1) Khối lượng nguyên tử của B bằng 10,81. B trong tự nhiên gồm hai đồng vị
10
B và
11
B. Hỏi có
bao nhiêu phần trăm
11
B trong axit boric H
3
BO
3
. Cho H
3
BO
3
=61,81.
2) Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n.
a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg?
b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg?
3) Cho các nguyên tử và ion sau:
Nguyên tử A có 3 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p.
Ion B
2+
có 10 e.
Ion C
1-
có 8 e ngoài cùng ở lớp N.
Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s
1
.
Nguyên tử E có số e trên phân lớp s bằng
1
2
số e trên phân lớp p và số e trên phân lớp s
kém số e trên phân lớp p là 6 hạt.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D, E.
b) Biểu diễn cấu tạo nguyên tử.
c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa?
4) Phân lớp e ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của hai phân
lớp là 5 và hiệu số e của hai phân lớp là 3.
a) Viết cấu hình e của chúng, xác định số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố.
b) Hai nguyên tử có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71 đvC.
Tính số n và số khối mỗi nguyên tử
5) Một hợp chất có công thức MX
3
. Cho biết:
Tổng số hạt p, n, e của MX
3
là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60.
Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.
Tổng ba loại hạt trong ion X
-
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16.
a) Xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai nguyên tố đó?
b) Viết cấu hình e của M và X.
Viết phương trình phản ứng tạo thành MX
3
từ các đơn chất
1) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là
28.
a) Tính khối lượng nguyên tử?
b) Viết cấu hình e
2) Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân
nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.
a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?
c) Cho biết tên mỗi nguyên tố.
3) Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm III và có tổng số hạt cơ bản là 40.
a) Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của R.
b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.
4) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong
hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của
A, B
4) C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số
khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron
bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình e của C, D.
5) Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68 (l) khí (đkc).
Xác định tên kim loại đó
6) Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2 (M). Để
trung hòa lượng axit dư cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3 (M). Xác định tên kim loại trên.
7) Khi cho 8 (g) oxit kim loại M phân nhóm chính nhóm II tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl 20% thu được 19 (g) muối clorua.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng