Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đặc điểm thơ huy cận trước cách mạng tháng tám (qua so sánh với thơ đới vọng thư – trung quốc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.91 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐINH ỨNG TÀI

ĐẶC ĐIỂM THƠ HUY CẬN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
(QUA SO SÁNH VỚI THƠ ĐỚI VỌNG THƯ- TRUNG QUỐC)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành:Văn học Việt Nam

Hà Nội-2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐINH ỨNG TÀI

ĐẶC ĐIỂM THƠ HUY CẬN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
(QUA SO SÁNH VỚI THƠ ĐỚI VỌNG THƯ- TRUNG QUỐC)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60220121

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành



Hà Nội-2015
2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề
tài…………………………………………………………....1
2. Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………..2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………..6
4.Mục đích nghiên cứu……………………………...……………………...…7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………….
……………………...…7
6. Đóng góp của đề tài……………………………………………………...…8
7.Phương pháp nghiên cứu…………………………….……………………...8
8.Kết cấu của đề tài………………………………………….………………..9
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ THƠ HUY CẬN VÀ THƠ ĐỚI VỌNG THƯ
1.1 Huy Cận và sáng tác của ông trước 1945……………….………………...9
1.1.1Tiểu sử…………………………………………………………………...9
1.1.2 Sáng tác của Huy Cận trước tháng 8 năm 1945……………..………...10
1.1.3 Quan niệm nghệ thuật…………………………………………..……...17

1.2 Đới Vọng Thư và sự nghiệp thơ ca ……………………………………..19
1.2.1Tiểu sử………………………………………………………………….19
1.2.2 Sáng tác của Đới Vọng Thư…………………………………………...22
1.2.3 Quan niệm nghệ thuật…………………………………………..……...23


1.3 Khái quát những điểm tương đồng và khác biệt của thơ Huy Cận so với
thơ ĐớiVọngThư………………………...…………………………………..24
1.3.1 Cùng tiếp xúc với Tây học…………………………………...………..24
1.3.2 Vân dụng thi pháp Đường luật………………………………………...27
1.3.3 Nỗi buồn trong thơ Huy Cận và thơ Đới VọngThư…………………...30


3


CHƯƠNG 2:
SO SÁNH CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TÔI TRỮ
TÌNH TRONG THƠ HUY CẬN VÀ THƠ ĐỚI VỌNG
THƯ
2. 1 Cảm hứngchủ đạo
………………………………………………………37
2. 1.1 Cảm hứng về quê hương đất nước …………………………….
……...37
2. 1.2 Cảm hứng về vũ trụ, nhân
sinh…………………………………..........38
2.2

Cái tôi trữ tình ………………………………………………….........41

2.2. 1 Cái tôi sầu não………………………………………………………41
2.2.2 Cái tôi cô đơn, khao khát giải thoát………………………………….48
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN QUA SO SÁNH
VỚI THƠ ĐỚI VỌNG THƯ
3. 1 Thể thơ

………………………………………………………………….51
3. 1.1 Thơ 5
chữ……………………………………………………………...52
3. 1.2 Thơ lục
bát…………………………………………………………….54
3. 1.3 Thơ 7
chữ……………………………………………………………...56
3. 1.4 Thơ 8
chữ……………………………………………………………...57
3. 1.5 Thơ tự
do……………………………………………………………...59
3.2 Biểu tượng thơ…………………………………………………………61
3. 2.1 Nước—Không gian vũ trụ và nỗi buồn..
……………………………...62


3. 2.2 Đất—Suy tưởng về lẽ sống
chết……………………………………....65
3.2.3 Lửa—Hoài niệm về sứ mệnh thắp sáng chưa tròn của nhà thơ
…………………………………………………………………………...67
3.2.4 Mơ mộng—Một cách thức để chiểm lĩnh không gian..………………..70
3.3. Tu từ nghệ thuật trong thơ………………………………………………75
3.3.1 Ẩn dụ ………………………………………………………………….75
4


3.3.2 Nhân hóa……………………………………………………………….80
3.3.3 Hoán dụ…………………………………………………………..........83
3.4 Yếu tố tự sự và yếu tố thơ trữ tình………………………………….…....87
3.4.1Yếu tố tự sự………………………………………………………….....87

3.4.2 Yếu tố trữ tình…………...…………………………………………….91
PHẦN KẾT LUẬN
Phần kết luận…….……………..……………………………………………93
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………...95
PHỤ LỤC
1.Tạm dịch nghĩa một số bài thơ của Đới Vọng Thư………….……………..1
2.Một số ảnh…………………………………………………………………22

5


ĐẶC ĐIỂM THƠ HUY CẬN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
(QUA SO SÁNH VỚI THƠ ĐỚI VỌNG THƯ- TRUNG QUỐC)
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn học là một hình thái ý thức xã hội thẩm mỹ đặc thù. Văn học gắn
liền với cuộc sống, nhận thức, lý giải, biểu hiện cuộc sống, con người bằng
hình tượng. Nghiên cứu, giảng dạy văn học không thể không tập trung vào
hình tựợng. Bởi vì, khám phá đặc điểm mới thấu hiểu được nội dung, ý nghĩa
và cái đẹp của tác phẩm văn học. Nghệ thuật không chỉ phản ánh mà còn biểu
hiện tiếng nói của tình cảm con người, là sự bộc lộ, giãi bày và gởi gắm tâm
tư. Ở đó còn thể hiện cái nhìn, cách suy nghĩ của người nghệ sĩ. lấy lời của
Belinxki để minh chứng cho điều này: “Thơ văn là loại hình nghệ thuật cao
cấp nhất. Thơ văn thể hiện trong lời nói tự do của con người, mà lời nói vừa là
âm thanh, vừa là bức tranh, vừa là khái niệm. Do vậy thơ văn mang trong
mình tất cả các yếu tố của nghệ thuật khác, nó như sử dụng không tách rời
phương thức của tất cả các loại hình nghệ thuật riêng biệt. Thơ văn chính là
toàn bộ nghệ thuật.” [4, tr.91]
Tôi say mê thơ Đới Vọng Thư (戴戴戴)và thơ Huy Cận (戴戴) trước năm

1945. Có thể nói nhà thơ Đới Vọng Thư và nhà thơ Huy Cận cùng thời, mặc
dù Huy Cận kém Đới Vọng Thư 15 tuổi. Đới Vọng Thư thì tham gia Phong
trào Tân văn hóa Trung Quốc, Huy Cận được biết qua Phong trào Thơ mới
lãng mạn Việt Nam. Chịu ảnh hưởng thơ Đường và văn hóa Phương Tây. Hai
người đều mang màu sắc của cái tôi cá nhân độc đáo, thể hiện nhu cầu giải
phóng tình cảm, phát huy bản ngã và tự do cá nhân vô cùng đa dạng và phong
phú. Cái buồn và cô đơn thấm đẫm trên từng trang viết và quan niệm
1


thẩm mỹ của nhà thơ. Hầu như thi nhân nào cũng đề cập đến sự cô độc, cái
buồn man mác, nhà thơ thành công nhất khi thể hiện cái tôi sầu thương bi
thiết. Họ đã nâng nỗi đau đời của mình lên thành đặc điểm vừa lãng mạn vừa
điển hình. Đây cũng chính là đề tài mà tôi yêu thích và sẽ đi sâu khai thác.
Trong thời đại của mình, Huy Cận và Đới Vọng Thư hai tác giả lớn có
nhiều đóng góp quan trọng và có giá trị trong nền thơ mới của mỗi dân tộc, sự
nghiệp sáng tác của mỗi ông là cả một chặng đường sáng tạo độc đáo không
mệt mỏi. Nhiều tác phẩm của hai ông được trích giảng trong nhà trường. Do
đó, việc tìm hiểu, khám phá các tác phẩm của hai ông rất được nhiều người
quan tâm. Ngoài ra, việc nghiên cứu, so sánh giữa thơ của Đới Vọng Thư và
Huy Cận giúp trang bị cho tôi những kiến thức, kỹ năng trong việc học tập,
nghiên cứu học văn học sau này.
2.

Lịch sử vấn đề

2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Huy Cận
Hơn sáu mươi năm cầm bút, hai mươi tập thơ để lại cho đời. Huy Cận
đã khẳng định vị trị của mình trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Đến nay đã
có nhiều bài viết nghiên cứu về thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác nhau, cảm

hứng sáng tạo của Huy Cận qua các tập thơ, những đặc điểm cơ bản trong
phong cách thơ ông. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình có tên tuổi như Vũ
Ngọc Phan, Hà Minh Đức,Trần Đinh Sử… đều có những bài tiểu luận sâu sắc
về Huy Cận. Hoài Thanh và Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam dẫ từng đánh
giá về Huy Cận như sau: “Người nói cùng ta nỗi buồn nơi quán chật đèo cao
… nỗi buồn của người lữ thứ dừng ngựa trên non … Huy Cận triền miên
trong cảnh xưa, trò chuyện với người xưa, luôn luôn đi về trên con đường
thời gian vô tận … Nhưng con đường về quá khứ càng đi càng xa,càng cô
tịch, tứ bề càng vắng lặng, mênh mông”[13, tr.126-127]. Bùi Giáng cũng
2


đã có nhưng đánh giá sâu sắc về thơ Huy Cận: “Bấy lâu nay chúng ta quen
nghĩ rằng Huy Cận chỉ là nhà thơ có cảm giác bén nhạy và tài hoa riêng biệt
trong phép tả cảnh,tả tình sầu. nhưng thật ra Huy Cận là khối óc vĩ đại đạt
tới một cõi tư tưởng bát ngát nên tự nhiên như nhiên, lời thơ ông đi vào trong
phong cảnh bao la, dội vào đáy thẳm thiên nhiên, và gửi lại cho ta những dư
vang bất tận”. [12, tr.114]. Hà Minh Đức từng đánh giá như sau: “Huy Cận là
một phong cách thơ đa dạng. Thơ ông là sự thống nhất của nhiều phẩm chất,
có suy tưởng triết lý có trữ tình mềm mại.” [3, tr.43]. Phạm Thế Ngũ có những
nhận xét xác đáng về thơ Huy Cận: “Nói về thể cách Huy Cận không ưa lối
phá thể lộn xộn mà đi vào những điệu đều: ngũ ngôn, lúc bát, bảy chữ, tám
chữ,về ngôn ngữ ông phần nào lợi dụng được sự canh cải mở đường của
Xuân Diệu, đến Huy Cận, những ẩn dụ đột ngột, những ngữ điệu Tây không
còn làm cho người ta thấy chướng.” [12, tr.69]. Trận Khánh Thành trong Thi
pháp thơ Huy Cận từng viết: “Thơ Huy Cận luôn nằm trong tiếng nói yêu
thương. Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời. Tiếng nói của dân tộc thấm
vào cảm nghĩ, vào cách nhìn của nhà thơ. ” [16, tr.187]
Thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Tám năm 1945 là một giai đoạn
rất quan trọng, tuy nhiên cho đến nay các công trình nghiên cứu cũng rất lẻ tẻ

và hạn chế.Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Lê Bảo
trong thơ lãng mạn Việt Nam đã từng nhận xét như sau: “Thơ Huy Cận khi ra
lò hầu nhu đền được đóng dấu kiểm tra chất lượng. Thể Lữ nổi bật ở chặng
đường đầu, Huy Cận được cả sau lẫn trước. Đó là cái mạnh của tác giả
không dể ai phủ nhận. Dường như về nhiều phương diện cả chất liệu và
phương tiện, cả hồn thơ và thể thơ mới cái ở Huy Cận cứ đến mùa thì tự
nhiên hái lượm vậy thôi, không mấy chật vật, mò mẫm kiếm tìm. ” [12, tr.73].
Trương Nhân Huyền từng đánh giá: “Đọc thơ Huy Cận nhất là ở hai tập đầu
Lửa thiêng và Vũ trụ ca thấy bao trùm một nỗi buồn vũ trụ. Khi khai thác đề
3


tài này ông để lại không it bài thơ hay, đạt tính cổ điển của phong trào thơ
mới.” [12, tr.82]. Đỗ Lai Thúy cho rằng: “Ngôn ngữ Lửa thiêng thích dùng từ
Hán Việt để có màu sắc trang trọng phụ hợp với không khí thi phẩm” [12,
tr.160]. Trận Khánh Thành trong Thi pháp thơ Huy Cận từng viết : “Nếu Lửa
thiêng là bản ngậm ngùi dài thi Vũ trụ ca là tiếng vui ca cùng trời đất. Đó
không phải là tiếng nói giữa cõi người mà là tiếng nói giữa đất trời nên có
phần xa lạ. khi đối tượng và tâm thể giao tiếp thay đổi thì hệ thống từ vựng
cũng thay đổi. Nhà thơ dùng nhiều danh từ chỉ các yếu tổ của vũ trụ:đất trời,
suối sông, biển, núi, trăng,sao, nhật nguyệt, gió mây. khi miêu tả vũ trụ Huy
Cận dùng nhiều từ Hán-Việt: Nhật nguyệt, hải hà, hoa đăng, tạo hóa,lưu
quang, âm dương, hưng thịnh, vĩnh viễn, vạn thuở vạn đại, thiên thu …
Những từ ngữ ấy gợi lên không khí cổ xưa, diễn tả đước sự bất biến và trường
tồn của vũ trụ.” [16, tr.176]. Cũng trong tác phẩm này tác giả còn viết:
“Trong Lửa thiêng, Huy Cận sử dùng những từ ngữ màu sắc và hương vị để
tạo dựng một thể giới thơm thơ và tươi thắm: hương hoa, hương rừng … từ
ngữ chỉ màu sắc trong thơ Huy Cận biểu hiện gam màu nhẹ và được trừu
tượng hóa, không gian hồng, sắc đời thắm, lục nhạt, Huy Cận dùng từ láy với
ý nghĩa giảm nhẹ cử động và tiếng động :rơi rơi, dìu dìu, lạt lạt,hiu hiu, phất

phơ, mênh mang, man mác … Tất cả những động từ chỉ hoạt động của con
người trong thơ Huy Cận đều co sắc thái nhẹ nhàng,chừng mục, hướng về
hoạt động nôi tâm.” [16, tr.173]. Nguyễn Bá Thành trong Tư duy thơ hiện dại
Việt Nam từng đánh giá: “Huy Cận trước Cách mạng không nhằm mô tả thực
tại, mà nhằm biểu hiện trực tiếp cái tâm trạng của mình” [18, tr.180] 2.2 Lịch
sử nghiên cứu thơ Đới Vọng Thư
Hơn hai mươi năm cầm bút, sáu tập thơ để lại cho đời, Đới Vọng Thư
đã khẳng định vị trí trong nền thơ ca Trung Quốc hiện đại. Tới nay có nhiều
bài viết nghiên cứu về thơ Đới Vọng Thư từ nhiều góc độ khác nhau, cảm
4


hứng sáng tạo của Đới Vọng Thư qua các tập thơ, khám phá những đặc điểm cơ
bản trong phong cách thơ ông. Nhiều nhà nghiên cứu,nhà phê bình có tên tuổi
như Diệp Thần Đào(戴戴戴), Dư Quang Trung(戴戴戴), Thi Triết Tồn( 戴戴戴) … đều
có những bài tiểu luận sâu sắc về Đới Vọng Thư. Diệp Thần Đào từng đánh giá
như sau:戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴“戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴”戴“Ngõ hẻm trong mưa”nhạc
điệu và ý cảnh rất độc đáo, giúp cho thơ mới mở một mới” [19, tr.6]. Dư Quang
Trung có những nhận xét xác đáng về thơ Đới Vọng Thư: “戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴
戴戴戴戴戴

戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴 ”戴“Thơ của ông
chịuảnh hưởng văn hóa cổ điển Trung Quốc và phái tượng trưng Pháp, ông
không những lãnh đạo phái tượng trưng ở Trung Quốc mà còn đóng góp
phong cách thơ hiện đại, đươc nhiều người quan tâm” [24, tr.201]. Lương
Nhân cũng có nhưng đánh giá về thơ Đới Vọng Thư: “戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴
戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴
戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴„戴戴戴戴戴戴戴戴戴‟戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴
戴”. “Thơ của ông nhạc điệu đẹp, hình tượng của thơ có tính lưu động và chủ
đề có tính lờ mờ; ông chịu hưởng quan điểm phái tượng trưng Pháp “kết hợp

mơ hồ và tinh xác”,tình cảm kết hợp mông lung rất sâu.” [21, tr.2].
Thơ Đới Vọng Thư chiếm vị trí rất quan trọng trên thi đàn Trung Quốc
hiện đại. Các tập thơ của ông được nhiều nhà phê bình và các độc giả yêu văn
chương quan tâm. Thơ Đới Vọng Thư rất độc đáo. Ông là gương mặt tiêu biểu
của phái tượng trưng và phái hiện đại. Tuy nhiên cho đến nay các công trình
nghiên cứu cũng rất lẻ tẻ và hạn chế. Dư Quang Trung từng đánh giá: “ 戴戴戴戴
戴,戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴戴” “Tác phẩm của
anh không nhiều, nhưng

5


đánh giá nghệ thuật không phải theo số lượng tác phẩm nhiều hay ít,nếu anh
không mất sớm,chắc chắn còn nhiều thành tựu hơn.”[24, tr.202]. Tôn Ngọc

6


Tài liệu tham khảo
1.

Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học. NXB Đại học Quốc

gia, Hà Nội,
2.

Huy Cận(2002), Hồi ký song đôi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

3.


Huy Cận (2007), Tác giả trong nhà trường, NXB Văn học, Hà Nội

4. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
5.

Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại,

6. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
7. Phan Cự Đệ- Trần Đình Hượu- Nguyễn Trác… (2005), Văn học Việt Nam
(1900- 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bùi Giang (1969), Đi vào cõi thơ, Ca Dao xuất bản, Sài Gồn; in lại
trong
Huy Cận-tác phẩm và dư luận (2002), NXB Văn học, Hà Nội.
9. Phương Lựu ( 1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB
Gíao dục, Hà Nội.
10. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2002), Phong cách học
Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt,
12. Tôn Thảo Miên (2007), Thơ Huy Cận tác phẩm và lời bình, NXB Văn học,
Hà Nội
13. Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học,

Nội
14. Trần Khánh Thành (1999), Huy Cận, đời và thơ, NXB Văn học. Hà
Nội.
15. Trần Khánh Thành (2001), Thi pháp thơ Huy Cận (chuyên luận), NXB
Văn học, Hà Nội,



16. Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, Hà Nội
7


17. Trần Khánh Thành- Lê Dục Tú戴2003, Huy Cận về tác gia và tác phẩm,
NXB Giáo dục. Hà Nội,
18. Nguyễn Bá Thành (2012), Tư duy thơ hiện đại Việt Nam, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội
19. 艾艾艾艾艾艾艾艾艾.艾艾: 艾艾艾艾艾, 1957 艾 1 艾 1 艾
Ngải Thanh(1957), Đới Vọng Thư thi tuyển, NXB Nhân dân, Bắc Kinh
20. 艾艾艾艾艾艾艾艾艾[M]艾. 艾艾艾艾艾艾艾艾艾1993 艾 11 艾艾.
Trần Bính Doanh (1993), Đánh giá thơ Đới Vọng Thư[M], NXB Trùng
Khánh, Trùng Khánh.
21. 艾艾艾艾艾艾艾艾艾[M]艾.艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾1989 艾 7 艾艾戴
Lương Nhân (1989), Đới Vọng Thư Thơ toàn tập[M], NXB Văn nghệ, Hàng
Châu.
22. 艾艾艾.艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾1976 艾艾
Lâm Dĩ Lượng (1976), Thơ Lâm Dĩ Lượng, Nhà sách Hồng phẩm, Đài Loan.
23. 艾艾艾.艾艾艾艾艾艾艾艾艾. 艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾艾1993 艾艾艾
Tôn Ngọc Thạch (1993), Tán thưởng thơ Đới Vọng Thư[M], NXB Hòa bình
Trung Quốc, Bắc kinh .
24. 艾艾艾. 艾艾艾艾艾艾艾艾. 艾艾: 艾艾艾艾艾艾艾艾1999 艾艾
Dư QuangTrung (1999), Bình thơ Đới Vọng Thư, NXB Giáo dục An Huy, An
Huy.
25. Erich Fromm(2003), Ngôn ngữ bị lãng quên, NXB Văn hóa thông tin

Nội, Hà Nội.
26. Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế
giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

27.

Jean Bellemin - Noel, Phân tâm học và văn học ( Đỗ Lai Thúy (

Biên soạn)(2004) - Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật - NXB Văn
hóa thông tin Hà Nội.)luận và bút ký chân dung - Dấu ấn những
8



×