tr.132]. Trong thời gian dài chữ Hán đƣợc
coi là văn tự chính thống ở Việt Nam, đƣợc đem giảng dạy ở nhà trƣờng một cách quy
mô nền nếp, đƣợc dùng vào thi cử, dùng vào công tác hành chính, ngoại giao, và cũng 6


đƣợc sử dụng vào địa hạt văn hóa, địa hạt sáng tác văn học. Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn
ngữ Việt – Mƣờng, nhánh Môn –Khmer, họ Nam Á, nhƣng trong nội bộ tiếng Việt có
nhiều phân tầng ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ Hán Tạng, trong đó từ Hán
Việt có âm đọc rất gần với âm đọc của các ngôn ngữ Hán Tạng. Ngữ âm Hán Việt đã trở
thành tƣ liệu quý báu và không thể thiếu đƣợc trong khi nghiên cứu lịch sử ngữ âm của
các phƣơng ngôn thuộc ngôn ngữ Hán Tạng.
Tiếng Khách gia là một trong bẩy phƣơng ngôn lớn của tiếng Hán, khi ngƣời Khách
gia di cƣ từ miền bắc đến miền nam thì tiếng Khách gia và các phƣơng ngôn miền nam
ảnh hƣởng lẫn nhau, đã trở thành một trong những phƣơng ngôn miền nam Trung Quốc.

Trong khi đó, chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng ―Ninh mại tổ tông điền, bất mại tổ tông
ngôn‖ ( ý là, ruộng đất của ông cha để lại có thể bán đi đƣợc, nhƣng tiếng mẹ đẻ của
mình không thể quên đi), nên trong nội bộ ngƣời Khách gia, tiếng Khách gia đƣợc bảo
tồn tƣơng đối hoàn chỉnh, chịu ảnh hƣởng biến đổi ngữ âm của phƣơng ngôn miền bắc
cũng không lớn lắm. Cho nên, tiếng Khách gia cũng nhƣ âm Hán Việt ở Việt Nam, lƣu
giữ đƣợc rất nhiều đặc trƣng của ngữ âm tiếng Hán thời thƣợng cổ, trung cổ. Tiếng Phổ
thông là tiếng Hán hiện đại, là dựa trên cơ sở của phƣơng ngôn miền bắc. So sánh Âm
vận Trung Nguyên, cuốn sách phản ánh hệ thống phƣơng ngôn miền bắc với Quảng vận
cuốn sách phản ánh hệ thống ngữ âm thời trung cổ của tiếng Hán, thì thấy đã có thay đổi
rất lớn. Dù tiếng Hán hay tiếng Việt, trong khi nghiên cứu lịch sử ngữ âm, sự biến đổi
phát triển của ngữ âm, tái lập ngữ âm thời thƣợng trung cổ, việc nghiên cứu các phƣơng
ngôn tiếng Hán và âm đọc chữ Hán ở Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản v.v. đều có giá trị
tham khảo rất quan trọng.
Chính vì lý do trên, cho nên, nghiên cứu so sánh âm Hán Việt với âm Khách gia cũng có
giá trị khoa học rất lớn, và cũng là một công trình rất lớn, trong khuôn khổ luận văn thạc
sĩ, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát sự tƣơng ứng phụ âm đầu và

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (2013), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
2. Lê Xảo Bình, Vi Thụ Quan(2005), Mối quan hệ giữa âm Hán Việt và phƣơng ngữ

tiếng Hán nhìn từ đặc điểm âm đầu, Ngôn ngữ, số (10), tr. 25-34,
3. Phan Văn Các(2003), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Tài Cẩn ( 2004), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Hoàng Văn Hành (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, Nxb Khao học Xã hội,

Hà Nội.
7. Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp.

Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
8. Vũ Đức Nghiệu(2011), Lược khảo lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Phan Ngọc (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội.
10. Trƣơng Đức Quả(1997), Nghiên cứu mối tương ứng giữa âm Hán Việt với âm Nôm trong

cách đọc chữ Nôm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội.
11. Đoàn Thiện Thuật(2003), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Lê Anh Tuấn (2005), Giải thích từ Hán – Việt trong sách giáo khoa văn học hệ phổ

thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam (2001), Từ điển Trung Việt, Nxb Khoa học Xã hội,

Hà Nội.
Tiếng Trung
14. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北, 2003北 8


15. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2003北
16. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北1992 北北北北北
17. 北北北北北北北北北北北北 北北北北北北北北1997北
18. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北1998北
19. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北 2001北

20. 北北北北北北北北北北 北北北北北北北北1994北
21. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北(北北北北北)北2006 北 3 北

北 39 北北北北北
22. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2005北
23. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北 2010 北 7 北, 北 30 北 北 3 北北
24. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2000北
25. 北北北北北北北北北北北北北 北 18 北北北北北北北北北北1991北
26. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2004北
27. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北(北北北北北北北)北北 23 北北 2 北北2001 北 3 北北
28. 北北北北北北北北/北北北北北北:北北北北北北北北北北北北北北北北北北2006


29. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2003北

9


30. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2003北
31. 北北北北北北北北―北北北‖——北北北——

北北北北北北北北北北北北北北北北北 北北北北北北北1997 北北北北北
32. 北北北北北北北北北北北北 北北北北北北北北1994北
33. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2003北
34. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2006北
35. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北2011北
36. 北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北北

北2005 北 6 北北
Tiếng Nhật

37, 北北北北, 北北北北北北北北, 北北北北, 1972北

10



×