Tải bản đầy đủ (.doc) (242 trang)

HUONG DAN LAM BAI TAP NANG CAO HOA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.39 KB, 242 trang )

/>
Email:

lời nói đầu
Làm thế nào để học giỏi môn hoá học? Làm sao để có kỹ
năng t duy đặc trng của Hoá học, kỹ năng trả lời và giải các bài tập
hoá học? Làm sao có thể vận dụng các kiến thức Hoá học vào cuộc
sống?
Hy vọng rằng quyển sách Hớng dẫn giải bài tập hoá học 9 sẽ
phần nào đáp ứng yêu cầu của các em yêu thích môn học có nhiều
ứng dụng thực tiễn này.
Quyển sách đợc biên soạn theo chơng trình mới nhất của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, bao gồm 6 chơng, trong đó 5 chơng đầu tơng ứng với 5 chơng của sách giáo khoa Hoá học 9. Mỗi chơng gồm
các nội dung sau:
A. Tóm tắt lí thuyết của chơng dới dạng sơ đồ.
B. Hớng dẫn giải bài tập sách giáo khoa
C. Các câu hỏi và bài tập tự luyện.
Chơng 6 trình bày một số phơng pháp giải bài tập Hóa học.
Quyển sách Hớng dẫn giải bài tập hoá học 9 là quyển thứ hai
trong bộ sách tham khảo hoá học từ lớp 8 đến lớp 12. Các câu hỏi
và bài tập trong sách đợc biên soạn đa dạng, trong đó các kỹ năng
t duy đặc trng của hoá học đợc chú trọng. Phần tính toán của các
bài tập không quá phức tạp. Đối với các câu hỏi và bài tập có hớng
dẫn, các em nên tự mình giải trớc, nếu có vớng mắc mới xem phần
hớng dẫn. Một bài tập có thể có nhiều cách giải khác nhau, tuy
nhiên đáp số thì giống nhau.
Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhng do trình độ và
thời gian biên soạn còn hạn chế nên quyển sách không thể tránh
khỏi các sai sót. Chúng tôi chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng
góp của các bạn đọc, nhất là của các thầy, cô và các em học sinh
để sách đợc hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.



Các tác giả

3


/>
Email:

4


/>
Email:

Chơng 1. Các loại hợp chất vô cơ
A. Tóm tắt lí thuyết
1. Phân loại các chất vô cơ
Các hợp chất vô cơ

oxit

Oxit
bazơ

axit

Oxit
axit


CaO
NaCl
Fe2O3
K2SO4

Axit
có oxi

bazơ

Axit
không có
oxi

Bazơ
tan

CO2

HNO3

HCl

SO2

H2SO4

HBr

Bazơ

không
tan

muối

Muối
axit

Muối
trung
hoà

NaOH
KOH

Cu(OH) 2
Fe(OH)3

KHSO4
NaHCO3

2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
Oxit axit

Oxit bazơ

Muối

Bazơ


Axit

B. Hớng dẫn giải Câu hỏi và bài tập sách giáo khoa
Bài 1:
Tính chất hoá học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
5


/>
Email:

Bài 1. Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào có thể tác
dụng đợc với:
a) Nớc?
b) Axit clohiđric?
c) Natri hiđroxit?
Viết các phơng trình phản ứng hoá học.
Hớng dẫn
a. Các oxit tác dụng với nớc: CaO, SO3
CaO + H2O
Ca(OH)2
SO3 + H2O
H2SO4
b. Các oxit tác dụng đợc với axit clohiđric: CaO, Fe2O3
CaO + 2HCl
CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl
2FeCl3 + 3H2O
c. Oxit tác dụng với natri hiđroxit: SO3

SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
Bài 2: Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những
cặp chất có thể tác dụng với nhau?
Hớng dẫn

H2O

KOH

K2 O
x

CO2
x
x
x

H2O
KOH
K2O
x
CO2
x
x
x
Lấy tổng các trờng hợp có thể phản ứng chia 2 ta có 4 cặp chất có
thể tác dụng đợc với nhau.
Bài 3: Từ những chất: Canxi oxit, lu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lu
huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn một chất thích hợp điền vào
các sơ đồ phản ứng sau:

a)Axit sunfuric +.
b) Natri hiđroxit +

Kẽm sunfat + Nớc
Natri sunfat +Nớc

c) Nớc

+

Axit sunfurơ

d) Nớc

+

Canxi hiđroxit

e) Canxi oxit

+

Canxi cacbonat
6


/>
Email:

Dùng các công thức hoá học để viết tất cả những phơng

trình phản ứng trên.
Hớng dẫn
a)

H2SO4 +

ZnO

ZnSO 4 + H2O

b)

2NaOH + SO3

Na2SO4 + H2O

c)

H2O

+

SO2

H2SO3

d)

H2O


+

CaO

Ca(OH) 2

e)

CaO

+

CO2

CaCO3

Bài 4: Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn
một trong những chất đã cho tác dụng đợc với:
a) Nớc, tạo thành axit.
b) Nớc, tạo thành dung dịch bazơ.
c) Axit, tạo thành muối và nớc
d) Bazơ, tạo thành muối và nớc.
Viết các phơng trình phản ứng.
Hớng dẫn
a. Oxit tác dụng với nớc tạo thành axit:
SO2 + H2O
H2SO3
b. Oxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ.
Na2O+ H2O
2NaOH

c. Oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nớc.
CuO + H2SO4
CuSO4
+ H2 O
d. Oxit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc.
CO2 + 2NaOH Na2CO3
+ H2 O
e. Oxit tác dụng với cacbon đioxit tạo thành muối.
CaO
+ CO2 CaCO3
Bài 5: Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu đợc khí
O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phơng trình phản
ứng.
Hớng dẫn
Trong số các khí và hơi của hỗn hợp, có một oxit axit là CO 2.
Theo tính chất hoá học của oxit axit, chất này phản ứng với kiềm
7


/>
Email:

tạo thành muối và nớc. Chất khí oxi không có tính chất này. Do đó
ta chọn dung dịch Ca(OH)2 để tách riêng khí oxi ra khỏi hỗn hợp.
Cách làm nh sau:
Bớc 1: Cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 d,
toàn bộ khí CO2 trong hỗn hợp sẽ phản ứng và oxi đi qua vì không
phản ứng.
Phơng trình hoá học:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

Bớc 2: Khí oxi có lẫn một ít hơi nớc (nớc vôi trong cha hấp thụ hết)
ta dẫn qua bình đựng dung dịch axit sunfuric đặc. Hơi nớc bị
axit giữ lại, ta đợc khí oxi sạch.
Bài 6. Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit
sunfuric có nồng độ 20%.
a) Viết phơng trình phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch
sau phản ứng kết thúc.
Hớng dẫn
H SO
nCuO = 1,6 : 80 = 0,02(mol).
n
= 20% x 100 : 98 > 0,02 axit d
a) Phơng trình hoá học
CuO + H2SO4
CuSO4 + H2O
0,02mol 0,02mol
0,02mol
Theo phơng trình hoá học CuO đã phản ứng hết, H2SO4 d.
b) Nồng độ % các chất:
Số mol CuSO4 = 0,02mol Khối lợng CuSO4 = 0,02 x 160 = 3,2
(gam)
Khối lợng H2SO4 còn d = 20 (98 x 0,02) = 0,4 (gam).
CuSO
C% 4
= 3,2 : (100 + 1,6) x 100% 3,35%
2

H
C%

2SO4

4

= 0,4: (100 + 1,6) x 100% 0,39%

Bài 2 - Một số oxit quan trọng
A - Canxi oxit
Bài 1. Bằng phơng pháp hoá học

nào có thể

nhận biết đợc từng chất trong mỗi

dãy chất sau:

a) Hai chất rắn màu trắng là

CaO và Na2O.

b) Hai chất khí không màu là CO2 và
O.
Canxi2 oxit
Viết các phơng trình phản ứng.
8


/>
Email:


Hớng dẫn
a. Nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và Na 2O bằng phơng
pháp hoá học.
Cho hai chất rắn tác dụng với nớc:
CaO +
H2O Ca(OH)2
Na2O +
H2O 2NaOH
Dẫn khí CO2 từ từ đi qua từng dung dịch, nếu xuất hiện kết
tủa trắng thì đó là Ca(OH)2, nếu không có hiện tợng gì thì
đó là NaOH.
CO2
+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
CO2
+ 2NaOH Na2CO3 + H2O
b. Hai chất khí không màu là CO2 và O2. Sử dụng nớc vôi trong làm
thuốc thử để nhận biết khí CO2 do xuất hiện kết tủa của CaCO 3,
nếu không có hiện tợng gì thì đó là khí oxi.
CO2
+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Bài 2. Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phơng pháp hoá học:
a) CaO, CaCO3;

b) CaO, CuO.

Viết các phơng trình phản ứng.
Hớng dẫn
a. CaCO3 và CaO có thể dùng dung dịch HCl để thử. Nếu xuất hiện
bọt khí thì đó là CaCO 3, nếu không có khí thoát ra thì đó là
CaO.

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2(khí)
b. CaO, CuO có thể dùng nớc để thử. Nếu có phản ứng với nớc thì
đó là CaO, CuO không phản ứng.
CaO + H2O Ca(OH)2
Bài 3. 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/l hoà tan vừa đủ
20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.
a) Viết các phơng trình phản ứng.
b) Tính khối lợng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Hớng dẫn
a. Các phơng trình hoá học
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
1mol
2mol
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
9


/>
Email:

1mol
6mol
b. Khối lợng của mỗi oxit
Đặt x, y lần lợt là số mol CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp.
Khối lợng hỗn hợp = 80x + 160y = 20
(I)
Số mol HCl = 2x + 6y = 3,5 . 0,2 = 0,7 (II)
Giải hệ phơng trình ta đợc y = 0,1, x = 0,05
Khối lợng CuO = 0,05 . 80 = 4 (g).
Khối lợng Fe2O3 = 0,1 . 160 = 16 (g)

Bài 4. Biết 2,24lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung
dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O.
a) Viết phơng trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lợng chất kết tủa thu đợc.
Hớng dẫn
a) Viết phơng trình phản ứng
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
1mol
1mol
1mol
b) Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2
Số mol CO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 = Số mol Ba(OH)2
CM =

0,1
n
=
0, 2
V

= 0,5 M

c) Khối lợng chất kết tủa:
Khối lợng BaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
B. Lu Huỳnh Đioxit
Bài 1 Viết phơng trình hoá học cho mỗi biến đổi sau:
(1)
S
SO2


(2)
(3)
(6)

CaSO3
H2SO3

(4)

Na2SO3

(5)

SO2

Na2SO3

Hớng dẫn
S
+ O2
SO2
(1)
SO2 + CaO CaSO3
(2)
SO2 + H2O
H2SO3
(3)
H2SO3+ 2NaOH Na2SO3 + H2O
(4)

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2

(5)
10


/>
Email:

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

(6)

Bài 2 Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phơng pháp hoá học:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5.
b) Hai chất khí không màu là SO2 và O2.
Viết các phơng trình hoá học.
Hớng dẫn
a. CaO và P2O5 là một oxit bazơ và một oxit axit. Có thể cho 2 oxit
tác dụng với nớc ở hai cốc riêng biệt. Dùng quỳ tím để thử, nếu có
màu xanh thì chất ban đầu là CaO. Nếu quỳ chuyển sang màu
đỏ thì chất ban đầu là P2O5.
CaO + H2O Ca(OH)2 dung dịch bazơ
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 dung dịch axit
b. SO2 và O2 có thể dùng tàn đóm đỏ để thử và nhận ra oxi. Khí
còn lại thêm nớc cất, lắc và thử dung dịch bằng quỳ tím, quỳ tím
chuyển sang màu đỏ thì khí ban đầu là SO2.
SO2 + H2O
H2SO3
dung dịch axit sunfurơ

Bài 3. Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nớc): Cacbon đioxit,
hiđro, oxi, lu huỳnh đioxit. Khí nào có thể đợc làm khô bằng canxi
oxit? Giải thích.
Hớng dẫn
Nguyên tắc làm khô các chất khí là chất làm khô chỉ giữ lại hơi nớc mà không tác dụng với chất đợc làm khô.
CaO là một oxit bazơ, chỉ làm khô đợc: H2, O2.
CaO không thể làm khô hai oxit axit SO 2 và CO2 vì vi phạm nguyên
tắc trên. CaO có thể tác dụng với các oxit axit.
CaO + CO2 CaCO3
CaO + SO2 CaSO3
Bài 4 Có những chất khí sau: CO2, H2 , O2, SO2, N2. Hãy cho biết
chất nào có tính chất sau:
a) Nặng hơn không khí.
b) Nhẹ hơn không khí.
c) Cháy đợc trong không khí.
11


/>
Email:

d) Tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit.
e) Làm đục nớc vôi trong.
g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.
Hớng dẫn
a) Nặng hơn không khí: CO2, O2, SO2
b) Nhẹ hơn không khí: H2 , N2.
c) Cháy đợc trong không khí: H2
d) Tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit: CO2, SO2,
e) Làm đục nớc vôi trong: CO2, SO2.

g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ: CO2, SO2.
Bài 5. Khí lu huỳnh đioxit đợc tạo thành từ cặp chất nào sau
đây:
a) K2SO3 và H2SO4.

b) K2SO4 và HCl.

d) Na2SO4 và CuCl2.

c) Na2SO3 và NaOH

e)Na2SO3 và NaCl.

Hớng dẫn
Bài 6. Dẫn 112ml khí SO2 (đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2
có nồng độ 0,01mol/l.
a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng các chất sau phản ứng.
Hớng dẫn
0,112l
SO
n2

=
22,4 l
0,007(mol)

Ca(OH)
= 0,005(mol);
2


n

= 0,01 x 0,7 =

a. Phơng trình phản ứng: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
1 mol
1mol
1mol
0,005mol 0,005mol
0,005mol
Ca(OH)2 d 0,02mol
b. Khối lợng các chất sau phản ứng:
mCa(OH)
= 0,02 x 74 =
1,48(g); m
= 0,005 x (40 + 32 + 48) =
CaSO
0,6(gam)
3

2

12


/>
Email:

Bài 3. Tính chất hoá học của axit

Bài 1: Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy
viết các phơng trình phản ứng hoá học điều
magie sunfat.

chế

Axit HCl

Hớng dẫn
Mg +
H2SO4 MgSO4 + H2
(1)
MgO +
H2SO4 MgSO4 + H2O
(2)
Mg(OH)2 +
H2SO4 MgSO4 + 2H2O
(3)
Bài 2: Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn
một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy đợc trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam.
c) Dung dịch có màu vàng nâu.
d) Dung dịch không có màu.
Viết các phơng trình phản ứng.
Hớng dẫn
Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 hãy chọn một
trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy đợc trong không khí, đó là
hiđro.

Mg + 2HCl MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam, dung dịch muối đồng II
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu: Chọn Fe(OH)3 hoặc Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không màu: Dung dịch MgCl2 hoặc AlCl3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Bài 3. Hãy viết các phơng trình phản ứng trong mỗi trờng hợp sau:
a) Magie oxit và axit nitric;

d) Sắt và axit clohiđric;

b) Đồng (II) oxit và axit sunfuric; e) Kẽm và axit sunfuric loàng.
c) nhôm oxit và axit sunfuric;
Hớng dẫn
13


/>
Email:

a) Magie oxit và axit nitric;
MgO + 2HNO 3 Mg(NO3)2 +
H2O
b) Đồng (II) oxit và axit sunfuric;CuO + H 2SO4 MgSO4 + H2O
c) Nhôm oxit và axit sunfuric;
Al 2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +
3H2O
d) Sắt và axit clohidric;
Fe

+ 2HCl
FeCl2 + H2
e) Kẽm và axit sunfuric loãng;
Zn
+ H 2SO4 ZnSO4 + H2
Bài 4. Có 10gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới
thiệu phơng pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lợng)
của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
a) Phơng pháp hoá học. Viết phơng trình hoá học.
b) Phơng pháp vật lí.
( Biết rằng đồng không tác dụng với axit HCl và axit H 2SO4 loãng).
Hớng dẫn
a) Phơng pháp hoá học
Dùng dung dich axit HCl d tác dụng với hỗn hợp, chỉ có sắt
phản ứng
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Lọc, rửa và cân chất rắn không tan, biết khối lợng của Cu.
Còn lại là Fe.
b) Phơng pháp vật lí
Cho 10g hỗn hợp bột hai kim loại vào phía trong một tờ giấy A4
gập đôi. Đa nam châm đến phía ngoài của tờ giấy. Mở tờ giấy ra,
sẽ tách riêng bột sắt do nam châm hút và bột đồng thì không.
Cân từng chất.
Bài 4 - Một số axit quan trọng
Bài 1. Có những chất: CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác
dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng sinh ra:
a) Chất khí cháy đợc trong không khí?
b) Dung dịch có màu xanh lam?
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nớc và axit?
d) Dung dịch không màu và nớc?

Viết tất cả các phơng trình phản ứng.
14


/>
Email:

Hớng dẫn
a) Chất khí cháy đợc trong không khí ở đây là H2. Chỉ có Zn tác
dụng với dung dịch axit HCl và dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng
khí H2.
Zn +
HCl
ZnCl2 + H2
Zn +
H2SO4 ZnSO4 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là màu của muối đồng II.
CuO +
H2SO4 CuSO4 + H2O
CuO +
2HCl CuCl2 + H2O
màu xanh lam
c) Chất kết tủa màu trắng, không tan trong nớc và axit, đó là
BaSO4.
BaCl2
+ H2SO4 BaSO4 + H2O
d) Dung dịch không màu và nớc là dung dịch ZnCl2 hay ZnSO4
ZnO + HCl
ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O

Bài 2: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có những
nguyên liệu chủ yếu nào?
Hãy cho biết mục đích của mỗi công đoạn sản xuất axit
sunfuric và dẫn ra những phản ứng hoá học?
Hớng dẫn
Xem sách giáo khoa Hoá học 9.
Bài 3: Bằng cách nào có thể nhận biết đợc từng chất trong mỗi
cặp chất sau theo phơng pháp hoá học
a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4;
b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.
Viết các phơng trình hoá học.
Hớng dẫn
a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.
Lấy hai ống nghiệm nhỏ, mỗi ống chứa riêng biệt khoảng 1ml dung
dịch cha biết.
Dùng thuốc thử BaCl2, nếu chất nào tạo thành kết tủa trắng thì
đó là H2SO4..
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + H2O
b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.
15


/>
Email:

Lấy hai ống nghiệm nhỏ, mỗi ống chứa riêng biệt khoảng 1ml dung
dịch cha biết.
Dùng thuốc thử BaCl2, nếu chất nào tạo thành kết tủa trắng thì đó
là Na2SO4..

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.
Lấy hai ống nghiệm nhỏ, mỗi ống chứa riêng biệt khoảng 1ml dung
dịch cha biết.
Dùng quỳ tím để thử, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó
là axit H2SO4.
Bài 4*: Bảng dới đây cho biết kết quả của 6 thí nghiệm xảy ra
giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng.
Trong mỗi thí nghiệm ngời ta dùng 0,2 gam Fe tác dụng với thể
tích bằng nhau của axit, nhng có nồng độ khác nhau.
Những thí nghiệm nào chứng tỏ rằng:
a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ?
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tịch tiếp xúc?
c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit?
Thí

Nồng

Nhiệt

Sắt ở dạng

nghiệ

độ

độ

phản ứng


m
1
2
3
4
5
6

axit
1M
2M
2M
2M
2M
3M

(0C)
25
25
35
50
35
50

xong (s)
190
85
62
15
45

11




Bột
Bột
Bột

Thời gian

Hớng dẫn
Khi xét ảnh hởng của một yếu tố nào đó đến tốc độ phản ứng
thì thông thờng ngời ta cố định các yếu tố còn lại. Ví dụ khi xét
ảnh hởng của yếu tố nhiệt độ, ngời ta cố định các yếu tố khác nh
nồng độ axit, diện tích tiếp xúc.
a) Thí nghiệm 2 và 4.
b) Thí nghiệm 3 và 5.
c) Thí nghiệm 4 và 6.
16


/>
Email:

Bài 5: Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6
(glucozơ), dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ
thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:
a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất học của axit.
b) H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng.

Viết phơng trình hoá học cho mỗi thí nghiệm.
Hớng dẫn
a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hoá học của axit.
2KOH
+ H2SO4 K2SO4 + H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
b) Dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hoá học của axit
t0 chất hoá học riêng.
còn có những tính
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
H2SO4

6C + 6H2O

C6H12O6

Bài 6: Cho một khối lợng mạt sắt d vào 50ml dung dịch HCl. Phản
ứng xong, thu đợc 3,36lít khí (đktc).
a) Viết phơng trinh hoá học:
b) Tính khối lợng mạt sắt đã tham gia phản ứng;
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Hớng dẫn
a) Viết phơng trình hoá học
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol2mol
1mol
b) Tính khối lợng Fe đã phản ứng
nFe =H2n
(gam)


3,36
l =
22,4l

Fe
= 0,15(mol)

m

= 0,15 x 56 = 8,4

c) Tính CM của dung dịch HCl đã dùng
0,3mol

=
HClCM
0,05lit

= 6 mol/lit = 6 M.

17


/>
Email:

Bài 7*: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần
100ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết các phơng trình hoá học.

b) Tính phần trăm theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp
ban đầu.
c) Hãy tính khối lợng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hoà
tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
Hớng dẫn
a) Viết phơng trình hoá học
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O(1)
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O(2)
1mol 2mol
b) Tính % theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Đặt x,y là số mol của CuO và ZnO trong hỗn hợp.
Khối lợng hỗn hợp = (64 + 16) x + (65 + 16) y = 12,1(I)
80x + 81y = 12,1
Số mol axit HCl = 2(x + y) = 0,1. 3 = 0,3(II)
2x + 2y = 0,3 giải hệ ta đợc y = 0,1 mol
và x = 0,05 mol
Khối lợng CuO = 0,05.80 = 4,0 gam chiếm xấp xỉ 33%
Khối lợng ZnO = 0,1.81 = 8,1 gam chiếm xấp xỉ 67%.
c) Khối lợng axit H2SO4 20% cần dùng
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
(3)
ZnO + H2SO4 Zn SO4 + H2O
(4)
Số mol H2SO4 (3) = số mol CuO = 0,05 mol
Số mol H2SO4 (4) = số mol ZnO = 0,10 mol
Khối lợng H2SO4 = (0,10 + 0,05) 98 = 14,7 (gam)
Khối lợng dung dịch H2SO4 20% cần dùng
m
H2SO4 =


100
x14,7
20

Bài 5 -

Bài Luyện tập

= 73,5(gam)

Tính chất hoá học của oxit và axit
Bài 1. Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2. hãy cho biết
những oxit nào tác dụng đợc với:
a) Nớc?
18


/>
Email:

b) Axit clohiđric?
c) Natri hiđroxit?
Viết các phơng trình hoá học.
Hớng dẫn
a) Oxit tác dụng với nớc
SO2 + H2O H2SO3
Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
CO2
+ H2O H2CO3

b) Oxit tác dụng với axit clohiđric
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl CaCl2
+ H2 O
c) Oxit tác dụng với natri hidroxit
SO2 + 2NaOH Na2SO3
+ H2O
CO2 + 2NaOH Na2CO3
+ H2O
Bài 2: Những oxit nào dới đây có thể điều chế bằng:
a) Phản ứng hoá hợp? Viết phơng trình hoá học.
b) Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ? Viết phơng
trình hoá học:
A) H2O;

B) CuO;

C) Na2O;

D) CO2;

E) P2O5.

Hớng dẫn
a) Oxit đợc điều chế bằng phản ứng hoá hợp
2H2 + O2
2H2O
4Na + O2
2Na2O
4P

+ 5O2
2P2O5
b) Oxit đợc điều chế bằng phản ứng hoá hợp và phân huỷ
2Cu + O2 t 2 CuO
Cu(OH)2
CuO + H2O
C
+ O2t
CO2
CaCO3
CaO
+ CO2
Bài 3: Khí CO đợc dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp
o

o

chất là các khí CO2 và SO2. Làm thế nào có thể loại bỏ đợc những
tạp chất ra khỏi CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất? Viết các phơng
trình hoá học.
Hớng dẫn
19


/>
Email:

Sử dụng canxi hiđroxit d để loại bỏ CO2 và SO2 bằng cách sục khí
oxi cha sạch qua bình rửa khí chứa Ca(OH) 2. Bởi vì đây là kiềm
rẻ nhất.

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3
+ H2O
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3
+ H 2O
Bài 4: Cần phải điều chế một lợng muối đồng sunfat. Phơng pháp
nào sau đây tiết kiệm đợc axit sunfuric:
a) Axit sunfric tác dụng với đồng (II) oxit.
b) Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng
Giải thích cho câu trả lời.
Hớng dẫn
a) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
(1)
b) Axit sunfuric tác
t0 dụng với đồng.
2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2 (2)
So sánh các phơng trình hoá học (1), (2) thấy rằng để điều chế
cùng một lợng muối đồng (II) sunfat nh nhau, cách thứ nhất tiết
kiệm axit sunfuric hơn.
Bài 5: Hãy thực hịên những chuyển đổi hoá học sau bằng cách
viết những phơng trình hoá học. (Ghi điều kiện của phản ứng,
nếu có.)

(2
(1
(4
S
SO2
SO3
)

)
)
(3
)

(5
H2SO)4

(6 H SO (7 Na SO (8
2
3
2
3
)
)
) SO2

(9 Na2SO4
)

Na2SO3

Hớng dẫn
S
+
SO2 +

SO2

OV 2O

O450
2
2

5

0

C

(10
)

SO2
SO3

BaSO4

(1)
(2)

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
(3)
0
SO3 + H2tO
H2SO4
(4)
2H2SO4 đặc+ Cu
CuSO4 + SO2 + 2H2O


(5)
20


/>
Email:

SO3 + H2O H2SO3
(6)
H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
(7)
Na2SO3 + H2SO4 SO2 + Na2SO4 + H2O
(8)
H2SO4
+ 2NaOH Na2SO4 + H2O
(9)
Na2SO4
+ BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
(10)
Bài 7

-

Tính chất hoá học của bazơ

Bài 1. Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra
công thức hoá học của vài ba chất kiềm. Có phải tất cả các bazơ
đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hoá học của những
bazơ để minh hoạ.
Hớng dẫn

Bazơ chia làm hai loại, bazơ tan trong nớc thành dung dịch gọi là
kiềm và bazơ không tan.
Bazơ kiềm nh: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Bazơ không tan nh: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2,
Bài 2. Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết
những bazơ nào:
a) Tác dụng đợc với dung dịch HCl?
c) Tác dụng đợc với CO2?

b) Bị nhiệt phân huỷ?

d) Đổi màu quỳ tím thành

xanh?
Viết các phơng trình hoá học
Hớng dẫn
a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit clohiđric.
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
NaOH
+ HCl NaCl + H2O
b) Bị nhiệt tphân huỷ chỉ gồm các bazơ không tan.
Cu(OH)2 CuO + H2O
c) Tác dụng đợc với CO2 chỉ gồm các kiềm.
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
2NaOH
+ CO2 Na2CO3 + H2O
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh là tính chất riêng của kiềm:
Ba(OH)2 và NaOH.
0


21


/>
Email:

Bài 3. Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O và các dung dịch
CuCl2, FeCl3. Hãy viết các phơng trình hoá học điều chế:
a) Các dung dịch bazơ;

b) Các bazơ không tan.

Hớng dẫn
a) Điều chế các dung dịch bazơ.
Na2O+ H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
Nhận xét: Điều chế kiềm từ oxit bazơ tơng ứng.
b) Điều chế các bazơ không tan.
CuCl2 + 2NaOH 2NaCl
+ Cu(OH)2
FeCl3 + 3NaOH 3NaCl
+ Fe(OH)3
Nhận xét: Điều chế bazơ không tan từ muối tơng ứng tác dụng với
kiềm.
Bài 4. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu
sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ đợc dùng quỳ tím, làm
thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phơng trình
hoá học? Viết các phơng trình hoá học.
Hớng dẫn

Nhận biết các lọ không nhãn: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4.
Lấy 4 ồng nghiệm, đánh số thứ tự các ống và thử theo các bớc sau:
Bớc 1: Nhỏ dung dịch của 4 chất trên vào một mẩu quỳ tím. Nếu
quỳ hoá xanh thì đó là các kiềm: Ba(OH)2 và NaOH. Nếu quỳ
không đổi màu thì đó là NaCl và Na2SO4.
Bớc 2. Dùng thuốc thử BaCl2 để phân biệt NaCl và Na2SO4.
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Chất không có hiện tợng gì xảy ra là NaCl.
Bớc 3. Dùng dung dịch Na 2SO4 để phân biệt Ba(OH)2 và NaOH.
Nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 chất còn lại là NaOH.
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH
Bài 5. Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nớc, thu đợc 0,5 lít
dung dịch bazơ.
a) Viết phơng trình hoá học và tính nồng độ mol của dung
dịch bazơ thu đợc.
b)Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lợng riêng
1,14g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch bazơ nói trên.
22


/>
Email:

Hớng dẫn
a) Viết phơng trình hoá học và tính nông độ M của dung dịch
NaOH.
Na2O+ H2O 2NaOH
Na
NaOH
nO

= 15,5 : ( 46 + 16)
= 0,25(mol). n
= 2 x 0,25 = 0,5 mol.
CNaOH
= 0,5 : 0,5 = 1 M.
M
2

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có d = 1,14g/ml cần để
trung hoà dung dịch trên.
H2SO4 + 2NaOH
Na2SO4 + 2H2O
1mol 2mol
xmol 0,5 mol
x = 0,5 : 2 = 0,25(mol)
Khối lợng H2SO4 là 0,25 . 98 = 24,5 (gam).
Khối lợng dung dịch

24,5 x
H2SO4100
20%
20



122,5

Thể tích dung dịch H2SO
4 20% là
1,14


= 122,5(gam).
= 107,5(ml)

Bài 8 - Một số bazơ quan trọng
Bài 1. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng

một chất rắn

sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình

bày cách nhận

biết chất đựng trong mỗi lọ bằng ph-

ơng pháp hóa

học. Viết các phơng trình hóa học

(nếu có).

Hớng dẫn
Bớc 1: Lấy mỗi hoá chất một ít ra một ống nghiệm, thêm 1ml nớc
cất cho tan hết chất rắn, đánh số thứ tự 1, 2, 3. Thêm 1 giọt dung
dịch phenolphtalein vào mỗi ống nghiệm. Nếu ống nghiệm nào có
màu đỏ thì đó là NaOH và Ba(OH)2. ống nghiệm không có hiện tợng gì xảy ra thì đó là NaCl.
Bớc 2: Phân biệt NaOH và Ba(OH)2 nhờ muối Na2SO4. Nếu xuất
hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2, nếu không có hiện tợng gì
thì đó là NaOH.
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH

Bài 2. Trong phòng thí nghiệm có những chất sau: vôi sống CaO,
sô đa Na2CO3 và nớc H2O. Từ những chất đã có, hãy viết các phơng
trình hóa học điều chế NaOH.
Hớng dẫn
Cho vôi sống tác dụng với nớc:
23


/>
Email:

CaO + H2O Ca(OH)2
Lọc lấy dung dịch Ca(OH)2, cho tác dụng với sôđa.
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
Bài 3. Có những chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4,
NaCl, HCl.
Hãy chọn những chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng
sau và lập phơng trình
hóa học:
t0
a



Fe2O3 + H2O;

b. H2SO4 +

Na2SO4 + H2O;


c. H2SO4 +.

ZnSO4 + H2O;

d. NaOH +

NaCl + H2O;

e. .....

Na2CO3 + H2O.

+ CO2

Hớng dẫn
t0

a) 2Fe(OH)3
Fe2O3
+ 3H2O
b) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
c) H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + 2H2O
d) NaOH + HCl
NaCl + H2O
e) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Bài 4: Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO 2 (đktc) vào một dung dịch có
hòa tan 6,4g NaOH.
a. Hãy xác định khối lợng muối thu đợc sau phản ứng.
b. Chất nào đã lấy d và d là bao nhiêu (lít hoặc gam)?
Hớng dẫn

a)Số mol CO2 = 1,568 : 22,4 = 0,07(mol)Số mol NaOH = 6,4 : 40 =
0,16 (mol)
2NaOH + CO2
Na2CO3 + H2O
0,14mol
0,07mol 0,07mol
Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng là:
0,07 x 106 = 7,42(gam).
b) Chất d là NaOH
Số mol NaOH d là 0,16 0,14 = 0,02(mol)
Khối lợng NaOH d là 0,02 x 40 = 0,8 (gam)

24


/>
Email:

B. Can xi Hiđroxit - Thang pH
Bài 1: Viết các phơng trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa
học sau:
CaCO3

(1)

CaO
(4)
CaCl2

(2)


Ca(OH)2

(3)

CaCO3

(5)
Ca(NO3)2

Hớng dẫn
CaCO3 CaO + CO2
CaO + H2O Ca(OH)2
(2)
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
(3)
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O

(1)

(4)
(5)

Bài 2. Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng:
CaCO3, CaO, Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng
phơng pháp hóa học. Viết các phơng trình phản ứng hóa học.
Hớng dẫn
Dùng nớc để thử 3 mẫu trong 3 ống nghiệm.
Chất rắn không tan trong nớc là CaCO3.

Chất rắn tân trong nớc nhng ống nghiệm không nóng lên là
Ca(OH)2
Chất rắn tân trong nớc, ống nghiệm nóng lên là CaO
CaO + H2O Ca(OH)2
Phản ứng toả nhiệt làm nớc sôi và ống
nghiệm nóng lên.
Bài 3. Hãy viết các phơng trình hóa học khi có dung dịch NaOH
tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra:
a. Muối axit

b. Muối trung hòa.

Hớng dẫn
H2SO4 + NaOH NaHSO4
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
Bài 4. Một dung dịch bão hòa khí CO2 trong nớc có pH = 5. Hãy giải
thích và viết phơng trình hóa học của CO2 với nớc.
25


/>
Email:

Hớng dẫn
Vì tạo thành dung dịch axit H2CO3
CO2 + H2O H2CO3
Bài 9 - Tính chất hóa học của muối
Bài 1: Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung
dịch chất khác thì tạo ra:
a. Chất khí


b. Chất kết tủa

Viết các phơng trình hóa học
Hớng dẫn
a) Tạo ra chất khí: Dung dịch natri cacbonat (Na 2CO3) hoặc dung
dịch natri sunfit (Na2SO3) tác dụng với dung dịch axit (HCl hay
H2SO4 .)
Na2CO3
+ 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Na2SO3
+ 2HCl 2NaCl + H2O + SO2
b) Tạo ra chất không tan: Dung dịch muối bari clorua với dung dịch
axit sunfuric, hay muối natri sunfat.
BaCl2 + H2SO4 2HCl
+ BaSO4
BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4
Bài 2. Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau:
CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong
phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các
phơng trình hóa học.
Hớng dẫn
Bằng mắt thờng có thể biết ngay lọ đựng dung dịch CuSO 4 có
màu xanh lam. hai lọ còn lại có thể sử dụng dung dịch NaCl để
thử. Lọ có kết tủa trắng là AgNO3, lọ không có hiện tợng gì là NaCl.
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Bài 3. Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho
biết muối nào có thể tác dụng với:
a. Dung dịch NaOH;b. Dung dịch HCl;


c. Dung dịch AgNO3

Nếu có phản ứng, hãy viết các phơng trình hóa học.
Hớng dẫn
a) Phản ứng với dung dịch NaOH
Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3
CuCl2
+ 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
26


/>
Email:

b) Không có chất nào đã cho phản ứng với dung dịch HCl.
c) Phản ứng với dung dịch AgNO3
CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2
Bài 4. Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi

một, hãy

ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không:

Na2CO3

KCl

Na2SO4

NaNO3


Pb(NO3)2
BaCl2
Viết phơng trình hóa học ở ô có dấu (x)
Hớng dẫn
Pb(NO3)2
BaCl2
Pb(NO3)2
Pb(NO3)2
Pb(NO3)2
BaCl2
BaCl2

+
+
+

Na2CO3
x
x

Na2CO3
KCl

Na2SO4
+ Na2CO3
+ Na2SO4

KCl
x

0

Na2SO4
x
x

NaNO3
0
0

PbCO3 + 2NaNO3
PbCl2 + KNO3
PbSO4 + 2NaNO3
BaCO3 + 2NaCl
BaSO4 + 2NaCl

Bài 5. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat.
Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tợng quan sát đợc?
a. Không có hiện tợng nào xảy ra.
b. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không
có sự thay đổi.
c. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài
đinh sắt và màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần.
d. Không có chất mới nào đợc sinh ra, chỉ có một phần đinh
sắt bị hòa tan.
Giải thích cho sự lựa chọn và viết phơng trình phản ứng nếu
có.
Hớng dẫn
Đáp án là C. Một phần đinh sắt bị hoà tan, đồng kim loại màu đỏ
bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt đi.

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
27


×