Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.62 KB, 25 trang )

Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán lao
động tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở
các doanh nghiệp
1. 1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1. 1. 1. Vai trò, ý nghĩa và yêu cầu quản lý lao động:

* Vai trò của lao động:
Trong lịch sử phát triển của loài ngời, chúng ta biết rằng bất kỳ một quá trình sản
xuất nào cũng là sự kết hợp của 3 yếu tố: sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao
động. Trong đó, sức lao ®éng - toµn bé thĨ lùc vµ trÝ lùc cđa con ngời đợc kết hợp lại
trong quá trình lao động - là yếu tố quyết định.
Lao động là hoạt động cã mơc ®Ých, cã ý thøc cđa con ngêi nh»m tác động biến
đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con ng ời.
Trong mọi xà hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao
động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xà hội loài ng ời, là
yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Để quá trình tái tạo sản
xuất nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn
ra liên tục thì một vấn đề thiết yếu là tái sản xuất sức lao ®éng. V× vËy, khi con ng êi
tham gia lao ®éng sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả
thù lao lao động cho họ. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợc biểu hiện
bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng.
Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
doanh nghiệp cần phải trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ
đà đóng góp cho doanh nghiệp.
Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xÃ
hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn mà theo
chế độ tài chính hiện hành các doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và kinh phí nói trên hợp thành khoản chi
phí về lao ®éng sèng trong tỉng chi phÝ cđa doanh nghiƯp. Khoản chi phí này là một
trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
Sử dụng hợp lý sức lao động là cũng chính là tiết kiệm lao động sống, do đó góp phần


hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải
thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên và ngời lao động trong
doanh nghiệp.


Lao động còn là nguồn gốc của giá trị thặng d. Sức lao động với tính cách là một
loại hàng hoá đặc biệt, trong quá trình lao động không chỉ chuyển hết giá trị bản thân
vào sản phẩm mà còn tạo đợc lợng giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động đà bỏ ra đó chính là giá trị thặng d, biểu hiện của nó là lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phần giá trị này chính là cơ sở để doanh nghiệp tái
sản xuất theo cả chiều rộng lẫn cả chiều sâu, là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.
Lao động có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao sẽ là nhân tố quyết định sự tồn
tại không chỉ của bản thân doanh nghiệp mà của cả nền kinh tế đất nớc, đặc biệt trong
điều kiện sản xuất vật chất ngày càng tiến bộ hơn.

ã

Yêu cầu quản lý lao động:
Quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý
sản xuất kinh doanh, nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vợt mức kế
hoạch sản xuất của mình. Quản lý tốt lao động là cơ sở cho việc tính toán và xác định
chi phí lao động. Tính đúng thời gian lao động và thanh toán đầy đủ kịp thơì tiền l ¬ng
cho ngêi lao ®éng sÏ kÝch thÝch ngêi lao ®éng quan tâm đến thời gian, kết quả và chất
lợng của lao động.

Thực chất, yêu cầu quản lý lao động chính là yêu cầu quản lý về số lợng,
chất lợng lao động:
- Về số lợng: phải có số công nhân viên phù hợp với cơ cấu lao động hợp lý, tỷ lệ
lao động gián tiếp vừa phải để dành phần chủ yếu cho lao động trực tiếp.
- Về chất lợng: cần chú ý bậc thợ bình quân của từng loại thợ và số lợng thợ bậc
cao.

Với khoản chi phí về lao động sống, yêu câu đặt ra là quản lý chi phí này nh thế
nào để một mặt tăng mức thu nhập cho ngời lao động nhằm khuyến khích tinh thần
tích cực lao động, làm nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Mặt khác, doanh nghiệp
phải hạ thấp chi phí để giảm già thành, tăng lợi nhuận. Việc tăng lơng phải phù hợp
với việc tăng sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm tránh tình trạng đội già thành sản
phẩm lên cao.
1.1.2. ý nghĩa tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Tiền lơng (hay tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao
động do họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí
lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Để trả tiền lơng cho ngời lao động đúng, hợp lý, doanh nghiệp phải đảm bảo
đợc các yêu cầu sau: Đúng với chế độ tiền lơng của Nhà nớc, gắn với quản lý lao
động của doanh nghiệp. Các yêu cầu trên có quan hệ chặt chÏ víi nhau vµ chØ cã


trên cơ sở đó thì tiền lơng mới kích thích đợc ngời lao động nâng cao tay nghề, nâng
cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất, thúc đẩy đợc sản xuất phát triển.
Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp, trợ cấp b¶o
hiĨm x· héi, b¶o hiĨm y tÕ, . . . các khoản này cũng góp phần trợ giúp ng ời lao động
và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trờng hợp khó khăn, tạm thơì hoặc vĩnh viễn
mất sức lao động.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng, một mặt giúp cho công tác quản
lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, tạo cơ sở cho việc tính toán lơng theo
đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Mặt khác, giúp cho doanh nghiệp quản lý
tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việc trả tiền lơng và trợ cấp bảo hiểm xà hội theo ®óng
chÕ ®é kÝch thÝch ngêi lao ®éng hoµn thµnh nhiƯm vụ đợc giao, đồng thời tạo cơ sở
cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Do đó

kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp phải thực hiện các
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu
cầu quản lý về lao động theo từng ngời lao động, từng đơn vị lao động.
Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản có liên quan cho từng ngời lao động, từng tổ sản xuất,. . . đúng chế độ nhà nớc, phù hợp với các qui định quản
lý của DN.
Tính toán, phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lơng, các khoản tích theo l
ơng theo đúng đối tợng liên quan.
Thờng xuyên tổ chức phân tích, cung cấp tình hình sử dụng lao động, quản lý
và chi tiêu quỹ tiền lơng.
1.2. Hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1.2.1. Các hình thức trả lơng:

Hiện nay trong chế độ lao động tiền lơng có quan điểm chỉ đạo lâu dài là thực
hiện đúng quyền hạn, quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp và ngời lao động, thực
hiện sự bình đẳng giữa hai bên, tôn trọng quyền đợc làm việc và thôi việc của ngời lao
động. Trong các doanh nghiệp ngày nay tổ chức tiền lơng phải tuân thủ các nguyên tắc
sau:
- Nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng lao động: Nguyên tắc này nhằm
khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, mặt khác tạo cho ngòi lao động ý
thức gắn tiền lơng với kết quả lao ®éng cđa m×nh.


Số lợng và chất lợng lao động đợc thể hiện một cách tổng hợp ở kết quả sản xuất
thông qua số lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc khối lợng công việc đợc
thực hiện.
- Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao mức
sống: Tiền lơng phải đảm bảo cho ngời hởng lơng tái sản xuất đợc sức lao động của bản
thân và gia đình. Có nh vậy tiền lơng mới thực sự là động lực thúc đẩy lao động nhiệt
tình, tăng năng suất lao động, từ đó tạo ra năng lực sản xuất mới, tạo ra vật chất to lớn

cho xà hội. Vì vậy công tác tổ chức tiền lơng cần chú ý đến việc không ngừng tăng tiền
lơng thực tế cho ngời lao động.
- Gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và phù hợp với điều kiện kinh tế của đất
nớc trong từng thời kỳ: Nếu chính sách tiền lơng không giải quyết đúng đắn thì không
những ảnh hởng xấu đến sản xuất, đến tình hình phát triển kinh tế mà còn trở thành
vấn đề không có lợi cho xà hội.
Để phân biệt và quy định mức độ phức tạp của công việc làm cơ sở tính lơng và
trả lơng cho công nhân viên thì trong các doanh nghiệp hiện nay đợc nhà nớc quy định
về tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, thang lơng và mức lơng. Đó là cách trả lơng theo chất
lợng lao động. Còn việc trả lơng theo số lợng lao động thực hiện bằng cách sử dụng
các hình thức tiền lơng. Việc kết hợp đúng đắn giữa chế độ trả lơng cấp bậc với các
hình thức tiền lơng tạo điều kiện quán triệt đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động.
Chính sách tiền lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp với hoàn
cảnh xà hội, với khả năng của từng công ty - xí nghiệp. Chúng ta không thể và không
nên áp dụng công thức lơng một cách máy móc có tính chất đồng nhất cho mọi đơn vị.
Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năng suất lao động cao, giá thành hạ.
Nhng công ty khác lại thất bại nếu áp dụng chế độ trả lơng này, mà phải áp dụng chế
độ trả lơng theo giờ céng víi thëng . . . Do vËy, viƯc tr¶ lơng rất đa dạng. Các công ty
cần phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh của
mình. Thờng thì các công ty, xí nghiệp áp dụng những hình thức trả lơng nh sau:
1. 2. 1. 1. Trả lơng theo thời gian:

Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang
lơng để tính cho từng ngời lao động. Hình thức này chủ yếu chỉ áp dụng cho lao động
gián tiếp, còn lao động trực tiếp chỉ áp dụng với bộ phận không áp dụng đợc định mức
sản phẩm.
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng với viên chức nhà nớc thuộc khu vực hành
chính sự nghiệp, những ngời hoạt động trong lĩnh vực quản lý, chuyên môn, kỹ thuật,
nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Với công nhân sản xuất chỉ áp dụng cho
những ngời làm công việc không thể định mức đợc sản phẩm lao động chính xác, hoặc



do tính chất của sản xuất nếu trả lơng sản phẩm sẽ không đạt chất lợng. Chẳng hạn
công việc sửa chữa, công việc sản xuất hay pha chế thuốc chữa bệnh .
Tiền lơng thời gian phải trả = Thời gian làm việc * Đơn giá tiền lơng thời gian
(áp dụng đối với từng bậc lơng).
Nh vậy, trả lơng theo thời gian là dựa vào độ dài thời gian làm việc, trình độ
chuyên môn kỹ thuật và mức độ phức tạp của công việc.
+ Ưu điểm: Dễ tính, dễ trả lơng.
+ Nhợc điểm: Mang tính bình quân cao, không đánh giá đợc kết quả lao động
của mỗi ngời.
Các hình thức cụ thể trả lơng theo thời gian:
* Hình thức trả lơng theo thời gian lao động giản đơn:
Chế độ trả lơng theo thời gian lao động giản đơn quy định mức tiền lơng lao
động của mỗi ngời lao động đợc hởng phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc, chức vụ hay
cấp hµm vµ thêi gian lµm viƯc thùc tÕ cđa hä. Hình thức trả lơng này bao gồm:
- Lơng tháng: Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo tháng, theo bậc lơng đà sắp
xếp. Ngời lao động hởng lơng tháng sẽ nhận tiền lơng theo cấp bậc và khoản tiền phụ
cấp nếu có. Hình thức trả lơng này thờng áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công
tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động
không có tính chất sản xuất. Cách tính:
Lơng tháng = Lơng cấp bậc công việc + Các khoản phụ cấp.
(mức lơng theo bảng lơng <nếu có> của Nhà nớc)

-

Lơng ngày: Là tiền lơng tính trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày
và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Lơng tháng
Lơng ngày =

Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng
Lơng ngày dùng để trả theo chế độ với ngời lao động theo hợp đồng thời hạn từ
một tháng trở lên, thờng thì cơ quan hợp đồng lao động hay doanh nghiệp tổ chức
chấm công theo ngày và trả gộp 15 ngày một lần cùng kỳ với ngời hởng lơng tháng. Lơng ngày áp dụng cho những công việc có thể chấm công ngày, nó khuyến khích ng ời
lao động đi làm đều.
Đối với ngời lao động làm việc công nhật hoặc làm công việc có tính chất tạm
thời theo thời vụ, làm công việc có tính chất thời hạn dới ba tháng thì có thể gộp số
ngày để trả một lần, cũng có thể trả ngay sau mỗi ngày làm việc nhng phải tính thêm
cho họ khoản BHXH, ít nhất 15% vào tiền lơng để ngời lao động tự do về vấn đề b¶o
hiĨm.


- Lơng giờ: áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc
không hởng lơng theo sản phẩm.
* Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng:
Thực chất là sự kết hợp trả lơng theo thời gian giản đơn và tiền thởng thờng
xuyên từ quỹ lơng (vì đảm bảo giờ công, ngày công ). Hình thức này áp dụng cho
những lao động phụ làm những công việc phụ hoặc những lao động chính làm việc ở
nơi có trình độ cơ khí và tự động hoá cao. Cách tính:
Tiền lơng = Tiền lơng theo thời gian + Tiền thởng lao động giản đơn
- Ưu điểm: Phản ánh đợc trình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế và hiệu
quả công việc của ngời lao động, khuyến khích ngời lao động có trách nhiệm với công
việc.
- Nhợc điểm: Cha đảm bảo phân phối theo lao động.
1. 2. 1. 2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

Là hình thức tiền lơng tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc đà hoàn
thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm,
công việc đó. Tiền lơng sản phẩm phải tính bằng số lợng hoặc khối lợng công việc, sản
phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lợng nhân với đơn giá tiền lơng sản phẩm.

Đây là hình thức trả lơng cơ bản mà hiện nay các đơn vị áp dụng chủ yếu trong
khu vực sản xuất vật chất. Hình thức trả lơng này phù hợp với nguyên tắc phân phối
lao động, gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả lao động, khuyến khích ngời lao
động hăng say lao động. Hình thức này tỏ ra có hiệu quả hơn so với việc trả lơng theo
thời gian, do đó xu hớng hiện nay mở rộng trả lơng theo hình thức này.
Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch toán kết
quả lao động (phiếu xác nhận lao động hoặc công việc hoàn thành ...) và đơn giá tiền lơng sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại công việc hoặc sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng
doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau:
* Tiền lơng sản phẩm trực tiếp (trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân):
Hình thức này áp dụng cho những công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện
quy trình lao động của họ mang tính độc lập tơng ®èi, cã thĨ ®a ra ®Þnh møc, tỉ chøc
kiĨm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt. Đơn giá tiền lơng của cách trả lơng này là cố định và tính theo công thức:
ĐG = = L*TĐM
Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lơng
L : Lơng cấp bậc công nhân
QĐM: Mức sản lợng định mức
TĐM: Thời gian định mức


Tiền lơng của công nhân đợc xác định theo công thức:
Tiền lơng phải trả = Đơn giá tiền lơng * Số lợng sản phẩm hoàn thành.
Đơn giá tiền lơng là tiền lơng phải trả cho công nhân viên trên một đơn vị sản
phẩm (mức sản phẩm thực tế)
- Ưu điểm: Đánh giá đúng đắn sức lao động đà hao phí, ngời lao động làm bao
nhiêu hởng bấy nhiêu, điều đó khuyến khích ngời lao động làm việc hăng say hơn, họ
quan tâm nhiều hơn đến chất lợng sản phẩm làm ra.
- Nhợc điểm: Công nhân ít quan tâm đến việc tiÕt kiƯm nguyªn vËt liƯu, coi nhĐ
viƯc tiÕt kiƯm chi phí sản xuất, ít quan tâm đến việc bảo quản máy móc, thiết bị nếu
thiếu những quy định chặt chẽ, tinh thần tơng trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất

kém, hay có tình trạng giấu nghề, giấu kinh nghiệm.
* Tiền lơng sản phẩm tập thể (trả lơng theo sản phẩm nhóm lao động):
Đối với những công việc do tập thể ngời lao động cùng thực hiện thì tiền lơng sản
phẩm tập thể sau khi đợc xác định theo công thức trên, cần đợc tính chia cho từng ngời lao
động trong tập thể theo phơng pháp chia lơng thích hợp. Doanh nghiệp có thể thực hiện chia
lơng sản phẩm tập thể theo các phơng pháp sau:
- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo hệ số lơng cấp bậc của ngời lao
động và thời gian làm việc thực tế của từng ngời:
Theo phơng pháp này, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và hệ số lơng cấp bậc
của từng ngời để tính chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngòi theo công thức:
Li=
Trong đó: Li: Tiền lơng sản phẩm của lao động i
Ti: Thời gian làm viƯc thùc tÕ cđa lao ®éng i
Hi: HƯ sè cÊp bậc lơng của lao động i
Lt: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể
n: Số lợng lao động của tập thể
- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo mức lơng cấp bậc và thời gian làm
việc thực tế của từng ngời:
Theo phơng pháp này, căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lơng cấp bậc
của từng ngời để tính chia lơng sản phẩm tập thể cho từng ngời theo công thức:
Li =
Trong đó: Li: Tiền lơng sản phẩm của lao động i
Ti: Thời gian làm việc thùc tÕ cđa lao ®éng i
Hi: HƯ sè cÊp bËc lơng của lao động i
Lt: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể
n: Số lợng lao động của tập thể
Mi: Mức lơng cấp bậc của lao động i


- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo hệ số lơng cấp bậc hoặc theo mức

lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng công nhân kết hợp vời bình công
chấm điểm:
Phơng pháp này áp dơng trong trêng hỵp cÊp bËc kü tht cđa tõng công nhân
không phù hợp với cấp bậc công việc đợc giao. Theo phơng pháp này, tiền lơng sản
phẩm tập thể đợc chia làm 2 phần:
+ Phần tiền lơng phù hợp với lơng cấp bậc đợc chia cho từng ngời theo hệ số lơng
cấp bậc hoặc mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng ngời.
+ Phần tiền lơng sản phẩm còn lại đợc phân chia theo kiểu bình công chấm điểm.
* Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp:
Hình thức này áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất
(công nhân phụ) mà công việc của họ ảnh hởng nhiều tới công việc của công nhân
chính (ngời hởng lơng theo sản phẩm) nh công nhân sửa chữa, công nhân điện
Tiền lơng phải trả
Mức tiền lơng công
Mức độ hoàn thành sản phẩm
=
x
cho công nhân phụ
nhân chính
tiêu chuẩn của công nhân
- Ưu điểm: Cách trả lơng này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho
công nhân chính, tạo điều kiện cho công nhân chính nâng cao năng suất lao động.
- Nhợc điểm: Do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính, việc trả lơng nh
vậy cha đợc chính xác, cha thật sự đảm bảo hao phí lao động mà công nhân phụ bỏ ra,
dẫn đến tình trạng ngời lao động có trình độ nh nhau nhng hởng những mức lơng rất
khác nhau.
*Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến:
Theo cách trả lơng này, tiền lơng phải trả cho ngòi lao động bao gồm 2 phần:
- Phần 1: Tiền lơng hoàn thành định mức đợc giao (tiền lơng sản phẩm trực
tiếp).

- Phần2: Căn cứ vào mức độ hoàn thành một định mức lao động để tính thêm một
số tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành vợt định mức càng cao thì suất luỹ
tiến càng nhiều.
Hình thức trả lơng này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp cần hoàn thành gấp
một số công việc trong khoảng thời gian nhất định (ví dụ để kịp giao sản phẩm cho
khách hàng theo hợp đồng). Thực chất đây là cách trả lơng theo sản phẩm kết hợp với
hình thức tiền thởng (hoặc đơn giá tiền lơng luỹ tiến) theo một tỷ lệ nhất định đối với
định mức lao động một cách chính xác.
Với cách trả lơng này, tốc độ tăng tiền lơng vợt tốc độ tăng sản phẩm. Nó có tác
động kích thích công nhân tích cực làm việc, tăng năng suất lao động, phấn đấu vợt
định mức đợc giao, nhng ngời lao động ít quan tâm đến máy móc, kh«ng tiÕt kiƯm


nguyên vật liệu. Mặt khác các doanh nghiệp cần chú ý không nên áp dụng rộng rÃi
hình thức trả lơng này vì tốc độ tăng tiền lơng của công nhân tăng nhanh hơn tốc độ
tăng năng suất lao động, thời gian trả lơng không nên quá ngắn để tránh tình trạng
công nhân nhận lơng luỹ tiến nhng không đạt định mức tháng.
* Tiền lơng sản phẩm có thởng, có phạt:
Thực chất, hình thức trả lơng này là sự hoàn thiện hơn của hình thức trả lơng sản
phẩm trực tiếp. Theo hình thức này, ngoài tiền lơng đợc lĩnh theo đơn giá sản phẩm trực
tiếp, ngời công nhân còn đợc hởng thêm một khoản tiền thởng nhất định căn cứ vào trình
độ hoàn thành các chỉ tiêu thởng. Ngoài ra trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm
hỏng, lÃng phí vật t, không đảm bảo đủ ngày công, định mức quy định thì có thể phải
chịu tiền phạt vào thu nhập của họ bằng tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp trừ đi khoản tiền
phạt.
*Tiền lơng khoán:
Hình thức trả lơng khoán đợc áp dụng trong trờng hợp sản phẩm hay công việc
khó giao chi tiết, mà phải giao cả khối lợng công việc, hay nhiều việc tổng hợp phải
làm trong một thời gian nhất định với yêu cầu chất lợng nhất định. Trả lơng khoán có
thể tạm ứng lơng theo phần khối lợng đà hoàn thành trong từng đợt và thanh toán lơng

sau khi đà hoàn thành toàn bộ khối lợng công việc đợc hợp đồng giao khoán. Đơn giá
khoán xác định theo đơn vị hoặc cũng có thể trọn gói cho cả khối lợng công việc hay
công trình.
Yêu cầu của chế độ trả lơng này là đơn giá phải tính toán chặt chẽ và phải có hợp
đồng giao khoán. Nội dung hợp đồng giao khoán phải rõ ràng công việc, khối lợng giao
khoán, điều kiện lao động định mức, đơn giá, tổng số tiền lơng khoán Nếu tập thể nhận
khoán thì chia lơng nh hình thức trả lơng tập thể.
- Ưu điểm: Theo hình thức này, công nhân biết trớc đợc khối lợng tiền lơng mà
họ sẽ đợc nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc đợc
giao. Do đó, họ chủ động trong việc sắp xếp, tiến hành công việc của mình, từ đó tranh
thủ thời gian hoàn thành công việc đợc giao. Còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm
về khối lợng công việc hoàn thành.
- Nhợc điểm: Để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tợng làm bừa, làm
ẩu, không đảm bảo chất lợng.
Tóm lại, việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ căn cứ vào thang lơng, bậc lơng, các định mức tiêu chuẩn mà còn phải lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp với
điều kiện cụ thể của ngành và doanh nghiệp. Có nh vậy mới phát huy đợc tác dụng của
tiền lơng, vừa phản ánh lao động hao phí trong quá trình sản xuất, vừa làm đòn bẩy
kích thích ngời lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.


Thực tế ở nhiều doanh nghiệp, mức lơng trả cho ngời lao động cao hơn do còn có
một số loại phụ cấp. Chế độ, hình thức trả lơng cũng khá đa dạng do các doanh nghiệp
linh hoạt trong việc tính trả lơng. Đi sâu vào tìm hiểu ta thấy có các loại phụ cấp, các
loại tiền thởng sau:
1.2.1.3. Các chế độ trả lơng phụ, thởng, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp:

* Chế độ trả lơng khi nghỉ phép, ngừng việc, làm ra sản phẩm hỏng, sản
phẩm xấu:
- Lơng nghỉ phép:
Theo chế độ hiện hành, khi ngời lao động nghỉ phép thì vẫn đợc hởng 100% tiền

lơng theo cấp bậc. Tiền lơng nghỉ phép là tiền lơng phụ của ngời lao động. Hiện nay,
mỗi năm một ngời lao động đợc nghỉ phép 12 ngày, nếu làm việc 5 năm liên tục thì
tính thêm 1 ngày vào thời gian nghỉ phép, từ 30 năm trở lên chỉ đợc nghỉ thêm 6 ngày.
Tìên lơng nghỉ phép đợc chia vào chi phí hàng tháng. Nếu doanh nghiệp không
bố trí cho ngời lao động nghỉ phép ổn định, đều đặn giữa các tháng trong năm thì
doanh nghiệp phải trích trớc tiền lơng nghỉ phép để đảm bảo chi phí ổn định giữa các
tháng trong năm.
Tổng số tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch năm của
Tỷ lệ trích trớc tiền
công nhân sản xuất trực tiếp
lơng nghỉ phép của =
x 100%
Tổng số tiền lơng cơ bản kế hoạch năm của công
ngời lao động
nhân trực tiếp sản xuất

Mức trích trớc tiền lơng phép kế hoạch

Tiền lơng cơ bản thực tế
= phải trả cho công nhân x
tiếp trong tháng

Tỷ lệ trích trớc

Nếu ngời lao động vì lý do gì mà không nghỉ phép đợc thì đợc thanh toán 100% lơng cấp bậc theo số ngày nghỉ còn lại mà ngời đó cha nghỉ.
*Chế độ phụ cấp lơng:
- Phụ cấp khu vực: áp dụng với những nơi xa xôi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn
và khí hậu xấu. Phụ cÊp gåm 7 møc: 0,1; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,7 vµ 1,0 so víi møc l ơng tối thiểu.
- Phụ cấp độc hại nguy hiểm: áp dụng đối với nghề hoặc công việc có điều kiện
lao động độc hại, nguy hiểm cha đợc xác định trong møc l¬ng. Phơ cÊp gåm 4 møc:

0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; và 0,4 so với mức lơng tối thiểu.


-

Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc đòi hỏi trách
nhiệm cao, hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lÃnh đạo. Phụ
cấp gồm 3 mức: 0,1 ; 0, 2 và 0,3 so với mức lơng tối thiểu.
- Phụ cấp làm thêm: áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc từ 22h 00
đến 6h00 sáng. Phụ cấp gồm 2 mức:
+ 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thờng xuyên làm
việc vào ban đêm.
+ 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thờng xuyên làm việc
theo ca (chế độ làm việc 3 ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm.
- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ở những
vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và hải đảo xa đất liền, có điều kiện sinh hoạt khó khăn
do cha có cơ sở hạ tầng. Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lơng cấp
bậc hoặc chức vụ. Thời gian hởng từ 1 đến 3 năm.
- Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt (lơng thực,
thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả níc tõ 10%
trë lªn. Phơ cÊp gåm 5 møc: 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 so với mức lơng tối thiểu.
- Phụ cấp lu động: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc phải thờng
xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với
mức lơng tối thiểu.
*Chế độ trả lơng khi làm thêm:

Theo chế độ hiện hành, khi ngời lao động làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn quy
định thì giờ làm thêm đợc trả bằng 150% tiền lơng giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm
vào ngày thờng và đợc trả bằng 200% tiền lơng giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào
ngày nghỉ hàng tuần quy định tại Điều 72 của Bộ luật Lao động. Vào ngày lễ,

ngày nghỉ có hởng lơng quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ luật Lao
động, ít nhất bằng 300%.
*ChÕ ®é tiỊn thëng:
Chóng ta ®Ịu biÕt, tiỊn thëng thùc chất là khoản tiền lơng nhằm quán triệt đầy đủ
hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Vì vậy đây là khoản thu nhập thêm nhằm
khuyến khích ngòi lao động trong sản xuất kinh doanh cho nên các doanh nghiệp phải
xây dựng một quy chế tiền thởng sao cho phù hợp với đơn vị mình. Chế độ tiền thởng
hiện hành gồm 2 loại: thởng thờng xuyên và thởng định kỳ.
- Thëng thêng xuyªn gåm:
+ Thëng tiÕt kiƯm vËt t.
+ Thëng do nâng cao chất lợng sản phẩm.
+ Thởng do tăng năng suất lao động.


- Thởng định kỳ:
+ Thởng thi đua vào dịp cuối năm.
+ Thởng sáng kiến, thởng chế tạo sản phẩm mới.
+ Thởng điển hình.
+ Thởng nhân dịp lễ tết.
Việc áp dụng chế độ tiền thởng một cách đúng đắn và hợp lý là điều rất cần thiết
để đảm bảo vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền thởng và tiết kiệm chi phí. Vì vậy chế độ
tiền thởng cần phải tôn trọng các nguyên tắc sau:
+ Phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu, tầm quan trọng của sản xuất hay công việc
mà áp dụng hình thức hay chế độ thởng thích hợp.
+ Phải đảm bảo quan hệ giữa chỉ tiêu chất lợng và số lợng.
+ Tiền thởng không vợt quá số tiền làm lợi.
1. 2. 2. Quỹ tiền lơng:

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tÝnh theo ngêi lao ®éng
cđa doanh nghiƯp do doanh nghiƯp quản lý và chi trả.

Quỹ này bao gồm các khoản sau:
- Tiền lơng trả theo thời gian, tiền lơng trả theo sản phẩm, lơng khoán, ...
- Tiền lơng trả cho thời gian công nhân viên ngừng việc đi học, tập tự vệ, hội
nghị, nghỉ phép năm...
- Các loại phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn ca, làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc
hại ...
Các khoản tiền thởng có tính chất thờng xuyên ...
Khi lập kế hoạch về quỹ lơng, doanh nghiệp còn phải tính các khoản: trợ cấp,
BHXH cho công nhân viên khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động...Tuy nhiên cần lu ý
là quỹ lơng không bao gồm các khoản tiền thởng không thờng xuyên nh: phát minh,
sáng chế, các khoản trợ cấp không thờng xuyên nh: trợ cấp khó khăn đột xuất, công
tác phí, học bổng hoặc sinh hoạt phí của học sinh, sinh viên, bảo hộ lao động.
Về phơng diện hạch toán, tiền lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản
xuất đợc chia làm 2 loại: tiền lơng chính và tiền lơng phụ:
+ Tiền lơng chính là tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, nghĩa là thời gian có tiêu hao thực sự sức
lao động, bao gồm: tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp
trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ...)
+ Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện
nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên đợc nghỉ theo
đúng chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, đi học, đi họp, nghỉ vì ngừng sản xuất ...). Ngoµi ra,


tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy
định cũng đợc xếp vào lơng phụ.
Việc phân chia lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với
công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản xuất. Tiền lơng của công
nhân sản xuất gắn liền với quá trình làm ra sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếp vào
chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn
liền với từng loại sản phẩm theo một tiêu chuẩn phân bổ nhất định.

Quản lý chi tiêu quỹ tiền lơng phải nằm trong mối quan hệ với việc thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm, hợp lý quỹ tiền lơng, vừa đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của doanh
nghiệp.
1. 2. 3. Quỹ bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn:

Ngoài tiền lơng trả cho ngời lao động theo chế độ hiện hành doanh nghiệp còn
phải nộp các quỹ nh: quỹ bảo hiểm xà hội nhằm đảm bảo vật chất góp phần ổn định
đời sống cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro; quỹ bảo hiểm y tế nhằm tài trợ cho việc
phòng và chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động; nguồn kinh phí công đoàn để chăm lo
bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
* Quỹ bảo hiểm xà hội:
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời không tránh khỏi rủi ro về kinh tế, về tinh
thần. Chính vì nhu cầu này mà nảy sinh nhiều cơ chế bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm xà hội
cũng ra đời trên cơ sở đó. Quỹ bảo hiểm xà hội đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tài
trợ cho ngời lao động trong những trờng hợp:
+ Trợ cấp thai sản cho ngời lao động nữ có thai, sinh con. Trợ cấp bằng 75% lơng
trong thời gian 4 tháng.
+ Trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp do ngời lao động bị tai nạn lao
động. Tiền trợ cấp bằng 100% tiền lơng trong quá trình điều trị, ngoài ra còn đợc hởng
chế độ khác...
+ Trợ cấp chế độ hu trí ...
+ Chi chế độ tử tuất cho nhân thân ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động
bị chết.
Quỹ bảo hiểm xà hội đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực ...) của công nhân viên
chức thực tế phát sinh trong tháng theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xà hội là
20%, cụ thể:
+ 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp và đợc tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
+ 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng.



Quỹ BHXH do cơ quan BHXH quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà
nớc, hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ. Hàng tháng doanh nghiệp phải nộp
toàn bộ các khoản BHXH đà trích cho cơ quan quản lý quỹ. Nếu ở doanh nghiệp xảy
ra trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sảnđ ợc hởng trợ cấp BHXH thì doanh
nghiệp sẽ tiến hành chi BHXH cho ngời lao động thay cơ quan BHXH. Sau đó, doanh
nghiệp sẽ nộp toàn bộ các chứng từ gốc hợp lệ có liên quan cho cơ quan này xét duyệt
và thanh toán cho đơn vị.
* Quỹ bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế thực chất là trợ cấp về y tÕ cho ngêi tham gia b¶o hiĨm nh»m gióp
hä một phần nào đó trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền vịên phí, tiền thuốc thang.
Mục đích chính của BHYT là tạo một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng.
Quỹ BHYT đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời tham gia bảo hiểm và một
phần hỗ trợ của nhà nớc. Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
của chế độ tài chính hiện hành trên tổng số tiền lơng cơ bản của công nhân viên trong
tháng. Hiện nay, tỷ lệ này là 3% tổng quỹ lơng cơ bản của doanh nghiệp, trong đó 2%
doanh nghiệp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, 1% còn lại tính trừ
vào thu nhập của ngời lao động.
Quỹ BHYT đợc nộp toàn bộ cho cơ quan chuyên môn chuyên trách (dới hình thức
mua thẻ bảo hiểm y tế cho ngời lao động) để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh,
viện phí, thuèc thang ... cho ngêi lao ®éng trong thêi gian ốm đau, sinh đẻ ...
* Kinh phí công đoàn:
Công đoàn là một tổ chức của đoàn thể đại diện cho ngời lao động. Công đoàn là tổ
chức đợc lập nên đại diện cho ngời lao động để bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. Đồng
thời, công đoàn cũng là ngời trực tiếp hớng dẫn và điều chỉnh thái độ của ngời lao động với
công việc ...
Quỹ này hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp hàng tháng theo một tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả
cho công nhân viên trong kỳ nhằm tạo ra nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn của

đơn vị. Theo chế độ tài chính hiện hành, tỷ lệ trích nộp kinh phí công đoàn của doanh
nghiệp là 2% tiền lơng thực tế của công nhân viên trong tháng. Trong đó, doanh
nghiệp đợc phép giữ lại 1% để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cơ sở, 1% còn lại phải
nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên.
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động cùng các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ
hợp thành chi phí nhân công trong tỉng chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
Do vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải tính đúng, tính đủ tiền lơng và các khoản trích
theo lơng nói trên và có biện pháp quản lý, sử dụng khoa học để có thể giảm chi phí
nhân công, giảm giá thành sản phẩm mà không ảnh hởng đến chất lợng sản xuÊt.


1. 3. Thanh toán lao động tiền lơng, tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động:
1. 3. 1. Phân loại lao động:

Để tạo điều kiện cho việc quản lý, huy động sử dụng vốn hợp lý thì cần thiết phải
phân loại công nhân viên của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp
cụ thể thuộc các ngành sản xuất khác nhau. Căn cứ vào việc tổ chức quản lý, sử dụng và
trả lơng, lực lợng lao động trong doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại: công nhân viên trong
danh sách và công nhân viên ngoài danh sách.
* Công nhân viên trong danh sách: Là những ngời đợc đăng ký trong danh sách lao
động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và trả lơng. Theo quy định hiện hành,
công nhân viên trong danh sách bao gồm những ngời trực tiếp sản xuất từ một ngày trở
lên và ngời không trực tiếp sản xuất từ năm ngày trở lên.
Công nhân viên trong danh sách đợc phân chia thành các loại lao động khác nhau
theo 2 tiêu thức khác nhau sau:
- Nếu căn cứ vào tính liên tục của thời gian làm việc công nhân viên trong danh sách
gồm công nhân viên thờng xuyên và công nhân viên tạm thời. Trong đó:
+ Công nhân viên thờng xuyên là những ngời đợc tuyển dụng chính thức làm
việc lâu dài cho doanh nghiệp và những ngời tuy cha đợc tuyển dụng chính thức nhng
làm việc thờng xuyên và liên tục.

+ Công nhân viên tạm thời làm việc cho doanh nghiệp theo hợp đồng lao động
trong đó quy định rõ thời gian làm việc.
- Nếu căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất, công nhân viên trong danh sách đợc chia thành công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản và công nhân viên thuộc các
hoạt động khác:
+ Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản là những ngời trực tiếp hay gián
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chính ở doanh nghiệp gồm: công nhân
chính, công nhân phụ, nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý
hành chính...
+ Công nhân viên thuộc các hoạt động khác là những ngời tham gia vào các hoạt
động phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nh: công
nhân viên xây dựng cơ bản, công nhân viên vận tải, những công nhân viên hoạt động
trong các lĩnh vực dịch vụ, nhà ăn...
* Công nhân viên ngoài danh sách: là những ngời tham gia làm việc tại doanh
nghiệp nhng không thuộc quyền quản lý và trả lơng của doanh nghiệp. Họ là những
ngời do đơn vị khác gửi đến nh : Thợ học nghề, sinh viên thực tập, cán bộ chuyên trách
công tác đoàn thể, phạm nhân lao động cải tạo ...
Các doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến công nhân viên trong danh sách vì đây
là bộ phận quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Cßn


những công nhân viên ngoài danh sách chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong lực lợng lao
động.
Tuy nhiên, để quản lý, huy động và sử dụng lao động hợp lý thì việc phân loại lao
động nh trên là cha đủ. Các doanh nghiệp cần phải quản lý lao động theo trình độ kỹ
thuật, trình độ tay nghề của từng công nhân viên, để từ đó có sự phân công, sắp xếp lao
động trong doanh nghiệp cho phù hợp với năng lực của mỗi ngời.
1.3.2. Hạch toán lao động:

Để quản lý và sử dụng lao động, nhất thiết doanh nghiệp phải tiến hành hạch
toán lao động. Đây một loại hạch toán nghiệp vụ nhằm mục đích cuối cùng là giúp

doanh nghiệp tìm ra đợc các biện pháp thích hợp để quản lý và sử dụng lao động một
cách có hiệu quả, bao gồm các nội dung: hạch toán số lợng lao động, hạch toán thời
gian lao động và hạch toán kết quả lao động:
* Hạch toán số lợng lao động:
Các doanh nghiệp thờng sử dụng Sổ danh sách lao động để quản lý về số lợng
từng loại lao động theo tính chất công việc và theo trình độ kỹ thuật cấp bậc của công
nhân viên. Sổ này thờng do phòng tổ chức lao động tiền lơng lập (cho toàn doanh nghiệp
và cho từng bộ phận). Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng
cho từng ngời lao động) để quản lý nhân sự cả về số lợng và chất lợng lao động, về biến
động và chấp hành chế độ đối với lao động.
* Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian đối với từng
công nhân viên ở từng bộ phận, tổ, phòng ban trong doanh nghiệp nhằm quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là Bảng chấm công theo Mẫu số 01LĐ - TL. Bảng này đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động và mỗi tháng đợc
lập một tờ theo dõi từng ngày làm việc. Bảng chấm công đợc dùng để ghi chép thời
gian làm việc thực tế và vắng mặt của công nhân viên trong tổ đội theo từng nguyên
nhân. Trong bảng chấm công ghi rõ ngày đợc nghỉ theo quy định những ngày lễ, tết,
chủ nhật. Mọi sự vắng mặt của ngời lao động đợc ghi rõ ràng. Cuối tháng, tổ trởng (trởng phòng) tổng hợp tình hình sử dụng lao động số có mặt, số vắng mặt theo từng
nguyên nhân sau đó cung cấp cho phòng kế toán phân xởng. Nhân viên kế toán phân
xởng kiểm tra, xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công, sau đó tập hợp báo cáo cho
phòng lao động tiền lơng. Cuối tháng, bảng này chuyển cho phòng kế toán để tính tiền
lơng. Hạch toán thời gian nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc phiếu nghỉ,
con ốm do bệnh viên, bác sĩ cấp và xác nhận. Sau đó chứng từ này đợc chuyển lên
phòng kế toán làm căn cứ để ghi vào bảng chấm công.
* Hạch toán kết quả lao động:


Hạch toán kết quả lao động là việc theo dõi, ghi chép kết quả lao động của công nhân
viên chức, biểu hiện bằng số lợng công việc, khối lợng sản phẩm, công việc đà hoàn thành

của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau
tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất cđa tõng doanh nghiƯp. Tuy kh¸c nhau vỊ mÉu, nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung: tên công nhân, tên công việc hoặc sản
phẩm, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu và chất lợng công việc
hoàn thành Đó chính là các báo cáo về kết quả sản xuất nh: Phiếu giao nhận sản phẩm,
Bảng khoán, Hợp đồng giao khoán, Bảng kê năng suất tổ, Bảng kê khối lợng công
việc hoàn thành Các chứng từ này đều phải do ngời lập (tỉ trëng) ký, c¸n bé kiĨm tra kü
tht x¸c nhËn, lÃnh đạo bộ phận duyệt y, sau đó đợc chuyển cho nhân viên hạch toán đội
sản xuất để tổng hợp kết quả lao động toàn đội rồi chuyển về phòng tiền lơng xác nhận.
Cuối cùng, các chứng từ đó chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng,
tính thởng.
Tại mỗi đội thi công, nhân viên hạch toán đội phải mở sổ tổng hợp kết quả lao
động, ghi kết quả cho từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả
lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng
phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung cho toàn doanh
nghiệp.
1.3.3. Tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động:

Mỗi doanh nghiệp dựa vào điều kiện đơn vị, về đặc điểm sản xuất kinh
doanh, về đặc điểm lao động để áp dụng hình thức trả lơng cho phù hợp với đơn vị
mình. Mỗi hình thức trả lơng trong đơn vị đều có mục đích tăng năng suất lao động,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo làm sao cho ngời lao động hăng hái
tham gia làm việc vời ý thức cao nhất.
Vì vậy việc áp dụng hình thức tiền lơng nào, cách tính tiền lơng ra sao để đảm
bảo nguyên tắc phân phối lao động là yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý lao động
và tiền lơng trong mỗi doanh nghiệp. Hơn nữa, mỗi doanh nghiệp từ lÃnh đạo đến công
nhân phải tìm mọi cách để tăng thu nhập của mình cũng nh của toàn doanh nghiệp sao
cho mức lơng họ nhận đợc từ doanh nghiệp đảm bảo cho họ có thể sống và hoà nhập
với xà hội.
Từ những quyết định của Nhà nớc,hàng tháng trên cơ sở về tài liệu hạch toán về

thời gian và kết quả lao động, chính sách xà hội về lao động tiền lơng mà doanh
nghiệp áp dụng, kế toán tiến hành tính tiền lơng phải trả cho ngời lao động. Tuỳ theo
hình thức lao động mà áp dụng hình thức trả lơng cho phù hợp. Tiền lơng đợc tính toán
và tổng hợp riêng cho từng ngời lao động và tổng hợp theo từng bộ phận lao động đợc
phản ánh vào Bảng thanh toán tiền lơnglập cho từng bộ phận đó. Bảng thanh toán


tiền lơngcủa các bộ phận trong doanh nghiệp là cơ sở để thanh toán, chi trả lơng cho
ngời lao động, đồng thời cũng là cơ sở để tổng hợp và phân bổ tiền lơng và tính trích
BHXH (lập bảng phân bổ tiền lơng. BPB số 1).
Trờng hợp áp dụng tiền thởng cho ngời lao động cần tính toán và lập Bảng thanh
toán tiền thởngđể theo dõi và chi trả theo đúng quy định.
- Bảo hiểm xà hội: Quỹ BHXH đợc cơ quan bảo hiểm xà hội quản lý, doanh
nghiệp có trách nhiệm trích và thu bảo hiểm xà hội rồi nộp lên cấp trên. Việc thanh
toán bảo hiểm, doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán với ngời lao động dựa trên các
chứng từ hợp lệ nh phiếu nghỉ hởng BHXH, giấy khai sinh, giấy ra viện, giấy chứng
nhân thơng tật...rồi sau đó lập bảng thanh toán bảo hiểm xà hội để quyết toán với cơ
quan bảo hiểm xà hội cấp trên.
Cụ thể, đối với khoản BHXH trả thay lơng trong tháng mà ngời lao động đợc hởng, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiến hành tính số tiền BHXH phải trả
cho ngựời lao động theo công thức:
Số tiền BHXH
Số ngày nghỉ tính
Lơng cấp bậc
Tỷ lệ % tính
=
x
x
phải trả
BHXH
bình quân/ngày

BHXH
Số tiền BHXH phải trả cho từng ngời, theo từng nguyên nhân (ốm, con ốm, sinh
đẻ...) đợc phản ánh trong bảng thanh toán BHXH. Bảng này là căn cứ để tổng hợp và
thanh toán trợ cấp BHXH thay lơng cho ngời lao động và là căn cứ để ghi sổ kế toán cũng
nh để lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH. Tuỳ thuộc vào số lợng
ngời đợc hởng trợ cấp BHXH thay lơng mà kế toán phải lập bảng này cho từng bộ phận
hoặc lập chung cho toàn doanh nghiệp.
- Bảo hiểm y tÕ: Víi kho¶n b¶o hiĨm y tÕ, doanh nghiƯp chØ có trách nhiệm nộp
lên cấp trên, ngời lao động sẽ trực tiếp hởng các chế độ thông qua cơ quan y tế nơi ngời lao động đến khám chữa bệnh.
- Kinh phí công đoàn: Với khoản KPCĐ, doanh nghiệp phải nộp 50% trong tổng số
KPCĐ đà trích cho cơ quan công đoàn cấp trên. Số còn lại dùng để chi tiêu cho các hoạt
động công đoàn đơn vị và không đợc chi tiêu vợt quá số này.
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng tổng hợp thanh
toán tìên lơng và các chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác định số phân bổ chi phí
nhân công, chi phí sản xuất kinh doanh của đối tợng sử dụng lao động liên quan. Việc
tính toán phân bổ chi phi nhân công cho các đối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện
bằng trực tiếp hay bằng phơng pháp phân bổ gián tiếp. Kết quả tính toán, phân bổ đợc
phản ánh trong: Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.


1.4. Kế toán tiền lơng và các khoán trích theo lơng
1.4.1. Chứng từ sử dụng:

Hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính
toán tiền lơng, tiền thởng, BHXH, thanh toán tiền lơng, tiền thëng, BHXH nh:
01a-LĐTL

Bảng chấm cơng
01b-LĐTL


Bảng chấm cơng làm thêm giờ
02-LĐTL

Bảng thanh tốn tiền lương
03-LĐTL

Bảng thanh tốn tiền thưởng
04-LĐTL

Giấy đi đường
05-LĐTL

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành
06-LĐTL

Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ
07-LĐTL

Bảng thanh tốn tiền th ngồi
08-LĐTL

Hợp đồng giao khốn
09-LĐTL

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khốn
10-LĐTL

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
11-LĐTL


Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
C¸c phiÕu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên
quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp
rồi mới ghi vào sổ kế toán.
Trên cơ sở Bảng chấm công, Phiếu giao việc, Bảng kê khối lợng công việc
hoàn thành, kết quả tính lơng cho từng ngời lao động đợc hoàn thành. Căn cứ vào đây,
kế toán tiền lơng lập Bảng thanh toán lơngcho từng tổ, đội và các phong ban, trong
đó ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian), các khoản phụ cấp,trợ
cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lơng mà ngời lao động đợc lĩnh. Mỗi công nhân
viên ghi trên một dòng (có ghi kèm cả cấp bậc lơng). Đồng thời, kế toán tiền lơng
cũng tổng hợp, phân bổ và lập nên Bảng phân bổ tiền lơng và BHXHcho các tổ đội
này. Sau đó kế toán tiền lơng sẽ lập ra Bảng thanh toán tiền lơng và BHXHtổng hợp
cho toàn doanh nghiệp. Việc thanh toán BHXH cho các công nhân viên đợc hởng
khoản trợ cấp này trong tháng phải căn cứ vào các chứng từ liên quan nh: phiếu nghỉ
hởng BHXH, biên bản điều tra tai nạn lao động, giấy chứng nhận khám bệnh đợc hởng
trợ cấp BHXHđể lập Bảng thanh toán BHXH.
Nếu áp dụng tiền thởng cho công nhân viên, kế toán tiền lơng cần tính toán và
phản ánh vào Bảng thanh toán tiền thởngđể theo dõi và chi trả cho ngời lao động.
Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt, Bảng thanh
toán tiền lơng và BHXHsẽ đợc dùng làm căn cứ để viết phiếu chi và thanh toàn tiền lơng cho ngời lao động trong từng bộ phận. Việc thanh toán lơng đợc thực hiện làm 2
kỳ trong tháng: kỳ một đợc gọi là tạm ứng, kỳ hai thanh toán nốt phần còn lại sau khi


đà trừ đi các khoản khấu trừ (theo chế độ quy định) hoặc những khoản nợ của công
nhân đợc cơ quan pháp lý quyết định khấu trừ vào lơng.
Tiền lơng phải trả tân tay cho ngời lao động hoặc ngời đại diện tập thể. Thủ quỹ
phát lơng và ngời nhận phải ký vào bảng thanh toán tiền lơng của bộ phận mình.
Trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay, đối tợng tính giá thành thờng là những
công trình, hạng mục công trình lớn,thời gianthi công và kỳ tính giá thành dài,đối tợng
tính giá thành đơn chiếc. Do vậy doanh nghiệp xây dựng thờng không trích trớc tiền lơng

nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất mà thực tế phát sinh vào thời điểm nào thì tính
luôn vào chi phí sản xuất của thời kỳ đó.
1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng

Để tính toán và thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản khác với ngời lao
động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng
các tài khoản chủ yếu sau:

-

TK334 - phải trả công nhân viên: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản
phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV về tiền lơng, tiền thởng,
BHXH, và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên.


Kết cấu:
TK 334
Bên nợ:
Bên có:
- Các khoản tiền lơng và tiền phụ
- Phản ánh tiền lơng và các
cho CNV
khoản phụ cấp khác phải trả cho
CNV trong kì
- Các khoản khấu trừ vào lơng và
nhập của CNV
- Các khoản tiền lơng và thu nhập
CNV cha lĩnh trong kì chuyển
sang thu nhập khác


cấp đà trả

Số d nợ(nếu có) : Số tiền trả thừa
Số d có: Tiền lơng và các cho CNV
khoản còn phải trả cho CNV
Tài khoản 334 có 2 TK cấp 2:
+ TK3341: phải trả công nhân viên: phản ánh các khoản phải trả công nhân viên
thuộc biên chế của doanh nghiệp.
+ TK3342: phải trả ngời lao động khác: phản ánh các khoản phải trả cho lao
đông thuê ngoài không thuộc biên chế của doanh nghiệp xây lắp.

-

TK338 - phải trả phải nộp khác: tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải
trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xà hội, cho cấp trên về
KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết toán của toà án, giá trị tài
sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời …


Kết Cấu :
TK 338(2,3,4)
Bên nợ:

Bên có:

-Các khoản đà nộp cho cơ quan quản lý

- Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn tính
vào chi phí kinh doanh(19%),khấu trừ vào lơng
CNV(6%)


-Khoản BHXH phải trả cho CNV
-Các khoản đà chi về KPCĐ
-Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đÃ
đà nộp khác

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đà nộp, đà trả lớn hơn số phải trả đợc cấp bù, các
khoản phải trả khác

D nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa

nộp, trả,

D có: Số tiền còn phải trả phải nộp

Tài khoản 338 đợc chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2:
+ TK3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
+ TK3382: Kinh phí công đoàn
+ TK3383: Bảo hiểm xà hội
+ TK 3384: B¶o hiĨm y tÕ
+ TK 3385: Ph¶i tr¶ về cổ phần hoá
+ TK3386: Nhận ký qũy,ký cợc ngắn hạn
+ TK3387: Doanh thu cha thực hiện
+ TK3388: Phải trả phải nộp khác
- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK622, TK111, TK112,
TK138, TK622, TK627, TK641, TK642...
1.4.3. Phơng pháp kế toán

Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về kế toán tiền lơng và các khoản

trích BHXH, BHYT, KPCĐ có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:


Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l¬ng:
TK 334
TK 111,112
2
1
TK 335
13
3b
TK 138,141

TK 622

3a

7
627,641,642
TK 512
9

4

TK 333
TK 431
8

5
TK 338(2,3,4)


TK 338(8)
12b
14

6a
10

11

6b
1- Tạm ứng lơng cho CNV
Nợ TK 334: "Phải trả công nhân viên"
Có TK 111: Tiền mặt
2- Tính tiền lơng và phụ cấp phải trả cho CN sản xuất
Nợ TK 622 : "Chi phí nhân công trực tiếp"
Có TK 334: "Phải trả công nhân viên"
3a- Trích trớc tiền lơng nghỉ phép cua CN trực tiếp sản xuất(căn cứ vào kÕ ho¹ch
trÝch tríc cđa CNNP & CNTTSX)


Nợ TK 622: "Chi phí nhân công trực tiếp"
Có TK 335 - "Chi phí phải trả"
3b- Phải trả lơng cho công nhân TTSX nghỉ phép trong kỳ
Nợ TK 335- "Chi phí phải trả"
Có TK 334: "Phải trả công nhân viên"
4- Tính tiền lơng phải trả cho công nhân QLPX, NVBH,NVQLDN
Nợ TK 627,641,642
Có TK 334: "Phải trả công nhân viên"
5- Tính tiền thởng phải trả cho CNV

Nợ TK: 431(1) Quỹ khen thởng
Có TK 334 : "Phải trả công nhân viên"
6a- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của CNV trong DN(19% tính vào chi phí)
Nợ TK :622,627,641,642
Có TK :338(2,3,4)
6b- Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT, KPCĐ vào thu nhập của ngời lao động
Nợ TK 334 "Phải trả công nhân viên"
Có TK :338(2,3,4)
7- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động: tiền tạm ứng
Nợ TK : 334 "Phải trả công nhân viên"
Có TK :1388,141"Phải thu khác. tạm ứng"
8- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp
Nợ TK :334 "Phải trả công nhân viên"
Có TK :3335 Thuế TNCN phải nộp
9- Trả lơng cho CNV bằng sản phẩm hàng hoá
Nợ TK :334"Phải trả công nhân viên"
Có TK :512 Doanh thu nội bộ
Có TK : 3331 Thuế GTGT phải nộp
10- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK : 338(2,3,4) KPCĐ, BHXH, BHYT
Có TK :111,112 Tiền mặt, TGNH
11- Chi KPCĐ tại doanh nghiệp
Nợ TK: 3382 KPCĐ
Có TK : 111Tiền mặt
12a- Chi trợ cấp BHXH
Nợ TK: 1388 Phải thu khác
Có TK:111Tiền mặt
12b- Phải trả BHXH có tính chất nh l¬ng



Nợ TK 338 BHXH
Có TK 334 "Phải trả công nhân viên"
13- Thanh toán lơng kỳ 2 cho CNV
Nợ TK:334 "Phải trả công nhân viên"
Có TK :111,112 Tiền mặt, TGNH
14- Tiền lơng của CNV vắng mặt trong kỳ trả lơng
Nợ TK: 334 "Phải trả công nhân viên"
Có TK:3388 Phải trả khác
*Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân
trực tiếp sản xuất thì doanh nghiệp phải xác định đợc tỷ lẹ trích trớc tiền lơng nghØ
phÐp cđa CNTTSX. Sau ®ã trÝch møc trÝch tríc tiỊn lơng nghỉ phép của CNTTSX theo
kế hoạch.
*Đối với doanh nghiệp xây lắp thì các khoản trích theo lơng của CNTT xay lắp.
CN điều khiển máy thi công, thì không đợc hạch toán vào tài khoản 622,623 mà hạch
toán vào tài khoản 627.
1.4.4. .Hệ thống sổ sách sử dụng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp:

Để phản ánh các nghiệp vụ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, doanh nghiệp
có thể sử dụng hệ thèng sỉ kÕ to¸n sau:

- Mét qun sỉ kÕ to¸n tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. Sổ cái là sổ ghi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quan hệ đối ứng tài khoản.

- Các sổ hoạch toán chi tiết: là sổ phản ánh chi tiết cụ thể về từng đối tợng kế
toán, gồm có các sổ chi tiÕt nh TK 334, TK 338, TK 111, TK 112, TK 641, TK642...
*Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức NhËt ký chung:
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật
ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung
kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để
ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.


Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái TK 334,338

-

Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

* §èi víi doanh ngiƯp ¸p dơng hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình
tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một
quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào
sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế


×