Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.44 KB, 1 trang )

Sở giáo dục đào tạo Hà Nội
Trƣờng THPT Bắc Thăng Long

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC GIỮA HỌC KÌ I
Lớp 10 - Năm học 2019-2020

A. Lí thuyết
Chƣơng 1: Nguyên tử
- Cấu tạo nguyên tử, đồng vị.
- Cấu trúc vỏ nguyên tử : lớp electron, phân lớp electron, số electron tối đa trong một phân lớp, một
lớp.
- Cấu hình electron nguyên tử, đặc điểm electron lớp ngoài cùng.
Chƣơng 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
- Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm.
- Các tính chất biến thiên tuần hoàn: Độ âm điện, tính kim loại, phi kim, tính axit, bazơ của các oxit
và hiđroxit, hóa trị cao nhất đối với oxi và của nguyên tố phi kim với hiđro
B. Một số bài tập tham khảo
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số các hạt là 115, trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang
điện 25 hạt.
a. Tìm điện tích hạt nhân Z và số khối A?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử? Dự đoán tính chất hóa h c của X?
c. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn hóa h c.
Bài 2: Ion X+ có tổng số các hạt là 57, trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện 17
hạt. Tìm số hiệu nguyên tử của nguyên tử X, viết cấu hình e của X và ion X+
Bài 3: Cu có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, nguyên tử khối trung bình của nguyên tử đồng là 63,54.
a Xác định số nguyên tử m i đồng vị. b Tính
khối l ng của 65Cu trong CuSO4.5H2O
Bài 4: Cho các nguyên tố Cl (Z=17 , O (Z=8 , Al (Z=13 , Na (Z=11
Viết cấu hình electron nguyên tử, cấu hình ion tạo thành từ các nguyên tố trên.
Bài 5: Nguyên tử X có số th tự là 2 , thuộc chu k 4(có 4 lớp e , nhóm IIA( có 2e lớp ngoài cùng .
a.Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.


b.Nguyên tử X có mấy lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?
Bài 6: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tử có đặc điểm sau:
a. Có số hiệu nguyên tử là 15
b. Có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron
c. Có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron
d. Có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron
Bài 7: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng ( với n = 3 t ơng ng là ns 1; np1;
ns2np5. Hãy xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn.
Bài 8: Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p, nguyên
tử của nguyên tố B có phân lớp ngoài cùng là 3s. Biết tổng số e có trong phân lớp ngoài cùng của A
và B là 7.
a.
Xác định cấu hình e nguyên tử của A, B.
b.
Trong 2 nguyên tố A, B nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim?
Bài 9: Cho 12,4 g h n h p 2 kim loại kiềm có cấu hình ngoài cùng 3s1, 4s1 tan hết vào n ớc thu
đ c 4,48 lít H2(đktc .Tính khối l ng m i kim loại trong h n h p?
Bài 10: hối l ng riêng của tinh thể Ca là 1,55 g cm3. Giả thiết trong tinh thể Ca các nguyên tử Ca
là những hình cầu chiếm 74 thể tích tính thể.Tính bán kính nguyên tử Ca?
Bài 11: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một phân nhóm chính ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y là 32. Xác định tên X, Y và viết cấu hình electron
nguyên tử.

Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 14 gam h n h p X gồm MO, M(OH)2, MCO3 (M là kim loại hóa trị II)
trong 100 gam dung dịch H2SO4 24,5 thu đ c 1,12 lít khí (đktc và dung dịch Y chỉ ch a một chất
tan duy nhất có nồng độ 26,83%. Tìm kim loại M ?




×