Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH ĐẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.04 KB, 33 trang )

Đặc điểm tình hình chung tại Công ty TNHH Dịch
vụ và thơng mại Thành Đạt
1.1. Một số nét khái quát về Công ty TNHH Dịch vụ và thơng
mại Thành Đạt
1.1.1. Khái quát chung.
1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
- Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt đợc thành lập theo Đăng ký kinh
doanh số: 0103000061 do Sở kế hoạch đầu t Thành phố. Hà Nội cấp ngày 05
tháng 06 năm 2000.
- Trụ sở chính: 17 Hàng Khoai Hoàn Kiếm Hà Nội
- Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Du lịch lữ hành nội địa và quốc tế
+ Sản xuất và kinh doanh đồ điện dân dụng,
+ Sửa chữa xe máy, xe ôtô . . .
- Đây là công ty đợc thành lập theo hình thức Công ty Cổ phần do t nhân góp
vốn, ban đầu có 03 Cổ đông sáng lập cùng nhau góp cổ phần với số vốn Điều lệ là
3.000 triệu đồng.
- Thời gian đầu khi mới thành lập quy mô hoạt động của Công ty còn hạn chế. Từ
tháng 06 đến tháng 09 năm 2001 Công ty mới chỉ hoạt động trong lĩnh vực du lịch
lữ hành và nhận gia công các chi tiết đồ điện dân dụng, vận chuyển hàng hoá và
hành khách, sửa chữa và bảo dỡng xe máy, ôtô,. . . Đến tháng 10 năm 2001 Công
ty bắt đầu sản xuất sản phẩm đồ điện dân dụng hoàn chỉnh.
Cho đến nay Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt đã trải qua gần
04 năm thành lập và phát triển, để đứng vững trong giai đoạn hiện nay và tơng lai
có thể Công ty phải phát triển thêm loại hình dịch vụ để phân tán đa dạng hoá sản
phẩm và phân tán rủi ro có thể xảy ra.
2.1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Thực hiện ổn định tổ chức, đảm bảo thực hiện công tác kinh doanh trong mọi điều
kiện với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả.
- Phân nhiệm chi tiết về chuyên môn với từng thành viên; tổ chức phối hợp hoạt
động giữa các bộ phận và các thành viên với nhau đạt hiệu quả.


- Thực hiện các yêu cầu về chuyên môn của lãnh đạo trong từng giai đoạn cụ thể về
các công tác thị trờng, kinh doanh, kế toán.
- Tổ chức theo dõi sát các số liệu trong suốt quá trình kinh doanh. Thờng xuyên bổ
sung các thông tin về thị trờng và có thống kê đầy đủ.
- Tổ chức các quy trình giao nhận hàng hoá, thu hồi công nợ hiệu quả nhằm giảm
dần các chi phí trong hoạt động cho công ty.
- Tổ chức bám sát khách hàng để thực hiện công tác thị trờng và thu hồi công nợ.
- Thực hiện chiến lợc phát triển lợng khách hàng ở bề rộng để có điều kiện để phát
triển bề sâu.
- Đồng thời công ty phải đảm bảo vốn kinh doanh và có nghĩa vụ nộp các khoản
thuế với ngân sách Nhà nớc.
2.1.1.2. Đặc điểm tình hình tài chính của công ty
Dới đây là một số chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của Công
ty qua một số năm vừa qua:
Đơn vị tính: 1000 đ
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tổng tài sản:
+ Tài sản cố định
+ Tài sản lu động
11.744.000
6.358.000
14.360.000
7.451.000
31.649.500
13.467.000
2- Tổng doanh thu 21.968.364 25.305.050 38.243.461
3- Nộp ngân sách Nhà n-
ớc
245.634 408.693 532.112

4- Thu nhập bình quân 1.200 1.400 1.600
5- Giá trị sản xuất 24.025.321 26.979.899 41.030.894
1.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Dịch vụ và th-
ơng mại Thành Đạt có 120 ngời, trong đó: có 15 ngời tốt nghiệp Đại học, 36 ngời
trung cấp, còn lại là công nhân kỹ thuật (thu nhập bình quân trên
1.000.000đ/tháng) các lao động tại Công ty đợc phân chia hai loại: lao động dài
hạn từ 12 tháng trở lên. Những đối tợng lao động từ 1 năm trở lên thì Công ty có
quan tâm u đãi trong vấn đề tham gia đóng BHXH cho họ, mọi lao động làm việc
tại Công ty đều phải qua tuyển.
Bộ máy quản lý của công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau:
- Ban giám đốc: Đứng đầu Công ty là giám đốc, là ngời điều hành tất cả mọi hoạt
động của Công ty, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
và đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty. Các phó giám đốc là ngời
giúp việc cho giám đốc và phụ trách một số mảng hoạt động của Công ty.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ duy trì và phát triển thị trờng đầu vào và đầu ra,
tìm phơng hớng kinh doanh mới phù hợp cho Công ty.
- Phòng kỹ thuật: Phụ trách về mặt kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật sửa chữa xe máy,
ôtô. Có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dới sự lãnh đạo của Giám đốc, nghiên
cứu chế tạo thiết kế khuôn mẫu, xây dựng các định mức kỹ thuật, lập quy trình
công nghệ sản xuất, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, quy cách mặt hàng trớc khi áp
dụng vào sản xuất.
- Phòng kế toán: Xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty, Chịu trách nhiệm lập sổ
sách và báo cáo tài chính với các cơ quan Nhà nớc, chịu trách nhiệm báo cáo hàng
ngày về tình hình tài chính của Công ty với Ban giám đốc. Giám sát mọi hoạt
động của công ty thông qua chỉ tiêu giá trị các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
Giám đốc
Phó Giám

đốc
Phó
Giám đốc
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
Du lịch
Phòng
kế toán
Phòng
kinh
doanh
Phân xởng sửa chữa và bảo d-
ỡng xe máy, ôtô
Phân xởng sản xuất
đồ điện
hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý toàn bộ số vốn và sử dụng vốn đúng mục
đích và có hiệu quả; Thực hiện kê khai các loại thuế, đề xuất các biện pháp tài
chính kế toán cho lãnh đạo công ty để có đờng lối phát triển đúng đắn và có hiệu
quả
- Phòng Du lịch: Tổ chức các Tour du lịch trong nớc và quốc tế, tìm kiếm và phát
triển thị trờng du lịch. . .
1.1.2.2. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty hiện đã có trụ sở làm việc khang trang hiện đại, đang có kế hoạch
nâng cấp mở rộng các Xởng sản xuất cho phù hợp với tầm vóc và khả năng của
Công ty.
- Đối với bộ phận sửa chữa và bảo dỡng xe máy, ôtô: ở đây có một thợ tay nghề
bậc cao chịu trách nhiệm về kỹ thuật, thợ sửa chữa bao gồm thợ chính và thợ giúp
việc, nếu nh phải thay thế sửa chữa thì thủ kho sẽ viết phiếu xuất kho sau đó thủ

kho và thợ cùng ký rồi thủ kho mới đợc xuất phụ tùng thay thế
- Đối với bộ phận kinh doanh du lịch lữ hành: Các nhân viên phòng du lịch sau khi
nhận đợc khách sẽ tổ chức tour, và giao cho cánm bộ phụ trách tour, cán bộ phụ
trách tour sẽ tiên lạc địa điểm đến, tổ chức thuê xe nhân viên hớng dẫn . . .
- Quá trình sản xuất của Công ty bắt đầu từ khâu nhập nguyên vật liệu đầu vào.
Nguyên vật liệu trớc khi đợc nhập kho sẽ đợc bộ phận kỹ thuật kiểm tra xem có
bảo đảm đúng tiêu chuẩn không, nếu đạt sẽ cho nhập kho. Sau đó nguyên vật liệu
đợc xuất cho xởng để sản xuất, khi sản phẩm đợc hoàn thành bộ phận kỹ thuật sễ
kiểm tra chất lợng cũng nh quy cách sản phẩm. Sản phẩm đạt yêu cầu có thể đợc
bán thẳng cho khách hàng hoặc nhập kho. Cuối cùng, việc tiêu thụ hàng hoá do
phòng kinh doanh phụ trách...
1.1.3. Đặc điểm công tác Kế toán tại đơn vị.
1.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Phòng Kế toán có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyết định
của ban lãnh đạo. Bộ máy Kế toán đợc tổ chức tập trung thực hiện chức năng
tham mu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Công ty.
Phòng có nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan đến công
tác tài chính Kế toán của Công ty. Tổng hợp thu, chi, công nợ giá thành, hạch
toán, dự toán sử dụng vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu thanh toán quản lý nghiệp
vụ thống kê ở các đơn vị.
Do đặc điểm riêng biệt và tính chất quản lý Công ty mà bộ máy kế toán của
Công ty đợc bố trí nh sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Dịch vụ và thơng mại Thành Đạt:
Phòng kế toán gồm có 5 ngời, nhiệm vụ cụ thể của từng vị trí nh sau:
(1) Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, công việc
cho các nhân viên, phụ trách tổng hợp công việc tài chính kế toán, kiểm tra, duyệt
y, giám sát... các văn bản và là ngời chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ công tác
kế toán của mình trớc giám đốc.
(2) Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ trực tiếp lập các phiếu thu, phiếu chi,
tạm ứng... Trên cơ sở các chứng từ phát sinh ban đầu, các khoản tiền mặt, tiền gửi

ngân hàng, tiền vay, tiền lơng (Tất cả đều phải theo dõi hàng ngày trên nhật ký và
bảng kê của từng loại).
(3) Kế toán vật t: Giao nhiệm vụ theo dõi nhập, xuất, tồn vật t, mở tài
khoản(TK152,153,331) và phản ánh tình hình biến động vật t.
(4) Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi thành phẩm nhập,
xuất, tồn kho là cơ sở để theo dõi chi tiết tới từng khách hàng.
(5) Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ hợp pháp mà tiến hành xuất, nhập
quỹ, đồng thời tiến hành ghi vào sổ quỹ.
Kế toán trởng
Thủ quỹ
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
tiêu thụ
Kế toán
vật t
1.1.3.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
Trình tự ghi chép kế toán:
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh, phù hợp với yêu
cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nh điều kiện trang bị ph-
ơng tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin của mình, công ty đã lựa chọn hình
thức: Chứng từ ghi sổ.
Theo hình thức này, hàng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng phần
hành căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Đối với
những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thờng xuyên, chứng từ gốc sau khi
kiểm tra đợc ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ
vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau
khi đợc lập xong đợc chuyển đến cho kế toán trởng (hoặc ngời đợc kế toán trởng
uỷ quyền) ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các

chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau
đó ghi vào sổ Cái. Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh Nợ,
tổng số phát sinh Có của từng tài khoản trên sổ Cái; từ đó căn cứ vào sổ Cái để lập
Bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản tổng hợp. Tổng số phát sinh Nợ và
tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phát
sinh phải khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ;
Tổng số d Nợ và tổng số d Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát
sinh phải khớp nhau và số d của từng tài khoản (d Nợ, d Có) trên Bảng cân đối số
phát sinh phải khớp với số d của tài khoản tơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
của phần kế toán chi tiết của phần kế toán chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu
khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh đợc sử dụng để lập bảng cân
đối kế toán và các báo biểu kế toán.
Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ
gốc sau khi sử dụng để lập các chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng
hợp đợc chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để làm căn cứ ghi
vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng, cộng
các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các
bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ Cái thông
qua Bảng cân đối số phát sinh. Các Bảng tổng hợp chi tiết, sau khi kiểm tra đối
chiếu số liệu cùng với Bảng cân đối số phát sinh đợc dùng làm căn cứ để lập các
báo biểu kế toán.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ cái; các
sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:

+ Nội dung:
Sổ, thẻ Kế
toán chi tiết
TK 334,
338
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 334,
338
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ
Chứng từ gốc
Sổ cái TK 334, 338
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối phát
sinh
Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối
chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
+ Kết cấu và phơng pháp ghi chép:
Cột 1: ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ
Cột 2: ghi ngày tháng lập chứng từ ghi sổ
Cột 3: ghi số tiền của chứng từ ghi sổ
Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau
Đầu trang sổ phải ghi sổ cộng trang trớc chuyển sang. Cuối tháng, cuối
năm kế toán cộng tổng số tiền kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,

lấy số liệu đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
- Sổ Cái:
+ Nội dung: Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán đợc quy định trong chế độ tài khoản kế
toán áp dụng cho danh nghiệp. Số liệu ghi trên sổ Cái dùng để kiểm tra đối chiếu
với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi soỏ, các số liệu hoặc thẻ kế toán chi
tiết dùng để lập các báo cáo tài chính.
+ Kết cấu và phơng pháp ghi sổ:
Sổ cái của hình thức chứng từ ghi sổ đợc mở riêng cho từng tài khoản, mỗi
tài khoản đợc mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lợng ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản.
Sổ Cái có hai loại:
Sổ Cái ít cột: Thờng đợc áp dụng đối với những Tài khoản có ít nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn giản.
Kết cấu của sổ Cái loại ít cột:
Cột 1: Ghi số thứ tự của chứng từ ghi sổ.
Cột 2: Ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ.
Cột 3: Ghi ngày tháng của chứngtừ ghi sổ
Cột 4: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cột 5: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.
Cột 6 + 7: Ghi số tiền ghi nợ, ghi có của tài khoản này.
Sổ Cái nhiều cột: Thờng đợc áp dụng đối với những Tài khoản có nhiều nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp cần phải theo dõi
chi tiết, có thể kết hợp mở riêng cho từng trang sổ trên sổ Cái và đợc phân tích chi
tiết theo tài khoản đối ứng.
Kết cấu ghi sổ Cái loại nhiều cột:
Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ.
Cột 2,3,12,13: Ghi số hiệu ngày tháng của chứng từ ghi sổ.
Cột 4, 14: Ghi tổng số tiền phát sinh bên Có, phát sinh bên Nợ của tài
khoản.

Cột 5 đến 8: Ghi số tiền phát sinh có của tài khoản đối ứng bên Nợ của các
tài khoản có liên quan.
Cột 9,19: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng khác.
Cột 15 đến 18: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng có từng
tài khoản liên quan.
Cột 11: Ghi ngày tháng ghi sổ.
Phơng pháp ghi sổ Cái:
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó
chứng từ ghi sổ đợc sử dụng để ghi vào sổ Cái vfa các sổ. Thẻ kế toán chi tiết liên
quan.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Cái ở các cột phù hợp.
Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu trang sau.
Cuối kỳ (tháng, quý), cuối niên độ kế toán phải khoá sổ, cộng số phát sinh nợ và
số phát sinh có, tính ra số d của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối số
phát sinh và lập báo cáo tài chính.
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
+ Nội dung:
Sổ thẻ kế toán chi tiết là sổ dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo từng đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp cha phản ánh đ-
ợc. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết về tình hình tài sản vật t, tiền vốn tình hình kết
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm căn cứ để lập báo cáo tài chính.
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, có thể mở sổ, thẻ kế toán chi tiết chủ yếu
sau:
Sổ tài sản cố định.
Sổ chi tiết vật t, sản phẩm hàng hoá.
Thẻ kho.
Sổ chi phí sản xuất
Thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ.
Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả.
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay

Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua, thanh toán nội bộ, thanh toán
với ngân sách
Sổ chi tiết tiêu thụ.
+ Kết cấu và phơng pháp ghi chép:
Mỗi đối tợng kế toán có yêu cầu quản lý và phân tích khác nhau, do đó, nội
dung kết cấu các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết đợc quy định mang tính hớng dẫn.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý và phân tích, từng doanh nghiệp có thể mở sổ và lựa
chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết và chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ
ghi sổ và ghi vào các sổ kế toán tổng hợp.
Cuối tháng hoặc cuối quý phải lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở các sổ
hoặc thẻ kế toán chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với sổ cái.
Một số biểu mẫu kế toán đợc sử dụng tại công ty trong hình thức Kế toán
chứngtừ ghi sổ:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Ngày thángnăm
đơn vị: .
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng
1 2 3
Cộng
chứng từ ghi sổ
Ngày tháng năm
Trích
yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6
Sổ Cái TK:
Ngày tháng năm

STT
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7
Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty
Theo chế độ kế toán hiện hành thì hệ thống tài khoản kế toán mà công ty áp
dụng là 74 tài khoản cấp I và 95 tài khoản cấp II:

×