Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.79 KB, 21 trang )

Lý luận chung về công tác tiêu thụ hàng hoá và xác
định kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp thơng mại
I/ cơ sở lý luận về công tác kế toán ở doanh nghiệp thơng mại
1/ Một số khái niệm
Thơng mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Hoạt động
thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của thơng nhân làm
phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thơng nhân với nhau hoặc giữa các thơng
nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc
nhằm thực hiện các chính sách xã hội.
Thơng nhân có thể là các cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự hay các hộ
gia đình, tổ hợp tác hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy
định của pháp luật.
Hoạt động kinh doanh thơng mại là hoạt động lu thông phân phối hàng hoá
trên thị trờng buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với
nhau, nội thơng là lĩnh vực hoạt động thơng mại trong từng nớc thực hiện quá
trình lu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất nhập khẩu tới nơi tiêu dùng.
Hoạt động thơng mại có đặc điểm cơ bản sau:
- Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thơng mại
là lu chuyển hàng hoá. Lu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc
quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.
- Đặc điểm về hàng hoá: hàng hoá kinh doanh thơng mại gồm các loại vật t, sản
phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái mà doanh nghiệp mua về để
bán.
- Đặc điểm về phơng thức lu chuyển hàng hoá: Lu chuyển hàng hoá trong kinh
doanh thơng mại có thể theo một trong hai phơng thức bán buôn và bán lẻ. Bán
buôn hàng hoá là bán cho ngời kinh doanh trung gian chứ khồng bán thẳng cho
ngời tiêu dùng, bán lẻ hàng hoá là bán thẳng cho ngời tiêu dùng từng cái một.
- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thơng mại có nhiều mô
hình khác nhau nh tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp,
công ty môi giới, công ty xúc tiến thơng mại


- Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Sự vận động hàng hoá trong doanh
nghiệp thơng mại tuỳ thuộc vào nguồn hàng, ngành hàng (hàng lu chuyển trong n-
ớc, hàng xuất nhập khẩu, hàng công nghệ phẩm, hàng nông lâm thuỷ sản) Do đó
chi phí thu mua và thời gian lu chuyển hàng hoá cũng khác nhau giữa các loại
hàng.
2/ Tính tất yếu của việc nghiên cứu tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả
tiêu thụ
Trong nền kinh tế thị trờng tiêu thụ có ý nghĩa và vai trò quan trọng không
chỉ với doanh nghiệp mà còn với toàn xã hội. Sản phẩm sản xuất ra muốn tới tay
ngời tiêu dùng phải thông qua tiêu thụ. Quá trình tiêu thụ là quá trình thực hiện
giá trị của hàng
hoá thông qua trao đổi. Tiêu thụ hàng hoá là chuyển giao quyền sở hữu và sử
dụng hàng hoá đó cho khách hàng, doanh nghiệp không còn quyền sở hữu số
hàng hoá đó nữa. Vì vậy việc xác định đúng đắn ý nghĩa thời điểm tiêu thụ là rất
quan trọng, có xác định đúng mới thực hiện đúng việc quản lý hạch toán tiêu thụ
từ đó mới xác định đợc doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Tiêu thụ hàng hoá có tác dụng nhiều mặt tới lĩnh vực đời sống xã hội.
Tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng lợng sản xuất phát triển để đạt sự thích
ứng tối u giữa cung và cầu trong lĩnh vực tiêu dùng. Nh vậy thông qua thị trờng,
tiêu thụ góp phần điều hoà sự cân bằng giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa hàng hoá
và tiền tệ trong lu thông, giữa nhu cầu và khả năng thanh toán đồng thời là điều
kiện đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngành từng vùng cũng nh toàn bộ
nền kinh tế quốc dân.
Tiêu thụ có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng đối với từng doanh nghiệp
đặc biệt là doanh nghiệp thơng mại. Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá
trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết định sự phát triển và tồn tại của
doanh nghiệp. Hàng hoá mua về phải qua tiêu thụ mới thu hồi đợc vốn để tái sản
xuất giản đơn và có tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng và chỉ có qua tiêu
thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm sản xuất mới đợc xã hội thừa nhận, sự phù
hợp về quy cách phẩm chất đối với thị hiếu ngời tiêu dùng mới đợc xác định rõ

ràng. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều
nhằm mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, lợi nhuận phản ánh trình độ và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là phơng tiện duy trì tái sản xuất mở rộng.
Hoạt động tiêu thụ trong nền kinh tế thị trờng là tấm gơng phản chiếu tình hình
sản xuất kinh doanh lãi hay lỗ là thớc đo sự cố gắng chất lợng sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .
Tiêu thụ là cơ sở hình thành doanh thu và lợi nhuận tạo ra thu nhập để bù
đắp chi phí bỏ ra, bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các phơng thức
tiêu thụ phù hợp với nhu cầu khách hàng và cả khâu phục vụ sau bán hàng nhằm
kích thích nhu cầu tiêu dùng. Đối với các doanh nghiệp thơng mại áp dụng những
phơng thức tiêu thụ đúng đắn đảm bảo cho ngời tiêu dùng những hàng hoá tốt sẽ
đẩy mạnh doanh số bán ra, nâng cao doanh thu, thị trờng đợc mở rộngvà khẳng
định mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh.
Đồng thời với việc tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả là cơ sở đánh giá
hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ phát triển của
doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xác định phần nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nớc,
giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế Nhà nớc với tập thể và cá nhân
ngời lao động. Xác định đúng kết quả tiêu thụ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
hoạt động tốt trong các kỳ kinh doanh tiếp theo và cung cấp số liệu cho các bên
hữu quan.
Nh vậy tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nguồn lực
và phân bổ nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân và
doanh nghiệp nói riêng. Nhất là trong điều kiện hiện nay, tiêu thụ hàng hoá phản
ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng, mỗi doanh nghiệp
phải xác định đợc vị trí quan trọng của tiêu thụ hàng hoá từ đó vạch ra hớng đi
đúng đắn đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp. Mặt khác, trong điều
kiện nền kinh tê thị trờng hiện nay các quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển mạnh
mẽ, việc tiêu thụ hàng hoá thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển tạo nên sức
mạnh của đất nớc trên trờng quốc tế tạo nên cân đối trong cán cân thanh toán
quốc tế.

Yêu cầu đối với quản lý về tiêu thụ là phải giám sát chặt chẽ cả về số lợng,
chất lợng và giá trị, tránh việc mất mát h hỏng trong tiêu thụ. Xác định đúng đắn
giá vốn hàng tiêu thụ để tính toán chính xác kết quả tiêu thụ, phải quản lý chặt
chẽ tình hình thanh toán với khách hàng tránh tình trạng ứ đọng vốn, chiếm dụng
vốn. Phải lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp với từng thị trờng nhằm thúc đẩy
quá trình tiêu thụ, đồng thời phải làm tốt công tác thăm dò nghiên cứu thị trờng
tiêu thụ mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nớc. Đối với hạch toán tiêu thụ
phải tổ chức hạch toán chặt chẽ khoa học đảm bảo xác định đợc kết quả cuối cùng
của quá trình tiêu thụ, phải cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty ra
những quyết định chính xác cần thiết đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và đề ra quyết
định cho kỳ kinh doanh tới.
3/ Nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hoá bán ra, tính đúng trị giá vốn của
hàng hoá bán ra nhằm xác định chính xác kết quả kinh doanh trong kỳ.
- Cung cấp đầy đủ các thông tin cần thu về tình hình bán hàng phục vụ cho lãnh
đạo điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tốc độ thực hiện kinh doanh bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kỷ luật
thanh toán, kỷ luật nộp ngân sách.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ này, kế toán tiêu thụ cần:
- Xác định đúng đắn thời điểm hàng hoá coi là tiêu thụ để báo cáo bán hàng,
phản ánh doanh thu. Trên cơ sở đó tính toán chính xác các loại thuế, xác định
chính xác lãi lỗ trong kỳ.
- Tổ chức luân chuyển chứng từ, hạch toán ban đầu, ghi sổ hợp lý.
- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
phát sinh.
4/ Phơng thức tiêu thụ
Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp thơng mại. Thông qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc
thực hiện, vốn của doanh nghiệp chuyển từ hình thái vật chất sang giá trị. Với
mục đích tiêu thụ đợc nhiều hàng nhất các doanh nghiệp thơng mại tổ chức nhiều

phơng thức tiêu thụ khác nhau để phục vụ nhu cầu khách hàng, với mỗi phơng
thức tiêu thụ khác nhau cách hạch toán cũng khác nhau.
4.1: Bán buôn
Bán buôn hàng hoá là phơng thức bán hàng cho các đơn vị thơng mại, các
doanh nghiệp sản xuất để thực hiện gia công, bán ra hoặc chế biến bán ra. Hàng
hoá thờng đợc bán theo lô hàng hoặc với số lợng lớn, giá bán biến động tuỳ thuộc
vào khối lợng hàng bán và phơng thức thanh toán. Hình thức thanh toán ở đây chủ
yếu bằng tiền gửi ngân hàng.
Các phơng thức bán buôn:
Bán buôn qua kho:
Bán buôn hàng hoá qua kho là phơng thức bán buôn hàng hoá mà trong đó
hàng bán phải đợc xuất từ kho của doanh nghiệp. Theo phơng thức này có hai
hình thức:
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này bên
mua cử đại diện đến kho doanh nghiệp thơng mại để mua hàng. Doanh nghiệp th-
ơng mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua, sau khi đại diện
bên mua nhận đủ hàng thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ hàng hoá đợc xác định
là tiêu thụ.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển thẳng: theo hình thức này căn cứ
vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thơng mại xuất kho
hàng hoá, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc đến nơi theo hợp đồng. Chi phí
vận chuyển có thể do bên bán hoặc bên mua chịu. Nếu doanh nghiệp thơng mại
chịu chi phí thu mua thì sẽ hạch toán vào chi phí bán hàng, nếu bên mua chịu thì
doanh nghiệp thơng mại sẽ thu tiền bên mua.
Bán buôn vận chuyển thẳng
Theo phơng thức này, doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua
không đa về kho, vận chuyển thẳng cho bên mua. Phơng thức này thực hiện theo
hai hình thức:
- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo hình thức này,
công ty bán buôn vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp về hàng mua vừa tiến

hành thanh toán với ngời mua về hàng bán. Theo hình thức này, công ty bán buôn
giao cho bên mua hoá đơn GTGT, chi phí do bên bán chịu.
- Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: công ty bán buôn là
đơn vị trung gian giữa bên bán và bên mua. Trong trờng hợp này, công ty không
ghi nhận nghiệp vụ mua hàng và bán hàng mà chỉ đợc nhận một khoản hoa hồng
môi giới cho việc mua bán.
4.2: Bán lẻ
Bán lẻ hàng hoá là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng hoặc
các tổ chức kinh tế, xã hội. Bán hàng theo phơng thức này là hàng hoá đã ra khỏi
lĩnh vực lu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng đã đợc thực
hiện. Bán lẻ thờng bán đơn chiếc, số lợng nhỏ, giá bán ít biến động. Bán lẻ có thể
thực hiện dới hình thức sau:
Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung
Bán hàng thu tiền tập trung là hình thức bán hàng trong đó tách rời việc thu
tiền của ngời mua và nghiệp vụ giao hàng cho ngời mua. Mỗi quầy bán hàng có
một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn cho khách
để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao.
Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp
Theo hình thức này nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng.
Cuối ngày, nhân viên bán hàng tiến hành kiểm kê hàng xác định số lợng hàng đã
bán trong kỳ, lập báo cáo bán hàng. Đồng thời lập giấy nộp tiền và nộp tiền cho
thủ quỹ.
Hình thức bán lẻ tự chọn
Theo hình thức này, khách hàng tự chọn hàng hoá, mang đén bàn tính tiền để
thanh toán tiền hàng. Nhân viên bán hàng lập hoá đơn tính tiền và thu tiền khách
hàng.
Hàng bán trả góp
Theo hình thức này, ngời mua đợc trả tiền hàng thành nhiều lần. Doanh
nghiệp thơng mại ngoài số tiền thu đợc theo giá vốn thông thờng còn thu đợc một
khoản lãi trả chậm. Theo phơng thức này hàng coi là tiêu thụ khi ghi nhận doanh

thu.
Hình thức bán hàng tự động
Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó các doanh
nghiệp thơng mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một vài
loại hàng nào đó đặt tại nơi công cộng.
4.3: Một số phơng thức tiêu thụ khác
Bán hàng theo phơng thức gửi đại lý
Là phơng thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thơng mại giao hàng cho
cơ sở đại lý gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý trực tiếp bán
hàng thanh toán với khách hàng và đợc hởng hoa hồng đại lý bán. Số hàng doanh
nghiệp gửi đại lý vẫn cha coi là tiêu thụ, việc tiêu thụ xác định khi doanh nghiệp
thơng mại đợc cơ sở đại lý gửi tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc gửi thông
báo về số hàng bán đợc.
Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng
Theo phơng thức hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hoá có giá
trị tơng đơng. Trong phơng thức này:
- Ngời bán đồng thời là ngời mua, ngời mua đồng thời là ngời bán, việc mua bán
diễn ra đồng thời và liên kết với nhau.
- Mục đích của việc trao đổi hàng này là giá trị sử dụng.
- Hai bên cố gắng thực hiện cân bằng thơng mại: cân bằng về mặt hàng, cân
bằng về giá trị, giá cả, điều kiện giao hàng.
Giá thực tếhàng hoá xuất dùng
Giá đơn vịbình quân
Số lượng hàng hoáxuất dùng
=
*
Giá đơn vị bình quâncả kỳ dự trữ
Giá thực tế hàng hoá tồn ĐK và nhập TKLượng thực tế tồn ĐK và nhập TK
=
=

Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhậpLượng thực tế tồn tại sau môi lần nhập
=
Việc trao đổi hàng này thờng có lợi cho cả hai bên, tránh thanh toán bằng
tiền, tiết kiệm vốn lu động đồng thời vẫn tiêu thụ hàng.
Hàng hoá xuất làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng, từ thiện
Hàng hoá xuất dùng nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
5/ Phơng pháp tính giá hàng tiêu thụ
5.1: Phơng pháp giá đơn vị bình quân
Theo phơng pháp này, giá thực tế hàng hoá xuất dùng trong kỳ đợc tính theo công
thức:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao. Hơn nữa
công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng đén công tác quyết toán nói
chung.
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
Cách này đơn giản, dễ làm nhng không chính xác vì không tính đến sự biến động
của giá cả hàng hoá kỳ này.
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Phơng pháp này khắc phục nhợc điểm của hai phơng pháp trên, vừa chính xác,
vừa cập nhật nhng tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
5.2: Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO)
- Phơng pháp này giả thiết rằng số hàng hoá nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết
số nhập trớc sau mới đến số nhập sau theo giá thực tế của hàng xuất. Do vậy giá
trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của hàng hoá mua vào sau cùng. Khi
giá có xu hớng tăng lên áp dụng phơng pháp này doanh nghiệp có số lãi nhiều hơn
do giá vốn hàng hoá mua vào lần trớc với giá thấp.
- Phơng pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại
bởi doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của hàng hoá mua vào từ trớc đó rất

lâu. Phơng pháp này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng
hoá và số lần nhập, xuất mỗi mặt hàng không nhiều.
Giá thực tế hàng hoá tồn kho ĐK(hoặc cuối
KT)
Giá đơn vị bình quân
cuối kỳ trớc

×