Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá khả năng xử lý đạm, lân trong môi trường nuôi tôm sú (penaeus monodon) của cây năn tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

PHẠM THANH TÙNG

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẠM, LÂN TRONG MÔI
TRƯỜNG NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) CỦA CÂY
NĂN TƯỢNG (Scirpus littoralis Schrad, 1977 )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

PHẠM THANH TÙNG
MSSV LT09242

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẠM, LÂN TRONG MÔI
TRƯỜNG NUÔI TÔM SÚ (Penaeus Monodon) CỦA CÂY
NĂN TƯỢNG (Scirpus littoralis Schrad, 1977).

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. TRƯƠNG HOÀNG MINH


2011


CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTC: Bán thâm canh
ĐBSCL: Đồng bằng sông cửu long
NT: Nghiệm thức
TN: Tổng ñạm
TP: Tổng lân
TLS: Tỷ lệ sống
TC: Thâm canh
SGR: Tăng trưởng ñặt biệt
QCCT: Quảng canh cải tiến
FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc
GAP: Good Aquaculture Practices
PCR: Polymerase Chain Reaction


DANH SÁCH BẢNG

2.1: Vòng ñời tôm sú ................................................................................................. 8
2.2: Chu kỳ lột xác của tôm ...................................................................................... 11
3.1: Phương pháp phân tích....................................................................................... 21
4.1: Các chỉ tiêu môi trường...................................................................................... 23
4.2: Biến ñộng hàm lượng TN (mg/l) qua các ñợt thu mẫu ...................................... 24
4.3: Biến ñộng hàm lượng TN (mg/l) qua các ñợt thu mẫu ...................................... 26
4.4: Hàm lượng TN, TP trong ñất trước và sau thí nghiệm ...................................... 28
4.5: Tốc ñộ tăng trưởng của tôm trước và sau thí nghiệm ........................................ 30
4.6: Trọng lượng năn tượng trước và sau thí nghiệm ............................................... 34
4.7: Mật ñộ năn tượng qua các ñợt kiểm tra ............................................................. 35



DANH SÁCH BẢNG


DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Phân tích nghề nuôi tôm sú ở ĐBSCL theo phát triển bền vững ............... 5
Hình 2.2 Vòng ñời tôm sú ......................................................................................... 9
Hình 2.3 Cây năn tượng ............................................................................................ 13
Hình 4.1: Hiệu quả xử lý TN qua 3 ñợt thu mẫu ...................................................... 24
Hình 4.2: Hiệu quả xử lý TP qua 3 ñợt thu mẫu ....................................................... 26
Hình 4.3: Hàm lượng TN trong ñất ........................................................................... 29
Hình 4.4: Hàm lượng TP trong ñất ........................................................................... 29
Hình 4.5: Tỷ lệ sống của tôm .................................................................................... 31
Hình 4.6: Trọng lượng tôm trước và sau thí nghiệm ................................................ 32
Hình 4.7: Tăng trưởng tuyệt ñối của tôm .................................................................. 32
Hình 4.8: Tăng trưởng ñặt biệt của tôm .................................................................... 33
Hình 4.9: Trọng lượng năn tượng trước và sau thí nghiệm ...................................... 34


DANH SÁCH HÌNH


LỜI CẢM TẠ
Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy
sản trường Đại Học Cần Thơ tạo ñiều kiện thuận lợi cho em ñược học tập và
nghiên cứu trong suốt khóa học và suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Em xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy hướng dẫn Ts Trương Hoàng
Minh ñã tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp ñỡ. Chân thành cảm ơn anh Nguyễn

Trường An, học viên cao học K15 giúp ñỡ, quan tâm, chia sẽ trong mọi hoàn cảnh
cùng với sự ñộng viên của Nguyễn Văn Quen sinh viện lớp TS0913L1.
Cuối cùng là lòng biết ơn chân thành ñến gia ñình người thân và bạn bè luôn ủng
hộ, ñộng viên, an ủi và giúp em vượt qua rất nhiều khó khăn ñể có ñược thành
công ngày nay.
Chân thành cảm ơn!


TÓM TẮT
Nhằm ñánh giá khả năng hấp thu ñạm, lân trong môi trường nuôi tôm sú của
cây năn tượng, nghiên cứu ñược thực hiện tại khoa Thủy Sản, trường ĐHCT từ
tháng 8-10/2010. Thí nghiệm ñược bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3
nghiệm thức và 3 lần lặp lại ở mỗi nghiệm thức với tỷ lệ sinh khối tôm sú:năn
tượng gồm 1:1, 1:3 và 1:5. Tôm ñược bố trí nuôi ở mật ñộ 15 con/m2, trọng
lượng tôm bình quân là 15,6 g/con, tương ứng sinh khối tôm ở mỗi lô thí
nghiệm là 234 g. Sinh khối năn ñược bố trí tương ứng với 3 tỷ lệ nêu trên. Các
chỉ tiêu pH, nhiệt ñộ và ñộ mặn ñược theo dõi hàng ngày (sang & chiều). Các
chỉ tiêu ñạm, lân trong nước ñược ño ñạc ñịnh kỳ 2 tuần/lần. Riêng các chỉ tiêu
ñạm, lân trong bùn ñáy ño ñạc ở giai ñoạn ñầu và kết thúc thí nghiệm. Thức ăn
viên (35% ñạm) ñược sử dụng ñể cho tôm ăn trong quá trình thí nghiệm. Sinh
trưởng của tôm cũng ñược theo dõi trong thí quá trình thí nghiệm. Kết quả cho
thấy, cây năn tượng có khả năng hấp thu rất tốt ñạm, lân trong nước và bùn ñáy
của bể nuôi tôm. Hiệu quả xử lý nitrite trong nước thải của 3 nghiệm thức qua 3
ñợt thu mẫu lần lượt là 96,6%, 97,1% và 98,9%; tổng ñạm (TN) trong nước
giảm từ 89-89,9%; tổng lân (TP) trong nước giảm từ 52,2 - 54,4%. Có sự khác
biệt ñáng kể về hàm lượng TN và TP trong nước và ñất giữa ñầu và ñầu ra
trong thí nghiệm (P<0,05). Tỷ lệ sống của tôm trong thí nghiệm ñạt 61,1 –
63,9%. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc biệt của tôm là 0,43 - 0,57%/ngày. Nhìn chung,
cây năn tượng có khả năng xử lý tốt môi trường nước và bùn ñáy trong nuôi tôm
sú.

Từ khóa: Tôm sú, năn tượng, xử lý, ñạm, lân, môi trường


PHỤ LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1
1.1. Giới thiệu ........................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu ............................................................................................................. 1
1.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 3
2.1. Một số khái niệm................................................................................................ 3
2.1.1. Phát triển bền vững ......................................................................................... 3
2.1.2. Ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên.................................................. 4
2.1.2.1. Ô nhiễm môi trường ..................................................................................... 4
2.1.2.2. Suy thoái tài nguyên ..................................................................................... 5
2.1.3. Nuôi tôm Bán thâm canh (BTC) và Thâm canh (TC) .................................... 5
2.1.4. Nuôi thủy sản thân thiện với môi trường ........................................................ 5
2.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của tôm sú (Penaeus monodon) ............................... 6
2.2.1. Vị trí phân loại ................................................................................................ 6
2.2.2. Phân bố ............................................................................................................ 7
2.2.3. Vòng ñời.......................................................................................................... 7
2.2.4. Tập tính bắt mồi và nhu cầu dinh dưỡng ........................................................ 8
2.2.4.1. Tập tính bắt mồi ........................................................................................... 8
2.2.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng ..................................................................................... 9
2.2.5. Lột xác và tăng trưởng .................................................................................... 10
2.3. Sơ lược một vài ñặc ñiểm sinh học cây Năng tượng (Scirpus littoralis ) .......... 11
2.4. Tình hình nuôi tôm sú trên thế giới.................................................................... 12
2.5. Tinh hình nuôi tôm sú ở Việt Nam và ĐBSCL ................................................. 13
2.6. Việt Nam và ĐBSCL ......................................................................................... 14
2.6.1. Mô hình Cá-lúa kết hợp .................................................................................. 14
2.6.2. Mô hình tôm-thực vật thủy sinh kết hợp......................................................... 14



2.6.3. Mô hình nuôi tôm-rừng ngập mặn kết hợp ..................................................... 16
2.6.4. Các nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh ñể xử lý nước thải trong nuôi tôm
............................................................................................................. 16
PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 18
3.1. Địa ñiểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 18
3.2. Vật liệu ............................................................................................................. 18
3.2.1. Dụng cụ và trang thiết bị thí nghiệm .............................................................. 18
3.2.2 Nguồn nước thí nghiệm ................................................................................... 18
3.2.3. Nguồn tôm....................................................................................................... 18
3.2.4 Đất và năn tượng .............................................................................................. 18
3.3 Phương pháp Nghiên cứu.................................................................................... 19
3.3.1 Bố trí thí nghiệm .............................................................................................. 19
3.3.2 Phương pháp thu mẫu và phân tích .................................................................. 19
3.3.3 Phương pháp tính toán ..................................................................................... 20
PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 22
4.1 Các chỉ tiêu lý hóa trong quá trình thí nghiệm.................................................... 22
4.2 Biến ñổi hàm lượng TN trong bể năn tượng qua các ñợt thu mẫu ..................... 22
4.3 Biến ñổi hàm lượng TP trong bể năn qua các ñợt thu mẫu ................................ 24
4.4 Biến ñổi hàm lượng TN, TP trong ñất trước và sau khi kết thúc thí nghiệm ...... 27
4.5 Tỷ lệ sống và tốc ñộ tăng trưởng của tôm........................................................... 29
4.6 Tăng trưởng của năn tượng qua 3 ñợt thu mẫu ................................................... 32
4.5.1 Trọng lượng ..................................................................................................... 32
4.5.2 Tăng trưởng về mật ñộ ..................................................................................... 33
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................................... 35
1 Kết luận

............................................................................................................. 35


2 Đề xuất

............................................................................................................. 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 36


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hàm lượng TN qua các ñợt thu mẫu

Đợt 1

NT 2

NT 3

Đợt 3

Bể 3

TN
(ra)
1.018

HQXL
(%)
77.6

TN
(vào)

4.342

TN
(ra)
1.048

HQXL
(%)
75.9

TN
(vào)
7.792

TN
(ra)
0.862

HQXL
(%)
88.9

Bể 8

3.851

1.148

70.2


4.219

1.002

76.2

8.757

0.896

89.8

Bể 10

4.174

1.036

75.2

4.476

1.123

74.9

10.57

0.943


91.1

TB

4.187

1.067

74.3

4.346

1.058

75.7

9.041

0.900

89.9

STDEV

0.343

0.071

3.769


0.129

0.061

0.688

1.412

0.041

1.081

Bể 2

4.163

0.993

76.2

4.870

0.964

80.2

7.166

0.813


88.7

Bể 5

4.387

1.054

76.0

4.126

1.024

75.2

8.091

0.825

89.8

Bể 9

4.435

1.036

76.7


4.650

1.001

78.5

9.279

0.954

89.7

TB

4.328

1.027

76.3

4.548

0.996

78.0

8.178

0.864


89.4

STDEV

0.145

0.031

0.345

0.382

0.030

2.547

1.059

0.078

0.640

Bể 1

4.819

0.986

79.5


5.002

0.946

81.1

7.449

0.883

88.2

Bể 7

3.921

1.043

73.4

4.072

1.172

71.2

7.785

0.843


89.2

Bể 11

4.510

1.063

76.4

5.276

1.096

79.2

8.119

0.835

89.7

TB

4.416

1.030

76.5


4.783

1.071

77.2

7.784

0.854

89.0

STDEV

0.456

0.040

3.070

0.631

0.115

5.243

0.335

0.025


0.791

Bể
NT 1

Đợt 2

TN
(vào)
4.536


Phụ lục 2: Hàm lượng TP ñầu vào và ñầu ra bể trồng năng theo từng ñợt thu mẫu

Đợt 1

NT 1

NT 2

NT 3

Đợt 2

Đợt 3

Bể 3

TP
(vào)

0.574

TP
(ra)
0.350

HQXL
(%)
39.0

TP
(vào)
0.776

TP
(ra)
0.532

HQXL
(%)
31.4

TP
(vào)
1.086

TP
(ra)
0.492


HQXL
(%)
54.7

Bể 8

0.473

0.300

36.5

0.760

0.565

25.7

1.145

0.540

52.9

Bể 10

0.485

0.295


39.2

0.699

0.456

34.8

1.155

0.531

54.0

TB

0.510

0.315

38.2

0.745

0.518

30.6

1.129


0.521

53.9

STDEV

0.055

0.030

1.485

0.041

0.056

4.641

0.037

0.026

0.938

Bể 2

0.482

0.288


40.2

0.694

0.430

38.0

1.138

0.489

57.0

Bể 5

0.599

0.395

34.1

0.782

0.511

34.6

1.028


0.537

47.8

Bể 9

0.495

0.260

47.5

0.640

0.426

33.5

1.075

0.520

51.7

TB

0.525

0.314


40.6

0.705

0.456

35.4

1.080

0.515

52.2

STDEV

0.064

0.071

6.716

0.071

0.048

2.360

0.055


0.024

4.652

Bể 1

0.554

0.273

50.8

0.768

0.485

36.8

1.104

0.477

56.8

Bể 7

0.510

0.305


40.2

0.718

0.444

38.2

1.093

0.491

55.1

Bể 11

0.493

0.282

42.7

0.673

0.451

33.0

1.063


0.518

51.3

TB

0.519

0.287

44.6

0.720

0.460

36.0

1.087

0.495

54.4

STDEV

0.032

0.017


5.543

0.048

0.022

2.690

0.021

0.021

2.807


Phụ lục 3: Hàm lượng ñạm trong ñất bể trồng năn tượng
Đất

NT1

NT2

NT3

T-3
T-8
T-10
TB
STDEV
T-2

T-5
T-9
TB
STDEV
T-1
T-7
T-11
TB
STDEV

TN (BT)
0.129
0.137
0.135
0.134
0.004
0.126
0.130
0.133
0.130
0.003
0.131
0.130
0.134
0.132
0.002

TN (KT)
0.080
0.088

0.087
0.085
0.004
0.075
0.089
0.077
0.081
0.008
0.079
0.083
0.085
0.082
0.003

Phục luc 4: Hàm TP trong ñất bể trồng năn tượng
Đất

NT1

NT2

NT3

T-3
T-8
T-10
TB
STDEV
T-2
T-5

T-9
TB
STDEV
T-1
T-7
T-11
TB
STDEV

TP (BT)

TP (KT)

0.070
0.065
0.064
0.066
0.003
0.072
0.064
0.068
0.068
0.004
0.073
0.062
0.071
0.069
0.006
0.006


0.082
0.074
0.081
0.079
0.004
0.080
0.075
0.078
0.078
0.003
0.086
0.073
0.082
0.081
0.007


Phụ lục 5: số cây năn tượng trước và các ñợt thu mẫu
Trước thí nghiệm

NT 1

NT 2

NT 3

Đợt 1

Đợt 2


Đợt 3

Số cây

Cao
TB

Số cây

Cao
TB

Số cây

Cao
TB

Số cây

Cao
TB

Bể 3

18

58.89

21


59.87

23

62.31

26

63.35

Bể 8
Bể 10

16
15

60.14
62.32

18
18

61.93
61.01

21
22

61.13
61.27


24
24

62.81
64.02

TB

16.3

60.45

19.00

60.94

22.0

61.57

24.7

63.39

STDEV
Bể 2

1.528
45


1.737
62.64

1.732
22

1.033
62.75

1.000
23

0.646
64.96

1.155
26

0.608
65.32

Bể 5

48

63.95

24


64.15

25

66.46

27

66.52

Bể 9
TB

47
46.7

58.41
61.67

21
22.3

59.11
62.00

23
23.7

59.54
63.65


25
26.0

62.86
64.9

STDEV

1.528

2.894

1.528

2.598

1.155

3.639

1.000

1.867

Bể 1
Bể 7

75
74


62.68
59.13

22
24

62.85
59.45

23
26

64.58
59.75

26
27

64.61
62.44

Bể 11

70

61.92

24


62.17

24

65.38

27

65.41

TB

73.0

61.24

23.3

61.49

24.3

63.24

26.7

64.16

STDEV


2.646

1.873

1.155

1.801

1.528

3.048

0.577

1.536


Phụ lục 6: Trọng lượng tôm trước và kết thúc thí nghiệm

NT 1

NT 2

NT 3

Bể 3
Bể 8
Bể 10
TB
STDEV

Bể 2
Bể 5
Bể 9
TB
STDEV
Bể 1
Bể 7
Bể 11
TB
STDEV

Trọng lượng
Bố trí
Kết thúc
15.542
19.08333
15.750
18.49875
15.083
17.9825
15.458
18.52153
0.341
0.551
15.358
18.650
16.292
18.86875
15.567
19.11143

15.739
18.87673
0.490
0.231
16.742
19.30857
15.050
18.470
15.250
18.6925
15.681
18.82369
0.924
0.434

Tỷ lệ sống
Số lượng TLS(%)
6
50.0
8
66.7
8
66.7
7.3
61.1
1.155
9.623
8
66.7
8

66.7
7
58.3
7.7
63.9
0.577
4.811
7
58.3
8
66.7
8
66.7
7.7
63.9
0.577
4.811

SGR(%)
0.98
0.77
0.84
0.43
0.054
0.92
0.70
0.98
0.43
0.074
0.68

0.98
0.97
0.44
0.085

Phụ lục 7: Các chỉ tiêu thủy hóa trong quá trình thí nghiệm

NT 1

NT 2

NT 3

Bể 3
Bể 8
Bể 10
TB
STDEV
Bể 2
Bể 5
Bể 9
TB
STDEV
Bể 1
Bể 7
Bể 11
TB
STDEV

Nhiệt

ñộ
29.2
29.4
29.3
29.31
0.081
29.2
29.0
29.0
29.06
0.129
29.0
29.1
29.2
29.09
0.108

STDEV

pH

STDEV

Độ mặn

STDEV

2.322
2.339
2.344


7.8
7.8
7.8
7.80
0.042
7.8
7.7
7.8
7.78
0.066
7.8
7.8
7.8
7.78
0.009

0.281
0.265
0.270

15.100
15.125
15.125
15.117
0.014
15.100
15.125
15.100
15.108

0.014
15.100
15.125
15.075
15.100
0.025

0.302
0.333
0.333

2.312
1.952
3.698

1.985
2.039
2.043

0.235
0.171
0.265

0.242
0.170
0.237

0.302
0.333
0.302


0.302
0.333
0.265



PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn ñề
Nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ở Việt Nam ñã phát triễn nhanh chống,
nhất là từ khi thực hiện chính sách khuyến khích chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ñạt hiệu quả thấp sang nuôi trồng thủy sản. Năm 2007, diện tích nuôi tôm
ven biển của Việt Nam là 624,586 ha với sản lượng 383,608 tấn. Nuôi tôm sú ñặt
biệt quan tâm ở ĐBSCL nơi thường xuyên chiếm khoảng 85% diện tích và 80%
sản lượng tôm nuôi của Việt Nam (Bộ thủy sản, 2007). Trong 2008, diện tích
nuôi tôm sú ở ĐBSCL ñạt 583,290 ha, chiếm 94,48% tổng diện tích nuôi lợ,
mặn. trong ñó, diện tích nuôi tôm sú chủ yếu tập trung ở Cà Mau với 264,522 ha
(chiếm 45% ñiện tích nuôi của vùng) nhưng ñến năm 2009 diện tích nuôi tôm sú
của vùng ĐBSCL là 639.803 ha (Nguyễn Thanh Tùng, 2010).
Tuy nhiên, việc phát triển nuôi tôm tự phát ở các vùng ven biển trong suốt
thời gian qua ñã và ñang gây ra nhiều vấn ñề về kinh tế xã hội, an toàn vệ sinh
thực phẩm và thương mại thủy sản, cũng như làm tăng mức ñộ ô Nhiễm môi
trường (nước, ñất và suy giảm nguồn lợi thủy sản) ở vùng ven biển ĐBSCL (Lê
Xuân Sinh và Nguyễn Trung Chánh, 2009). Trong ñó, việc nuôi trồng thủy sản
thiếu quy hoạch, sử dụng hóa chất, thuốc phòng dịch bệnh chưa hợp lý, nước
thảy trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm ngày càng trầm trọng và lây lan dịch
bênh (Bộ NN và PTNT, 2009). Trong ñó 2 yếu tố quan trọng từ ao nuôi tôm là
Nitrogen và Phospho, chúng ñược ñưa vào ao nuôi trong quá trình cải tạo như
phân hóa học, phân hữu cơ và trong quá trình nuôi như thức ăn, hóa chất và chất
bài tiết của tôm (Boyd et al., 2002b).

Trong khi các phương pháp dùng xử lý nước thải và chất thải bằng hóa
học tốn nhiều chi phí và không an toàn về môi trường và sinh học thì biện pháp
xử lý môi trường bằng cây cỏ thủy sinh ñang ñược quan tâm.
Nhằm góp phần phát triển mô hình nuôi tôm bền vững và thân thiện với
môi trường cho các tỉnh ven biển ĐBSCL ñề tài, “Đánh giá khả năng xử lý
ñạm, lân trong môi trường nuôi tôm sú (Penaeus monodon) bằng cây năn
tượng (Scirpus littoralis Schrad, 1977)” ñã ñược thực hiện.
1.2. Mục tiêu
Nhằm ñánh giá khả năng xử lý dinh dưỡng môi trường nước ao nuôi tôm
sú của cây năn tượng cũng như mức ñộ tăng trưởng của tôm nuôi, nhằm tìm ra
giải pháp cải thiên môi trường một cách hiệu quả góp phần phát triển nghề nuôi

1


tôm sú mang tính bền vững và thân thiện với môi trường cho các tỉnh ven biển
ĐBSCL.
1.3. Mục tiêu cụ thề
a- Đánh giá hiệu quả xử lý ñạm, lân trong nước và ñất trong ao nuôi tôm bằng
cây năng tượng
b- Xác ñịnh tỷ lệ sinh khối thích hợp nhất giữa năng tượng và tôm sú
c- Đánh giá mức ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú nuôi trong mô hình xử
lý nước bằng cây năng tượng.

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số khái niệm
2.1.1. Phát triển bền vững

Theo Lê Xuân Sinh (2010), quan ñiểm phát triển bền vững hay phát triển
ổn ñịnh (sustainable development) là sự phát triển trong ñó ñảm bảo sự cân bằng
của các mặt: kỹ thuật-sinh học; kinh tế-xã hội: môi trường trong cả hiện tại và
tương lai.
Trong sản xuất nông ngư, khái niệm về sự phát triển bền vững ñược tóm
lược trong hai ñịnh nghĩa như sau:
“Nông nghiệp bền vững cần phải bao gồm việc quản lí thành công các nguồn tài
nguyên ñể thỏa mãn những nhu cầu của con người luôn thay ñổi, trong khi vẫn
duy trì, hoặc nâng cao chất lượng môi trường và bảo tồn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên” (Techncial Advisory Committee in ADB, 1991-trích dẫn bởi Lê
Xuân Sinh, 2010).
“Các hệ thống nông nghiệp bền vững là những hệ thống có giá trị quan trọng về
mặt kinh tế, ñáp ứng ñược các nhu cầu về an toàn lương thực và dinh dưỡng của
xã hội, trong khi vẫn bảo tồn hoặc tăng cường các nguồn tài nguyên thiên nhiên
của ñất nước và chất lượng môi trường cho các thế hệ tương lai” (Agriculture
Canada in ADB, 1991-trích dẫn bởi Lê Xuân Sinh, 2010).
Trên cơ sở phân tích các yếu tố cho thấy nghề nuôi tôm biển ñã, ñang và
sẽ phải ñối phó với các vấn ñề có liên quan chặt chẽ với nhau. Các giải pháp cần
phải ñược sử dụng một cách liên hoàn và ñồng bộ, trong ñó công tác quy hoạch
vùng nuôi và tiểu vùng cũng như chính sách hỗ trợ ñóng vai trò then chốt.

3


(1) Thiết kế công trình
(2) Chất lượng các ñầu vào
(3) Lực lượng kỹ thuật
(4) Trình ñộ kỹ thuật, công nghệ
(5) Quản lý & kiểm soát bệnh


Kỹ thuật
&
Sinh học

Môi
trường

(1) Rừng ngập mặn
(2) Nguồn lợi thủy sản
(3) Sử dụng hóa chất/ thuốc
(4) Ô nhiễm nước
(5) Thoái hóa ñất

KT-XH &
Chính
sách

(1) Chiến lược phát triển & công tác qui hoạch
(2) Hệ thống chính sách hỗ trợ
(3) Cở sở hạ tầng phục vụ người nuôi
(4) Thị trường ñầu vào (Vốn, giống, t/ăn, thú y)
(5) Thị trường ñầu ra (trong nước & quốc tế)
(6) Qui mô sản xuất nhỏ, phân tán
(7) Quản lý chất lượng (ñầu vào, ñầu ra)
(8) Nhận thức & tinh thần hợp tác
(9) Hội nhập với kinh tế khu vực & thế giới.

Hình 2.1: Phân tích nghề nuôi tôm biển ở ĐBSCL theo quan ñiểm phát triển bền
vững (nguồn Lê Xuân Sinh, 2010)
2.1.2. Ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên

2.1.2.1. Ô nhiễm môi trường
Năm 1981, GESAMP ñã ñưa ra ñịnh nghĩa về ô nhiễm môi trường biển như sau:
“Là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp ñưa vật chất hoặc năng lượng vào
môi trường biển (kể cả các vùng cửa sông), gây tổn hại ñến nguồn lợi sinh vật,
nguy hiểm cho sức khỏe con người, cản trở các hoạt ñộng trên biển, kể cả ñánh
bắt hải sản, làm biến ñổi chất lượng nước và giảm giá trị mỹ cảm của biển”
(Nguyễn Hữu Cử, 2003).
Theo Lê Xuân Sinh (2010), sự gia tăng dân số làm cho nhu cầu của con
người càng tăng, vì vậy con người phải tăng cường việc sản xuất ñể thỏa mãn
nhu cầu này. Sự gia tăng sản xuất nông nghiệp từ 1980-1995 làm tăng lượng
phân bón sử dụng/ha lên lên 55,7%, riêng mức tăng trong giai ñoạn 1990-1995 là
32,2%. Môi trường trở nên ô nghiễm trầm trọng với mức ñộ ô nhiễm ngày càng
tăng nhanh do các chất thải từ công nghiệp và sinh hoạt cũng như sự gia tăng
diện tích và ñẩy mạnh thâm canh hóa trong sản xuất nông nghiệp trong dó có
thủy sản.
Mặc dù các vấn ñề về môi trường ñã và ñang ñược quan tâm hơn nhưng
gia tăng mức ñộ thâm canh hóa làm tăng thêm việc sử dụng phân vô cơ và hóa
chất khoảng 4 lần trong 20 năm qua. Các áp lực tiếp tục gia tăng ñối với nông

4


nghiệp và môi trường, ñặc biệt là: Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt; Ô
nhiễm do các tác nhân từ nước; Suy thoái ñất (1,2 tỷ ha trên toàn thế giới) và sa
mạc hóa (0,5 triệu ha của Việt Nam) làm ảnh hưởng tới 30% diện tích ñất …
2.1.2.2. Suy thoái tài nguyên
Suy thoái tài nguyên là sự giảm giá trị sử dụng tài nguyên theo thời gian.
Giả sử tồn tại một dạng tài nguyên nào ñó mà con người chưa hề biết tới hoặc ñã
biết nhưng dự trữ thì giá trị tài nguyên không hề thay ñổi, tồn tại hệ nguyên khai.
Khi con người sử dụng tài nguyên, hệ khai thác ñã hình thành và giá trị sử dụng

tài nguyên giảm dần theo thời gian có nghĩa là suy thoái tài nguyên do con người
sử dụng tài nguyên không hợp lý (Nguyễn Hữu Cử, 2003).
2.1.3. Nuôi tôm Bán thâm canh (BTC) và Thâm canh (TC)
Nuôi BTC (Semi-intensive culture)
Là hình thức nuôi tôm vừa dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên, vừa ñược cho ăn
bổ sung như thức ăn viên hay kết hợp với thức ăn tươi sống. Mật ñộ thả nuôi từ 8-10
con/m2 theo tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam 2000, hay có thể 5-25 con/m2 theo
tiêu chuẩn thế giới (Jory & Cabrera, 2003-trích dẫn bởi Hải và Phương, 2009).
Nuôi TC (Intensive culture)
Theo Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương (2009), nuôi tôm TC là
hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn cho ăn, chủ yếu là thức ăn viên có chất
lượng cao, thức ăn tự nhiên không quan trọng. Mật ñộ thả cao từ 25-40 tôm
bột/m2 (tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam, 2002). Theo tiêu chuẩn ngành thủy
sản Việt Nam thì diện tích ao nuôi 0,5-1 ha, tối ưu là 1 ha. Theo Jory & Cabrera
(2003) thì mật ñộ nuôi tôm thâm canh trên thế giới hiện nay có thể 25-120
con/m2, ñặc biệt là mật ñộ cao áp dụng cho trường hợp nuôi tôm chân trắng.
2.1.4. Nuôi thủy sản thân thiện với môi trường
Theo Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương (2009), giống như các
nước khác trên thế giới, nghề nuôi tôm biển ở nước ta ñang gặp nhiều trở ngại
lớn về vấn ñề ô nhiễm môi trường. Nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tôm
bỉển, nước ta ñang ñẩy mạnh việc ứng dụng các mô hình nuôi cũng như phương
thức quản lý tổng hợp như: thực hành nuôi tốt (GAP-Good Aquaculture
Practice), thực hành quản lý tốt hơn (BMP-Best Management Practice), nuôi tôm
có trách nhiệm (Responsible Shrimp Farming)…
Thực hành nuôi tốt: Mục tiêu của mô hình này nhằm giúp nuôi thủy sản
giảm thiểu rủi ro do sản phẩm bị nhiễm mầm bệnh, hóa chất, chất bẩn, thuốc cấm
và ñây là yêu cầu cơ bản nhất mà trại nuôi tôm cần ñạt.

5



Quản lý nuôi thủy sản tốt hơn: Mục tiêu của mô hình này nhằm tăng sản
lượng và chất lượng sản phẩm nhưng phải ñảm bảo vấn ñề an toàn thực phẩm,
sức khỏe tôm, bền vững môi trường và kinh tế-xã hội. Yêu cầu của mô hình này
cao hơn so với nuôi tôm sạch.
Nuôi tôm có trách nhiệm: Mục tiêu là nuôi tôm phải ñảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm, ñảm bảo an toàn sức khỏe tôm nuôi, ñảm bảo an toàn môi
trường, ñảm bảo ña dạng sinh học và công bằng xã hội.
Bên cạnh ñó các mô hình nuôi kết hợp và thân thiện với môi trường như
nuôi tôm kết hợp với rừng ngập mặn, nuôi tôm luân canh trên ruộng lúa, nuôi
tôm kết hợp với các ñối tượng khác như cá, cua, nhuyễn thể,…ñang ñược duy trì
và ñẩy mạnh nghiên cứu ñể cải thiện năng suất và hiệu quả góp phần phát triển
ña dạng mô hình và ñối tượng nuôi cũng như giúp nghề nuôi phát triển bền vững.
Việc nuôi kết hợp các loài thủy sản có cho ăn (tôm, cá) với các loài thủy
sản hấp thụ dinh dưỡng (rong biển, ñộng vật hai mãnh vỏ) sẽ giúp tái sử dụng
dinh dưỡng, ña dạng hóa thu nhập và nâng cao lợi nhuận, từ ñó làm tăng khả
năng chấp nhận về kinh tế, xã hội và môi trường. Đây là một cách tiếp cận hệ
sinh thái cân bằng và cũng là xu hướng quan trong trên thế giới hiện nay.
2.2. Một số ñặc ñiểm sinh học của tôm sú (Penaeus monodon)
2.2.1. Vị trí phân loại
Theo hệ thống phân loại của Holthuis (1990) và Banes (1987) (Trích dẫn
bởi Nguyễn Thanh Phương và ctv., 1999), tôm sú có vị trí phân loại như sau:
Ngành: Arthropoda
Ngành phụ: Crustacea
Lớp: Malacostraca
Lớp phụ: Eumalacostraca
Bộ: Decapoda
Bộ phụ: Macrura natantia
Họ: Penaeidea
Giống: Penaeus

Loài: Penaeus monodon Fabricius, 1798.

6


2.2.2. Phân bố
Trên thế giới, tôm sú phân bố ở vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương,
Đông và Đông nam Châu Phi, Pakistan ñến Nhật Bản, xuống Indonesia và Bắc
Úc (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).
Ở Việt Nam, tôm sú phân bố ở Vịnh Bắc Bộ, biển Trung Bộ và Nam Bộ.
Trong khu vực ĐBSCL, tôm sú phân bố cả vùng biển ñông và biển tây.
Nền ñáy: khi nhỏ, sống ở chất ñáy bùn pha cát; khi lớn thì sống ở ñáy cát pha bùn.
2.2.3. Vòng ñời
Tôm mẹ thành thục di cư ra biển khơi nơi có ñiều thích hợp ñể ñẻ trứng,
trứng nở vài giờ sau khi ñẻ và trải qua các giai ñoạn ấu trùng (bao gồm các giai
ñoạn phụ: Nauplii, Zoae và Mysis), hậu ấu trùng, ấu niên và giai ñoạn trưởng
thành. Giai ñoạn hậu ấu trùng phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông, thường cư trú
trong vùng rừng ngập mặn nơi ñộ mặn có thể thay ñổi lớn. Giai ñoạn ấu niên
thường rộng muối và cũng cư trú ở vùng cửa sông. Khi gần ñến giai ñoạn thành
thục thì tôm sẽ rời cửa sông di cư ra vùng biển khơi ñể sinh sản (Bảng 2.2 và
Hình 2.2). Trứng tôm có kích cỡ nhỏ (0,27 mm) và chìm (Theo Dall et al., 1990trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).
Bảng 2: Vòng ñời của tôm sú (Penaeus monodon)
Giai ñoạn

Độ tuổi

Chiều
(mm)

Tôm bột


Ngày 21-35

29-56

0,02-1,3

Cửa sông

Ấu niên

Tháng 1,2-5

56-134

1,3-33

Cửa sông

Tiền trưởng thành

Tháng 5-6

134-164

33-60

Vùng ven bờ

`Bố mẹ


Tháng 6-24

164-266

60-261

Biển khơi

(Nguồn Kenway et al., 2002)

7

dài Khối lượng
Nơi sống
(g)


Hình 2.2: Vòng ñời của tôm sú
(Nguồn: Motoh, 1981-trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 1994)
2.2.4. Tập tính bắt mồi và nhu cầu dinh dưỡng
2.2.4.1. Tập tính bắt mồi
Theo Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh Phương (1994) thì tôm sú là
loài ăn tạp, tập tính ăn và loại thức ăn sử dụng khác nhau tùy theo giai ñoạn phát
triển. Ngoài ra, tập tính ăn của tôm còn tùy thuộc vào tình trạng sinh lý và ñiều
kiện môi trường sống.
Giai ñoạn ấu trùng: Do tập tính sống trôi nổi, bắt mồi thụ ñộng bằng các
ñôi phụ bộ nên thức ăn phải phù hợp với kích cỡ miệng. Trong thủy vực tự
nhiên, các loại thức ăn mà ấu trùng tôm sử dụng như: tảo khuê (Skeletonema,
Chaetoceros), luân trùng (Brachionus plicatilis), vật chất hữu cơ phân hủy có

nguồn gốc ñộng vật và thực vật (Microplankton và Microdetritus). Ngoài ra,
trong sản xuất giống nhân tạo có thể phối hợp các loại thức ăn như ấu trùng
Artemia, thịt tôm, thịt cá, lòng ñỏ trứng gà…ñể ương ấu trùng.
Giai ñoạn tôm bột: Trong thủy vực tự nhiên, tôm sử dụng các loại thức ăn như:
giáp xác nhỏ (ấu trùng Ostracoda, Copepoda, Mysidacea), các loài nhuyễn thể
(Mollusca) và giun nhiều tơ (Polychaeta). Khi ương tôm bột lên giống, thức ăn có thể
phối hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau (ñạm ñộng vật và ñạm thực vật). Nhu
cầu dinh dưỡng về ñạm, ñường, mỡ thay ñổi theo giai ñoạn phát triển của tôm. Lượng
ñạm thô cần cho tôm giống từ 35-40% và tôm thịt từ 30- 35%.

8


×