Tải bản đầy đủ (.doc) (270 trang)

giáo án dạy thêm hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 270 trang )

Giáo án dạy thêm Hóa 12
Ngày soạn: 07/09/2018

Năm học 2018-2019
Buổi 1 : Este

I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức, kỹ năng:
• Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các khái niệm trong chương, tính chất hóa học của este và lipit,
phương pháp điều chế.
• Về kĩ năng.
- Học sinh viết được đồng phân, danh pháp của este.
- Phương pháp giải các dạng bài tập về este và lipit.
2.Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tính toán
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình – Hỏi đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Kiến thưc cần nắm vững.
A. ESTE
I – KHÁI NIỆM
Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este.
RCOOH + R'OH

H2SO4 ñaë
c, t0


RCOOR' +H2O

CTCT của este đơn chức: RCOOR’ (R’≠ H)
CTCT chung của este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)
VD: CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat; HCOOCH3: metyl fomat; CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
Danh pháp: tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO (tên gốc axit RCOO là tên axit RCOOH đổi đuôi ic 
at)
Đồng phân este của các công thức quen là
C2H4O2 HCOOCH3: metyl fomat
C3H6O2 HCOOC2H5: etyl fomat, CH3COOCH3: metyl axetat
C4H8O2 HCOOCH2 CH2 CH3: propyl fomat, HCOOCH2 (CH3)2: isopropyl fomat
CH3COOC2H5: etyl axetat, C2H5COO CH3: metyl propionat
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol
phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon. Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với
nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Thuỷ phân trong môi trường axit
CH3COOC2H5 +H2O

H2SO4 ñaë
c, t0

C2H5OH + CH3COOH

Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy ra chậm.
2. Thuỷ phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hoá)
t0

CH3COOC2H5 + NaOH

CH3COONa +C2H5OH
Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều.
Chú ý: Nhận dạng este:
* este không no ↔ Este làm mất màu dd Br2, có khả năng trùng hợp chẳng hạn: CH2= C(CH3)-COOCH3
* este fomat ↔Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: HCOOR
* Thủy phân: este X mạch hở, đơn chức:
- Sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X có dạng:

GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
1


Giỏo ỏn dy thờm Húa 12
Nm hc 2018-2019
/
/
H-COO-R hoc R-COO-CH=CH2, R-COO-CH=CH-R
- Hn hp sn phm u cú kh nng tham gia phn ng trỏng gng. X cú dng:
H-COO-CH=CH2, H-COO-CH=CH-R/
- Sn phm sinh ra cú xeton. X cú dng:
R-COO-C(R/)=CH2, R-COO-C(R/)=CH-R//
- Sn phm cú 2 mui. X cú dng:
R-COO-C6H5
IV. IU CH
1. Phng phỏp chung: Bng phn ng este hoỏ gia axit cacboxylic v ancol.
RCOOH + R'OH

H2SO4 ủaở

c, t0

RCOOR' +H2O

2. Phng phỏp riờng: cacboxylic v ankin
CH3COOH +CH CH

t0, xt

CH3COOCH=CH2

vinyl axetat
B. CHT BẫO
I KHI NIM
Cht bộo l trieste ca glixerol vi axit bộo, gi chung l triglixerit hay l triaxylglixerol CTCT chung
ca cht bộo:
R1COO CH2
R2COO CH
R3COO CH2

[CH3(CH2)16COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin)
Axit bộo l nhng axit n chc cú mch cacbon di, khụng phõn nhỏnh, cú th no hoc khụng no (s C
chn > 11) .
C17H35COOH: axit stearic;
C17H33COOH: axit oleic;
C15H31COOH: axit panmitic
II TNH CHT VT L
iu kin thng: L cht lng hoc cht rn.
- R1, R2, R3: Ch yu l gc hirocacbon no thỡ cht bộo l cht rn.
- R1, R2, R3: Ch yu l gc hirocacbon khụng no thỡ cht bộo l cht lng.

III. TNH CHT HO HC
1. Phn ng thu phõn
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H
2O
tristearin
2. Phn ng x phũng hoỏ

H+, t0

3CH3[CH2]16COOH +C3H5(OH)3
axit stearic
glixerol

t0

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa +C3H5(OH)3
tristearin
natri stearat
glixerol
3. Phn ng cng hiro ca cht bộo lng
(C17H33COO)3C3H5 + 3H
2
(loỷ
ng)

Ni

175 - 1900C

(C17H35COO)3C3H5

(raộ
n)

B. BI TP
Dng 1: GII TON ESTE DA VO PHN NG T CHY.
- Este no n chc mch h:
CnH2nO2s mol CO2 = s mol H2O.
- Este khụng no cú 1 ni ụi, n chc mch h:
CnH2n-2O2s mol CO2 > s mol H2O v neste = nCO2 nH2O.
- Este no 2 chc mch h:
CnH2n-2O2s mol CO2 > s mol H2O v neste = nCO2 nH2O.
BI TP
GV: Nguyn Vn Thun

HNG DN
Trng thpt Xuõn Trng
2


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Bài tập minh họa:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este A thu được
2,64gCO2 và 1,08g H2O. Tìm CTPT của A ?.

Năm học 2018-2019
Hướng dẫn giải:
Ta cú: nCO2 = 0,06 mol; nH2O = 0,06 mol.A là
este no đơn chức mạch hở.
PTPƯ. CnH2nO2 + O2  n CO2 + nH2O.
0, 06

(mol)
0,06
0,06.
¬

n
0, 06

(14n + 32) = 1,48.  n = 3  CTPT A
n
là: C3H6O2.

Dạng 2: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG
1.Xà phòng hóa este đơn chức:
to
- Tổng quỏt: RCOOR/ + NaOH 
→ RCOONa + R/OH.
Chất hữu cơ A khi tác dụng với NaOH, trong sản phẩm có ancol  A phải chứa chức este.
 Lưu ý:
-Este + NaOH → 1 muối + 1 anđehit → este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol có –OH lien
kết với C mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.
to
dp
RCOOCH = CH2 + NaOH 
→ RCOONa + CH2 = CH- OH. 
→ CH3CHO.
- Este + NaOH → 1 muối + 1 xeton → este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol ancol có –
OH lien kết với C mang nối đôi bậc 2, không bền đồng phân hóa tạo ra xeton.
RCOOC
CH2 + NaOH

RCOONa + CH2
CH3C CH3
C
CH3 dp
CH3

OH

O

-Esste + NaOH → 2 muối + H2O Este này có gốc ancol là phenol hoặc đồng đẳng của phenol…
RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O.
2.Để giải nhanh bài toán este nên chú ý:
* Este cú số C ≤ 3 hoặc este M < 100 Este đơn chức.
to
* Trong phản ứng
xà phòng hóa: Este + NaOH 
→ muối + ancol.
+ Định luật bảo toàn khối lượng: meste+ mNaOH = mmuối + mancol.
+ Cô cạn dd sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến khối lượng NaOH cũn dư hay không?

BÀI TẬP
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3
mol khí CO2. Mặt khỏc khi xà phũng húa 0,1 mol
este trờn thu được 8,2g muối chứa Natri.Tỡm
CTCT của X?

HƯỚNG DẪN
Hướng dẫn giải:
Đốt 1 mol este 3 mol CO2X cú 3C trong phõn

tử X là este đơn chức.
Gọi cụng thức tổng quỏt của este là: RCOOR/.
PTPƯ. RCOOR/ + NaOH  RCOONa + R/OH
(mol) 0,1
0,1.
8,
2
m
Ta cú: Mmuối = =
= 82
MR + 67=
n 0,1
82MR = 15R là – CH3R/ phải là CH3(vỡ
X cú 3 C). Vậy CTCT của X là: CH3COOCH3.

Bài 2:Thủy phân 4,4g est đơn chức A bằng 200ml
dd NaOH 0,25M (vừa đủ) thỡ thu được 3,4g muối
hữu cơ B. Tỡm CTCT thu gọn của A?

Hướng dẫn giải:
Ta cú nNaOH = 0,2. 0,25= 0,05mol.
PTPƯ. RCOOR/ + NaOH RCOONa + R/OH.

GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
3


Giáo án dạy thêm Hóa 12


Bài 3: Cho 0,1 mol este A vào 50g dd NaOH 10%
đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn(các chất
bay hơi không đáng kể).Dung dịch thu được có
khối lượng 58,6g.Cô cạn dd thu được 10,4g chất
rắn khan. Tỡm CTCT của A?

Năm học 2018-2019
0,05  0,05.

(mol) 0,05 
3, 4
Mmuối =
=68 MR + 67= 68
0, 05
MR=1R là H.
4, 4
 Meste=
=88 MR+ 44+ MR/ = 88 MR/ =
0, 05
/
43.  R là C3H7.
Vậy CTCT thu gọn của A là: HCOOC3H7.
Hướng dẫn giải:
Ta cú mdd sau ứng = meste + mddNaOH meste=58,6 – 50 =
8,6g.
Meste = 86.< 100 A là este đơn chức.(RCOOR/)
50.10
Mà nNaOH=
= 0,125 mol.

100.40
PTPƯ.
RCOOR/ + NaOH  RCOONa +
R/OH.
Ban đầu: 0,1
0,125
0
P/ư
0,1
0,1
0,1
0,1
Sau p/ư
0
0,025.
0,1
0,1
mNaOH dư = 0,025.40 = 1g.
Mà mchất rắn khan = mNaOH dư + mmuối.  mmuối = 10,4 – 1
= 9,4g.
9, 4
Mmuối =
=94MR = 27 R là – C2H3.
0,1
Mặt khỏc MA= 86.  MR/ = 86-44-27=15.  R/ là
–CH3.
Vậy CTCT của A là: CH2=CHCOOCH3.

Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este húa- Hằng số cân bằng.
H + ,t o


→ RCOOR/ + H2O.
Xột phản ứng: RCOOH + R/OH ¬


Trước PƯ: (mol) a
b
PƯ: ( mol) x
x
x
x
Sau PƯ: ( mol) a – x
b–x
x
x
1. Tính hiệu suất của phản ứng:
x
H .b
x.100
- Nếu a ≥ b  H tớnh theo ancol và H = . 100%  x =
b=
.
b
100
H
x
H .a
x.100
- Nếu a < b H tớnh theo axit và H = .100%  x =
a=

.
a
100
H
2. Hằng số cõn bằng:
( RCooR / )( H 2O)
x2
=
Kc =
( RCooH )( R / OH ) ( a − x)(b − x)
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN
câu1: Cho 3g CH3COOH phản ứng với 2,5g
Hướng dẫn giải:
H +to
C2H5OH (xt H2SO4 đặc, to) thỡ thu được 3,3g


PTPƯ: CH3COOH + C2H5OH ¬


este. Hiệu suất của phản ứng este húa là:
CH3COOC2H5 + H2O.
A.70,2%.
B. 77,27%.
3
2,5
C.75%.
D. 80%.
→ Tớnh theo

(mol)
<
60
46
GV: Nguyễn Văn Thuấn
Trường thpt Xuân Trường
4


Giáo án dạy thêm Hóa 12

Năm học 2018-2019
axit.
(mol)

0,05

0,05

Meste = 0,05. 88 = 4,4g. h =

3,3
.100% =
4, 4

75%.

Câu 2: Đun nóng 6 g CH3COOH với 6 g
C2H5OH( cú H2SO4 xt) hiệu suất phản ứng este
hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:

A. 6 g.
B. 4,4 g.
C. 8,8 g.
D. 5,2 g.
Câu 3: Khi thực hiện phản ứng este húa 1 mol
CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn
nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực
đại là 90% ( tính theo axit) khi tiến hành este
hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là
( biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng
nhiệt độ)
A. 0,342.
B. 2,925.
C. 2,412.
D. 0,456.

2B

3B

BÀI TẬP VẬN DỤNG.
PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Câu 1. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2)
B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)
C. CnH2nO2 (n ≥ 1)
D. CnH2nO2 (n ≥ 2)
Câu 2. Một hợp chất hữu cơ (X) có CT tổng quát R-COO-R, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Thủy phân X trong môi trường axit có tạo ra RCOOH
B. Thủy phân X trong môi trường KOH có tạo ra RCOOK

C. Khi R, R/ là gốc cacbon no, mạch hở thì X có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 2)
D. X là este khi R, R/ là gốc cacbon hoặc H
Câu 3. Vinyl fomat được điều chế bằng phản ứng nào sau đây ?
A. CH3COOH + C2H2
B. HCOOH + C2H5OH
C. HCOOH + C2H2
D. HCOOH + C2H3OH
Câu 4. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 5. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 6. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7. Ứng với CTPT là C4H8O2 có bao nhiêu cấu tạo chỉ tác dụng với NaOH mà không tác dụng với
Na ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây là phản ứng xà phòng hóa ?
A. C6H5OH + NaOH

B. CH3COOH + NaOH
C. HCOOCH3 + NaOH
D. CH3COOCH3 + H2O (H2SO4 l )
Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: Axetilen→ X → Y → Etylaxetat. X, Y lần lượt là
A. CH3CHO, C2H5OH
B. CH3CHO, CH3COOH
C. C2H4, C2H5OH
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Phản ứng nào sau đây không thể điều chế được etylaxetat ?
A. CH3COOH + C2H5OH (H2SO4 đ)
B. CH3COOH + C2H5ONa
C. CH3COOH + C2H4
D. CH3COOCH=CH2 + H2
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
5


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
Câu 11. Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất so với ba chất còn lại?
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOH
C. C3H7NH2
D.C3H7OH
Câu 12. Cho các chất sau: (1) CH 3COOH, (2) C2H5COOH, (3) C2H5COOCH3, (4) C3H7OH. Dãy nào sau
đây xếp đúng thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. 1, 4, 2, 3
B. 1, 2, 3, 4

C. 3, 4, 1, 2
D. 3, 1, 2, 4
Câu 13. Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2O. X tác dụng được với KOH mà không
td được với K. CTCT của X là
A. CH3COOH B. CH3COOCH3
C. HCOOCH3
D. OHC-CH2-OH
Câu 14. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 15. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 16. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 17. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. ancol etylic.
D. etyl axetat.
Câu 18. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.

D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 19. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X

A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 20. Chất X có CTPT C4H8O2, khi X td với NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H3O2Na. CTCT của
X là
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H5
Câu 21. Este metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 22. Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 23. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 24. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.

D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 25. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 27. Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 28. Thủy phân este nào sau đây, trong sản phẩm sinh ra có chất cho phản ứng tráng gương ?
A. CH3COOCH=CH2
B. C2H5COOCH3
C. CH2=CHCOOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 29. Thủy phân este nào sau đây, hỗn hợp sản phẩm sinh ra đều cho phản ứng tráng gương ?
A. CH3-COO-CH=CH2
B. H-COO-CH=CHCH3
C. H-COO-CH3
D. H-COO-C(CH3)=CH2
GV: Nguyễn Văn Thuấn


Trường thpt Xuân Trường
6


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
Câu 30. Este không phân nhánh ứng với CTPT C 4H8O2, có thể tham gia phản ứng tráng gương. Este này
có tên gọi là
A. iso-propyl fomat
B. n- propyl fomat
C. etyl axetat D. metyl propionat
Câu 31. Đun nóng X với dd KOH thu được ancol đa chức và muối. X là chất nào sau đây ?
A. CH3-COO-CH2-CH3
B. CH3COO-CH=CH2
C. CH3COO-CHCl-CH3
D. CH3-COO-CH2CH2Cl
Câu 32. Đun X với dd NaOH thu được hai muối và nước. X là chất nào sau đây ?
A. CH3COO-CHCl-CH3
B. H3C-OOC-COO-CH3
C. CH3-COO-C6H5
D. CH3-COO-CH2-C6H5
Câu 33. Cho dãy các chất: HCHO, CH 3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 34. Chất béo là
A. tri este của glixerol với axit
B. tri este của axit béo với ancol đa chức

C. đi este của glixerol với axit béo
D. tri este của glixerol với axit béo
Câu 35. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sinh ra
A. axit béo và glixerol
B. xà phòng và ancol đơn chức
C. xà phòng và glixerol
D. xà phòng và axit béo
Câu 36. Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây là phản ứng xà phòng hóa?
A. C3H5(OOCC17H33)3 + H2 (Ni)
B. CH3COOH + NaOH
C. HCOOCH3 + NaOH
D. (C15H31COO)3C3H5 + H2O (H+)
Câu 37. Khi chuyển hóa dầu, bơ lỏng sang dạng rắn ta cho chất béo lỏng phản ứng với
A. NaOH
B. KOH
C. H2O (axit)
D. H2 ( Ni, t0)
Câu 38. Đun hỗn hợp glixerol, axit stearic, axit panmitic (H2SO4 đ) có thể thu được mấy trieste ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 39. Điều nào đúng khi phát biểu về dầu thực vật và dầu bôi trơn máy là
A. giống nhau về thành phần
B. giống nhau về cấu tạo
C. giống nhau về trạng thái
D. giống nhau về nguồn gốc
Câu 41. Phân biệt dầu bôi trơn máy và dầu thực vật, người ta
A. hòa tan chúng trong ben zen
B. đốt cháy chúng

C. cho Cu(OH)2 vào từng chất
D. đun nóng với KOH dư, rồi thêm dd CuSO4
Câu 42. Ứng dụng nào sau đây không phải của chất béo?
A. Sản xuất glixerol B. Làm thức ăn
C. Nấu xà phòng
D. Chống bệnh tim mạch

RÚT KINH NGHIỆM:
- Nên phân dạng Bài tập cho HS
- Phát bài tập trước cho HS.
Xuân trường, ngày…….tháng……năm…….
Tổ trưởng
Vũ Văn Dương

GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
7


Giỏo ỏn dy thờm Húa 12

Nm hc 2018-2019

Ngy son: 09/09/2018
Bui 2
Este ( tip)
I. MC TIấU
1.V kin thc, k nng:
Kin thc:

- Hc sinh nm vng cỏc khỏi nim trong chng, tớnh cht húa hc ca este v lipit,
phng phỏp iu ch.
V k nng.
- Hc sinh vit c ng phõn, danh phỏp ca este.
- Phng phỏp gii cỏc dng bi tp v este v lipit.
2.Phỏt trin nng lc:
- Nng lc s dng ngụn ng húa hc
- Nng lc t hc
- Nng lc giao tip
- Nng lc tớnh toỏn
II. PHNG PHP
Thuyt trỡnh Hi ỏp
III. TIN TRèNH DY HC
Cụng thc tng quỏt ca este:
* Este no n chc: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n 0, m 1)
Nu t x = n + m + 1 thỡ CxH2xO2
(x 2)
* Este a chc to t axit n chc v ru a chc: (RCOO)nR
* Este a chc to t axit a chc v ru n chc R(COOR)n
Tờn gi ca este hu c:
R
C
O
R'

gc axit

O

gc ru


DNG 1: TèM CTPT CA ESTE NO, N CHC (CnH2nO2) DA VO P T CHY
Phng phỏp: + t CTTQ ca este: CnH2nO2
3n 2
+ Vit ptp chỏy:
CnH2nO2 +
O2 nCO2 + n H2O
2
+ t s mol ca CO2 hoc H2O vo ptr ri suy ra s mol ca CnH2nO2
m
+ T CT : M Cn H 2 nO2 = . Th cỏc d kin bi cho vo CT => n => CTPT cn tỡm.
n
n
n
Du hiu: + H 2O = CO2
+ Este c to bi axớt no n chc v ancol no n chc.
+ Nhỡn vo ỏp ỏn nu ch ton l este no n chc
=> Nu thy cú 1 trong 3 du hiu ny thỡ c t CTTQ l (CnH2nO2) ri gii nh hng dn trờn.
BI TP
HNG DN
1. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol este đơn chức thu 0.3 mol CO 2 HS da vo phng
và 0.3 mol H2O. CTTQ của este là:
phỏp gii dng 1 tỡm
ra ỏp ỏn
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D.
C5H10O2
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi cho sản phẩm cháy

vào dd Ca(OH)2 d thu dợc 20 gam kết tủa. CTPT của X là:
a. HCOOCH3
b. CH3COOCH3
c.
HCOOC2H5
GV: Nguyn Vn Thun

Trng thpt Xuõn Trng
8


Giỏo ỏn dy thờm Húa 12
Nm hc 2018-2019
d. CH3COOC2H5
3. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu đựơc 2,24 lit CO 2
(đktc) và 1,8 gam H2O. CTPT của X là:
a. C2H4O2
b.
C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
4. Đốt cháy hoàn toàn 4.4 gam este X thu đựơc 8.8 g CO 2
(đktc) và 3.6 gam H2O. CTPT của X là:
a. C2H4O2
b.
C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
5. Đốt cháy hoàn toàn 14.8 gam este X thu đựơc 13.44 lit CO 2
(đktc) và 10.8 gam H2O. CTPT của X là: a. C2H4O2

b.
C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
6. Đốt cháy hoàn toàn 7.8 gam este X thu đựơc 11.44 gam
CO2 (đktc) và 4.68 gam H2O. CTPT của X
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d.
C5H10O2
7. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu đựơc 6,72 lit CO 2
(đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của X là:
a. C2H4O2
b.
C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2
8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 4,48 lit CO2 (đktc) và m
gam H2O. Giá trị của m là:
a. 3,6g
b. 1,8g
c. 2,7g
d.
5,4g
9. Đốt cháy một este cho số mol CO 2 và H2O bằng nhau. Thuỷ
phân hoàn toàn 6 gam este trên cần dùng vừa đủ 0,1 mol
NaOH . CTPT của este là:
a. C2H4O2

b. C3H6O2
c. C4H6O2
d.
C5H10O2
DNG 2: TèM CTCT DA VO P X PHềNG HO( THY PHN TRONG MT KIM)
Phng phỏp: + t CTTQ ca este n chc: R COO-R
+ Vit ptp thu phõn: R-COO-R + NaOH R-COONa + ROH
nmuối MMuối MR
+ t nNaOH, hay neste ( cho) vo ptr =>
=> CTCT este
nancol MAncol
,
MR
Lu ý: Thụng thng khi cho m ca cht no ta nh hng tỡm M ca cht ú, ri kt hp vi
ỏp ỏn
+ CH3 - ( 15), C2H5- (29), C2H3- (27), CH3COONa = 82, C2H5OH =46...
BI TP
HNG DN
10. Cho 18,5 gam este đơn chức tác dụng vừa đủ với 500 ml HS da vo phng
dd KOH 0,5M. CTPT của este là:
phỏp gii dng 2 tỡm
a. HCOOCH3
b. CH3COOC3H7 c.
HCOOC2H5 ra ỏp ỏn
d. CH3COOC2H5
11. Xà phòng hoá 17.6 gam 1 este đơn chức cần dùng vừâ
đủ 40 gam dung dịch NaOH 20%. CTPT của etste là: a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d. C5H10O2

12. Cho 7,4 gam este đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd
NaOH 1M. CTPT của este là:
a. HCOOCH3
b. CH3COOC3H7
c.
HCOOC2H5 d. CH3COOC2H5
13. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức X với 100 ml
dd NaOH 1M. CTPT của este là:
GV: Nguyn Vn Thun

Trng thpt Xuõn Trng
9


Giỏo ỏn dy thờm Húa 12
Nm hc 2018-2019
a. HCOOCH3
b. CH3COOC3H7
c.
HCOOC2H5
d. CH3COOC2H5
14. Mt este X cú CTPT l C4H8O2. Khi cho 0,1 mol X tỏc dng vi dung
dch NaOH thu c 8,2 gam mui Tờn gi X l :
A.Etylaxetat B.Metylpropionat
C.Metylaxetat
D.propylfomat
15.Thu phõn hon ton 8,8 gam mt este n chc, mch h X vi 100ml
dung dch KOH 1M (va ) thu c 4,6 gam mt ancol Y. Tờn gi ca X
l:
A. etyl fomat

B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
16. thu phõn hon ton este X no n chc mch h cn dung 150 ml
dung dch NaOH 1M. Sau phn ng thu c 14,4 gam mui v 4,8 gam
ancol. Tờn gi ca X l:
A. etyl axetat
B. . propyl fomat
C. metyl axetat
D. metyl propionat
17. X cú CTPT C4H8O2. Cho 20g X tỏc dng va vi NaOH c 15,44g
mui. X l:
A. C2H5COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C3H7COOH
18. Thuỷ phân hoàn toàn 4,4 gam este đơn chức A bằng 200
ml dd NaOH 0,25M thu đợc 3,4 g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn
A là:
A. HCOOCH3
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOC2H3
D. HCOOC3H7
19. Thu phõn hon ton 11,44 gam este no, n chc, mch h X vi 100ml
dung dch NaOH 1,3M (va ) thu c 5,98 gam mt ancol Y. Tờn gi ca X
l
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D.

Propyl axetat
20. Thu phõn hon ton 8,88 gam este no, n chc, mch h X vi 100ml
dung dch NaOH 1,2M (va ) thu c 8,16 gam mt mui Y. Tờn gi ca X
l
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Metyl axetat
D.
Propyl axetat
21 Thu phõn hon ton 13,2 gam este no, n chc, mch h X vi 100ml
dung dch NaOH 1,5M (va ) thu c 4,8 gam mt ancol Y. Tờn gi ca X
l
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Metyl propionat
D.
Propyl axetat
22. Thu phõn hon ton mt este no, n chc, mch h X vi 200ml dung
dch NaOH 2M (va ) thu c 18,4 gam ancol Y v 32,8 gam mt mui Z.
Tờn gi ca X l
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Metyl axetat
D.
Propyl axetat
23. Thu phõn este X cú CTPT C 4H8O2 trong dung dch NaOH thu c hn
hp hai cht hu c Y v Z trong ú Y cú t khi hi so vi H2 l 16. X cú cụng
thc l
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5

C. HCOOC3H5
D.
C2H5COOCH3

DNG 3: XC NH CTPT DA VO T KHI HI
Nh CT:
GV: Nguyn Vn Thun

Trng thpt Xuõn Trng
10


Giáo án dạy thêm Hóa 12
M este
Deste/B =
=> Meste => n=> CTPT
MB

Năm học 2018-2019

BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN
24. Tû khèi h¬i cđa mét este so víi kh«ng khÝ b»ng : 2,07 . HS dựa vào phương
CTPT cđa este lµ:
pháp giải dạng 3 để tìm
ra đáp án
a. C2H4O2
b. C3H6O2
c. C4H8O2
d.

C5H10O2
25. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Cơng thức
của A là:
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D.
C2H5COOCH3
26. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Cơng thức
của A là:
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D.
HCOOC2H5.
27. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Cơng thức
của A là:
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D.
HCOOC2H5

DẠNG 4: CHỈ SỐ AXÍT VÀ CHỈ SỐ XÀ PHỊNG
 Chỉ số axít của chất béo: Là số miligam KOH cần để trung hồ lượng axit béo tự do có trong 1 gam
chất béo.
Cơng thức:
V(ml). CM. 56
Chỉ số axít =
mchất béo(g)


 Chỉ số xà phòng hố của chất béo : là tổng số miligam KOH cần để trung hồ lượng axit tự do và xà
phòng hố hết lượng este trong 1 gam chất béo
Cơng thức:
V(ml). CM. 56
Chỉ số xà phòng =
mchất béo(g)

BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN
28. Xµ phßng ho¸ hoµn toµn 2,5g chÊt bÐo cÇn 50ml dung HS dựa vào phương
dÞch KOH 0,1M. ChØ sè xµ phßng ho¸ cđa chÊt bÐo lµ:
pháp giải dạng 4 để tìm
ra đáp án
A. 280
B. 140
C. 112
D. 224
29. Muốn trung hòa 5,6 gam một chất béo X đó cần
6ml dung dòch KOH 0,1M . Hãy tính chỉ số axit
của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hòa 4 gam
chất béo có chỉ số axit bằng 7 ?
A. 4 và 26mg KOH
B. 6 va 28 mg KOH
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xn Trường
11


Giáo án dạy thêm Hóa 12

Năm học 2018-2019
C. 5 vaø 14mg KOH
D. 3 vaø 56mg KOH
30. Muốn trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của
chất béo là
A.2
B.5
C.6
D.10
31. Để trung hoà 4 chất béo có chỉ số axit là 7. Khối lượng của KOH là:
A.28 mg
B.280 mg
C.2,8 mg
D.0,28 mg
32. Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số
axit của chất béo đó là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
33. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml
dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16;
K = 39)
A. 4,8
B. 6,0
C. 5,5
D. 7,2
34. Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g một lipít cần dùng 90ml dd NaOH 0,1M.
Tính chỉ số xà phòng của lipit
A. 100

B. 200
C. 300
D.
400
35. Để trung hoà axít tự do có trong 5,6g lipít cần 6ml dd NaOH 0,1M. Chỉ số
axít của chất béo là:
A. 5
B. 6
C. 5,5
D. 6,5
DẠNG 5: HAI ESTE CÓ CÙNG M (KLPT) TÁC DỤNG VỚI NaOH
meste
n
VNaOH
mNaOH
n
n
M
C
NaOH
NaOH
este
M
Cần nhớ:
=
=> từ
suy ra
=
hoặc
= n.M tuỳ theo đề bài yêu

cầu.
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN
36. Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và HS dựa vào phương
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là pháp giải dạng 5 để tìm
A. 8,0g
B. 20,0g
C. 16,0g
D.
ra đáp án
12,0g
37. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 đã dùng
hết 200 ml dd NaOH . Nồng độ mol/l của dd NaOH là.A. 0,5 B. 1 M
C. 1,5 M
D.
2M
DẠNG 6: TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT BÉO HOẶC KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG
Ta có PTTQ: (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  3RCOONa +C3H5(OH)3
( chÊt bÐo)
(Xà phòng)
( glixerol)
Áp dụng ĐLBT KL:

mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m của chất cần tìm
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN
38. Xà phòng hoá hoàn toàn 26,7 g triglixerit bằng dd NaOH thu được 2,76 g
glixerol và b g xà phòng .Giá trị
HS dựa vào phương pháp
40. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản giải dạng 6 để tìm ra đáp án

ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8
B. 4,6
C. 6,975
D. 9,2
41. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH
tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D.
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
12


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
200 ml.
43. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl
propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D.
600 ml.
44. Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g

B. 20,0g
C. 16,0g
D.
12,0g
45. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 18,38 gam. C. 18,24 gam.
D.
17,80
gam

RÚT KINH NGHIỆM:
- Đã phân dạng Bài tập cho HS
- Nên phát bài tập trước cho HS.
Xuân trường, ngày…….tháng……năm…….
Tổ trưởng
Vũ Văn Dương
Ngày soạn: 19/09/2018
Buổi 3
Este ( tiếp)
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức, kỹ năng:
• Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các khái niệm trong chương, tính chất hóa học của este và lipit,
phương pháp điều chế.
• Về kĩ năng.
- Học sinh viết được đồng phân, danh pháp của este.
- Phương pháp giải các dạng bài tập về este và lipit.
2.Phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tính toán
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình – Hỏi đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
BÀI TẬP TỔNG HỢP ESTE
1. Tìm CT este theo phản ứng xà phòng hóa
Câu 1. Thủy phân hoàn toàn 12 gam este cần 11,2 (g) KOH. CTPT của este là
A. C3H8O2
B. C3H4O2
C. C3H6O2
D. C4H8O2
Câu 2. Este X có dX/ H2 = 37. X được tạo thành từ axit cacboxylic no đơn chức và ancol metylic. CT của X

A. HCOOCH3
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOCH3
D. C2H3COOCH3
Câu 3. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y
và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
13



Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
Câu 4. Cho 17,6 gam một este X tác dụng vừa đủ với xút ăn da, sau pư thu được 13,6 gam muối khan và
chất hữu cơ Z có V= 4,48 lit ở đktc.CT của X là
A. HCOOC3H5
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC2H5
D. HCOOC3H7
Câu 5. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với
100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 6. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat
*Chất rắn khan có thể có bazơ dư
Câu 1. Cho 4,4 gam etyl axetat tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,28 g
B. 5,2 g
C. 10,1 g
D. 4,1 g
Câu 2. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 200 ml dd NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau pư thu được chất rắn

có khối lượng là
A. 8,56 g
B. 3,28 g
C. 10,4 g
D. 8,2 g
Câu 3. Cho 12,9 gam este X có CTPT C 4H6O2 vào 150 ml dd NaOH 1,25M thu được 13,8 gam chất rắn
khan. X là
A. metyl acrylat
B. vinyl axetat
C. vinyl acrylat
D. alyl axetat
Câu 4. Một este E có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Đun 22 g E với 500ml dd NaOH 1M, sau phản
ứng hoàn toàn đem cô cạn dd thu được 34 g chất rắn khan. CT của E là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7
D. C2H3COOCH3
*Hỗn hợp các este đồng phân
Câu 1. Xà phòng hóa 26,4 gam hỗn hợp hai este CH 3COOC2H5 và C2H5COOCH3 cần dùng khối lượng
NaOH nguyên chất là
A. 8 g
B. 12 g
C. 16 g
D. 20 g
Câu 2. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa
đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa n HCOONa :
nCH3COONa là
A. 3 : 4
B. 1 : 1
C. 1 : 2

D. 2 : 1
Câu 3. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 4. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa
đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
Câu 5. Hai este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,85 gam X cần vừa
đủ với 250 ml dd NaOH 0,1M. CTCT thu gọn của X, Y là
A. HCOOC2H5,CH3COOCH3
B. C2H3COOC2H5, C2H5COOC2H3
C. HCOOC3H7, CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3, HCOOCH(CH3)2
2. Toán đốt cháy este
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức mạch hở thu được 2,7g H2O thì thể tích CO2 sinh ra
đo ở đktc là
A. 4,48 lit
B. 1,12 lit
C. 3,36 lit
D. 5,6 lit
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam một este X cần vừa đủ 7,28 lit O2 (đktc). CTPT của X là
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H8O2

D. C5H10O2
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. CTPT của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ đơn chức X chỉ thu được 4,48 lit CO 2 đktc và 3,6 gam
H2O. Nếu cho 4,4 gam X td với dd NaOH vừa đủ đến khi pư hoàn toàn thu được 4,8 gam muối của axit Y
và một chât hữu cơ Z. Vậy X là
A. iso- propyl axetat B. etyl axetat
C. etyl propionat
D. metyl propionat
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A mạch hở chỉ thu được 4,48 lit CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. A
không làm đổi màu nước quì tím và chỉ chứa một loại nhóm chức. A thuộc loại nào sau đây
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
14


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
A. Ancol đơn chức B. Este no đơn chức
C. Este no
D. Este không no đơn chức
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit tạo nên 2 hợp chất X,Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn
cùng số mol X, Y sẽ thu được thể tích CO2 như nhau ở cùng đk t0, p. CT của E là
A. CH3COOCH3
B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3
3. Tìm hiệu suất phản ứng este hóa

Câu 1. Cho 45 gam CH3COOH td với 69 gam C2H5OH ( có H2SO4 đ) tạo 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất
pư este hóa là
A. 62,5%
B. 62,0%
C. 30,0%
D. 65,0%
Câu 2. Cho dung dịch X chứa 1mol CH3COOH tác dụng với 0,8 mol C2H5OH, hiệu suất đạt 80% . Khối
lượng este thu được là
A. 65,32 g
B. 88 g
C. 70,4 g
D. 56,32 g
Câu 3. Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1: 1. Lấy 10,6 gam hh X tác dụng với
11,5 g C2H5OH (H2SO4 đ) thu được m g este (H=80 %). Giá trị của m là
A. 12,96 g
B. 13,96 g
C. 14,08 g
D. 11,96 g
4. Bài tập về chất béo
Câu 1. Xà phòng hóa 78,5 gam chất béo trung tính cần 12 gam NaOH. Khối lượng glixerol thu được là
A. 18,4 g
B. 9,4 g
C. 9,2 g
D. 4,6 g
Câu 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
Câu 3. Xà phòng hóa 78,2 gam chất béo trung tính cần 12 gam NaOH. Khối lượng xà phòng 60% thu
được là

A. 81 g
B. 9,2 g
C. 135 g
D. 48,6 g
Câu 4. Xà phòng hóa a gam chất béo trung tính cần V lit dd KOH 0,1 M thu được 19,65 gam xà phòng
nguyên chất và 4,6 gam glixerol.
A. a = 15,85 gam; V = 1,0 lit
B. a = 15,85 gam; V = 1,5 lit
C. a = 18,25 gam; V = 1,25 lit
D. a = 18,25 gam; V = 1,5 lit
Câu 5. Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A. 13,8
B. 4,6
C. 6,975
D. 9,2
Câu 6. Thể tích khí H2 ở đktc cần để hiđro hóa hoàn toàn 884 kg triolein (trioleoyl glixerol) là
A. 44,8 m3
B. 67,2 lit
C. 22,4 m3
D. 67,2 m3
Câu 7. Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin là
A. 4966,292 kg
B. 49600 kg
C. 49,66 kg
D. 496,63 kg
Câu 8. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 4,8
B. 6,0

C. 5,5
D. 7,2
Câu 9. Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Câu 10. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M. chỉ số xà phòng
hóa của một chất béo trên là A. 50
B. 100
C. 200
D. 250
Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 88,4 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 12 gam NaOH, ta thu
được 91,2 gam muối khan. CTCT của chất béo là
A. (C15H31COO)3C3H5
B. C3H5(OOC C17H33)3
C. (C17H35COO)3C3H5
D. C3H5(C17H33COO)3
Câu 12. Xà phòng hóa hoàn toàn một loại chất béo trung tính cần 0,3 mol NaOH thu được 0,1 mol
glixerol và hỗn hợp hai muối C17H33COONa và C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 33 gam. Chất
béo chứa :
A. 3 gốc C17H33COO
B. 3 gốc C15H31COO
C. 2 gốc C17H33COO
D. 2 gốc C15H31COO
Câu 13. Đun sôi a chất béo trung tính X với dd KOH dư, pư hoàn toàn thu được 0,92 gam glyxerol; m
gam C17H33COOK và 6,44 gam C17H35COOK. CTPT của X là
A. (C17H33COO)3C3H5
B. C17H33COOC3H5(OOCC17H35)2
C. (C17H35COO)3C3H5

D. C17H35COOC3H5(OOCC17H33)2
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
15


Giỏo ỏn dy thờm Húa 12
Nm hc 2018-2019
Đề Đại học , cao đẳng phần este-lipit qua các năm
Cõu 1: Este X khụng no, mch h, cú t khi hi so vi oxi bng 3,125 v khi tham gia phn ng x
phũng hoỏ to ra mt anehit v mt mui ca axit hu c. Cú bao nhiờu cụng thc phự hp vi X?
A.2
B.3
C.4
D.5
(C 2007)
Cõu 2: S hp cht n chc, ng phõn cu to ca nhau cú cựng cụng thc phõn t C 4H8O2, u tỏc
dng vi dung dch NaOH
A.3
B.4
C.5
D.6
(C 2007)
Cõu 3:Cho cht X tỏc dng vi mt lng va dung dch NaOH, sau ú cụ cn dung dch thu c
cht rn Y v cht hu c Z. Cho Z tỏc dng vi dung dch AgNO 3 trong NH3 thu c cht hu c T.
Cho T tỏc dng vi dung dch NaOH li thu c cht Y. Cht X cú th l: (C 2007)
A.HCOOCH=CH2
B.CH3COOCH=CH2 C.HCOOCH3 D.CH3COOCH=CH-CH3
Cõu 4: un 12 gam axit axetic vi 13,8 gam etanol ( cú H 2SO4 c lm xỳc tỏc) n khi phn ng t ti

trng thỏi cõn bng, thu c 11 gam este. Hiu sut ca phn ng este hoỏ l:
A.55%
B.50%
C.62,5%
D.75%
(C 2007)
Cõu 5 S ng phõn este ng vi cụng thc phõn t C4H8O2 l:
A.5
B.2
C.4
D.6
(H khi A 2008)
Cõu 6 :Phỏt biu ỳng l:
A.Phn ng gia axit v ancol cú mt H2SO4 c l phn ng mt chiu.
B.Tt c cỏc este phn ng vi dung dch kim luụn thu c sn phm cui cựng l mui v
ancol.
C.Khi thu phõn cht bộo luụn thu c C2H4(OH)2.
D.Phn ng thu phõn este trong mụi trng axit l phn ng thun nghch
(H khi A
2008)
Cõu 7 : X l mt este no n chc, cú t khi hi so vi CH 4 l 5,5. Nu em un 2,2 gam este X vi dd
NaOH d, thu c 2,05 gam mui. Cụng thc cu to thu gn ca X l:
(H khi B
2007)
A.HCOOCH2CH2CH3
B.HCOOCH(CH3)2
C.C2H5COOCH3
D.CH3COOC2H5
Cõu 8 :Hai este n chc X v Y l ng phõn ca nhau. Khi hoỏ hi 1,85 gam X, thu c th tớch hi
ỳng bng th tớch ca 0,7 gam N2 ( o cựng iu kin). CTCT ca X, Y l:

(H - B
2007)
A.C2H5COOCH3 v HCOOCH(CH3)2
B.HCOOC2H5 v CH3COOCH3
C.C2H3COOC2H5 v C2H5COOC2H3
D.HCOOCH2CH2CH3 v CH3COOC2H5
Cõu 9: Cho glixerol phn ng vi hn hp axit bộo gm C 17H35COOH v C15H31COOH, s loi trieste
c to ra ti a l:
A.6
B.5
C.4
D.3
H - B 2007
Cõu 10: Thu phõn este cú cụng thc phõn t C 4H8O2 ( vi xỳc tỏc axit), thu c 2 sn phm hu c X,
Y.T X cú th iu ch trc tip ra Y. Vy cht X l:
A.Ancol metylic
B.Etyl axetat
C.axit fomic D.ancol etylic
H - B 2007
Cõu 11: Thu phõn hon ton 444 gam mt lipit thu c 46 gam glixerol v 2 loi axit bộo. Hai loi axit
bộo ú l:
A.C15H31COOH v C17H35COOH
B.C17H33COOH v C15H31COOH
C.C17H31COOH v C17H33COOH
D.C17H33COOH v C17H35COOH
H - A 2007
Cõu 12:X phũng hoỏ 8,8 gam etyl axetat bng 200 ml dung dch NaOH0,2M. Sau khi phn ng xy ra
hon ton cụ cn dung dch thu c cht rn khan cú khi lng l:
A.8,56 gam
B.3,28 gam

C.10,4 gam
D.8,2 gam
H - A 2007
Cõu 13: Hn hp X gm axit HCOOH v axit CH 3COOH (t l mol 1:1). Ly 5,3 gam hn hp X tỏc
dng vi 5,75 gam C2H5OH ( cú xỳc tỏc H2SO4 c) thu c m gam hn hp este ( hiu sut ca cỏc
phn ng este hoỏ u bng 80%). Giỏ tr ca m l:
A.10,12
B.6,48
C.8,10
D.16,20 H - A 2007
Cõu 14: Khi thc hin phn ng este hoỏ 1 mol CH 3COOH v 1 mol C2H5OH, lng este ln nht thu
c l 2/3 mol. t hiu sut cc i l 90% ( tớnh theo axit) khi tin hnh este hoỏ 1 mol CH 3COOH
cn s mol C2H5OH l ( bit cỏc phn ng este hoỏ thc hin cựng nhit )
A.0,342
B.2,925
C.2,412
D.0,456
H -A 2007
GV: Nguyn Vn Thun

Trng thpt Xuõn Trng
16


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên
gọi của este là:
(ĐH khối B- 2008)
A.etyl axetat

B.metyl axetat
C.metyl fomiat
D.propyl axetat
Câu 16: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụn g vừa đủ
với 100 gam dd NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là:
A.CH3COO-[CH2 ]-OOCC2H5
B.CH3 OOC[CH2 ]2COOC2H5
C.CH3 OOCCH2COOC3H7
D.CH3COO[CH2 ]2COOC2H5
(ĐH khối B2008)
Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là (ĐH khối B- 2008)
A.17,80 gam
B.18,24 gam
C.16,68 gam
D.18,38 gam
Câu 18 :Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch
KOH 1M(đun nóng). Cô cạn dung dịch được sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X

A.CH2=CH-CH2COOCH3
B.CH2=CH-COOCH2CH3
C.CH3COOCH=CH-CH3
D.CH3-CH2COOCH=CH2
(
§¹I HäC KhèI A- 2009
Câu 22 Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00.

B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam
muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của
hai este đó là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B.
C2H5COOCH3

C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu24: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete.
Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam
H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 25: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5.
B. 30,0.
C. 15,0.
D. 20,0.
Câu 26: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được
glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó

là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡ C-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH≡ C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
®¹i häc khèi b - 2009
Câu 27: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C3H6O2
B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C3H6O2 và C4H8O2
D. C2H4O2 và C5H10O2
Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn
hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình
tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
17


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
A. HCOOH và HCOOC2H5
B. CH3COOH và CH3COOC2H5

C. C2H5COOH và C2H5COOCH3
D. HCOOH và HCOOC3H7
Câu 29: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong
NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp
suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc)
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3
B. O=CH-CH2-CH2OH C. HOOC-CHO
D. HCOOC2H5

RÚT KINH NGHIỆM:
- Đã phân dạng Bài tập cho HS
- Nên phát bài tập trước cho HS chuẩn bị
Xuân trường, ngày…….tháng……năm…….
Tổ trưởng
Vũ Văn Dương
Ngày soạn: 22/09/2018
Buổi 4
CACBOHIDRAT
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức, kỹ năng:
• Kiến thức:
- Năm được các khái niệm trong chương, cấu tạo của mỗi loại cacbohidrat.
- Nắm được tính chất hóa học của từng loại cacbohidrat
• Kỹ năng
- Viết các phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng.
- Làm các bài tập về nhận biết, bài tập định tính và định lượng.
2.Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tự học

- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tính toán
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình – Hỏi đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiến thức cần nắm vững.
I. KIẾN THỨC BỔ TRỢ
a) Tính chất hoá học của anđehit.
Ni ,t o
- Phản ứng cộng hiđro.
RCHO + H 2 
→ RCH 2OH
Phản ứng oxihoỏ khụng hoàn toàn
to
VD:
R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 
→ R-COONH4 + 2Ag↓
b) Tính chất hoá học của rượu: Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
a) Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có côngthức chung là Cn(H2O)m.
Vớ dụ: Tinh bột (C6H10O5)n hay [C6(H2O)5]n hay C6n(H2O)5n, glucozơ C6H12O6 hay C6(H2O)6
b) Phân loại: Gồm 3 loại chủ yếu sau
+) Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không thể thuỷ phân được. Thí dụ: glucozơ, fructozơ
+) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit. Thí
dụ: saccarozơ, mantozơ
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
18



Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
+) Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân
tử monosaccarit. Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ.
c) Cấu trỳc: Có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( >C=O) trong phân tử
d) Cỏc chất cụ thể
- Glucozơ: CTPT: C6H12O 6
5
4
3
2
1
CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
- Fructozơ: CTPT: C6H12O6 6
5
4
3
2
1
CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
- Trong môi trường bazơ ta luôn có:
OHGlucozơ
Fructozơ
- Saccarozơ: CTPT C11H22O11
- Cấu trúc phân tử: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên
kết với nhau qua nguyên tử oxi.
+ Đặc điểm: Khụng cú nhúm chức CHO
Cú nhiều nhúm ancol (OH)
- Tính chất hoỏ học:

Khụng tham gia phản ứng trỏng bạc
Tham gia phản ứng với Cu(OH)2 cho dd đồng saccarat màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C123H22O11)2Cu + 2H2O
Phản ứng thuỷ phõn:
H+, t0 (hoặc enzim)
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ
glucozơ
fructozơ
-Tinh bột: CTPT (C6H10O5)n
Cấu trỳc phõn tử: Gồm nhiều mắt xớch ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo thành 2 dạng: amilozơ và
amilopectin.
Amilozơ gồm các gốc ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo mạch không nhánh, dài, xoắn lại, có KLPT
lớn (khoảng 200.000 u).
Amilopectin gồm cỏc gốc ∝-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch nhánh. Amilopectin cú
KLPT rất lớn, khoảng 1000000 -> 2000000 u. Chớnh vỡ vậy amilopectin khụng tan trong nước cũng như
các dung môi thông thường khác.
Sự tạo thành tinh bột trong cõy xanh: Nhờ quỏ trỡnh quang hợp
H 2 O ,as
CO2 
→ C6H12O6 → (C6H10O5)n
- Tính chất hoỏ học:
H + ,t o
Phản ứng thuỷ phõn. (C6H10O5)n + nH2O 
→ nC6H12O6
Phản ứng màu với iot, hồ tinh bột khi tiếp xỳc với iot sẽ cho màu xanh lục.
Nguyờn nhõn: Do hồ tinh bột cú cấu tạo ở dạng xoắn cú lỗ rỗng nờn hấp thụ iot cho màu xanh lục.
- Xenlulozơ: CTPT (C6H10O5)n
- Tính chất vật lý:

Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ khác
Tan trong nước Svayde (dd Cu(OH)2/NH3)
- Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β- glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài,
không phân nhánh, có phân tử khối rất lớn, vào khoảng 2000000. Nhiều mạch xenlulozơ gép lại với nhau thành sợi
xenlulozơ.
- Cấu tạo 1 gốc glucozơ trong xenlulozơ: [C6H7O2(OH)3]
- Tớnh chất hoỏ học.
Phản ứng thuỷ phõn trong dung dịch axit vô cơ đặc, nóng thu được glucozơ
H + ,t o
(C6H10O5)n + nH2O 
→ nC6H12O6
Phản ứng với axit nitric
H 2 SO4d ,t o
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) 
→ [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O
* BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ CACBOHIĐRAT
BÀI TẬP TỰ LUẬN
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
19


Giáo án dạy thêm Hóa 12

Năm học 2018-2019

BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN
Câu 1. Lên men m gam glucozơ có Từ khối lượng kết tủa => lượng CO 2 => lượng glucozơ =?. Vỡ H =

chứa 20% tạp chất, thu được 500ml 80% => khối lượng m.
ancol etylic 400. Biết khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên chất
là 0,8g/ml, hiệu suất quá trỡnh lờn
men là 60%. Tỡm m.
Câu 2: Cho 112,5 kg glucozơ chứa
20% tạp chất lên men thành ancol
etylic. Tính khối lượng ancol etylic
thu được. (H=50%)

Hướng dẫn giải:
Chỉ glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom:
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH
Câu 3: Người ta chia 200 gam dung + 2HBr
dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ
35, 2g
thành hai phần bằng nhau. Phần một
⇒ n(glucozơ) = n(Br2) =
= 0, 22mol
160 g / mol
tác dụng với dung dịch AgNO 3
trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag
Cả hai chất đều tham gia phản ứng tráng gương:
kết tủa. Phần hai phản ứng vừa hết
C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH →
với 35,2 gam Br2 trong dung dịch.
→ CH2OH[CHOH]3COONH4 + 2Ag + 3NH3
Tính nồng độ phần trăm mỗi chất
+ H2O
trong dung dịch A.


n(glucozơ)
+
n(fructozơ)
=

1
1
86, 4g
n AgNO3 = ×
= 0, 4 mol
2
2 108 g/mol
⇒ n(fructozơ) = 0,4 mol - 0,22 mol = 0,18 mol


=

0, 22

mol × 180g / mol × 2
× 100% = 39, 6%
200g

Câu 4. Cho lên men 1 m3 nước rỉ

đường glucozơ thu được 60 lít cồn
0,18 mol × 180 g / mol
96o. Tính khối lượng glucozơ có
=

trong thùng nước rỉ đường glucozơ
200 g
trên, biết khối lượng riêng của ancol
Hướng dẫn giải:
etylic bằng 0,789 g/cm3 ở 20oC và
m(C2H5OH)
hiệu suất quá trình lên men đạt
96
80%.

100

C%(glucozơ)

×2

C%(fructozơ)

× 100% = 32, 4%
=

× 60 l × 0,789 kg / L = 45,45 kg

Phương trình phản ứng:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
⇒ m(glucozơ) =

45,45 kg ×

180 kg

= 88, 92 kg
92 kg

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glixerol
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 2. Trong thực tế người ta thực hiện pư tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thủy?
A. Anđehit fomic
B. Anđehit axetic
C. Glucozơ
D. Axitfomic
Câu 3. Cho Cu(OH)2/ NaOH vào glucozơ, sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện:
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
20


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
A. dd xanh lam
B. kết tủa đỏ gạch
C. không hiện tượng D. dd xanh lam và ↓ đỏ gạch
Câu 4. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.

Câu 5. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. fructozơ
B. saccarozơ. C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 6. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 7. Cặp chất nào sau đây không phải là cặp đồng phân?A. Glucozơ, fructozơ
B. Tinh bột,
xenlulozơ
C. Axit axetic, metyl fomat
D. Saccarozơ, mantozơ
Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
Câu 9. Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C.
fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 10. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. fructozơ
B. CH3COOH.
C. HCHO.
D. HCOOH.

Câu 11. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 12. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
Câu 13. Phản ứng nào sau đây không thể chứng minh được trong phân tử glucozơ có nhóm andehit?
A. Glucozơ + AgNO3/ NH3
B. Glucozơ + Cu(OH)2/ NaOH
C. Lên men glucozơ
D. Glucozơ + H2 (Ni, t0)
Câu 14. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ những thành phần nào?
A. 1 gốc α- glucozơ và 1 gốc β- fructozơ
B. 2 gốc α- glucozơ
C. 2 gốc β- fructozơ
D. Nhiều gốc α- glucozơ
Câu 15. Dãy chất nào sau đây đều cho pư tráng gương?
A. Glucozơ, fructozơ, tinh bột
B. Xenlulozơ, axit fomic, fructozơ
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ
D. Mantozơ, saccarozơ, anđehitfomic
Câu 16. Mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) trong phân tử xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl là:
A. 2 B.
3
C. 4

D. 5
Câu 17. Trong phân tử gluxit luôn có nhóm chức: A. –OH
B. -COOH
C. -CHO
D.-COCâu 18. Dựa vào điều nào sau đây mà có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n.
A. Sản phẩm cháy hoàn toàn có nCO2: nH2O= 6:5 B. Chúng là thức ăn cho người và gia súc
C. Không tan trong nước
D. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit cho nhiều phân tử glucozơ
Câu 19. So sánh tinh bột và xenlulozơ kết luận nào sau đây không đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit đều cho nhiều phân tử glucozơ B. Phân tử khối tinh
bột bé hơn xenlulozơ
C. Đều có mạch không phân nhánh
D. Đều có CTPT dạng (C6H10O5)n nhưng hệ số n mỗi chất
khác nhau
Câu 20. Saccarozơ và mantozơ sẽ cho sản phẩm giống nhau khi phản ứng với chất nào sau?
A. Cu(OH)2/ NaOH
B. O2 (dư, t0)
C. Dd AgNO3/ NH3 D. H2O (H+)
Câu 21. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000. Số gốc glucozơ tương ứng
trong phân tử gần bằng:
A. 10802
B. 18002
C. 12008
D. 10800
Câu 23. Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức
B. cacbohiđrat
C. monosaccarit
D. đisaccarit
Câu 24. Chất không có khả năng pư với dd AgNO3/ NH3 giải phóng Ag là

GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
21


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
A. Glucozơ
B. axit fomic
C. axit axetic
D. Fomanđehit
Câu 25. Saccarozơ và glucozơ đều không thuộc loại
A. Monosaccarit
B. Đisaccarit
C. Polisaccarit
D. Cacbohiđrat
Câu 26. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là : A. Đường phèn
B. Mật mía
C. Mật ong
D. Đường kính
Câu 27. Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 28. Chất không tan được trong nước lạnh là :
A. Glucozơ
B. Tinh bột
C. Fructozơ

D. Saccarozơ
Câu 29. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. Saccarozơ
B. Fructozơ
C. Xenlulozơ
D. Tinh bột
Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y → Axitaxetic.
X, Y lần lượt là :
A. glucozơ, ancol etylic
B. mantozơ, glucozơ
C. glucozơ, etyl axetat
D. ancol etylic, Anđehit axetic
Câu 31. Khi thủy phân saccarozơ thì thu đượcA. ancol etylic.
B. glucozơ và fructozơ.
C.
glucozơ.
D. fructozơ.
Câu 32. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n. C.
[C6H7O3(OH)3]n.D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 33. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 34. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen,
fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3.
B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 35. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 → X → Y → Z
X, Y, Z lần lượt là :
A. xenlulozơ, glucozơ, ancol etylic
B. tinh bột, fructozơ, ancol etylic

C. tinh bột, glucozơ, ancol etylic
D. tinh bột, glucozơ, axit
axetic
Câu 36. Một cacbohiđrat A khi tác dụng với Cu(OH) 2/ NaOH dư ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam, tiếp
tục đun nóng sẽ cho kết tủa đỏ gạch. Vậy A có thể là A. Glixerol
B. Fructozơ
C.
Xenlulozơ
D. saccarozơ
Câu 37. Cho các dd : glucozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân
biệt chúng ?
A. Cu(OH)2/ OHB. Na kim loại
C. Nước brom
D. Dd AgNO3/ NH3
Câu 38. Cho các dd : glucozơ, saccarozơ, anđehitaxetic. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt
chúng ?
A. Cu(OH)2 và AgNO3/ NH3 B. Nước brom và NaOH C. HNO3 và AgNO3/ NH3
D.
AgNO3/ NH3 và NaOH
Câu 39. Cho các dd : glucozơ, glixerol, axitaxetic, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt
chúng ?
A. Cu(OH)2/ NaOH
B. Na kim loại
C. DD AgNO3/ NH3
D. Nước brom
Câu 40. Cho các dd : saccarozơ, fomanđehit, etanol, glucozơ. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân
biệt chúng ?
A. Cu(OH)2/ OHB. H2/ Ni, t0
C. AgNO3/ NH3
D. Vôi sữa

Câu 41. Dùng chất nào sau đây để phân biệt glucozơ, fructozơ ?
A. Cu(OH)2
B. Na kim loại
C. Dd AgNO3/ NH3
D. Nước brom
Câu 42. Dùng chất nào sau đây để phân biệt saccarozơ, anđehitaxetic, hồ tinh bột ?
A. Cu(OH)2/ OHB. Iôt
C. Na kim loại
D. Iôt và AgNO3/ NH3
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ (chứa 6 C) thu được CO2 và nước theo tỉ lệ mol 1 : 1,
mặt khác số mol O2 tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được. X có thể là :
A. Glucozơ
B.
Xiclohexanol
C. Hexanal
D. Axit hexanoic
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
22


Giáo án dạy thêm Hóa 12
Năm học 2018-2019
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam một cacbohiđrat X thu được 0,264 gam CO2 và 0,099 gam H2O.
X không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và có M<400. X là
A. saccarozơ B.
glucozơ
C. xenlulozơ
D. mantozơ

Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohiđrat X thu được 13,44 lit CO2 (đktc) và 9 gam nước. X
thuộc loại cacbonat nào sau đây?
A. Monosaccarit
B. Đisaccarit
C. Polisaccarit
D. Không xđ được
Câu 46. Cho 200 ml dd fructozơ thực hiện pư tráng gương hoàn toàn thu được 10,8 gam kết tủa. Nồng độ
mol của dd glucozơ đã dùng là:
A. 0,2M
B. 0,25M
C. 0,5M
D. 0,125M
Câu 47. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng
Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 48. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit vùa đủ thu được
dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư, đun nóng thì thu được lượng Ag là
A. 13,5 g
B. 6,57 g
C. 7,65 g
D. 6,65 g
Câu 49. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng
dư dd AgNO3/ NH3 thu được 10,8 gam Ag kết tủa. A là
A. saccarozơ B.
glucozơ
C. fructozơ
D. xenlulozơ

Câu 50. Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Khối
lượng ancol etylic tạo ra là
A. 9,2 gam.
B. 18,4 gam.
C. 5,52 gam.
D. 15,3 gam.
Câu 51. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2
sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 14,4
B. 45.
C. 11,25
D. 22,5
Câu 52. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam.
B. 300 gam.
C. 360 gam.
D. 270 gam
Câu 53. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4595 gam.
B. 4468 gam.
C. 4959 gam.
D. 4995 gam.
Câu 54. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam
glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được làA. 60g.
B. 20g.C. 40g.D. 80g.
Câu 55. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% làA. 2,25 gam. B. 1,80
gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 56. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với H= 90%, hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra
vào nước vôi trong, lọc lấy kết tủa cân được 20 gam, đem nước lọc đun nóng thu được lượng kết tủa tối
đa là 10 gam. Giá trị m là
A. 40

B. 36
C. 32,4 D. 20
Câu 57. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m làA. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 58. Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axitnitric cần để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat là (biết
sự hao hụt là 20%)
A. 240,1 kg; 397,8 kg B. 397,8 kg; 340,1 kg C. 272,1 kg; 318,2 kg
D. 217,68 kg;254,56 kg

RÚT KINH NGHIỆM:
- Nên phân dạng Bài tập cho HS
- Nên phát bài tập trước cho HS.
Xuân trường, ngày…….tháng……năm…….
Tổ trưởng
Vũ Văn Dương

GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
23


Giáo án dạy thêm Hóa 12

Năm học 2018-2019

Ngày soạn: 23/09/2018

Buổi 5
CACBOHIDRAT
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức, kỹ năng:
• Kiến thức:
- Năm được các khái niệm trong chương, cấu tạo của mỗi loại cacbohidrat.
- Nắm được tính chất hóa học của từng loại cacbohidrat
• Kỹ năng
- Viết các phương trình phản ứng, chuỗi phản ứng.
- Làm các bài tập về nhận biết, bài tập định tính và định lượng.
2.Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tính toán
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình – Hỏi đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN
TỔNG HỢP CACBOHYDRAT
Câu 1: Chất thuộc loại đisaccarit là
Câu 1: Đáp án : B
A. glucozơ.
Tiền tố đi ở đây có nghĩa là 2, do đó đáp án đúng là
B. saccarozơ.
B saccarozo gồm 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo
C. xenlulozơ.
là 2 monosaccarit, còn xenlulozo là polisaccarit nên
D. fructozơ.

không thỏa mãn
Câu 2: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men
tạo thành khí CO2 và:
A. C2H5OH.
Câu 2: Đáp án : A
B. CH3COOH.
Phản ứng lên men rượu => tạo ra rượu etylic
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 3: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy
Câu 3: Đáp án : A
phân.
Ý A sai, các monosaccarit không thể thủy phân
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (như glucozo hay fructozo)
GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
24


Giáo án dạy thêm Hóa 12
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng
tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2

Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng
dụng của glucozơ?
A. Tráng gương, tráng phích.
B. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
Câu 5: Cho các chất: ancol etylic, glixerol,
glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác
dụng được với Cu(OH)2 là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 6: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol,
glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan
được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 5
C. 1
D. 4
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 1kg saccarozo được
A. 0,5 kg glucozo, 0,5kg fructozo
B. 0,326 kg glucozo, 0,326 kg fructozo
C. 0,526 kg glucozo, 0,526 kg fructozo
D. 1,0 kg glucozo.
Câu 8: Lên men 1,08kg glucozo chứa 20% tạp chất
thu được 0,368 kg rượu. Hiệu suất là
A. 83,33%
B. 70%
C. 60%

D. 50%
Câu 9: Cho glucozơ lên men rượu với hiệu suất
70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2
lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được
dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là
3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là
A. 67,5 g.
B. 135 g
C. 192,86 g.
D. 96,43 g.
Câu 10: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân
1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%)
là:
A. 162g
B. 180g
C. 81g

Năm học 2018-2019
Ý b, c, d đúng

Câu 4: Đáp án : B
Sản xuất PVC là chất dẻo, là poli vinyl clorua =>
không phải ứng dụng của glucozo

Câu 5: Đáp án : A
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở đây hoặc
phải có gốc COOH là axit, hoặc phải có ít nhất 2
nhóm OH ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đó các chất
thỏa mãn gồm glixerol, glucozơ và axit fomic.
Câu 6: Đáp án : A

Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở đây hoặc
phải có gốc COOH là axit, hoặc phải có ít nhất 2
nhóm OH ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đó các chất
thỏa mãn gồm axit axetic, grixerol, glucozo.
Câu 7: Đáp án : C
Ta có 1 mol saccarozo thủy phân tạo ra 1 mol
glucozo và 1 mol fructozo, do quá trình thủy phân
có thêm nước nên khối lượng mới chắc chắn phải
lớn hơn khối lượng saccarozo ban đầu
Câu 8: Đáp án : A
Phương trình lên men: C6H12O6 -> 2C2H5OH +
2 CO2
Theo lý thuyết, số kg rượu thu được phải là: 1,08 .
80% : 180 . 2 . 46 = 0,4416 kg
Tuy nhiên thực tế chỉ thu được 0,368 kg, do đó hiệu
suất là:
H = 0,368 : 0,4416 = 83,33%
Câu 9: Đáp án : D
C6H12O6 (lên men) = 2 C2H5OH + 2 CO2 (1)
CO2 + NaOH = NaHCO3 (2) Từ m kg nho chín
chứa 40% đường nho, để sản xuất được 1000 lít
rượu vang 200. Biết khối lượng riêng của C2H5OH
là 0,8gam/ml và hao phí 10% lượng đường. Tính
giá trị của m ?
CO2 + 2 NaOH = Na2CO3 + H2O (3)
Đặt số mol NaHCO3 = a (mol); số mol Na2CO3 =
b (mol).
Theo phản ứng (2)(3) thì tổng số mol NaOH = a +
2b (mol).
Theo giả thiết, lượng NaOH này bằng: 2 x 0,5 = 1


GV: Nguyễn Văn Thuấn

Trường thpt Xuân Trường
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×