Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Một số thực vật làm thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc Bahnar tại xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.4 KB, 5 trang )

TP CH KHOA HC CễNG NGH V MễI TRNG

20

KHOA HOẽC KYế THUAT

Mt s thc vt lm thuc v bi thuc ca ng bo
dõn tc Bahnar ti xó ụng, huyn Kbang, tnh Gia Lai
NGUYN TH THU, HONG TH THY
Phõn hiu Trng i hc Nụng Lõm TP.HCM ti Gia Lai

T

hc vt lm thuc v cỏc bi thuc dõn
gian ca ng bo Bahnar ti xó ụng
huyn KBang tnh Gia Lai a dng v
phong phỳ. Kt qu phng vn (100 h) ó xõy
dng c danh lc 22 loi cõy thuc thuc 17
h. Lit kờ c 6 bi thuc tiờu biu v cú 16
loi bnh c ngi dõn s dng cõy thuc
cha tr ti nh.
1. t vn
Ngi Bahnar l mt trong nhng cng
ng chim i a s trong nhng cng ng
ngi ng bo dõn tc ớt ngi Tõy Nguyờn.
Ngun kin thc bn a ca h v cõy thuc
vụ cựng phong phỳ v quý giỏ, nht l ngun
kin thc v cỏc loi thc vt c s dng
lm dc liu. Kho kin thc ca h c ỳc
kt qua nhiu th h, c truyn t i ny
sang i khỏc, dự vy duy trỡ v phỏt trin cỏc


kin thc bn a v cõy thuc ang gp nhiu
khú khn v thỏch thc vỡ nhng kin thc, kinh
nghim ú ch c truyn ming t i ny
sang i khỏc, mi ngi li thay i mt ớt, cú
khi b che du, bờn cnh ú din tớch rng t
nhiờn ngy cng b thu hp ng ngha vi ti
nguyờn cõy thuc ngy cng suy gim, ngi
dõn khú khn hn trong vic tip xỳc vi cỏc ti
nguyờn cõy thuc do cỏc chớnh sỏch, lut ban
hnh bo v rng,... Chớnh vỡ vy, vic chỳ
trng n kin thc bn a, kinh nghim v s
dng cõy thuc l vn quan trng.

2. Phng phỏp nghiờn cu
Phng vn bỏn trỳc: Vi nhng ngi a
tin then cht v cú uy tớn nh gi lng, thy
lang, trng thụn, nhng ngi cú liờn quan
n ni dung nghiờn cu.
Phng vn bng bng cõu hi: Phỏt phiu
iu tra trc tip cho cỏc h cú liờn quan n
vic s dng cỏc loi thc vt lm thuc. Chn
ngu nhiờn 100 h trong 4 thụn thuc xó ụng,
huyn KBang, tnh Gia Lai.
Xõy dng Danh mc cỏc loi cõy thuc ó
c ghi nhn, ly thụng tin ti khu vc nghiờn
cu. Mi loi gm cỏc thụng tin: tờn gi (ph
thụng, dõn tc, latinh, h thc vt); cụng dng
lm thuc.
Xỏc nh tờn khoa hc cõy thuc da vo
ti liu Nhng cõy thuc v v thuc Vit Nam

ca GS.TS. Tt Li, Tỏi bn ln th XI, NXB
Khoa hc v K thut, H Ni.
3. Kt qu nghiờn cu v tho lun
3.1. Danh lc cõy thuc ó thu thp
Bng 1. Danh sỏch cõy thuc ti khu vc
nghiờn cu ó nh danh c
STT

Tờn Vit Nam

Tờn khoa hc

H khoa hc

Tờn Barnah

1

Cam tho nam

Scoparia dulcis L.

2

Cõy Hon Ngc trng

Pseuderarthemum palaliferum
Acanthaceae
(Wall.) Radlk


Tng Tmach

3

Cõy Nh ni

Eclipta alba (L.) Hassk

I lộp

Scrophulariaceae

Asteraceae


4

Chó đẻ

Phyllanthus urinaria L.

Euphorbiaceae

5

Cỏ mần trầu

Eleusine indica (L.) Gaertn

Poaceae


6

Cối xay

Abutilon indicum L.

Malvaceae

Plo lếch

7

Cúc tần

Pluchea indica (L.) Less

Asteraceae

La lạc

8

Đinh lăng

Polyscias fruticosa (L.) Harms

Araliaceae

9


Hy thiêm

KBang lang

Bảng 2: Tổng hợp 06 bài thuốc phổ biến
của đồng bào Bahnar
Bài thuốc

Thành phần

Cách sử dụng

Công dụng

Ghi chú

Bum xa kê (Thổ Sử dụng toàn thân cây tươi, sau đó băm Làm tăng cường sức khỏe
Bài 1: Dùng cho phụ
phục linh) kết nhỏ phơi khô nấu nước uống thay nước cho người phụ nữ sau
nữ sau khi sinh
hợp cây Trăn
hàng ngày (không có tỷ lệ rõ ràng)
khi sinh nở

Siegesbeckia orientalis L.

Asteraceae

10 Mã đề


Plantago major L.

Plantaginaceae

11 Mật nhân

Eurycoma longifolia Jack

Simaroubaceae

12 Ngải cứu

Artemisia vulgaris

Asteraceae

13 Nghệ Vàng

Curcuma long L.

Zingiberacaea

14 Nhãn lồng, Lạc tiên

Passiflora foetida L.

Passifloraceae

15 Nở ngày đất


Gomphrena

Amaranthacease

16 Rễ lông cu ly

Cibotium barometz (L) J. Sm

Dicksoniaceae

17 Sắn dây

Pueraria thomsoni Benth.

Fabaceae

18 Sống đời

Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers. Crassulaceae

19 Táo ta

Zizyphus mauritiana

Rhamnaceae

Long rai cắp

20 Thầu dầu đỏ


Ricinus communis L.

Euphorbiaceae

La phang

21 Thổ phục linh

Smilax glabra Roxb

Liliaceae

Bum xa kê

22 Xương khô

Euphorbia tirucalli L.

Euphorbiaceae

Giao

Lơ pan
Long rai cắp Sử dụng toàn thân cây tươi, sau đó băm
Bài 2: Dùng chữa đau
Để chữa các bệnh như
( Táo rừng) và nhỏ phơi khô nấu nước uống thay nước
tức ngực, khó thở
đau tức ngực, khó thở

cây Chrong cut hàng ngày.
Bài 3: Dùng trị bệnh Ngải cứu
khớp

Lấy nước tiểu trẻ em kết hợp với lá ngải Trị bệnh khớp
cứu nấu lên rồi đắp vào vị trị bị đau

Lấy quả Bí đỏ bỏ ruột, sau đó dùng lá
Bài 4: Dùng trị đau
Ngải cứu (2 - 4g) thái nhỏ rồi cho vào
Ngải cứu, bí đỏ
Trị bệnh đau đầu kinh
đầu, đau lưng
trong quả bí đun cách thủy sau 2 - 3
niên, đau lung
tiếng, bí đã chín thì lấy ăn cả phần thịt
bí và ngải cứu
Bài 5: Dùng bồi bổ
Sử dụng toàn bộ thân ba loại cây trên,
Cam thảo đất,
Giúp lợi tiểu, mát gan, ăn
sức khỏe
phơi khô nấu nước uống thay cho nước
Chó đẻ, Cỏ tranh
ngon ngủ ngon.
uống hàng ngày.
Sử dụng cả cây Trinh nữ và Cỏ xước còn
Bài 6: Dùng trị bệnh Trinh nữ, Lá lốt,
về Lá lốt lấy gốc phơi khô, rồi sao vàng Trị bệnh xương khớp
xương khớp

Cỏ xước
hạ thổ sau đó sắc nước uống.

Đề tài đã định danh được 22 loài và 22 chi
thuộc 17 họ trong đó họ Asteraceae (Cúc) có
số lượng loài chiếm nhiều nhất 5 loài, tiếp đến
là họ Euphorbiaceae (Thầu dầu) có 3 loài còn
những họ còn lại chỉ có một loài. Cho ta thấy
được chỉ có 22 loài nhưng có đến 17 họ. Điều
này khẳng định độ đa dạng về họ của các loài
cây thuốc ở khu vực nghiên cứu. Trong 22 loài
định danh được có 1 loài thuốc cấp ngành hạt
trần đó là Cibotium barometz (L) J. Sm (Rễ lông
cu li), còn 21 cây thuộc cấp ngành hạt kín.
Không chỉ đa dạng về loài và họ các cây
thuốc ở khu vực nghiên cứu còn đa dạng về
dạng sống gồm: cây thân thảo chiếm trên 50%
số loài nghiên cứu được, cây gỗ nhỏ, cây bụi và
cả cây dây leo.
3.2. Thống kê một số bài thuốc và nhóm
bệnh trong khu vực
Một số bài thuốc vừa có giá trị chữa bệnh
cao vừa mang tính văn hóa, kiến thức bản địa
riêng của người đồng bào Bahnar tại đây đề tài
liệt kê 06 bài thuốc tiêu biểu được người dân
sử dụng phổ biến và thường xuyên.

Căn cứ trên các bài thuốc, các nhóm bệnh
đã được người dân sử dụng và chữa khỏi cũng
được đề tài liệt kê tại bảng 3 sau đây:

Bảng 3: Các nhóm bệnh người dân Bahnar
chữa được
STT

Nhóm các bệnh chữa trị được

Tỉ lệ có thể
chữa được
bệnh (%)

1

Bệnh về đường tiêu hóa (tả, lị, rối loạn tiêu
78
hóa, ngộ độc thức ăn…)

2

Bệnh do thời tiết (cảm cúm, đau đầu, sốt..) 89

3

Bệnh ngoài da (nhiễm trùng, ghẻ , lở,
70
mụn, nhọt…)

4

Bệnh về hô hấp (ho, hen, phế quản,
35

phổi,…)

5

Bệnh về xương (gãy xương,sai khớp, bong
6,5
gân,…)

6

Bệnh về thận (viêm thận, sỏi thận, lợi tiểu,
12
tiết niệu,…)

7

Bồi dưỡng sức khỏe

8

Bệnh của phụ nữ (sinh đẻ, băng huyết,
50
dạ con,...)

9

Bệnh về thần kinh (bại liệt, thần kinh,...)

90


14

10 Động vật cắn (rắn, rết,…)

88

11 Bệnh về gan (viêm gan A, B, C, Ugan,…)

30

Bệnh của trẻ em (còi xương, giun, sài,
12
24
sởi,…)
13 Bệnh về răng

14

14 Bệnh về lợi

0

15 Bệnh vô sinh, yếu sinh lý

0

16 Bệnh về u bướu

0


21
SỐ 04 NĂM 2019

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT


TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

22

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT
3.3. Thời gian thu hái và vị trí bắt gặp cây
thuốc tại khu vực nghiên cứu

đi trạm xá bệnh viện cũng còn hạn chế. Điều
đó được thể hiện qua bảng 6.

Bảng 4. Thời gian thu hái cây thuốc

Bảng 6. Các hình thức chữa bệnh của
người dân

STT Thời gian thu hái

Số hộ Tỷ lệ
Ghi chú
trả lời %

1 Theo mùa


27

27

2 Quanh năm

4

4

69

Theo nhu
cầu thiết
69
yếu trong
gia đình

Lúc nào có nhu cầu
3
sử dụng

Để đảm bảo cho việc điều trị một số bệnh
thông thường trong gia đình qua bảng 3 cho
thấy 69% số người dân tiến hành thu hái các
sản phẩm làm thuốc khi gia đình có nhu cầu sử
dụng, 27% số người thu hái cây thuốc theo mùa
và chỉ có 4% số người thu hái cây thuốc diễn
ra quanh năm. Từ đây, thấy được người dân ít
có tập quán thu hái, cất trữ các dược liệu, chỉ

khi có nhu cầu sử dụng mới tiến hành thu hái.
Bảng 5. Sự phân bố số cây thuốc theo
nơi sống

Hình thức sử dụng thuốc
khi đau ốm

STT

1 Lấy thuốc từ trạm xá

18

18

2 Sử dụng các loại cây làm thuốc

56

56

Vừa dùng thuốc tại trạm xá, vừa
dùng cây thuốc

22

22

4


4

3

4 Không trả lời

Tỷ lệ người dân sử dụng cây thuốc chữa
bệnh chiếm 56%, số người dân vừa sử dụng
thuốc từ trạm xá vừa sử dụng cây thuốc để
chữa trị chiếm 22% và số hộ chỉ sử dụng thuốc
từ trạm xá chiếm 18% và 4% hộ không trả lời.
Qua đây ta thấy rằng việc sử dụng các loài dược
liệu để chữa bệnh của người Bahnar có vai trò
vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày.
Bảng 7. Mục đích sử dụng cây thuốc của
người Bahnar

Địa điểm Trong vườn nhà Trên rẫy Trong rừng Cả ba
Tỷ lệ

25%

13%

33%

29%

Số cây thuốc tập trung nhiều nhất là ở
trong rừng (33%), tiếp theo là ở quanh nhà

chiếm 25% và thấp nhất là ở trên rẫy 13%.
Ngoài ra có một số loại thuốc có mặt tại cả 3
địa điểm trong vườn nhà, trên rẫy và trong rừng
(29%). Từ số liệu trên cho ta thấy cộng đồng
dân cư Bahnar tại khu vực nghiên cứu rất chú
trọng đến những loài cây thuốc ở rừng. Qua
điều tra có 100% số người trả lời tài nguyên
cây thuốc tại khu vực nghiên cứu giảm, có một
số loài dường như không còn. Và trên thực tế
khi khảo sát có nhiều bài thuốc được ghi nhận
nhưng những loài cây thuốc đó hiện tại không
có hoặc khó kiếm.

Số hộ Tỷ lệ
Ghi chú
trả lời %

STT Mục đích sử dụng

Số hộ Tỷ lệ
Ghi chú
trả lời %
89

2

Dùng trong gia đình 89
5
Dùng để bán


3

Cả hai

6

1

5

6

Qua bảng 7 việc sử dụng cây thuốc dùng
trong gia đình chiếm 89% và có 6% số người
trả lời vừa dùng trong gia đình và bán, 5% số
người còn lại thu hái cây thuốc để bán kiếm
thêm thu nhập.
Bảng 8. Đối tượng thu mua cây thuốc của
người đồng bào dân tộc Bahnar
STT

Đối tượng mua

Số hộ Tỷ lệ Ghi
trả lời % chú

1

Người thu mua


8

72,73

3.4. Hình thức sử dụng cây thuốc để chữa
bệnh của người dân Bahnar

2

Các quầy tạp hóa, thầy
lang trong thôn/ bản

3

27,27

Thói quen của người đồng bào dân tộc
thiểu số về việc khám chữa bệnh, hay thói quen

3

Bán trực tiếp cho các đại
lí thu mua/ nhà máy

0

0


Từ bảng 8 cho thấy trong 11 hộ trả lời mục

đích thu hái cây thuốc (5 dùng để bán + 6 hộ
vừa bán vừa sử dụng) có 72,73 % số người trả
lời dùng để bán cho người thu mua, 27,27% trả
lời bán cho các quầy tạp hóa, thầy lang trong
thôn/bản và 0% trả lời bán cho các đại lí thu
mua/nhà máy. Từ đây ta thấy được rằng cây
thuốc không những có ý nghĩa trong việc chữa
bệnh, bồ dưỡng sức khỏe cho người dân mà
còn góp phần vào sinh kế của họ, tăng nguồn
thu nhập cho một số hộ gia đình từ tiền bán
dược liệu. Bên cạnh đó người dân còn sử dụng
các loài dược liệu thu hái từ rừng để trao đổi
hàng hóa phục vụ trong gia đình từ các quán
tạp hóa trong thôn làng.
Bảng 9. Một số loài cây thuốc người dân
thu hái nhiều nhất
STT Tên Việt Nam

Tên khoa học

Số hộ thu hái Tỉ lệ %

21,94% là Nhọ nồi (Eclipta alba (L.) Hassk), tiếp
là các cây Chó đẻ (Phyllanthus urinaria L.) chiếm
15,28%. Có thể nhận thấy việc khai thác cây
thuốc để chữa bệnh trong cộng đồng không
quá tập trung vào một số loài.
Bảng 10. Các bộ phận của cây được sử
dụng làm thuốc
STT


Bộ phận sử
dụng

Số Tỉ lệ Đánh giá tính
loài %
bền vững

1

Rễ, củ, rễ củ

41

16,47

2

Thân

24

9,64 Thấp

3

Vỏ thân

6


2,14

4



75

30,12

5

Cành

30

12,05 Cao

6

Hoa

5

2,01

1

Cam thảo nam


Scoparia dulcis L.

35

9,72

7

Quả

18

7,23

2

Chó đẻ

Phyllanthus urinaria L.

55

15,28

8

Hạt

15


6,02

3

Cây Hoàn Ngọc trắng

Pseuderarthemum palaliferum
12
(Wall.) Radlk.

3,33

9

Nhựa, lông, gai 4

4

Nhãn lồng, Lạc tiên

Passiflora foetida L.

22

6,11

5

Cây Nhọ nồi


Eclipta alba (L.) Hassk

79

21,94

6

Cối xay

Abutilon indicum L.

9

2,50

7

Nở ngày đất

Gomphrena

28

7,78

8

Thầu dầu đỏ


Ricinus communis

11

3,06

9

Mật nhân

Eurycoma longifolia Jack

1

0,28

10

Mã đề

Plantago major L.

44

12,22

11

Thổ phục linh


Smilax glabra Roxb.

15

4,17

12

Trăn

(Sp)*

11

3,06

13

Táo ta

Zizyphus mauritiana

2

0,56

14

Sắn dây


Pueraria thomsoni Benth.

32

8,89

15

Chrong cut

(Sp)

4

1,11

Tổng

*

100,00

(* Tên gọi theo người Bahnar chưa xác định được tên tiếng
việt và tên khoa học)

Sau khi phỏng vấn và khảo sát khu vực tại
xã Đông, nhóm nghiên cứu cùng người dân đi
thực địa để điều tra và lấy mẫu các loại cây được
người dân thường sử dụng để làm thuốc. Như
vậy, mặc dù nhiều loài thuốc được người dân

khai thác để chữa bệnh tại cộng đồng, nhưng
chỉ có 15 loài được nhiều hộ gia đình thu hái,
loài có nhiều hộ thu hài nhất cũng chỉ đạt

10 Cả cây

31

Trung bình

1,61 Cao
12,54 Thấp

Từ bảng 10 bộ phận cây thuốc được người
dân sử dụng nhiều nhất là lá chiếm 30,12%,
tiếp theo bộ phận rễ củ chiếm 16,47%. Việc sử
dụng bộ phận lá cây thuốc đảm bảo tính bền
vững tài nguyên cây thuốc, tuy nhiên nhiều bài
thuốc sử dụng một lượng lớn bộ phận rễ cây lại
không đảm bảo tính bền vững tài nguyên cây
thuốc nơi điều tra .
4. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu cây thuốc và bài
thuốc của đồng bào dân tộc Bahnar tại xã
Đông, huyện Kbang chúng tôi đưa ra một số
kết luận sau:
Số hộ gia đình sử dụng cây thuốc để chữa
bệnh chiếm tỷ lệ rất cao chiếm 56%, chỉ có 18%
đi bệnh viện và trạm xá.
Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người

đồng bào Bahnar: Địa điểm thu hái cây thuốc,
cây thuốc thu hái từ rừng chiếm tỷ lệ cao nhất
33%; Thời gian thu hái cây thuốc chủ yếu phụ

23
SỐ 04 NĂM 2019

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT


TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

24

KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT
thuộc khi nào có nhu cầu sử dụng mới thu hái;
Cây thuốc thu hái chủ yếu được dùng ngay
(dùng tươi) và ngoài ra còn có biện pháp bảo
quản bằng phơi khô.
Ngoài việc sử dụng cây thuốc dùng để
chữa bệnh trong gia đình, vẫn có một số hộ vừa
bán để tăng thu nhập cho gia đình.
Xây dựng được danh mục 15 cây thuốc
được sử dụng nhiều nhất. Liệt kê được 16 loại
bệnh thường được người dân dùng cây thuốc
nam để chữa bệnh. Đề tài đã mô tả 6 bài thuốc

điển hình. Xây dựng một danh mục 22 cây
thuốc thuộc 17 họ./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc
Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật
làm thuốc, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.
3. Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1 - 7, Bộ Lâm nghiệp (1971
-1988), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội .
4. Võ Văn Chi (2000), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB
Y học, Hà Nội.
5. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,
Tái bản lần thứ XI, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY THUỐC

Cây cỏ xước

Cây Chrong cut

Cây Thổ phục linh

Cây Trăn

Cây Thầu dầu đỏ

Cây Nở ngày đất

Cây Cối xay

Cây Nhọ nồi

Cây Nhãn lồng (Lạc tiên)




×