Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.82 KB, 62 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí sản
xuất sản phẩm trong kiểm toán tài chính do
AASC thực hiện
2.1. Khái quát chung về Công ty Dich vụ t vấn Tài chính
kế toán và kiểm toán (AASC).
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Đứng trớc xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế và những đòi hỏi mang tính
khách quan của nền kinh tế thị trờng, cũng nh nhằm đáp ứng chủ trơng đa dạng
hóa các loại hình thức sở hữu, đa phơng hóa các hoạt động đầu t đã đặt ra cho xã
hội những yêu cầu cấp thiết đối với kiểm toán độc lập.
Ngày 13 tháng 5 năm 1991, Công ty Dịch vụ kế toán Việt Nam, tên giao dịch
là ASC (Accounting Service Company) đợc thành lập theo giấy phép số 957/PPLT
của Thủ tớng Chính phủ và sự cho phép của Bộ tài chính với chức năng ban đầu là
cung cấp dịch vụ kế toán bao gồm: hớng dẫn các đơn vị đăng ký chế độ kế toán;
lập sổ sách kế toán; so sánh đối chiếu các loại sổ; lập báo cáo kế toán. Sau hơn 2
năm hoạt động, nắm bắt đợc nhu cầu đối với hoạt động kế toán, kiểm toán ngày
càng phát triển, Ban lãnh đạo Công ty đã đề nghị Bộ tài chính cho phép mở rộng
dịch vụ hoạt động của mình và đổi tên Công ty thành Công ty Dịch vụ T vấn Tài
chính kế toán và kiểm toán Auditing and Accounting Financial Consultancy
Service Company - AASC đặt trụ sở chính tại số 1 Lê Phụng Hiểu Hoàn Kiếm
Hà Nội. Ngày 14/9/1993 Bộ trởng Bộ tài chính đã ký Quyết định số
639/TC/TCCB cho phép Công ty Dịch vụ kế toán tổ chức triển khai thêm dịch vụ
kiểm toán theo đúng quy định của Nhà nớc và cho phép đổi tên thành Công ty
Dịch vụ T vấn Tài chính kế toán và kiểm toán AASC. Công ty hoạt động theo giấy
phép kinh doanh số 109157 do trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp ngày
29/4/1993, số vốn kinh doanh ban đầu của Công ty là 229.107.173VNĐ trong đó
vốn ngân sách nhà nớc cấp là 137.040.000VNĐ. Sau hơn 15 năm hoạt động, hiện
nay AASC đã phát triển và củng cố đợc một mạng lới các chi nhánh và các văn
phòng đại diện tại khắp các miền trên cả nớc:
- Tháng 3/1992 thành lập chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đặt tại số 29 đ-


ờng Võ Thị Sáu, Q1 Thành phố Hồ Chí Minh. (Tuy nhiên tháng 3/1995 chi nhánh
đã tách khỏi AASC thành lập nên Công ty kiểm toán Sài Gòn AFC)
1
Sinh viên Nguyễn Thị Nhung 1 Lớp Kiểm toán 44
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH KTQD
- Chi nhánh Vũng Tàu đặt tại số 237 Lê Lợi, Phờng 6, Thành phố Vũng Tàu.
- Tháng 4/1995 thành lập chi nhánh tại Thanh Hóa đặt tại số 25A, đờng Phan
Chu Trinh, thành phố Thanh Hóa.
- Tháng 2/1996 thành lập chi nhánh tại Quảng Ninh đặt tại Cột 2, đờng
Nguyễn Văn Cừ, phờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Tháng 3/1997 tái lập văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tháng 5/1998 nâng cấp từ văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh
lên thành chi nhánh lớn nhất của Công ty.
Công ty hoạt động với mục tiêu cung cấp các dịch vụ chuyên ngành và các
thông tin đáng tin cậy nhằm giúp khách hàng ra các quyết định quản lý, tài chính
và kinh tế một cách có hiệu quả trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc: độc lập, trung
thực khách quan và bảo mật, tuân thủ các quy định của Nhà nớc Việt Nam, các
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do Nhà nớc ban hành cũng nh các chuẩn mực
kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận chung.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Cng ty AASC c t chc qun lý theo s sau:(Xem s trang bn).
Giám đốc Công ty: Là ngời đứng đầu có toàn quyền quyết định các vấn đề
về mọi mặt hoạt động của Công ty. Đồng thời đại diện cho Công ty chịu trách
nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Tài chính.
Hiện nay Giám đốc Công ty AASC là ông Ngô Đức Đoàn (Đ0052/KTV)
- Phó Giám đốc: Thực hiện hoạt động chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với
các chi nhánh và đa ra ý kiến, giải pháp nhằm hỗ trợ, t vấn cho Giám đốc Công ty.
Trong đó, 3 Phó Giám đốc phụ trách chi nhánh tại Hà Nội trên lĩnh vực dịch vụ tài
chính, t vấn, thuế; 1 Phó Giám đốc phụ trách kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t
xây dựng cơ bản tại chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh và 1 Phó Giám đốc phụ trách

chi nhnh Vòng Tuu, chi nhnh Qung Ninh, chi nhnh Thanh Ho.
Với cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay, Công ty AASC bao gồm 10 phòng
trong đó có 3 phòng chức năng (phòng Hành chính Tổng hợp, phòng Tài chính Kế
toán, phòng Công nghệ Thông tin) và 7 phòng nghiệp vụ. Các phòng đợc phân
chia về mặt quản lý hành chính, tạo điều kiện cho công tác quản lý và phân công
trách nhiệm.
2
Sinh viên Nguyễn Thị Nhung 2 Lớp Kiểm toán 44
Giám đốcNgô Đức Đoàn
Phó Giám đốcNguyễn Thanh Tùng
Phó Giám đốcLê Đăng Khoa
Phó Giám đốcLê Quang Đức Phó Giám đốcBùi Văn Thảo
Phó Giám đốcTạ Quang Tạo
Phòng Kiểm toán dự ánPhòng đào tạo và hợp tác QT
Phòng Kiểm toán XDCBPhòng tư vấn và kiểm toánPhòng Kiểm toán các ngành TMDVPhòng Kiểm toán các ngành SXVC
Chi nhánh Quảng NinhChi nhánh Vũng TàuChi nhánh Thanh Hoá Phòng HCTH Phòng Kế toán Phòng CNTT
Chi nhánh TP HCM
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tr ờng ĐH KTQD
Sơ đồ 3. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC)
3
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
Các phòng chức năng:
- Phòng kế toán: Bao gồm 1 kế toán trởng là Ông Bùi Văn Hảo và 3 nhân
viên kế toán thực hiện việc bổ sung, sửa đổi quy chế tài chính hiện hành của Công
ty đáp ứng yêu cầu và nâng cao hiệu quả công tác quản lý. Phòng chịu trách nhiệm
xây dựng kế hoạch thu chi, chủ động phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ đôn đốc
khách hàng thanh toán bằng cách phát hành công văn đòi nợ. Đồng thời đề xuất
giải pháp giải quyết các vấn đề khúc mắc về tài chình cho Ban Giám đốc.
- Phòng Hành chính Tổng hợp: Trởng phòng là Ông Hoàng San. Phòng

Hành chính Tổng hợp có nhiệm vụ quản lý các công văn đi và đến Công ty, ra các
quyết định về công tác tổ chức của Công ty, nghiên cứu, sắp xếp, đề bạt cán bộ,
phối hợp với phòng kế toán để tổ chức tiền lơng cho công nhân viên trong Công ty.
- Phòng Công nghệ Thông tin: Bao gồm 1 Trởng phòng là Ông Nguyễn
Văn Nam và 7 nhân viên thực hiện cung cấp dịch vụ phần mềm kế toán, đồng thời
đnhs giá hệ thống thông tin tại đơn vị khách hàng trong quá trình tái cơ cấu tổ
chức lại.
Các phòng nghiệp vụ:
- Phòng Kiểm toán dự án: Bao gồm 1 Trởng phòng là Ông Nguyễn Minh
Hải, 3 Phó phòng và 25 nhân viên. Phòng kiểm toán dự án thực hiện chức năng
kiểm toán và t vấn các dự án đợc đầu t từ Ngân sách Nhà nớc hoặc từ những nguồn
viện trợ của các tổ chức quốc tế, từ nguồn vốn vay từ các nớc cũng nh các tổ chức
trên thế giới.
- Phòng Kiểm toán các ngành thơng mại, dịch vụ: Bao gồm 1 Trởng
phòng là Ông Lê Thanh Nghị, 2 Phó phòng và 19 nhân viên. Phòng này có nhiệm
vụ thực hiện chức năng kiểm toán các Báo cáo tài chính của các dự án do các
Ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nớc đầu t.
- Phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chất: Bao gồm 1 Trởng phòng
là Ông Nguyễn Quốc Dũng, 3 Phó phòng và 22 nhân viên. Phòng kiểm toán các
ngành sản xuất vật chất có chức năng cung cấp các dịch vụ kiểm toán, t vấn kế
toán trong lĩnh vực sản xuất vật chất cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, phòng
còn có nhiệm vụ quan trọng đó là tổ chức thực hiện các hoạt động tiếp thị của
Công ty.
- Phòng T vấn và kiểm toán: Bao gồm 1 Trởng phòng là Ông Lê Quang
Đức, 21 nhân viên và 2 Phó phòng. Nhiệm vụ của phòng T vấn và kiểm toán cũng
giống nh các phòng khác đó là cung cấp các dịch vụ kiểm toán. Ngoài ra, phòng
còn có nhiệm vụ đảm đơng các dịch vụ t vấn của Công ty nh t vấn thuế, t vấn quản
trị kinh doanh, t vấn hỗ trợ tuyển dụng...
- Phòng Kiểm toán Xây dựng cơ bản: Bao gồm 1 Trởng phòng Ông Vũ
Tiến Cờng, 19 nhân viên và 2 Phó phòng. Đ ây là phòng duy nhất có chức năng

tiến hành kiểm toán các Báo cáo quyết toán các công trình xây dựng cơ bản hoặc
4
Kiểm toán
Xác định GTDN và tư vấn CPH
Kế toán
Các dịch vụ chuyên ngành của AASC
Xác định GTDN và tư vấn CPH
Kế toán
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
các hạng mục công trình hoàn thành thuộc sở hữu Nhà nớc. (Phòng kiểm toán Xây
dựng cơ bản không thực hiện dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính)
- Phòng Đào tạo và Kiểm soát chất lợng: Bao gồm 1 Trởng phòng là Bà
Tống Bích Lan và 3 Nhân viên. Phòng thực hiện các hoạt động chủ yếu nh: Đào
tạo nội bộ hàng năm cho nhân viên, tổ chức sát hạch định kỳđánh giá trình độ
nhân viên, thực hiện công tác về kiểm so t chất lợng hoặc kiểm soát theo từng vụ
việc tùy vào yêu cầu của Ban Giám đốc, ban hành các quy định nội bộ của Công
ty.
Các chi nhánh của Công ty: Hiện nay, Công ty AASC đã có mạng lới các
chi nhánh khá rộng trên cả nớc. Các chi nhánh này có nhiệm vụ cung cấp các dịch
vụ của Công ty tại địa bàn mình nhằm hạn chế bớt các chi phí đi lại cho nhân viên
trong Công ty, giảm thời gian kiểm toán cũng nh chi phí kiểm toán. Đồng thời, các
chi nhánh này đảm bảo rằng các dịch vụ mà Công ty cung cấp luôn đáp ứng yêu
cầu khách hàng trong và ngoài nớc.
2.1.3. Các loại hình dịch vụ cung cấp:
5
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
2.1.3.1. Dịch vụ kiểm toán.
Dịch vụ kiểm toán là loại hình dịch vụ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong tổng doanh thu hàng năm của Công ty. Qua hơn 15 năm hoạt động dịch vụ
này đã đợc hoàn thiện về phạm vi và chất lợng đáp ứng mọi yêu cầu ngày càng cao
của khách hàng và tiến trình hội nhập quốc tế.
Dịch vụ kiểm toán mà AASC cung cấp bao gồm:
- Kiểm toán BCTC thờng niên của các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự
nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội.
- Kiểm toán hoạt động các chơng trình, dự án.
- Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản.
- Kiểm toán xác định vốn và giá trị doanh nghiệp.
- Kiểm toán doanh nghiệp tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán.
- Kiểm toán doanh nghiệp Nhà nớc phục vụ cổ phần hóa.
- Kiểm toán tuân thủ luật định.
2.1.3.2. Dịch vụ kế toán.
Ngay từ khi thành lập Công ty chuyên cung cấp các dịch vụ kế toán, cho đến
nay dịch vụ kế toán của AASC đã đợc Bộ Tài chính và đông đảo khách hàng tín
nhiệm và đánh giá cao. Đ ây cũng là một trong các lĩnh vực mà AASC có các
nguồn lực đông đảo và giàu kinh nghiệm. AASC đã cung cấp cho khách hàng
nhiều loại dịch vụ kế toán bao gồm:
- Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán
cho các doanh nghiệp mới thành lập, xây dựng hệ thống thông tin kinh tế nội bộ
phục vụ công tác quản trị kinh doanh.
- Rà soát, phân tích, cải tổ, hợp lý hóa bộ máy kế toán tài chính đã có sẵn.
- T vấn giúp các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định về việc lập chứng
từ, luân chuyển chứng từ, mở và ghi sổ kế toán, việc tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm, soát xét, điều chỉnh số liệu kế toán và khóa sổ kế toán, lập báo
cáo kế toán, lập báo cáo quyết toán vốn đầu t... theo quy định.
Đặc biệt AASC đã phối hợp với cán bộ của Tổng cục thuế ở các tỉnh thành
trong cả nớc nh Cục thuế ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng... giúp đỡ
và hớng dẫn hàng vạn doanh nghiệp t nhân, các hộ kinh doanh t nhân mở và ghi
chép sổ kế toán theo quy định của Nhà nớc thông qua đó AASC đã hỗ trợ cơ quan

thuế, cơ quan tài chính nắm bắt đợc tình hình hoạt động của các hộ kinh doanh từ
đó có cơ sở để điều chỉnh mức thu và có căn cứ nghiên cứu chính sách thuế đối với
khu vực kinh tế này.
6
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
2.1.3.3. Dịch vụ t vấn.
Với bề dày kinh nghiệm AASC đã thực hiện đa dạng nhiều loại hình dịch vụ
t vấn đợc khách hàng đánh giá cao nh:
- T vấn thuế (lập kế hoạch thuế, xác định thuế thu nhập cá nhân, hớng dẫn
những u đãi thuế đối với doanh nghiệp, tính toán và kê khai thuế phải nộp với cơ
quan thuế, xây dựng cơ cấu kinh doanh phù hợp với mục đích tính thuế...)
- T vấn cơ cấu mô hình hoạt động của các Tổng Công ty Nhà nớc.
- T vấn tài chính, quản trị kinh doanh đầu t nh: Cổ phần hóa, tổ chức lại, phục
hồi, tái cấu trúc doanh nghiệp; giải thể, sáp nhập, niêm yết trên thị trờng chứng
khoán, đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp mới, đa ra giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng hệ thống kiểm soát nội bộ trong sự hài hòa giữa chi phí và lợi
ích của nó mang lại, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, không ngừng tăng
doanh thu.
2.1.3.4. Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và t vấn cổ phần hóa.
Trong lĩnh vực xác định giá trị doanh nghiệp và t vấn cổ phần hóa có thể nói
năm 2003, 2004 là năm đánh dấu bớc phát triển của AASC. AASC đã cung cấp
dịch vụ cho các doanh nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, các thành viên của Tổng Công ty lơng thực Miền Nam, Tổng
Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng VINACONEX, ủy ban nhân dân Thành phố
Hà Nội, ủy ban nhân dân thị xã Hà Đ ông... và đợc đông đảo khách hàng tín
nhiệm. Trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp và t vấn cổ phần hóa, Công
ty thờng kết hợp với việc phân tích những u đãi của Nhà nớc với những đơn vị cổ
phần thực hiện việc niêm yết cổ phần của doanh nghiệp trên thị trờng chứng
khoán, chủ động t vấn cho đơn vị về xử lý tài chính, công nợ và công tác hạch toán

cũng nh quản lý. vì vậy đã tạo đợc uy tín và niềm tin nơi khách hàng. Hơn thế nữa,
sau khi cung cấp các dịch vụ này hầu hết các đơn vị đã tín nhiệm và yêu cầu
AASC tiếp tục cung cấp thêm các dịch vụ t vấn cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến
trình cổ phần hóa.
Trong những năm tới dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và t vấn cổ phần
hóa sẽ không ngừng cải thiện chất lợng và đợc Ban lãnh đạo công ty xác định là
dịch vụ yyy tiềm năng mà Công ty cung cấp cho khách hàng.
2.1.3.5. Dịch vụ công nghệ thông tin.
Các tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho
việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, gia tăng sản lợng, thị phần và lợi
nhuận của các doanh nghiệp. AASC với đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin
7
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
giàu kinh nghiệm thực tiễn đã cung cấp các dịch vụ phần mềm kế toán cho các
loại hình doanh nghiệp với một số sản phẩm đợc đánh giá cao nh:
- Phần mềm kế toán:
* ASPlus 3.0 - Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp.
* E ASPlus 3.0 - Kế toán các doanh nghiệp.
* P ASPlus 2.0 - Kế toán các dự án và đơn vị chủ đầu t.
* Phần mềm kế toán bán hàng:
- Phần mềm quản lý:
* Phần mềm quản lý nhân sự.
* Phần mềm quản lý tài sản cố định.
* Phần mềm quản lý công văn, quản lý doanh nghiệp.
2.1.3.6. Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng.
Dịch vụ đào tạo:
Đào tạo nhân viên là một chiến lợc nhằm nâng cao kỹ năng và chuyên môn
cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp. AASC sử dụng một đội ngũ chuyên gia có
kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy để xây dựng các chơng trình đào tạo và tiến

hành huấn luyện một cách hiện quả nhất nhằm mang lại cho khách hàng những
kiến thức, kinh nghiệm và thông tin hữu ích về kế toán, kiểm toán, thuế, quản trị
kinh doanh và công nghệ thông tin kế toán, đặc biệt là các chế độ, quy định, chuẩn
mực của Việt Nam hay các thông lệ quốc tế đợc hiện hành cho từng doanh nghiệp,
từng ngành và từng lĩnh vực hoạt động cụ thể.
- Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng:
Dịch vụ này sẽ hỗ trợ cho khách hàng tìm kiếm và tuyển dụng các ứng cử
viên có năng lực và phù hợp nhất dựa trên những hiểu biết cụ thể về vị trí cần
tuyển dụng cũng nh các yêu cầu về hoạt động, quản lý chung của khách hàng.
2.1.4. Quan hệ khách hàng.
Do chất lợng dịch vụ cung cấp hiện nay AASC đã có hàng trăm khách hàng
hoạt động trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t n-
ớc ngoài, các doanh nghiệp Nhà nớc, các dự án đợc tài trợ bởi Ngân hàng thế giới,
Ngân hàng phát triển Châu á và các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế. Khách
hàng của Công ty bao gồm các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau:
* Doanh nghiệp Nhà nớc:
- Tổng Công ty Xi măng Việt Nam;
- Tổng Công ty Than Việt Nam;
8
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
- Tổng Công ty Hàng không Việt Nam;
- Tổng Công ty Cao xu Việt Nam;
- Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam;
- Tổng Công ty Dệt may Việt Nam;
- Tập đoàn Bu chính viễn thông;
- Công ty thuốc sát trùng Việt Nam;
- Công ty xây lắp điện I...
* Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:

- Fafilm Việt Nam Hoa Kỳ;
- Công ty ống thép VINAPIPE;
- Công ty LILAMA;
- Công ty Liên doanh xây dựng VIC...
* Các dự án đợc tài trợ bởi tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nh: Ngân hàng
thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), IMF, SIDA, ODA, Ngân
hàng hợp tác và Phát triển nhật Bản (JBIC)... ví dụ nh dự án nâng cấp và khôi phục
quốc lộ 1 (WB), Dự án cải tạo và cấp thoát nớc thành phố Hồ Chí Minh (ADB),...
* Các công ty cổ phần và công ty TNHH đèn hình ORIONHANEL, Công ty
cổ phần đại lý Ford, Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội, Ngân hàng thơng
mại cổ phần Bắc á,..
* ủy Ban nhân dân Thành phố nh Hà Nội, Hồ Chí Minh, các tỉnh Hải Dơng,
Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Bình Thuận...
2.1.5. Quan hệ quốc tế.
Trong xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa, Công ty luôn luôn chú trọng đến
chính sách hợp tác và phát triển nhằm không ngừng nỗ lực vơn lên, nâng cao uy
tín với các tổ chức trong và ngoài nớc.
- Tháng 4 năm 2005, Công ty chính thức trở Hội viên Hội viên hội kiểm toán
viên hành nghề Việt Nam (VACPA).
- Tháng 7 năm 2005, Công ty đã trở thành thành viên của tổ chức kế toán,
kiểm toán quốc tế INPACT.
- Tháng 11 năm 2005, Công ty đã liên danh kiểm toán với Hãng t vấn Anh
Bannock thực hiện dự án hỗ trợ, nâng cao năng lực cho kiểm toán Nhà nớc.
2.1.6. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty.
Nhận thức rõ Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực
cung cấp dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán. Hoạt động của Công ty sẽ
9
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
phải đóng vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc để góp phần định hớng dẫn

dắt thị trờng, làm lành mạnh thị trờng tài chính và nền tài chính quốc gia. Trong
những năm qua, Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong Công ty đã nỗ lực hết
mình trong công việc và đã đạt đợc kết quả trong 5 năm 2001-2005 nh sau:
Bng 2. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty
Đ ơn vị: Triệu đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1 Doanh thu 19.352 21.174 25.972 32.274 41.005
2 Lợi nhuận 2.871 2.033 1.920 1.977 2.756
3
Nộp ngân sách NN
2.741 2.904 3.039 3.039 3.700
4
Thu nhập BQ của ng-
ời lao động /tháng
2,1 2,5 2,7 3,3 4,2
Cùng với sự phát triển và thành công qua 15 năm hoạt động, AASC đã có
những bớc tiến vững chắc và trở thành một trong những công ty kiểm toán hàng
đầu tại Việt Nam. Các dịch vụ của AASC đợc biết đến và đợc tín nhiệm ở nhiều tổ
chức trong và ngoài nớc.

Cụ thể là:
* AASC là Công ty kiểm toán đợc Bộ Tài chính chứng nhận số kiểm toán
viên hành nghề và thẩm định viên về giá đông nhất hiện nay và là công ty hàng
đầu về kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp để chuyển công ty Nhà nớc thành
công ty Cổ phần.
* AASC là Công ty có số hội viên đông nhất của Hội kiểm toán viên hành
nghề Việt Nam VACPA.
* AASC là Công ty kiểm toán lớn nhất về kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn
đầu t công trình hoàn thành.
* AASC là Công ty kiểm toán đợc ủy ban Chứng khoán Nhà nớc chấp thuận
là tổ chức kiểm toán độc lập đợc phép tham gia kiểm toán các tổ chức phát hành
và tham gia chứng khoán theo quyết định số 395/UBCK-QLPH ngày 22 tháng 11
năm 2004.
* AASC đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chấp thuận là tổ chức kiểm toán
độc lập đợc phép kiểm toán các tổ chức tín dụng theo thông báo số 1203/NHNN-
TTr ngày 25 tháng 10 năm 2004.
10
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
* AASC là một trong bốn Công ty kiểm toán Việt Nam cùng với bốn Công ty
kiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam đợc phép tham gia kiểm toán các dự án
tài trợ bởi các tổ chức quốc tế nh: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển
Châu á (ADB), và các tổ chức khác... Ngoài ra, AASC còn vinh dự là một Công
ty kiểm toán nằm trong danh sách chọn lọc đợc tham gia dự thầu hầu hết các dự
án tài trợ bởi nguồn vốn của các tổ chức Chính phủ và phi Chýnh phủ.
Năng lực và tính chuyên môn của AASC còn đợc thừa nhận tại tất cả các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội hoạt động tại Việt Nam nh các Tổng
Công ty 90, 91 các dự án đầu t và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài...
Với những đóng góp to lớn cho ngành kiểm toán Việt Nam trong những năm
qua, Công ty AASC đã nhiều lần vinh dự nhận đợc bằng khen của các cấp lãnh

đạo và các bộ, ban, ngành. Công ty hai lần đợc tặng thởng Huân chơng lao động
hạng Ba và hạng Nhì. Năm 2005, đồng chí Giám đốc Công ty Ngô Đức Đoàn đợc
tặng thởng Huân chơng lao đông hạng Nhì, Phó giám đốc Nguyễn Thanh Tùng
vinh dự đợc nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc do Thủ tớng Chính phủ trao
tặng.
2.1.7. Nhng khã khn cn khc phôc v phơng hớng phát triển giai đoạn tới.
Nhng khã khn cn khc phôc.
Nhn chung, cng tc tiõp th tm kiõm hp ng ch yõu tp trung vo Ban Gim èc v lnh
o cc phng. Cn bé nhn vin cn cha tých cùc v ch éng trong cng tc tiõp th v tm kiõm
hp ng, vic chm sãc khch hng cha c quan tm thêng xuyn.
Mt khc bn cnh sù pht trión ca trô s H Néi th vic a dng ho, m réng cc loi hnh
dch vô ca cc chi nhnh cn hn chõ, cha p ng yu cu ca khch hng. iòu ny mét phn l do
cc chi nhnh cha u t lín vò cng tc o to, bi dìng cn bé v cng tc kióm sot chÊt lng.
Tinh thn Êu tranh ph v tù ph ca cn bé cn cha cao, cn ngi Êu tranh víi nhng
bióu hin sai tri, nhng pht ngn khng óng...
Phng híng pht trión giai on tíi.
Hàng năm, Công ty có tổ chức họp tổng kết kết quả hoạt động đạt đợc trong
năm đó. Tuy nhiên, định kỳ 5 năm một lần, Ban lãnh đạo Công ty AASC họp tổng
kết những kết quả đã đạt đợc, những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình
hoạt động, đồng thời cũng đễ ra những mục tiêu, phơng hớng cho 5 năm tiếp theo.
Theo đó, mục tiêu và phơng hớng của Công ty trong 5 năm tới từ 2006 đến 2010,
đó là:
Một là, luôn luôn bám sát chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, quán triệt các
chủ trơng, đờng lối của Đ ảng và Nhà nớc, căn cứ chiến lợc phát triển kinh doanh
11
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
của Công ty trong những năm tới để mở rộng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
tài chính, kế toán, kiểm toán, t vấn thuế, đặc biệt là dịch vụ t vấn thẩm định xác
định giá trị doanh nghiệp.

Hai là, xây dựng phơng án và tiến tới chuyển đổi mô hình Công ty vào năm
2007 theo Nghị định 105/2004/NĐ -CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm
toán độc lập và Nghị định 133/2005/NĐ - CP ngày 31/10/2005 sửa đổi, bổ sung
một số điều của NĐ 105/2004/NĐ -CP.
Ba là, Công ty chú trọng phát triển các khách hàng là các dự án do các tổ
chức tài chính, tiền tệ quốc tế tài trợ cho Việt Nam và các khách hàng theo yêu
cầu của thị trờng chứng khoán.
Bốn là, phân công, chỉ đạo và triển khai thực hiện tập trung và nhất quán
trong toàn Công ty về công tác tuyển dụng lao động, đào tạo, bồi dỡng kiểm toán
viên, kỹ thuật viên; công tác kiểm soát chất lợng, soát xét 3 cấp, công tác quản lý
tài sản, tài chính và tiến tới hạch toán, quản lý tái chính toàn Công ty.
Năm là, tăng cờng đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình
độ ngoại ngữ, trau dồi đạo đức nghề nghiệp cho các kiểm toán viên và cán bộ của
Công ty.
Sáu là, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các công ty kiểm toán và t vấn
nớc ngoài trong việc đấu thầu và thực hiện cung cấp các dịch vụ kiểm toán, kế
toán và t vấn cho các dự án, các chơng trình lớn về kinh tế - xã hội từng bớc tiếp
thu công nghệ và quốc tế hóa đội ngũ nhân viên.
Đặc biệt mở rộng quan hệ hợp tác với INPACT nhằm khai thác mạng lới
khách hàng của tổ chức này. Thông qua đó đào tạo nâng cao kỹ thuật kiểm toán, t
vấn cho kiểm toán viên của Công ty giúp Công ty thực hiện soát xét chất lợng các
dịch vụ, xây dựng phần mềm phục vụ công việc kiểm toán và kế toán để nâng cao
chất lợng hoạt động và năng suất lao động tiến tới hội nhập với kiểm toán thế giới
và nâng cao thơng hiệu, hình ảnh và hệ số tín nhiệm của Công ty.
Bảy là, thực hiện cắt giảm chi phí trong chi tiêu và chi phí kinh doanh hợp
lý, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, ngăn ngừa tham nhũng thông qua dịch vụ
kiểm toán và t vấn tài chính.
Tám là, đầu t xây dựng và mở rộng cơ sở vật chất làm việc, mua mới và
nâng cáp trang thiêt bị thông tin, thiết bị văn phòng phụ vụ điều kiện làm việc cho
nhân viên trong Công ty.

Chín là, giữ vững tốc độ tăng trởng hàng năm từ 8% đến 10% và phấn đấu
thực hiện các chỉ tiêu:
- Cử kiểm toán viên đi học ACCA: từ 2-3 chỉ tiêu /năm;
- Cử kiểm toán viên đi đào tạo ở nớc ngoài: từ 1-2 chỉ tiêu /năm;
12
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
- Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty: trên 5 triệu đồng /ng-
ời/tháng.
Mục tiêu tổng quát đó là trong những năm tới AASC vẫn là Công ty kiểm
ton hàng đầu của Việt Nam tăng trởng, phát triển bền vững về chất lợng hoạt động,
có đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp, có bản lĩnh vững vàng, có đạo đức nghề
nghiệp tốt, có kinh nghiệm sâu sắc, phong phú để thực hiện thành công nhiệm vụ
kiểm toán và t vấn tài chính kế toán trong nớc, hội nhập với các nớc trong khu vực
và quốc tế.
2.1.8. Hệ thống kế toán v kióm sot chÊt lng p dụng tại Công ty.
@ Hệ thống kế toán.
1. Chế độ kế toán áp dụng.
Hin nay, Cng ty AASC ang p dông h thèng chng tõ v bióu méu s sch ban hnh
theo cc quy nh ca Bé Ti chýnh:
- Quyết định số 1141/TC/QĐ /CĐKT ngày 01/11/1995,
- Quyết định số 167/2000/QĐ -BTC ngày 25/10/2000,
- Các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành theo các Quyết
định số 149/2001/QĐ -BTC ngày 31/12/2001,
- Quyết định số 165/2002/QĐ -BTC ngày 30/12/2003 và các văn bản sửa
đổi, bổ sung, hớng dẫn thực hiện kèm theo.
2. Niên độ kế toán.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm,
trừ năm bắt đầu thành lập thì niên độ bắt đầu từ 14/9/1991 đến 31/12/1991.
3. Cơ sở lập Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính của Công ty AASC đợc lập bằng đồng Việt Nam theo
nguyên tắc giá gốc (giá phí, giá thực tế) và phù hợp với các quy định hiện hành
của Chế độ Kế toán Việt Nam.
4. Hình thức sổ kế toán áp dụng.
Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung.
5. Hạch toán và chuyển đổi ngoại tệ.
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi sang đồng Việt Nam theo
tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Đến ngày 31/12 các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ đợc quy đổi theo tỷ giá bình qun liên Ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam công bố cùng ngày với ngày lập Báo cáo tài chính. Chênh lệch
tỷ giá phát sinh trong kỳ hoặc đánh giá lại số d các khoản mục tại thời điểm cuối
năm đợc kết chuyển và doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính trong
kỳ kế toán.
6. Hạch toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.
13
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
Tài sản cố định của Công ty dợc ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử
dụng, tài sản cố định đợc phản ánh theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn
lại. Khấu hao tài sản cố định đợc trích theo phơng pháp đờng thẳng theo thời gian
sử dụng ớc tính của tài sản. Tỷ lệ khấu hao đợc xác định phù hợp theo quy định
của Bộ tài chính.
7. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
Doanh thu cung cấp dịch vụ đợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó đợc
xác định một cách đáng tin cậy. Nếu các dịch vụ cung cấp liên quan đến nhiều kỳ
thì doanh thu đợc ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc hoàn thành vào
ngày lập Bảng cn đối kế toán của kỳ đó.
Thông thờng, sau khi triển khai một phần dịch vụ, Công ty đợc khách hàng
thanh toán 50% phí kiểm toán của dịch vụ đó. Tuy nhiên, khoản tiền này cha đợc
phép ghi nhận là doanh thu mà đợc ghi nhận vào khoản thanh toán với ngời mua,

(trờng hợp này cũng đợc áp dụng khi khách hàng trả trớc tiền hay tạm ứng cho
Cụng ty).
8. Phân phối lợi nhuận.
Sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về các khoản phải nộp thì phần lợi
nhuận sau thuế đợc phân phối theo quy định tại Nghị định số 199/2004/NĐ -CP
ngày 03/12/2004 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính của Công ty
Nhà nớc và quản lý vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp khác.
@ Hệ thống kiểm soát chất lợng ti Công ty (Trụ sở Hà Nội).
Tại trụ sở Hà Nội, yếu tố KSNB nói chung và hoạt động kiểm soát chất lợng
kiểm toán nói riêng luôn đợc Ban lãnh đạo quan tâm. Hệ thống KSCL đợc khái
quát bắng sơ đồ sau:
14
Ban giám đốc
Lãnh đạo phòng
Trưởng nhóm kiểm toán
Kiểm toán viên
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
Sơ đồ 4. Hệ thống kiểm soát chất lợng (Trụ sở Hà Nội).
Quan hệ chỉ đạo giám sát
Kiểm soát trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
Trớc khi tiến hành kiểm toán, KTV sẽ đợc thông báo lịch kiểm toán, danh
sách nhóm kiểm toán, nhóm trởng nhóm kiểm toán tại các khách hàng cụ thể,
KTV sẽ tìm hiểu một số thông tin về khách hàng mình sắp kiểm toán nh: Thông
tin về nhân sự, thông tin về kế toán, thông tin về hợp đồng...
Nhóm trởng sẽ là ngời trực tiếp giám sát các KTV trong việc sử dụng các kỹ
thuật để thu thập thông tin về đơn vị đợc kiểm toán, dặc biệt là thông tin về hệ
thống KSNB của khách hàng. Các giấy tờ làm việc của KTV đợc nhóm trởng soát
xét nhằm đảm bảo các kỹ thuật thu thập đúng quy định, thông tin thu đợc là đầy
đủ, công việc tiến hành đúng chuẩn mực, đúng quy trình kiểm toán.

Kiểm soát trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Sau khi khảo sát về đơn vị khách hàng, một kế hoạch kiểm toán sẽ đợc thiết
lập trong đó nêu rõ mục tiêu, nội dung, trọng yếu kiểm toán. Căn cứ vào kế hoạch
kiểm toán, trình độ năng lực và thế mạnh của từng KTV, nhóm trởng tiến hành
phân công công việc cụ thể: Nhóm trởng phổ biến cho từng KTV nắm rõ những
nội dung, phần hành kiểm toán đợc phân công, các phơng pháp kiểm toán cần áp
dụng và những trọng tâm cần chú ý trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm
toán.
Nhận thấy rõ giai đoạn thực hiện kiểm toán là giai đoạn quan trọng đối với
một cuộc kiểm toán, trởng nhóm tăng cờng giám sát tiến độ thực hiện công việc,
các thủ tục kiểm toán, các phơng pháp kiểm toán KTV đã áp dụng. Đồng thời tr-
ởng nhóm cũng phải giám sát việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, nghề nghiệp
và giám sát việc ghi chép giấy tờ làm việc của KTV... Trong giai đoạn này, nhóm
trởng cũng có thể thay đổi lại sự phân công công việc nếu thấy cần thiết. Ngoài ra,
nhóm trởng cũng có thể hỗ trợ các KTV trong việc đánh giá chất lợng của bằng
15
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
chứng kiểm toán và tham gia thảo luận với KTV khác khi có các vấn đề còn nghi
vấn để đi tới quyết định chính xác.
Kiểm soát trong giai đoạn kết thúc kiểm toán.
Liên quan đến công việc lập Báo cáo kiểm toán, nhóm trởng sẽ trực tiếp xem
xét các tổng hợp công việc của các KTV để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý
của kết quả kiểm toán phản ánh trong các Biên bản kiểm toán và các bằng chứng
kiểm toán, các nhận xét, đánh giá của các KTV khác tham gia cuộc kiểm toán.
Một lần nữa, các giấy tờ làm việc của KTV đợc soát xét bởi lãnh đạo phòng trớc
khi trình lên Ban giám đốc. Sau đó Ban giám đốc xem xét tính hợp lý của kết quả
kiểm toán và Công ty sẽ phát hành Báo cáo kiểm toán.
Có thể nói, hoạt động kiểm soát ở tất cả các cấp và tất cả các giai đoạn của
quy trình kiểm toán đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác kiểm toán, góp phần nâng cao

chất lợng của từng cuộc kiểm toán. Hoạt động này đợc phản ánh vào Hồ sơ kiểm
soát chất lợng kiểm toán thông qua Phiếu soát xét hồ sơ và Báo cáo kiểm toán
có mẫu nh sau: (Xem phần phụ lục I)
2.1.9. Quy trình kiểm toán chung tại Công ty.
Tại Công ty AASC, các cuộc kiểm toán đợc thực hiện theo một quy trình
chung thống nhất. Các cuộc kiểm toán đợc tiến hành theo quy trình chung gồm 5
giai đoạn cơ bản nh sau:
Giai đoạn 1: Khảo sát và đánh giá khách hàng.
Giai đoạn 2: Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Giai đoạn 3: Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán.
Giai đoạn 4: Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
Giai đoạn 5: Hoàn tất công việc và phát hành Báo cáo kiểm toán và th quản
lý (nếu có).
16
Khảo sát và đánh giá khách hàng
Ký hợp đồng cung cấp dich vụ
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán
Hoàn tất công việc kiểm toán, phát hành Báo cáo kiểm toán, Thư quảnlý (nếu có)
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
Sơ đồ 5: Quy trình kiểm toán chung tại Cng ty AASC
Giai đoạn 1: Khảo sát và đánh giá khách hàng.
Đ ây là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toá n, trong giai đoạn này thì
nguồn khách hàng Công ty có đợc chủ yếu dựa trên uy tín của Công ty, mối quan
hệ của ban Giám đốc, các thành viên trong Công ty và thông qua hoạt động tiếp
thị, gửi Th chào hàng.
Sau khi đợc khách hàng chấp nhận kiểm toán, Ban Giám đốc sẽ phân công
công việc về các phòng, từ đó tìm hiểu ban đầu về khách hàng nh: loại hình kinh
doanh, cách thức kinh doanh, cơ cấu tổ chức, sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội

bộ, ... để đa ra quyết định có chấp nhận khách hàng đó hay không. Sau đó lùa chọn
kiểm toán viên phù hợp thực hiện công việc kiểm toán v thêi gian thùc hin cuéc
kióm ton.
Giai đoạn 2: Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Sau khi chấp nhận khách hàng cũng nh xác định mục đích của khách hàng,
Công ty sẽ ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với khách hàng. Trong đó ghi rõ quyền
và nghĩa vụ của 2 bên. Về phía Công ty AASC thì có chỉ rõ loại dịch vụ mà Công
ty sẽ cung cấp cho khách hàng, thời gian thực hiện dịch vụ, thời điểm phát hành
Báo cáo và Th quản lý (nếu có), phơng thức phát hành Báo cáo và một số nội dung
17
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
khác. Về phía khách hàng, hp ng kióm ton còng quy định rõ trách nhiệm của Công
ty khách hàng là phải cung cấp đầy đủ các tài liệu kế toán của công ty mình liên
quan đến cuộc kiểm toán, thời hạn và phơng thức thanh toán phí dịch vụ cho
AASC, và một số nội dung khác.
Giai đoạn 3: Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán.
Đ ây là giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng quyết định đến chất lợng
cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn này các kiểm toán viên phải thực hiện các công
việc đó là:
- Đ ánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán của khách hàng. Thu
thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chi tiết hệ thống kiểm soát
nội bộ trên giấy tờ làm việc của mình từ đó đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ có
hiệu lực và hoạt động có hiệu quả hay không.
Đ ánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch kiểm toán cho từng
khoản mục. Sau khi đánh giá đợc hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả
hay không kiểm toán viên sẽ đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
Lập bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Xây dựng kế hoạch kiểm toán.

+ Lập kế hoạch kiểm toán chiến lợc: Tại Công ty AASC, kế hoạch kiểm toán
chiến lợc chỉ đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp,
địa bàn rộng hoặc kiểm toán Báo cáo tài chính cho nhiều năm.
Nội dung các bớc công việc của kế hoạch chiến lợc bao gồm:
1/ Tình hình kinh doanh của khách hàng: Lĩnh vực hoạt động, loại hình
doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và
thực tiễn hoạt động của đơn vị)
2/ Xác định những vấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính nh chế độ kế toán,
chuẩn mực kế toán áp dụng, yêu cầu về lập Báo cáo tài chính và quyền hạn của
công ty.
3/ Xác định vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hởng của nó tới
Báo cáo tài chính.
4/ Đ ánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
5/ Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phơng pháp tiếp cận kiểm
toán.
6/ Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia.
7/ Dự kiến nhóm trởng và thời gian thực hiện.
18
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
8/ Giám đốc Công ty duyệt và thông báo kế hoạch chiến lợc cho nhóm kiểm
toán. Căn cứ kế hoạch chiến lợc đã đợc phê duyệt, trởng nhóm kiểm toán lập kế
hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán.
+ Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể.
Tại Công ty AASC, hiện nay kế hoạch kiểm toán tổng thể đợc lập theo mẫu
của Công ty. Bao gồm các công việc chính nh sau:
1/ Thông tin về hoạt động của khách hàng và những thay đổi trong năm kiểm
toán (lĩnh vực hoạt động, tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng,
đặc điểm kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ sản xuất kinh doanh,...)
2/ Các điều khoản của hợp đồng cần nhấn mạnh (yêu cầu về thời gian, tiến độ

thực hiện; Báo cáo kiểm toán, Th quản lý)
3/ Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ (chế độ kế toán
áp dụng, chuẩn mực kế toán áp dụng, chính sách kế toán và những thay đổi chính
sách kế toán trong việc lập Báo cáo tài chính, các thông t, quy định và chế độ phải
tuân thủ,...)
4/ Đ ánh giá rủi ro: Đ ánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát ở mức cao,
trung bình, thấp và tóm tắt, đánh giá kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ)
5/ Xác định mức độ trọng yếu: Công ty AASC sử dụng các chỉ tiêu sau đây
để xác định mức trọng yếu: Lợi nhuận trớc thuế, doanh thu, tài sản lu động và đầu
t ngắn hạn, nợ ngắn hạn, tổng tài sản của năm kiểm toán và của năm trớc trớc khi
kiểm toán. Trong đó, kiểm toán viên phải đa ra lý do lựa chọn mức độ trọng yếu là
gì, xác định mức trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán, khả năng có những sai
sót trọng yếu và các sự kiện, nghiệp vụ phức tạp, các ớc tính kế to n cần chó trng.
6/ Phơng pháp kiểm toán đối với khoản mục.
7/ Yêu cầu về nhân sự: Là các thành viên tham gia cuộc kiểm toán, bao gồm
trởng phòng phụ trách, trởng nhóm kiểm toán, các kiểm toán viên và các trợ lý
kiểm toán (nếu có).
8/ Các vấn đề khác (nếu có).
9/ Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể: Trong phần này, kiểm toán viên sẽ
tổng hợp lại rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, mức trọng yếu theo thứ tự đối với
yếu tố hoặc khoản mục quan trọng và đa ra phơng pháp, thủ tục kiểm toán.
Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng thể, kiểm toán viên sẽ phân
loại chung về khách hàng theo các chỉ tiêu khách hàng: rất quan trọng, quan trọng,
bình thờng.
+ Thiết kế chơng trình kiểm toán.
Hiện nay, chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán mà AASC
thực hiện đều đợc thiết kế thành 3 phần: Trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân
19
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD

tích và trắc nghiệm trực tiếp các số d. Trong đó mỗi phần lại đợc chia nhỏ thành
các khoản mục trên Báo cáo tài chính.
Quy trình kiểm toán của Công ty đợc đánh giá cao thông qua kết quả mà Cng
ty đã đạt đợc đó là đợc khách hàng hết sức tín nhiệm. Chính vì vậy, số hợp đồng
kiểm toán hàng năm của Công ty AASC không ngừng tăng lên, từ 317 hợp đồng
năm 2001 đã tăng lên 476 hợp đồng năm 2003, 528 hợp đồng năm 2004 và đến
năm 2005 đạt hơn 700 hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính cho các doanh
nghiệp, các dự án vay của các tổ chức quốc tế.
Giai đoạn 4: Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
- Thực hiện các thủ tục phân tích.
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết:
+ Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết.
+ Thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã chọn.
+ Đ ánh giá kết quả kiêm tra chi tiết.
+ Xử lý các chênh lệch.
Giai đoạn 5: Phát hành Báo cáo kiểm toán.
- Soát xét lại hồ sơ kiểm toán trớc khi rời khỏi văn phòng khách hàng.
- Tổng kết lại kết quả công việc đã thực hiện.
- Lập tài liệu soát xét qua 3 cấp và tổng hợp các sai sót đề nghị điều chỉnh dự
thảo phục vụ cho mục đích kiểm soát chất lợng.
- Gửi các bản dự thảo cho khách hàng và hp thông báo kết quả kiểm toán.
Thông qua các bản thảo và phát hành Báo cáo kiểm toán và Th quản lý (nếu cú).
2.2. Chơng trình kiểm toán CPSX SP áp dụng tại Công ty.
AASC đã xây dựng chơng trình kiểm toán mẫu cho tất cả các phần hành và
áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán. Bởi vậy, KTV không phải thiết kế Chơng
trình kiểm toán khoản mục CPSX SP cho từng khách hàng.
(Chơng trình kiểm toán CPSX và giá thành sản phẩm tại AASC: Xem phụ
lục II).
20

Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
2.2.1. Mục tiêu kiểm toán: Xem phụ lục II.
2.2.2. Thủ tục kiểm toán: Xem phụ lục II.
2.2.2.1. Thủ tục phân tích: Xem phụ lục II.
2.2.2.2. Thủ tục kiểm tra chi tiết: Xem phụ lục II.
2.2.2.3. Kết luận: Xem phụ lục II.
2.3. Tình hình thực tế về quy trình kiểm toán chi phí sản
xuất sản phẩm do AASC thực hiện.
Để nghiên cứu quy trình kiểm toán CPSX SP của AASC, sau đây em đi sâu
tìm hiểu quy trình kiểm toán CPSX SP của AASC áp dụng cho 2 khách hàng là
Công ty PL và công ty TY. Trong đó, công ty PL là đối tợng khách hàng trực
tiếp để xem xét, đánh giá, còn công ty TY là đối tợng so sánh để thấy đợc sự
khác biệt trong việc vận dụng quy trình kiểm toán chung vào từng khách hàng
cụ thể.
Năm 2005 là năm kiểm toán đầu tiên của công ty PL do Công ty AASC thực
hiện và là năm thứ 3 AASC tiến hành kiểm toán cho công ty TY. Công việc kiểm
toán ở cả 2 công ty đều trải qua 5 giai đoạn cơ bản. Trong phạm vi bài viết này, em
chỉ đề cập đến những điểm khác biệt trong quy trình kiểm toán CPSX SP của công
ty TY so với công ty PL.
2.3.1. Kho sỏt v ỏnh giỏ khỏch h ng.
Liên quan đến việc khảo sát, tìm hiểu về đơn vị khách hàng. Giai đoạn này
bao gồm các việc: tiếp cận khách hàng, đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán,
ký hợp đồng kiểm toán, lựa chọn nhóm kiểm toán và thời gian thực hiện.
Tiếp cận khách hàng.
Đối với khách hàng mới nh công ty PL, AASC đã chủ động liên hệ trực tiếp
qua Th chào hàng. Trong th chào hàng, AASC giới thiệu cho công ty PL những
thông tin về Công ty, về những loại hình dịch vụ vủa mình và về quyền lợi và lợi
ích mà PL sẽ đợc hởng khi sử dụng dịch vụ của AASC.
Khác với công ty PL, công ty TY là khách hàng thờng xuyên, nên ngay từ

trong năm AASC đã gửi Th chào hàng tới công ty TY. Nếu TY vẫn có yêu cầu đợc
kiểm toán bởi AASC thì công ty sẽ tiến hành kiểm toán sơ bộ ngay, xem xét, đánh
giá quy mô và giá phí kiểm toán cho năm nay, công việc này đợc tiến hành ngay từ
trong năm.
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.
21
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
Đối với công ty PL, sau khi xem xét khả năng kiểm toán của công ty PL,
AASC tiến hành xem xét tổng quan về bộ máy quản lý, hệ thống KSNB cũng nh
những hạn chế mà KTV có thể sẽ gặp phải trong quá trình kiểm toán. Từ đó xác
định mục đích, phạm vi của cuộc kiểm toán, đánh giá rủi ro nh thế nào và bớc đầu
xác định giá phí. Những thông tin cơ bản về toán bộ tình hình tài chính của công
ty PL sẽ đợc lu vào file hồ sơ thờng niên.
Còn với công ty TY, AACS chỉ xác định xem có sự thay đổi đáng kể nào
trong niên độ kế toán này so với niên độ kế toán khác hay không. Qua tìm hiểu,
AASC nhận định tình hình kinh doanh của công ty TY không có thay đổi lớn nên
trên cơ sở mức giá phí năm trớc, AASC quyết định mức giá phí cho năm nay và ký
hợp đồng kiểm toán.
Lựa chọn nhóm kiểm toán viên.
Thông thờng mỗi cuộc kiểm toán gồm 3-5 thành viên trong đó có ít nhất một
ngời có chứng chỉ KTV, tuy nhiên số ngời có chứng chỉ KTV trong một nhóm
kiểm toán có thể tăng lên khi khối lợng công việc kiểm toán ớc lợng ban đầu là
lớn, mức độ khó và phức tạp về lĩnh vực hoạt động của khách hàng là cao... Đối
với công ty PL, AASC dự kiến trởng nhóm kiểm toán là kiểm toán viên Đoàn Thị
T cùng 3 trợ lý KTV khác, thời gian kiểm toán là 7 ngày từ ngày 20/02/2006 và
kết thúc ngày27/02/2006.
Khác với công ty PL, công ty TY là khách hàng thờng xuyên nên AASC sẽ
chỉ định nhóm kiểm toán trong đó có một ngời đã tham gia kiểm toán năm trớc.
Nhóm kiểm toán cho công ty TY gồm 3 ngời, trởng nhóm là kiểm toán viên

Nguyễn Thị Mỹ H (đã tham gia kiểm toán BCTC công ty TY năm trớc)
Tuy nhiên, không phải với bất kỳ một khách hàng thờng xuyên nào cũng bố
trí kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểm toán nh vậy, điều này còn phụ thuộc vào
tình hình nhân sự của phòng. Do vậy, cũng có thể một nhóm kiểm toán mới (với ý
nghĩa là cha tham gia kiểm toán khách hàng đó lần nào), việc này tuy không rút
ngắn đợc thời gian kiểm toán nếu so sánh với thời gian mà nhóm kiểm toán cũ thc
hiện (khi tình hình sản xuất khinh doanh của khách hàng không có biến động lớn)
nhng bên cạnh đó nó cũng mang lại cho các KTV mới có thêm những hiểu biết mà
trong quá trình kiểm toán tại khách hàng mới họ tiếp nhận đợc.
2.3.2. Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Sau khi tìm hiểu những thông tin cần thiết, KTV gặp gỡ và thoả thuận với
Ban Giám đốc công ty PL về nội dung dịch vụ cung cấp, thời gian, phạm vi, mục
đích của cuộc kiểm toán, xác định quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên, thống
nhất mức giá phí kiểm toán và hình thức thanh toán. Sau đó hai bên sẽ cùng nhau
ký kết hợp đồng kiểm toán trên cơ sở những điều khoản đã thoả thuận
22
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
2.3.3. Lp k hoch kim toỏn v thit k chng trỡnh kim toỏn.
Việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát nhằm tạo điều kiện pháp lý cũng nh
các điều kiện cần thiết cho một cuộc kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán tổng
quát bao gồm các công việc sau:
- Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng.
- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB.
- Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính.
- Đánh giá trọng yếu và rủi ro.
- Thiết kế chơng trình kiểm toán và bố trí nhân sự tham gia kiểm toán.
Đối với đơn vị mới đợc kiểm toán lần đầu nh công ty PL thì giai đoạn này
đặc biệt quan trọng. AASC căn cứ vào những tài liệu do PL cung cấp đồng thời sử
dụng toàn bộ các phơng pháp thu thập nh phỏng vấn, quan sát khách hàng... để

tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. Còn đối với khách hàng thờng xuyên
nh công ty TY, KTV nghiên cứu hồ sơ kiểm toán các năm trớc đồng thời phỏng
vấn để cập nhật những thay đổi của TY trong năm 2005. Do đó, thời gian lập kế
hoạch kiểm toán của công ty TY ngắn hơn so với công ty PL.
Kế hoạch kiểm toán tổng quát do trởng nhóm kiểm toán lập sau đó Ban Giám
đốc duyệt, bao gồm các công việc chủ yếu sau:
Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Đối với công ty PL:
Qua nghiên cứu và phỏng vấn Ban giám đốc công ty PL, KTV đã thu thập đ-
ợc một số thông tin nh sau:
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần PL.
- Trụ sở chính: 714 Đờng Lê Lợi, tỉnh Ninh Bình.
- Lĩnh vực hoạt động:
Công ty PL là công ty Cổ phần hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
phân lân nung chảy và các loại phân bón khác; sản xuất kinh doanh xi măng và vật
liệu xây dựng; gia công, chế tạo thiết bị phục vụ sản xuất phân lân nung chảy.
Hiện nay, công ty đã tạo dựng đợc thị trờng hoạt động rộng khắp các tỉnh thành
trong cả nớc,
- Vốn điều lệ: 23.617.000.000 đồng.
- Kế toán trởng: Bà Hoàng Thị P.
- Ban Giám đốc:
1) Ông Phạm Mạnh N Giám đốc
2) Ông Phạm Hồng S Phó giám đốc
- Hội đồng Quản trị:
1) Ô. Phạm Mạnh N Chủ tịch (Bổ nhiệm ngày 25/11/2004)
23
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
2) Ô. Phạm Hồng S Uỷ viên (Bổ nhiệm ngày 25/11/2004)
3) Ô. Nguyễn Văn B Uỷ viên (Bổ nhiệm ngày 25/11/2004)

4) Ô. Hà Đức H Uỷ viên (Bổ nhiệm ngày 25/11/2004)
5) Ô. Hà Huy S Uỷ viên (Bổ nhiệm ngày 25/11/2004)
Đối với công ty TY:
Công ty TY là một công ty TNHH 100% vốn đầu t nớc ngoài, đợc thành lập
theo giấy phép đầu t số 004/GP-HY ngày 10 tháng 11 năm 1998 và giấy phép điều
chỉnh số 004/GPĐC1- HY ngày 18 tháng 3 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Hng Yên cấp.
Bên tham gia đầu t vào Công ty là Công ty TY.
* Hoạt động chính của Công ty là: Sản xuất bộ đồ ăn gồm thìa, dao, dĩa bằng
inox, ít nhất 80% sản phẩm của doanh nghiệp để xuất khẩu, số sản phẩm còn lại
tiêu thụ tại Việt Nam.
* Thời gian hoạt động của Công ty là 30 năm, kể từ ngày đợc cấp giấy phép
đầu t.
* Vốn pháp định của Công ty là 2.000.000 đô la Mỹ (USD).
Hội đồng Quản trị và Ban giám đốc:
Các thành viên của Hội đồng Quản trị bao gồm:
Mr Cho Rock
Chủ tịch
Mr Kwag jae gyu
Thành viên
Mr Kwon o gyoon
Thành viên
Mr Lee hag joo
Thành viên
Các thành viên của Ban giám đốc bao gồm:
Mr KO DUK JIN Tổng giám đốc Miễn nhiệm ngày 01/02/2004
Mr Kwag jae gyu
Tổng giám đốc Bổ nhiệm ngày 01/02/2004
Mr Kwon o gyoon
Phó Tổng giám đốc Bổ nhiệm ngày 27/02/2002

Hiu bit v h thng k toỏn v h thng kim soỏt ni b.
@ Hệ thống kế toán.
Đối với công ty PL.
Phòng kế toán công ty có 5 ngời gồm Kế toán trởng, 3 kế toán viên và thủ
quỹ.
Chế độ kế toán.
24
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng
ĐH KTQD
1. Chế độ kế toán áp dụng: Công ty PL áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp
vừa và nhỏ ban hành theo Quyết định số 1177/TC/QĐ-CĐKT ngày 23/12/1996 và
đợc sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của
Bộ trởng Bộ Tài chính.
2. Hình thức sổ kế toán áp dụng: áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký
chung.
3. Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
4. Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là
đồng Việt Nam (VNĐ).
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra VNĐ theo tỷ
giá giao dịch thực tế (hoặc tỷ gí bình quân liên ngân hàng) tại thời điểm phát sinh
nghệp vụ.
Tại thời điểm 31/12 các khoản tiền có gốc ngoại tệ đều đợc quy đổi ra VNĐ
theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
công bố tại ngày 31/12.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lêch tỷ giá do đánh giá
lại số d các khoản tiền có gốc ngoại tệ tại thời điểm 31/12 đợc kết chuyển vào
doanh thu/chi phí tài chính trong năm tài chính.
5. Hệ thống Báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán.

- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
- Thuyết minh Báo cáo tài chính.
Chính sách kế toán.
1. Nguyên tắc xác định các khoản tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền
đang chuyển.
1.1. Nguyên tắc xác định các khoản tơng đơng tiền: là các khoản đầu t ngắn
hạn không qua 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có
nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu t đó tại thời
điểm báo cáo.
1.2. Nguyên tắc, phơng pháp chuyển đổi các dòng tiền khác. (Đã trình bày ở
phần 4)
Ghi nhận và khấu hao TSCĐ.
1. Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: TSCĐ đợc ghi nhận theo giá gốc. Trong quá
trình sử dụng, TSCĐ đợc ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn
lại.
25

×