Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thực Trạng Và Giải Pháp Của Việc Áp Dụng Bảo Hiểm Thất Nghiệp Cho Người Lao Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 55 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

  

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Khóa 33 (2007-2011)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC
ÁP DỤNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN ÁNH MINH

ĐÀO TRẦN THÚY HẰNG

Bộ môn: Luật Hành Chính

Mã số sinh viên: 5075106
Lớp: Luật thương mại 2 –Khóa33

Cần Thơ, tháng 03/2011
2011


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
MỤC LỤC


Lời mở đầu…………………………………………………………………..1
Chƣơng 1: Bảo hiểm thất nghiệp trong mối tƣơng quan với bảo hiểm xã
1.1

hội……………………………………………………………….3
Khái quát chung về bảo hiểm xã hội………………………………..3

1.1.1

Sơ lược về lịch sử ra đời của bảo hiểm xã hội…………………………3

1.1.2
1.1.3

Khái niệm về bảo hiểm xã hội…………………………………………..10
Bản chất của bảo hiểm xã hội…………………………………………..10

1.1.4
1.1.5

Vai trò của bảo hiểm xã hội…………………………………………….11
Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội…………………12

1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3

Bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động…………………………13
Những vấn đề chung về thất nghiệp……………………………………13

Phân loại và nguyên nhân của thất nghiệp…………………………...14
Ảnh hưởng của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội………16

1.2.4
1.2.5
1.2.6
1.2.7

Khái niệm về bảo hiểm thất nghiệp……………………………………17
Sự cần thiết của bảo hiểm thất nghiệp trong xã hội ngày nay……..18
Đặc điểm của bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam…………………….19
Phân biệt bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp…………….19

1.3
1.4

Nhà nƣớc tổ chức quản lý bảo hiểm thất nghiệp…………………..20
Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp của một số nƣớc phát triển trên thế
giới……………………………………………………………..20
Khái quát chung về bảo hiểm thất nghiệp ở Mỹ……………………..20
Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Thụy Điển…………………….25

1.4.1
1.4.2

Chƣơng 2: Quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp, thực trạng và
giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động…...28
2.1 Quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực trạng áp dụng.28
2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất ngiệp ………………………………..28
2.1.2 Thủ tục thực hiện bảo hiểm thất nghiệp………………………………….32

2.1.3 Điều kiện để người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp……………36
2.1.4 Mức đóng, mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp và các hỗ trợ khác cho người
lao động bị thất nghiệp……………………………………………37
2.1.5 Các trường hợp tạm dừng và chấm dứt hưởng bảo hiểm thất nghiệp..39
2.1.6 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia bảo hiểm thất nghiệp…41
2.1.7 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp………………44
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 2

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 2 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
2.1.8 Khiếu nại về bảo hiểm thất nghiệp………………………………………..46
2.1.9 Tình hình thực hiện baoe hiểm thất nghiệp trên thực tế………………..47
2.2 Một số kiến nghị về bảo hiểm thất nghiệp……………………………...48
Kết luận…………………………………………………………………….52

GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 3

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 3 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dẫn đến việc chuyển đổi cơ cấu
kinh tế và đặc biệt hàng năm trên cả nƣớc có trên 1 triệu ngƣời bƣớc vào tuổi lao động,
nhƣng khả năng thu hút lao động của nền kinh tế lại có hạn, vì hai nguyên nhân trên
nên tỷ lệ thất nghiệp nƣớc ta ngày càng tăng nhanh. Nếu tình trạng thất nghiệp cứ tiếp
tục gia tăng nhƣ hiện nay mà không có biện pháp hạn chế thì nó không chỉ tác động
trực tiếp đến đời sống ngƣời lao động mà còn ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng kinh tế
đất nƣớc và vấn đề an sinh xã hội. Vì thế thất nghiệp đã trở thành một vấn đề kinh tế xã hội bức bách rất đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm , và vì mục tiêu “ Dân giàu,
Nƣớc mạnh - Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nên việc hạn chế tỷ lệ thất nghiệp
là nền tảng để xây dựng mục tiêu trên. Hơn thế nữa, thất nghiệp là một trong những
nguyên nhân phổ biến nhất gây ra những tệ nạn xã hội và là tiền đề của các loại tội
phạm nhƣ: trộm, cƣớp, giết ngƣời…Song, nó còn ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống văn
hóa xã hội.
Thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, không một quốc gia nào là ngoại lệ,
điều này có nghĩa là một đất nƣớc phát triển đến mức độ nào đi nữa thì vẫn không
tránh khỏi tình trạng thất nghiệp xảy ra và các quốc gia hơn nhau ở chổ là họ làm nhƣ
thế nào để tỷ lệ thất nghiệp trên cả nƣớc ở mức thấp nhất. Trƣớc những tác hại không
hề nhỏ của thất nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nhƣ thế, thì chúng ta cần
phải có những biện pháp thiết thực để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp một cách hiệu quả. Bảo
hiểm thất nghiệp là một trong những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn sự gia tăng của
thất nghiệp, nghị định 127/CP đƣợc chính phủ ban hành ngày 12/12/2008 nhƣ một
bƣớc tiến mới cho việc chuẩn bị đƣa bảo hiểm thất nghiệp áp dụng vào thực tiễn. Đây
là giải pháp hoàn toàn mới ở Việt Nam nhƣng đã đƣợc rất nhiều nƣớc trên thế giới áp
dụng khá thành công nhƣ Mỹ và Thụy Điển, là hai nƣớc có nền kinh tế phát triển bậc
nhất nhƣng họ cũng rất quan tâm đến vấn đề thất nghiệp. Qua 2 năm thực hiện Bảo
hiểm thất nghiệp tuy đã đạt đƣợc kết quả khả quan, bên cạnh đó cũng gặp không ít
những khó khăn trong vấn đề áp dụng vì đây là quy định quá mới đối với ngƣời lao
động và kể cả nhà nƣớc. Vì thế nên có những bài viết nghiên cứu và cho ý kiến về vấn
đề này nhằm hoàn thiện nó.
2. Mục đích nghiên cứu

Do bảo hiểm thất nghiệp là một quy định rất mới ở nƣớc ta nên việc ban hành các
văn bản hƣớng dẫn và áp dụng bảo hiểm thất nghiệp trên thực tế còn rất nhiều thiếu
xót và không ít khó khăn. Mặc dù đã qua hơn 2 năm thực hiện nhƣng hành lang pháp
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 4

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 4 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
lý về bảo hiểm thất nghiệp còn rất nhiều lổ hỏng, điều này làm cho việc áp dụng trên
thực tế gặp nhiều vƣớng mắc, vì thế việc chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp của
việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động ”, ngƣời viết nhằm nghiên cứu
chủ yếu vào thực trạng của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp trên thực tế, từ đó đƣa
ra những giải pháp và kiến nghị với mục đích hoàn thiện hệ thống các quy định về bảo
hiểm thất nghiệp. Qua việc nghiên cứu đề tài này ngƣời viết có thể nghiệm thu lại một
mảng kiến thức đƣợc tích lũy trong suốt thời gian học tập ở bậc đại học. Thông qua
việc nghiên cứu này sẽ giúp cho ngƣời viết và ngƣời đọc hiểu thêm hơn nữa về những
quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Trong bài viết tác giả có
trình bày sơ lƣợc về các quy định về bảo hiểm thất nghiệp của Mỹ và Thụy Điển, qua
đó ta có thể so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật của hai nƣớc trên. Từ đó tiếp thu
những cái hay của họ, kế đến ta xem xét những quy định nào phù hợp có thể áp dụng
vào pháp luật nƣớc ta nhằm giúp cho bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam phát triển làm
tiền đề để hệ thống an sinh xã hội vững mạnh và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
ngƣời lao động.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nhƣ đã nói trên bảo hiểm thất nghiệp là một quy định mới đƣợc triển khai thực
hiện ở Việt Nam, tuy các quy định xoay quanh vấn đề này không nhiều nhƣng khi đƣa

vào áp dụng thì thật sự rất khó khăn, còn nhiều qui định chƣa rõ ràng nên ngƣời viết
không thể đề cập tất cả các khía cạnh của vấn đề mà chỉ đề cập đến những quy định cơ
bản, khi đƣa vào thực tế thì còn nhiều bất cập và vƣớng mắc. Từ đó đƣa ra những giải
pháp và kiến nghị cho vấn đề đó.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu về thực tiễn của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp
cho ngƣời lao động, đây là một vấn đề mang tính chất lý luận tổng hợp nên ngƣời viết
chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích luật viết kết hợp với phƣơng pháp phân tích
tổng hợp, đánh giá các báo cáo về việc thực thi bảo hiểm thất nghiệp.
5. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm 2 chƣơng, vấn đề đƣợc tập trung ở chƣơng 2. Bố cục của luận văn
-

gồm 4 phần:
Lời mở đầu
Chƣơng 1: Bảo hiểm thất nghiệp trong mối tƣơng quan với bảo hiểm xã hội
Chƣơng 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thất nghiệp, Thực

-

trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động
Kết luận.

GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 5

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 5 -



Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
CHƢƠNG 1
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI
BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1 Khái quát chung về bảo hiểm xã hội
Bƣớc sang thế kỉ XXI, ở Việt Nam đây là thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc, tiếp tục đƣờng lối đổi mới, mở cửa phát triển kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh. Mọi ngƣời, mọi nhà ấm no hạnh phúc. Để thực hiện đƣợc mục
tiêu trên và nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng của ngƣời lao động trong sự nghiệp
phát triển ngay từ khi thống nhất đất nƣớc Đảng và Nhà nƣớc ta đã đƣa ra nhiều chính
sách thể hiện sự quan tâm tới ngƣời lao động trong đó có chính sách Bảo hiểm xã hội.
Chính sách Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc
ta, đã đƣợc thực hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX. Trải qua hơn 40 năm thực hiện
với những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạn, chính sách Bảo hiểm xã
hội đã góp phần rất to lớn đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ, đồng
thời góp phần ổn định chính trị- xã hội của đất nƣớc. Đến nay Bảo hiểm xã hội đã
đƣợc thực hiện cho công chức nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang và ngƣời lao động trong
các thành phần kinh tế ở những nơi có quan hệ lao động, có sử dụng lao động từ 10 lao
động trở lên...và sẽ còn tiếp tục mở rộng cho các đối tƣợng khác. Với 6 chế độ về Bảo
hiểm xã hội đang đƣợc thực hiện ở nƣớc ta là: Chế độ trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản;
trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hƣu trí, chế độ tử tuất và chế độ
mới nhất là trợ cấp thất nghiệp. Chính sách Bảo hiểm xã hội đã khẳng định vai trò của
mình trong sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nƣớc chính
sách bảo hiểm xã hội cần phải luôn luôn đƣợc thay đổi cho phù hợp.
1.1.1 Sơ lƣợc về lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm
a. Lịch sử phát triển của bảo hiểm thế giới
Các chế độ của bảo hiểm xã hội đã hình thành khá lâu truớc khi xuất hiện thuật
ngữ an sinh xã hội. Hệ thống bảo hiểm xã hội đầu tiên đƣợc thiết lập tại nƣớc Phổ (nay
là Cộng hòa Liên bang Đức) dƣới thời của Thủ tƣớng Otto von Bismarck (1850) và

sau đó đƣợc hoàn thiện (1883-1889) với chế độ bảo hiểm ốm đau; bảo hiểm rủi ro
nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tàn tật và sự hiện diện của cả 3 thành viên xã hội:
ngƣời lao động; ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc. Kinh nghiệm về bảo hiểm xã
hội ở Đức, sau đó, đƣợc lan dần sang nhiều nƣớc trên thế giới, đầu tiên là các nƣớc
châu Âu (Anh:1919, Ý: 1919, Pháp: từ 1918 ...), tiếp đến là các nƣớc châu Mỹ Latinh,
Hoa Kỳ, Canada (từ sau 1930) và cuối cùng là các nƣớc châu Phi, châu Á (giành độc
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 6

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 6 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
lập sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Theo tổng kết của ILO (công ƣớc 102 năm
1952), bảo hiểm xã hội bao gồm 9 chế độ chủ yếu sau: Chăm sóc y tế, trợ cấp ốm đau,
trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp
gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tử tuất. Công ƣớc cũng nói rõ là
những nƣớc phê chuẩn công ƣớc này có quyền chỉ áp dụng một số chế độ, nhƣng ít
nhất phải áp dụng một trong các chế độ: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai
nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp tử tuất. Việc áp dụng bảo
hiểm xã hội trên của quốc gia khác nhau thƣờng cũng rất khác nhau về nội dung thực
hiện tùy thuộc vào nhu cầu bức bách của riêng từng nơi trong việc đảm bảo cuộc sống
của ngƣời lao động, ngoài ra, còn tùy thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản
lý có thể đáp ứng. Tuy nhiên, xu hƣớng chung là theo đà phát triển kinh tế - xã hội,
bảo hiểm xã hội sẽ mở rộng dần về số lƣợng và nội dung thực hiện của từng chế độ.
Theo thống kê của ILO, đến năm 1981, có 139 nƣớc có thực hiện hệ thống an
sinh xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội nói riêng, trong đó có 127 nƣớc có chế độ trợ
cấp tuổi già, tàn tật và tử tuất; 79 nƣớc có chế độ trợ cấp ốm đau và thai sản, 136 nƣớc

có chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, 37 nƣớc có chế độ trợ cấp thất
nghiệp
b. Lịch sử phát triển của bảo hiểm Việt Nam
Giai đoạn trước khi có Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội (trước 1961)
Ngay từ khi thành lập chính quyền nhân dân và trong thời kỳ kháng chiến, mặc
dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đã luôn chăm lo cải thiện đời
sống của nhân dân lao động nói chung và riêng đối với công nhân, viên chức Nhà
nƣớc. Ngoài việc ban hành chế độ tiền lƣơng, Chính phủ đã ban hành các chế độ phụ
cấp, trợ cấp xã hội mà thực chất là các chế độ BHXH nhƣ: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai
nạn lao động, trợ cấp già yếu, trợ cấp cho cá nhân và gia đình công nhân, viên chức
khi chết và xây dựng các khu an dƣỡng, điều dƣỡng, bệnh viện, nhà trẻ…Về mặt luật
pháp đƣợc thể hiện trong các văn bản sau: Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 của
Chính phủ. Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chính phủ về quy chế công chức.
Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 của Chính phủ về quy chế công nhân. Các văn bản
này đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về bảo hiểm xã hội, song do hoàn
cảnh đất nƣớc có chiến tranh, trong kháng chiến và kinh tế khó khăn nên Nhà nƣớc
chƣa nghiên cứu chi tiết và thực hiện đƣợc đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội
cho công nhân viên chức, mà các chế độ chủ yếu mang tính cung cấp, bình quân với
tinh thần đồng cam cộng khổ. Về nội dung chƣa thống nhất giữa khu vực hành chính
và sản xuất, giữa công nhân kháng chiến và công nhân sản xuất dân dụng, các khoản
chi về bảo hiểm xã hội lẫn với tiền lƣơng, chính sách đãi ngộ mà chƣa xây dựng theo
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 7

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 7 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

nguyên tắc hƣởng theo lao động là nguyên tắc cơ bản về phân phối XHCN, ngoài ra
các văn bản lại chƣa hoàn thiện và đồng bộ, ảnh hƣởng đến việc tổ chức thực hiện.
“Một số vấn đề quan trọng, cấp thiết đến đời sống của đông đảo công nhân viên chức
như chế độ hưu trí, trợ cấp mất sức lao động, thôi việc, chế độ trợ cấp bệnh nghề
nghiệp chưa được quy định”.
Nhìn chung giai đoạn này các chế độ bảo hiểm xã hội chƣa đƣợc quy định một
cách toàn diện, quỹ bảo hiểm xã hội chƣa đƣợc hình thành. Tuy nhiên, các chế độ trợ
cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giai đoạn đầu thành lập nƣớc, trong
kháng chiến và những năm đầu hoà bình lập lại đã có tác dụng rất to lớn, giải quyết
một phần những khó khăn trong sinh hoạt của công nhân viên chức Nhà nƣớc và gia
đình họ, củng cố thêm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Chính phủ và làm cho mọi
ngƣời an tâm, phấn khởi đẩy mạnh công tác, sản xuất, thu hút lực lƣợng lao động vào
khu vực kinh tế Nhà nƣớc.
Giai đoạn thực hiện điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời (từ 1961 đến 12/1994)
Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu không
ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức Nhà nƣớc, các chế độ trợ cấp xã hội
cần đƣợc bổ sung và sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. Tại Điều 32 Hiến pháp năm 1959 quy
định rõ: quyền của ngƣời lao động đƣợc giúp đỡ về vật chất khi già yếu, mất sức lao
động, bệnh tật. Năm 1960 Hội đồng Chính phủ có Nghị quyết trong đó đã xác định “đi
đôi với việc cải tiến chế độ tiền lƣơng, cần cải tiến và ban hành các chính sách cụ thể
về bảo hiểm xã hội và phúc lợi cho công nhân viên chức, cán bộ”. Thực hiện Nghị
quyết trên, các Bộ Lao động, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế và Tổng Công đoàn
Việt Nam đã phối hợp nghiên cứu xây dựng Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội trình
Hội đồng Chính phủ ban hành. Ngày 14/12/1961 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội phê
chuẩn, Chính phủ đã ra Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành kèm theo
Điều lệ tạm thời về các chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà nƣớc.
Nội dung của Điều lệ đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Về đối tượng áp dụng là: công nhân viên chức Nhà nƣớc ở các cơ quan, xí
nghiệp, công trƣờng, nông trƣờng, cán bộ, công nhân trong các đoàn thể nhân dân;

công nhân viên chức trong các xí nghiệp công tƣ hợp doanh đã áp dụng chế độ trả
lƣơng nhƣ xí nghiệp quốc doanh; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công
nghiệp địa phƣơng đã có kế hoạch lao động, tiền lƣơng ghi trong kế hoạch Nhà nƣớc.
Về điều kiện và mức đãi ngộ: căn cứ vào sự cống hiến thời gian công tác, điều
kiện làm việc, tình trạng mất sức lao động và trợ cấp bảo hiểm xã hội nhìn chung thấp
hơn tiền lƣơng và thấp nhất cũng bằng mức sinh hoạt phí tối thiểu.
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 8

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 8 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
Về các chế độ đƣợc quy định bao gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động - bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hƣu trí và tử tuất; từng chế độ có quy định
cụ thể về điều kiện hƣởng, tuổi đời, mức hƣởng…
Về nguồn kinh phí đảm bảo chi trợ cấp: do quỹ bảo hiểm xã hội của Nhà nƣớc
đài thọ từ Ngân sách Nhà nƣớc.
Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: Nhà nƣớc thành lập quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ
độc lập thuộc Ngân sách Nhà nƣớc và giao cho Tổng Công đoàn Việt Nam (nay là
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) quản lý toàn bộ quỹ này (sau này giao cho ngành
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quản lý quỹ hƣu trí và tử tuất).
Đây là Điều lệ tạm thời nhƣng đã quy định đầy đủ 6 chế độ bảo hiểm xã hội, các
chế độ này chủ yếu dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm khuyến khích
mọi ngƣời tăng cƣờng kỷ luật lao động, đẩy mạnh sản xuất và góp phần ổn định lực
lƣợng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân. Nghị định 218/CP đƣợc coi là văn
bản gốc của chính sách bảo hiểm xã hội và nó đƣợc thực hiện trong hơn 30 năm. Tuy
nhiên để phù hợp và đáp ứng với tình hình của đất nƣớc trong từng giai đoạn, nội dung

của các quy định trong Điều lệ tạm thời đã qua 8 lần sửa đổi bổ sung với 233 văn bản
hƣớng dẫn thực hiện. Đặc biệt là tại Nghị định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội
đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về sửa đổi, bổ sung một số chế độ chính sách
thƣơng binh và xã hội khi Nhà nƣớc thực hiện điều chỉnh giá - lƣơng - tiền.
Trong giai đoạn này tuy qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhƣng xét về bản chất thì
bảo hiểm xã hội vẫn giữ nguyên những đặc trƣng cơ bản sau:
Tồn tại trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, mọi vấn đề kinh tế xã hội nói
chung, bảo hiểm xã hội nói riêng đều do Nhà nƣớc đảm bảo.
Nhà nƣớc quy định và trực tiếp thực hiện bảo hiểm xã hội bằng bộ máy hành
chính từ ngân sách Nhà nƣớc.
Mọi ngƣời khi đã vào biên chế Nhà nƣớc thì đƣơng nhiên đƣợc đảm bảo việc
làm, thu nhập và bảo hiểm xã hội.
Do Ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp, thƣờng xuyên mất cân đối, vì vậy đối
tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội chƣa đƣợc mở rộng, trợ cấp tính trên tiền lƣơng nên
chƣa đảm bảo cho cuộc sống và không kịp thời.
Chính sách và các chế độ bảo hiểm xã hội còn đan xen thay nhiều chính sách xã
hội khác nhƣ ƣu đãi xã hội, cứu trợ xã hội, an dƣỡng, điều dƣỡng, kế hoạch hoá gia
đình.
Tóm lại: Trong suốt thời kỳ lịch sử của đất nƣớc từ khi Nhà nƣớc Cộng hoà dân
chủ Việt Nam ra đời đến hết năm 1994, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng giai đoạn,
chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói chung, công tác tổ chức thực hiện chế độ chính
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 9

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 9 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

sách bảo hiểm xã hội nói riêng cũng luôn thay đổi, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, song
nhìn chung trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, việc tham gia bảo hiểm xã hội
đƣợc xác định bằng thời gian công tác hay gọi là thời gian cống hiến thì việc xây dựng
các chính sách bảo hiểm xã hội luôn đƣợc lồng ghép cùng với các chính sách xã hội,
chính sách kinh tế. Về cơ bản, chính sách bảo hiểm xã hội trong thời kỳ này đã hoàn
thành cơ bản nhiệm vụ và sứ mệnh của mình trong một thời kỳ dài, nó đã góp phần ổn
định cuộc sống, đảm bảo thu nhập cho hàng triệu cán bộ công nhân viên chức đang
làm việc đƣợc yên tâm công tác, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc; hàng triệu ngƣời lao
động khi già yếu đƣợc đảm bảo về vật chất và tinh thần, cũng nhƣ gia đình họ bằng trợ
cấp bảo hiểm xã hội hoặc lƣơng hƣu, đồng thời góp phần to lớn trong việc đảm bảo ổn
định xã hội và an toàn xã hội.
Tuy nhiên, qua nhiều năm các văn bản pháp quy và văn bản hƣớng dẫn quá nhiều
nên không tránh khỏi sự chồng chéo, trùng lắp hoặc có những vấn đề không đƣợc quy
định, khó khăn cho việc thực hiện chế độ; có nhiều cơ sở cho việc vận dụng gây nên
mất công bằng xã hội; các văn bản tính pháp lý chƣa thật cao, chủ yếu mới ở dạng
Nghị định, Điều lệ tạm thời, Quyết định, Thông tƣ. Về tổ chức bộ máy thực hiện chế
độ bảo hiểm xã hội chƣa tách chức năng quản lý Nhà nƣớc ra khỏi chức năng hoạt
động sự nghiệp của bảo hiểm xã hội, còn phân tán, hoạt động kém hiệu quả, sự phối
hợp để giải quyết các vƣớng mắc cho đối tƣợng gặp nhiều khó khăn, mỗi cơ quan, đơn
vị, ngành chỉ giải quyết một vài công việc hoặc khâu công việc. Quỹ bảo hiểm xã hội
thu không đảm bảo đủ chi, việc chi trả lƣơng hƣu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã
hội thƣờng xuyên bị chậm, ảnh hƣởng lớn đến đời sống của ngƣời hƣởng chế độ bảo
hiểm xã hội.
Giai đoạn từ 1/1995 đến nay
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI với chủ trƣơng đổi mới quản lý Nhà nƣớc từ nền
kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN,
chính sách bảo hiểm xã hội cũng đƣợc xem xét, nghiên cứu thay đổi sao cho phù hợp
không những so với tình hình đổi mới kinh tế của đất nƣớc mà dần hoà nhập với
những quy định, những nguyên tắc của bảo hiểm xã hội thế giới và nhất là các nƣớc

trong nền kinh tế chuyển đổi.
Từ năm 1995, thi hành những quy định trong Bộ Luật lao động về bảo hiểm xã
hội, Chính phủ đã ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số 12/CP
ngày 26/1/1995 và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 áp dụng đối với công chức,
công nhân viên chức Nhà nƣớc, ngƣời lao động theo loại hình bảo hiểm xã hội bắt
buộc và sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 10

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 10 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
công an nhân dân. Nội dung của Điều lệ bảo hiểm xã hội này đã đã đƣợc đổi mới cơ
bản và khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm, tồn tại mà Điều lệ bảo hiểm xã hội tạm
thời ban hành những năm trƣớc đây.
Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không chỉ bao gồm lao động trong
khu vực Nhà nƣớc mà ngƣời lao động trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
có sử dụng từ 10 lao động trở lên cũng có quyền tham gia bảo hiểm xã hội.
Về các chế độ bảo hiểm xã hội, quy định 5 chế độ là ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động- bệnh nghề nghiệp, hƣu trí và tử tuất, không còn chế độ trợ cấp mất sức lao động
mà những ngƣời mất khả năng lao động đƣợc quy định chung trong chế độ hƣu trí với
mức hƣởng lƣơng hƣu thấp. Trong từng chế độ có quy định cụ thể hơn về điều kiện
hƣởng, thời gian và mức hƣởng.
Ngƣời lao động tham gia bảo hiểm xã hội đƣợc cấp sổ bảo hiểm xã hội, sổ bảo
hiểm xã hội ghi chép, phản ánh quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, mức tiền lƣơng
làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội và các chế độ bảo hiểm xã hội đã đƣợc hƣởng. Đối
với lực lƣợng vũ trang cũng đã có quy định riêng về bảo hiểm xã hội (Nghị định số

45/CP của Chính phủ).
Tài chính bảo hiểm xã hội đƣợc đổi mới cơ bản, tập trung ở những nội dung
chủ yếu sau:
Quỹ bảo hiểm xã hội đƣợc hình thành trên cơ sở sự đóng góp của ngƣời sử
dụng lao động và ngƣời lao động là chính, Nhà nƣớc hỗ trợ cho nguồn Quỹ bảo hiểm
xã hội là thứ yếu khi cần thiết. Mức đóng góp hàng tháng đƣợc quy định bắt buộc
thuộc trách nhiệm của cả ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Với quy định về
mức đóng góp rõ ràng đã làm cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động thấy
đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong việc đóng góp vào Quỹ bảo hiểm xã hội.
Quỹ bảo hiểm xã hội đƣợc tách khỏi ngân sách Nhà nƣớc, hạch toán độc lập; quỹ
bảo hiểm xã hội đƣợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn và tăng trƣởng. Quỹ bảo
hiểm xã hội đảm bảo thu đủ để chi và có phần kết dƣ, bảo đảm tính chất của bảo hiểm
xã hội đoàn kết, tƣơng trợ giữa tập thể ngƣời lao động và giữa các thế hệ, đồng thời
đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội luôn đƣợc ổn định lâu dài.
Nhƣ vậy, từ năm 1995 chính sách bảo hiểm xã hội đã gắn quyền lợi hƣởng bảo hiểm
xã hội với trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động, xác định rõ
trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động, tạo đƣợc Quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với
ngân sách Nhà nƣớc.
Để thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
theo luật định, xoá bỏ tính hành chính trong hoạt động bảo hiểm xã hội, ngày
16/02/1995 Chính phủ ra Nghị định số 16/CP về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 11

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 11 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

Nam căn cứ Luật tổ chức Chính phủ Ngày 30 tháng 9 năm 1992 và điều 150 Bộ luật
Lao động, xét theo đề nghị của Bộ trƣởng, Trƣởng ban Tổ chức- Cán bộ Chính phủ.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức Bảo hiểm
xã hội hiện nay ở Trung ƣơng và địa phƣơng thuộc hệ thống lao động- Thƣơng binh,
Xã hội và Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam để giúp Chính phủ chỉ đạo công tác
quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội và thực hiện các chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội theo
pháp luật của Nhà nƣớc.Bảo hiểm xã hội Việt Nam có tƣ cách pháp nhân, hạch toán
độc lập và đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ, có con dấu riêng, có tài khoản, có trụ sở đặt tại thủ
đô Hà Nội. Quỹ Bảo hiểm xã hội đƣợc quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của
Nhà nƣớc. Do có tổ chức thống nhất quản lý, bảo tồn, phát triển quỹ và thực hiện chi
trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối tƣợng hƣởng bảo hiểm xã hội đã đảm bảo
cho việc chi trả đầy đủ, kịp thời và đúng quy định; khắc phục đƣợc những tồn tại trƣớc
đây.
Tuy nhiên, với các quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội thực hiện từ năm 1995
còn một số điểm tồn tại cần đƣợc nghiên cứu hoàn thiện nhƣ:
Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội còn hạn hẹp, Nhà nƣớc mới quy định lao
động làm việc trong các doanh nghiệp mà có từ 10 lao động trở lên mới thuộc diện bắt
buộc tham gia bảo hiểm xã hội, vì vậy đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tuy đã đƣợc
mở rộng hơn so với quy định trƣớc đây, nhƣng so với tổng số lao động xã hội thì còn
chiếm tỷ trọng thấp, mới chỉ có khoảng 14% số ngƣời trong độ tuổi lao động tham gia
bảo hiểm xã hội. Điều này có ảnh hƣởng trực tiếp đến số ngƣời lao động trong xã hội
đƣợc hƣởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội, đồng thời quy mô quỹ bảo hiểm xã hội bị
hạn chế.
Chế độ chính sách bảo hiểm xã hội vẫn còn đan xem một số chính sách xã hội.
Trong quá trình thực hiện theo những quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội từ năm
1995 đến nay, chính sách bảo hiểm xã hội đã có những sửa đổi, bổ sung:
Về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội: Bổ sung đối tƣợng là cán bộ xã,
phƣờng, thị trấn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thực hiện từ 1/1998; đối tƣợng là
ngƣời lao động làm việc trong các tổ chức thực hiện xã hội hóa thuộc ngành giáo dục,
y tế, văn hoá, thể dục thể thao theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP của Chính phủ.

Về chính sách bảo hiểm xã hội: Có sửa đổi, bổ sung cả về mức đóng, tỷ lệ
hƣởng, điều kiện hƣởng và phƣơng pháp tính lƣơng hƣu tại các Nghị định số
93/1998/NĐ-CP, số 94/1999/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số Điều của Điều lệ bảo
hiểm xã hội; Nghị định số 04/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số Điều của
Luật Sỹ quan Quân đội năm 1999; Nghị định số 61/2001/NĐ-CP về chế độ bảo hiểm
xã hội đối với ngƣời lao động khai thác trong hầm lò; Quyết định số 37/2001/QĐ-CP
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 12

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 12 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
về chế độ nghỉ ngơi dƣỡng sức; Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về tinh giản biên chế
trong cơ quan hành chính sự nghiệp và Nghị quyết số 41/2002/NĐ-CP về sắp xếp lại
các doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Ngày 12 tháng 7 năm 2006, Quốc hội đã ban hành Luật bảo hiểm xã hội, luật
này có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2007. Bƣớc đầu đánh dấu sự hoàn thiện của hệ
thống an sinh xã hội nói chung và hệ thống bảo hiểm xã hội nói riêng. Luật bảo hiểm
xã hội đã bổ sung thêm chế độ bảo hiểm mới đó là bảo hiểm thất nghiệp đã góp phần
không nhỏ để hệ thống bảo hiểm xã hội phát triển và ổn định đời sống của ngƣời lao
động khi họ gặp những rủi ro.
1.1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào quan
điểm của các nhà khoa học khi nghiên cứu nhìn từ những góc độ nào:
Từ góc độ pháp luật: Bảo hiểm xã hội là một chế độ pháp định bảo vệ ngƣời lao
động, sử dụng tiền đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và đƣợc sự
tài trợ, bảo hộ của Nhà nƣớc, nhằm trợ cấp vật chất cho ngƣời đƣợc bảo hiểm và gia

đình trong trƣờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thƣờng do ốm đau, tai nạn lao
động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hƣu) hoặc chết.
Từ góc độ tài chính: Bảo hiểm xã hội là việc chia sẻ rủi ro và tài chính giữa
những ngƣời tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
Từ góc độ chính sách xã hội: Bảo hiểm xã hội là một chính sách xã hội nhằm
đảm bảo đời sống vật chất cho ngƣời lao động khi họ không may gặp phải các “rủi ro
xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an sinh xã hội…
Từ những định nghĩa trên ta có thể đƣa ra định nghĩa chung nhất về bảo hiểm xã
hội nhƣ sau :“BHXH là sự tổ chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập
cho ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghề nghiệp do bị giảm hoặc
mất khả năng lao động hoặc sức lao động không đƣợc sử dụng, thông qua việc hình
thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và
các nguồn thu hợp pháp khác, nhằm góp phần đảm bảo an toàn kinh tế cho ngƣời lao
động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội”.
1.1.3 Bản chất của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa. Khi trình độ phát
triển kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nào đó thì hệ thống bảo hiểm xã hội
có điều kiện ra đời phát triển. Vì vậy, các nhà kinh tế cho rằng, sự ra đời và phát triển
của bảo hiểm xã hội phản ánh sự phát triển của nền kinh tế. Một nền kinh tế chậm phát
triển, đời sống nhân dân thấp kém không thể có một hệ thống bảo hiểm xã hội vững
mạnh đƣợc. Kinh tế càng phát triển, hệ thống bảo hiểm xã hội càng đa dạng, các chế
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 13

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 13 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

độ bảo hiểm xã hội ngày càng mở rộng, các hình thức bảo hiểm xã hội ngày càng
phong phú.
Thực chất bảo hiểm xã hội là sự tổ chức “đền bù” hậu quả của những “rủi ro xã
hội” hoặc các sự kiện bảo hiểm. Sự đền bù này đƣợc thực hiện thông qua quá trình tổ
chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia
bảo hiểm xã hội và các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ bảo hiểm xã hội. Nhƣ vậy,
bảo hiểm xã hội cũng là quá trình phân phối lại thu nhập. Xét trên phạm vi toàn xã hội,
BHXH là một bộ phận của GDP, đƣợc xã hội phân phối lại cho những thành viên khi
phát sinh nhu cầu bảo hiểm xã hội nhƣ: ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp, già yếu, chết… Xét trong nội tại bảo hiểm xã hội, sự phân phối của bảo hiểm
xã hội đƣợc thực hiện cả theo chiều dọc và chiều ngang. Phân phối theo chiều ngang là
sự phân phối của chính bản thân ngƣời lao động theo thời gian (nghĩa là sự phân phối
lại thu nhập của quá trình làm việc và quá trình không làm việc). Phân phối theo chiều
dọc là sự phân phối giữa những ngƣời khỏe mạnh cho ngƣời ốm đau, bệnh tật; giữa
những ngƣời trẻ cho ngƣời già; giữa những ngƣời không sinh đẻ (nam giới) và ngƣời
sinh đẻ (nữ giới); giữa những ngƣời có thu nhập cao và ngƣời có thu nhập thấp. Nói
cách khác, đây là sự phân phối lại thu nhập theo không gian.
Nói tóm lại, Bảo hiểm xã hội vừa mang bản chất kinh tế vừa mang bản chất xã
hội. Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống của ngƣời lao
động và gia đình họ luôn đƣợc bảo đảm trƣớc những bất trắc, rủi ro xã hội. Về mặt xã
hội, do có sự “san sẻ rủi ro” của bảo hiểm xã hội, ngƣời lao động chỉ phải đóng góp
một khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ bảo hiểm xã hội, nhƣng xã hội sẽ có
một lƣợng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra. Ở đây, bảo hiểm xã hội đã
thực hiện nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít”.
Tuy nhiên, tính kinh tế và tính xã hội của bảo hiểm xã hội không tách rời mà đan
xen lẫn nhau. Khi nói đến sự bảo đảm kinh tế cho ngƣời lao động và gia đình họ là đã
nói đến tính xã hội của bảo hiểm xã hội, ngƣợc lại, khi nói tới sự đóng góp ít nhƣng lại
đủ trang trải mọi rủi ro xã hội thì cũng đã đề cập đến tính kinh tế của bảo hiểm xã hội.
1.1.4 Vai trò của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Sự ra đời của

bảo hiểm xã hội không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa về mặt
chính trị đối với một quốc gia:
Dƣới góc độ kinh tế, bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thu nhập, bảo đảm cuộc
sống cho ngƣời lao động khi họ bị giảm hay mất khả năng lao động. Có nghĩa là tạo ra
một khoản thu nhập thay thế cho ngƣời lao động khi họ gặp phải các rủi ro thuộc phạm
vi bảo hiểm xã hội.
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 14

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 14 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
Dƣới góc độ chính trị, bảo hiểm xã hội góp phần liên kết giữa những ngƣời lao
động xuất phát từ lợi ích chung của họ.
Dƣới góc độ xã hội, bảo hiểm xã hội đƣợc hiểu nhƣ là một chính sách xã hội
nhằm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động khi thu nhập của họ bị giảm hay mất.
Thông qua đó, bảo hiểm xã hội bảo vệ và phát triển lực lƣợng lao động xã hội, lực
lƣợng sản xuất, tăng năng suất lao động ổn định trật tự xã hội.
Suy cho cùng, hoạt động của bảo hiểm xã hội trƣớc hết là nhằm khắc phục
những thiệt hại của rủi ro, kịp thời bù đắp thiệt hại lấy lại sự cân bằng, ổn định tình
hình tài chính. Ngoài sự đảm bảo về mặt vật chất, tài chính trƣớc rủi ro hoạt động bảo
hiểm còn mang đến trạng thái an toàn về tinh thần, giảm bớt sự lo âu trƣớc rủi ro, bất
trắc cho những ngƣời lao động. Cùng với việc mang lại sự an toàn về tài chính và tinh
thần thì nghề nghiệp bảo hiểm còn góp phần phát triển hệ thống an sinh xã hội, chia sẻ
gánh nặng cho hệ thống phúc lợi xã hội. Đặc biệt hoạt động bảo hiểm còn là hoạt động
trung gian tài chính, thông qua các hoạt động thu hút, tập trung các nguồn vốn nhàng
rỗi, chuyển hóa vốn và đầu tƣ vốn. Hoạt động bảo hiểm tạo nên một kênh huy động

vốn quan trọng trong nền kinh tế.
1.1.5 Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội thực chất là chế độ xã hội của nhà nƣớc nhằm bảo vệ ngƣời lao
động bằng cách tập trung nguồn tài chính huy động đƣợc từ ngƣời lao động, ngƣời sử
dụng lao động và sự hổ trợ của Nhà nƣớc để thực hiện trợ cấp cho ngƣời lao động khi
họ gặp rủi ro: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già, mất sức
lao động, tử vong hoặc bị mất thu nhập.
Mặc dù đều vận dụng nguyên tắc tƣơng hổ, số lớn bù số ít để chuyển giao rủi ro
nhƣng bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội là hai hệ thống hoàn toàn độc lập nhau,
sự khác biệt giữa hai loại hình bảo hiểm này thể hiện trên nhiều khía cạnh:
Bảo hiểm xã hội không có mục đích kinh doanh mà nhằm thực hiện phúc lợi xã
hội, đƣợc tiến hành bởi hệ thống bảo hiểm xã hội quản lý thống nhất từ trung ƣơng đến
cơ sở. Kinh doanh bảo hiểm đƣợc thực hiện bởi sự vận hành của thị trƣờng bảo hiểm
với sự tham gia của nhiều loại doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và đại lý
bảo hiểm.
Phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm xã hội chỉ giới hạn trong các rủi ro ảnh hƣởng
đến tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động của con ngƣời. Phạm vi hẹp hơn bảo hiểm
kinh doanh.
Về cơ bản, mức đóng góp bảo hiểm xã hội đƣợc ấn định thống nhất bởi quy định
chung của pháp luật, phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của ngƣời đƣợc bảo hiểm không
giống các yếu tố định phí rất linh hoạt trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 15

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 15 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

Phƣơng thức chi trả cũng khác nhau, bảo hiểm xã hội đƣợc tính theo những căn
cứ định mức cụ thể phụ thuộc vào mức đóng bảo hiểm xã hội, còn trong hoạt động
kinh doanh bảo hiểm thì việc xác định số bồi thƣờng hoặc trả tiền bảo hiểm dựa trên
nhiều nguyên tắc,phƣơng pháp khác nhau.
Bảo hiểm xã hội không áp dụng nguyên tắc sàn lọc đối tƣợng bảo hiểm và phân
chia rủi ro trong khi đó đây là những nguyên tắc kỹ thuật rất quan trọng của hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.
1.2 Bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động
1.2.1 Khái quát chung về thất nghiệp
a. Khái niệm
Thất nghiệp là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội khi con ngƣời có thể, có khả năng,
muốn làm việc nhƣng không nhận đƣợc việc làm vì những nguyên nhân khách quan
không phụ thuộc vào bản thân họ có thể là do không có chổ làm việc trống hoặc có thể
là do nghề nghiệp không phù hợp hay là do họ không đủ trình độ để đáp ứng với nhu
cầu công việc.
Quan điểm ngƣời nhƣ thế nào đƣợc gọi là ngƣời thất nghiệp ở mỗi nƣớc đều
khác nhau nhƣ ở Anh thì ngƣời thất nghiệp là ngƣời không làm việc một giờ nào trong
vòng hai tuần điều tra; Ở Mỹ thì ngƣời thất nghiệp là những ngƣời không có việc làm
trong tuần điều tra, họ có khả năng và mong muốn tìm đƣợc việc làm trong vòng 4
tuần đã qua, đồng thời họ có liên hệ với trung tâm dịch vụ việc làm hoặc trực tiếp với
ngƣời sử dụng lao động; Còn ở Đức định nghĩa rằng ngƣời thất nghiệp là ngƣời tạm
thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện những công việc ngắn hạn; Thái
Lan thì cho rằng họ là những ngƣời lao động không có việc làm, có năng lực và muốn
làm việc; Nhật Bản lại cho rằng ngƣời thất nghiệp là ngƣời không có việc làm trong
tuần lễ điều tra, có khả năng làm việc, đang tích cực tìm kiếm việc làm hoặc chờ kết
quả xin việc 1. Nhƣng tóm lại, một ngƣời đƣợc xem là thất nghiệp phải thể hiện đầy đủ
các đặc trƣng: Là ngƣời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang không có
việc làm, đang đi tìm việc làm và sẵn sàng đi làm ngay khi có việc làm.
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay, việc làm và thất nghiệp là vấn đề
mang tính toàn cầu, vấn đề này không loại trừ quốc gia nào cho dù quốc gia đó là nƣớc

đang phát triển hay là nƣớc có nền công nghiệp phát triển. Việc giải quyết tình trạng
thất nghiệp luôn là vấn đề nan giải bởi vì nó vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề chính
trị - xã hội nên việc đƣa ra các biện pháp hữu hiệu giải quyết nạn thất nghiệp là việc
làm rất cấp thiết, vì tính cấp thiết đó nƣớc ta đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn

1

Xem: Hồ Sĩ Sà, giáo trình bảo hiểm, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2002, tr 60

GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 16

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 16 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
chế tỉ lệ thất nghiệp tăng nhanh ở mức thấp nhất và bảo hiểm thất nghiệp là một trong
những biện pháp tối ƣu nhất để khắc phục tình trạng thất nghiệp nói trên.
b. Đặc điểm của thất nghiệp ở Việt Nam
Tuy đƣợc gọi chung là “ Thất nghiệp” nhƣng tùy thuộc vào tình hình phát triển
kinh tế xã hội mà thất nghiệp ở mỗi nƣớc có những đặc điểm khác nhau. Riêng thất
nghiệp ở Việt Nam có những đặc điểm nhƣ sau: Trƣớc tiên, Thất nghiệp đƣợc thừa
nhận và tăng nhanh từ khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa, do chuyên môn nghề nghiệp của lực lƣợng lao động rất
yếu. Tiếp theo là, thất nghiệp ngày càng tăng trong môi trƣờng sản xuất thủ công
nghiệp, cơ khí hóa yếu kém trong một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp đã kìm hãm
việc giải phóng ngƣời lao động. Bên cạnh đó, phần lớn ngƣời lao động khi bị thất
nghiệp không có khả năng tự tạo việc làm cho mình, ở nƣớc ta, tỷ lệ thất nghiệp thành

thị cao, còn ở vùng nông nghiệp thì tỷ trọng việc làm không đầy đủ rất cao và tỷ lệ thất
nghiệp ở những vùng phía bắc cao hơn so với các vùng ở phía Nam. Ở Việt Nam phần
lớn thất nghiệp là giới trẻ, do không có trình độ chuyên môn, chất lƣợng lực lƣợng lao
động thấp nên không đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động. Khác với các nƣớc chủ
nghĩa Đông Âu, thất nghiệp ở Viêt Nam chƣa mang tính chu kỳ.
1.2.2 Phân loại và nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
Thất nghiệp đƣợc phân thành ba loại: Thất nghiệp tạm thời là tình trạng không có
việc làm ngắn hạn do không có đầy đủ thông tin về cung - cầu lao động, hoặc chờ đợi
vào những điều kiện lao động và thu nhập không thực tế hoặc liên quan đến sự di
chuyển của ngƣời lao động giữa các doanh nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế.
Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do không
phù hợp về quy mô và cơ cấu cũng nhƣ trình độ của cung lao động theo vùng đối với
cầu lao động (số chỗ làm việc). Sự không phù hợp có thể là do thay đổi cơ cấu việc
làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực lƣợng lao động. Ở nƣớc ta thất
nghiệp cơ cấu biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà GDP tăng trƣởng cao nhƣng
thất nghiệp giảm không đáng kể, thậm trí còn trầm trọng hơn với một số đối tƣợng nhƣ
thanh niên, phụ nữ, ngƣời nghèo và với những thành phố lớn. Thất nghiệp nhu cầu là
trình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do giảm tổng cầu về lao động và
làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thoái, dẫn đến giảm hoặc không tăng số việc làm.
Thất nghiệp nhu cầu xuất hiện trong những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế ở nƣớc
ta (1986 - 1991) và gần đây có xu hƣớng tăng lên do đình đốn, ứ đọng sản phẩm ở một
số ngành, lĩnh vực bị ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, đồng thời với đó là
quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc và dôi dƣ lao động.

GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 17

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 17 -



Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp, một nguyên nhân có thể gây ra
nhiều hơn một loại hình thất nghiệp.Suy thoái kinh tế ảnh hƣởng đến toàn bộ nền kinh
tế gây ra thất nghiệp nhu cầu nhƣng cũng tác động đến một số ngành và lĩnh vực kinh
tế gây ra thất nghiệp cơ cấu. Chính sách tiền lƣơng tối thiểu theo hƣớng cao có thể ảnh
hƣởng đến việc làm gây ra thất nghiệp cơ cấu, đặc biệt với những ngƣời tham gia thị
trƣờng lao động lần đầu và những ngƣời chƣa có tay nghề hoặc tay nghề thấp; đồng
thời làm giảm nhu cầu lao động của một số doanh nghiệp. Cơ chế cứng trong sử dụng
lao động tại doanh nghiệp nhà nƣớc gây ra cả thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp nhu
cầu vì chi phí lao động quá cao, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nƣớc thấp.
Những nguyên nhân của thất nghiệp ta có thể tham khảo ở bảng 1. Trên cơ sở những
nghiên cứu về thất nghiệp và tổng hợp ý kiến của nhiều nhà kinh tế trên thế giới
Bảng 1. Nguyên nhân gắn với các loại hình thất nghiệp
Thất
nghiệp
Nguyên nhân thất nghiệp
tạm
thời
* Không có thông tin về tình hình trên thị +++
trƣờng lao động.
* Do sự di chuyển của ngƣời lao động
+++
* Tham gia thị trƣờng lao động lần đầu
+++
* Tham gia lại thị trƣờng lao động của +++
những ngƣời trƣớc đây tự nguyện thất
nghiệp
* Lạm phát

++
* Mất đất nông nghiệp do làm KCN, ++
KCX
* Tăng quy mô lực lƣợng lao động
* Trình độ đào tạo không phù hợp với
yêu cầu làm việc
* Cơ cấu nghiệp vụ (nghề) theo vùng về
số lƣợng và chất lƣợng không phù hợp
* Áp dụng công nghệ mới
* Thay đổi trong hệ thống giá trị
+
* Thay đổi cơ cấu dân số
* Chính sách tiền lƣơng tối thiểu của
Chính phủ
* Đình đốn nhu cầu và suy thoái kinh tế
* Cơ chế sử dụng lao động trong khu vực
nhà nƣớc
* Chi phí lao động quá cao
* Năng suất lao động thấp
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 18

Thất
nghiệp
cơ cấu

Thất
nghiệp
nhu

cầu

++
++

++
+++
+++
+++
+++
+++
+++

+++
+++

++
++

+++
+++

+++

+++
+++

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 18 -



Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
* Do tính chất mùa vụ của sản xuất

+++

(+ : ảnh hưởng ít ; ++ : ảnh hưởng vừa; +++ : ảnh hưởng nhiều)2
Bên cạnh đó, thất nghiệp là hậu quả tất yếu của hệ thống quan liêu mệnh lệnh,
chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn nhƣ: việc dƣ thừa sức lao động trong các doanh nghiệp
nhà nƣớc, làm cho ngƣời lao động không phát huy hết khả năng của mình, khi chuyển
đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng đi đôi với việc tinh giản biên chế đã dẫn đến
hiện tƣợng thất nghiệp hàng loạt trên cả nƣớc, một phần là do khả năng thích ứng thấp
và thụ động của những ngƣời bị giảm biên chế trong thị trƣờng lao động sôi nổi, đòi
hỏi tính cạnh tranh về năng lực lao động cao. Song song với vấn đề trên, một nguyên
nhân cũng không kém phần quan trọng quyết định tỷ lệ thất nghiệp trên cả nƣớc là hệ
thống đào tạo chƣa thích hợp với nhu cầu chuyên môn kỹ thuật, số lƣợng cũng nhƣ cơ
cấu thực sự của việc làm.
1.2.3 Ảnh hƣởng của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế và xã hội
Trƣớc hết thất nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của ngƣời lao động,
không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những ngƣời lao động khác,
tiêu tốn thời gian vô nghĩa, không có khả năng chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu
cũng nhƣ các hàng hóa tiêu dùng. Đặc biệt nó ảnh hƣởng trầm trọng đến những ngƣời
đƣợc xem là trụ cột trong gia đình. Những nghiên cứu cụ thể chỉ ra rằng, gia tăng thất
nghiệp đi liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, và suy giảm chất lƣợng sức khỏe.
Trƣớc những khó khăn do thất nghiệp đặt ra, nó buộc ngƣời lao động nhiều khi phải
chọn công việc thu nhập thấp họ vẫn nhận thức rằng công việc đó là không đúng khả
năng của họ hay mức lƣơng không phù hợp với sức lao động mà họ đã bỏ ra, nhƣng họ
vẫn chấp nhận công việc đó là vì họ muốn nhanh chóng giải quyết các khó khăn do
thất nghiệp mang lại càng nhanh càng tốt. Về phía ngƣời sử dụng lao động thì sử dụng
tình trạng thất nghiệp để gây sức ép với những ngƣời làm công cho mình nhƣ: không

cải thiện môi trƣờng làm việc, áp đặt năng suất cao, trả lƣơng thấp, hạn chế cơ hội
thăng tiến, điều này cho ta thấy thất nghiệp cũng là nguyên nhân kìm hảm sự phát triển
của lực lƣợng sản xuất làm xã hội chậm phát triển. Vì vậy, nếu thiếu các nguồn tài
chính và phúc lợi xã hội, cá nhân buộc phải làm những công việc không phù hợp với
trình độ, năng lực, gây ra tình trạng làm việc dƣới khả năng. Để hạn chế việc này thì
trợ cấp thất nghiệp là cần thiết, có trợ cấp thất nghiệp ngƣời lao động sẽ có nguồn tài
chính tạm thời để chan trãi các chi phí cần thiết trong thời gian tìm một công việc mới
phù hợp hơn, họ sẽ không vội vàng nhận một công việc không phù hợp với bản thân.

2

/>
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 19

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 19 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
Thất nghiệp không chỉ ảnh hƣởng tới đời sống vật chất ngƣời lao động mà còn
ảnh hƣởng đến tinh thần của họ. Ngƣời thất nghiệp dễ ở trong tình trạng mình là ngƣời
thừa của xã hội, tuy nhiên sự tác động là khác nhau giữa hai giới. Ở phụ nữ nếu không
có việc làm ngoài thì việc nội trợ và chăm sóc con cái vẫn có thể đƣợc chấp nhận là sự
thay thế thỏa đáng, ngƣợc lại ở ngƣời nam, đem thu nhập cho gia đình gắn chặt đến giá
trị cá nhân, lòng tự trọng. Nam giới khi mất việc làm thƣờng tự ti, rất nhạy cảm và dễ
cáu bẳn, họ có thể tìm đến rƣợu, thuốc lá để quên đi buồn phiền, tình trạng này kéo dài
ngoài khả năng gây nghiện ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe còn có thể khởi tạo một
vấn đề mới đó là bạo hành gia đình. Họ cũng dễ bị rối loạn tâm lý nhƣ buồn phiền, mất

ngủ, trầm cảm, đôi khi còn dẫn đến hành vi tự sát. Vì vậy thất nghiệp cũng là nguyên
nhân để tệ nạn xã hội tăng cao.
Đối với nền kinh tế thì ảnh hƣởng của thất nghiệp cũng không nhỏ. Tỷ lệ thất
nghiệp cao đồng nghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con
ngƣời không đƣợc sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. Thất
nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn, giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô.
Thất nghiệp làm ngƣời dân không có thu nhập nên nhu cầu tiêu dùng của họ cũng
giảm và dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có ngƣời tiêu dùng,
cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lƣợng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Các nhà kinh tế đã
tính rằng, mức độ thất nghiệp cho phép trong nền kinh tế khoảng từ 1 đến 3%, nếu thất
nghiệp lên tới 5% thì nền kinh tế có khả năng tồn tại, nhƣng nếu vƣợt quá 7% thì có
nguy cơ bùng nổ những vấn đề xã hội 3. C.Mc Connell và S.L.Brue cho rằng: “… Thất
nghiệp – đó là một tai họa lớn nhất về kinh tế, nó đồng thời cũng là khủng hoảng về xã
hội. Sự đình trệ sẽ dẫn tới kém tích cực, còn kém tích cực sẽ dẫn tới mai mọt về
chuyên môn, tổn thƣơng lòng tự tôn, suy đồi những nền tảng tinh thần, phân rã gia
đình và cũng dẫn đến sự bất ổn về chính trị - xã hội ”4. Tóm lại, thất nghiệp là nguyên
nhân kìm hảm sự phát triển kinh tế xã hội, làm mất đi nguồn thu nhập của gia đình và
góp phần làm tăng khoảng cách về sự phân hóa thu nhập của cƣ dân.
1.2.4 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp
Xã hội ngày càng phát triển, cái mới hình thành dần dần thay thế cái cũ lạc hậu
lỗi thời. Theo chủ nghĩa Mac – Lênin : “ Phát triển là sự biến đổi về chất theo hướng
ngày càng hoàn thiện của sự vật ở những trình độ ngày càng cao hơn”. Nhƣ vậy, nền
kinh tế nƣớc ta ngày càng phát triển thì cần đòi hỏi một nguồn nhân lực có chuyên
môn cao để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động, chính vì điều này mà các doanh

3
4

Xem: Thị trƣờng lao động, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005, tr.440
Xem: Thị trƣờng lao động, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005, tr.445


GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 20

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 20 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
nghiệp và một số cơ quan nhà nƣớc đã tiến hành giảm biên chế đối với những ngƣời
không có trình độ chuyên môn hoặc chuyên môn yếu, thay vào đó là máy móc, trang
thiết bị hiện đại và những ngƣời có trình độ chuyên môn cao. Bên cạnh đó, việc lấy đất
nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất làm cho ngƣời dân mất đất
sản xuất mà không có một chính sách hổ trợ hợp lý để ngƣời dân chuyển đổi ngành
nghề. Từ đó, tình hình thất nghiệp ngày càng tăng cao không chỉ riêng nƣớc ta mà ở tất
cả các nƣớc trên thế giới, giải quyết vấn đề này là việc rất cấp thiết vì nó liên quan đến
vấn đề an sinh xã hội mang tính toàn cầu. Vì thế, để hạn chế hậu quả của việc thất
nghiệp nhà nƣớc ta đã ban hành quy định về bảo hiểm thất nghiệp, có hiệu lực ngày
01/01/2009 5 . Bảo hiểm thất nghiệp là một bộ phận nhỏ của bảo hiểm xã hội nhƣng đã
góp phần không nhỏ để hoàn thiện chính sách xã hội ở Việt Nam. Đây là một hình
thức bảo hiểm xã hội mới không chỉ ở Việt Nam mà còn trên cả khu vực Đông Nam Á,
cả khu vực chỉ có 2 nƣớc triển khai mô hình này đó là Việt Nam và Thái Lan. Chính vì
đây là một loại hình bảo hiểm mới nên không tránh khỏi những thiếu sót trong việc áp
dụng trên thực tế, dẫn đến nhiều bất cập làm ảnh hƣơng đến lợi ích của ngƣời lao động.
Song, chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích mà bảo hiểm thất nghiệp mang lại
sau 2 năm thực hiện.thu nhập do bị mất việc làm để họ ổn định cuộc sống và có điều
kiện tham gia vào thị trƣờng lao động, bảo hiểm thất nghiệp cũng là một loại hình của
bảo hiểm con ngƣời, nó là một mảng nhỏ của bảo hiểm xã hội ( chƣơng V luật Bảo
hiểm xã hội )

1.2.5 Sự cần thiết của bảo hiểm thất nghiệp trong xã hội ngày nay
Bảo hiểm thất nghiệp có vai trò trợ giúp về mặt tài chính cho ngƣời bị thất
nghiệp để họ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong một chừng mực nhất định,
từ đó tạo điều kiện cho họ có thêm cơ hội mới để tìm kiếm việc làm trên thị trƣờng lao
động. Vì thế bảo hiểm thất nghiệp đƣợc xem là hạt nhân của thị trƣờng lao động và
nằm trong chính sách kinh tế - xã hội của quốc gia. Chính sách này trƣớc hết là vì lợi
ích của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động và sau đó là vì lợi ích quốc gia.
Ngoài hỗ trợ về mặt tài chính bảo hiểm thất nghiệp còn kích thích ngƣời thất
nghiệp tích cực tìm việc làm và sẵn sàng đi làm việc. Nhƣ vậy bảo hiểm thất nghiệp có
hai chức năng: Bảo vệ quyền lợi và khuyến khích ngƣời lao động bị mất việc làm, điều
này không chỉ có ý nghĩa đối với ngƣời lao động mà còn có ý nghĩa đối với cả ngƣời
sử dụng lao động. Đối với ngƣời sử dụng lao động, do có bảo hiểm thất nghiệp nên khi
thất nghiệp xảy ra đối với ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động không phải tăng
thêm chi phí để trả trợ cấp mất việc làm cho họ.

5

chƣơng v của Luật bảo hiểm xã hội 2006

GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 21

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 21 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
Hơn nữa, khi ngƣời lao động biết rõ nếu thất nghiệp mình sẽ đƣợc trợ cấp thất
nghiệp, họ sẽ yên tâm làm việc cho doanh nghiệp hơn. Điều này sẽ khuyến khích

doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát
triển sản xuất.
Đối với Nhà nƣớc, nhờ có bảo hiểm thất nghiệp nên gánh nặng ngân sách sẽ
giảm đi khi thất nghiệp xảy ra (thƣờng vào thời kỳ kinh tế suy thoái, ngân sách nhà
nƣớc eo hẹp lại phải chi nhiều cho các vấn đề xã hội khác). Mặt khác, khi có trợ cấp
thất nghiệp vấn đề căng thẳng xã hội sẽ không xảy ra, nhà nƣớc không còn phải lo đối
phó với các cuộc biểu tình, không phải chi nhiều ngân sách để giải quyết các tệ nạn xã
hội, tội phạm do nguyên nhân thất nghiệp gây nên. Vì những lý do trên sự ra đời của
bảo hiểm thất nghiệp là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
1.2.6 Đặc điểm của bảo hiểm thất nghiệp.
Bảo hiểm thất nghiệp không có hợp đồng trƣớc. Ngƣời tham gia và ngƣời thụ
hƣởng là một. Không đƣợc chuyển rủi ro của những ngƣời bị thất nghiệp sang những
ngƣời có khả năng bị thất nghiệp. Không có dự báo chính xác về số lƣợng, phạm vi và
có thể bị thiệt hại về kinh tế rất lớn nhất là trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, tỷ lệ thất
nghiệp ngày càng tăng nhƣ hiện nay.
1.2.7 Phân biệt bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp
Pháp luật Việt Nam chƣa có sự phân biệt rõ ràng giữa hai chế độ này. Theo hệ
thống pháp luật của Mỹ thì bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp đƣợc phân
định rõ ràng, bảo hiểm thất nghiệp có mục đích chính là hỗ trợ cho những ngƣời lao
động đang trong tình trạng bị thất nghiệp tạm thời hoặc trong thời kỳ khủng hoảng
kinh tế ngƣời lao động bị thất nghiệp trong thời gian dài hoặc đã nhận bảo hiểm thất
nghiệp quá thời gian quy định mà vẫn chƣa tìm đƣợc công việc làm mới thì họ sẽ bị
cắt chế độ bảo hiểm thất nghiệp, ngƣời lao động chỉ đƣợc hƣởng trợ cấp thất nghiệp
khi đã bị cắt chế độ bảo hiểm thất nghiệp mà vẫn còn gặp khó khăn về tài chính, ngƣời
thất nghiệp lúc này có quyền xin hƣởng trợ cấp thất nghiệp, trong trƣờng hợp này các
đối tƣợng hƣởng trợ cấp phải trải qua kiểm tra thu nhập và tài sản. Họ phải chứng
minh đƣợc bản thân đang trong hoàn cảnh khó khăn, không thể tự nuôi bản thân bằng
bất kỳ nguồn thu nhập nào ngoài tiền trợ cấp thất nghiệp. Điều này không có trong bảo
hiểm thất nghiệp. Các khoản tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc từ bảo hiểm thất
nghiệp hay trợ cấp thất nghiệp cũng khác nhau tùy quy định của mỗi bang hoặc của

nhà nƣớc. Một điểm khác biệt nữa là bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp đƣợc
tài trợ từ các nguồn khác nhau. Bảo hiểm thất nghiệp thƣờng đƣợc lấy từ khoản nộp
thuế của các chủ doanh nghiệp, ở một số bang còn lấy từ đóng góp của ngƣời lao động
và nếu quỹ này gặp tình trạng thâm hụt sẽ đƣợc nhà nƣớc cho vay có lãi suất. Trong
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 22

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 22 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
khi đó, trợ cấp thất nghiệp là một dạng phúc lợi xã hội, do chính quyền bang và liên
bang tài trợ.
Nhƣ vậy do không phân biệt rõ ràng hai chế độ đã dẫn đến sự thiếu sót của pháp
luật Việt Nam, trong điều kiện nƣớc ta đã hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và lúc bấy
giờ vấn đề an sinh xã hội đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất
nƣớc.
1.3 Nhà nƣớc tổ chức quản lý bảo hiểm thất nghiệp
Nhà nƣớc bảo hộ và bảo trợ cho các hoạt động bảo hiểm thất nghiệp: Khác với
các loại hình bảo hiểm khác, bảo hiểm thất nghiệp có vai trò đảm bảo an sinh xã hội.
Vì vậy, Nhà nƣớc luôn luôn bảo hộ và bảo trợ cho bảo hiểm thất nghiệp, nhằm đảm
bảo cho bảo hiểm thất nghiệp không bị ảnh hƣởng trƣớc những biến động về kinh tế và
xã hội, đặc biệt là những biến động về tài chính. Sự bảo hộ và bảo trợ của Nhà nƣớc
đối với các hoạt động của bảo hiểm thất nghiệp thể hiện ở một số điểm sau: Bảo đảm
giá trị của quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong các tài khoản tại ngân hàng để đảm bảo mức
chi trả cho đối tƣợng hƣởng bảo hiểm thất nghiệp. Bảo hộ cho quỹ bảo hiểm thất
nghiệp trong các hoạt động đầu tƣ, sinh lời. Nhà nƣớc ƣu tiên cho quỹ bảo hiểm thất
nghiệp đƣợc đầu tƣ phần quỹ nhàn rỗi vào những lĩnh vực an toàn, rủi ro thấp nhất và

thuận lợi khi thu hồi vốn để kịp thời chi trả các khoản chi bảo hiểm thất nghiệp khi có
nhu cầu lớn. Không đánh thuế hoặc đánh thuế thấp đối với các dự án đầu tƣ của quỹ
bảo hiểm thất nghiệp. Hỗ trợ về tài chính cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong những
trƣờng hợp quỹ bảo hiểm thất nghiệp bị thâm hụt vì những lý do bất khả kháng.
Nhà nƣớc tham gia bảo hiểm thất nghiệp với hai tƣ cách. Thứ nhất, là ngƣời sử
dụng các cán bộ,công chức, viên chức nhà nƣớc và những ngƣời hƣởng lƣơng từ ngân
sách. Khi đó, Nhà nƣớc phải tham gia đóng góp bảo hiểm thất nghiệp thông qua kinh
phí từ ngân sách, với tỷ lệ đóng góp tƣơng đƣơng ngƣời sử dụng lao động trong các
doanh nghiệp. Thứ hai, là ngƣời bảo hộ cho các hoạt động của quỹ bảo hiểm thất
nghiệp, bảo đảm giá trị đồng vốn, và hỗ trợ cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong những
trƣờng hợp cần thiết. Ngoài ra, Nhà nƣớc tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn với tƣ
cách chủ thể quản lý, định ra những chế độ, chính sách, định hƣớng cho các hoạt động.
1.4 Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp của một số nƣớc phát triển trên thế giới

1.4.1 Khái quát chung về bảo hiểm thất nghiệp của Mỹ
Trên thế giới hệ thống bảo hiểm thất nghiệp phát triển không đồng đều, các
nƣớc công nghiệp có kinh nghiệm hơn trăm năm đối phó với thất nghiệp và khắc phục
đƣợc hậu quả của nó vì họ có trình độ phối hợp cao trong chính sách kinh tế - xã hội của
nhà nƣớc, thích ứng với những thay đổi trong và ngoài nƣớc. trong khi đó các nƣớc đang

GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 23

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 23 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
phát triển và chậm phát triển thì bảo hiểm thất nghiệp đang trong tình trạng phôi thai hoặc

hoàn toàn chƣa có.
Ở Mỹ bảo hiểm thất nghiệp đƣợc tổ chức nhƣ một hệ thống liên bang - bang để
cung cấp hỗ trợ cơ bản cho ngƣời lao động bị mất việc làm. Đây là khoản hỗ trợ tài
chính tạm thời dành cho những ngƣời bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật
của bang, thƣờng lấy tiền từ khoản nộp thuế của các chủ doanh nghiệp thuộc hệ thống
chính quyền liên bang - bang. Hệ thống Liên bang quy định chung, từ đó cấp Tiểu
bang hƣớng dẫn, quản lý và thực hiện chƣơng trình của bang mình. Việc quản lý và
thực hiện chƣơng trình bảo hiểm thất nghiệp ở các Tiểu bang cũng khác nhau. Một số
Tiểu bang có mức hỗ trợ thất nghiệp khá cao, một số Tiểu bang lại có mức thấp hơn.
Mục đích của chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Hoa Kỳ là: - Ngăn ngừa sự bất ổn định về
kinh tế, xã hội; hỗ trợ, đào tạo nhằm giúp ngƣời lao động có cơ hội trở lại thị trƣờng
lao động, tìm việc làm mới; trợ cấp thất nghiệp. - Thay thế một phần thu nhập cho
ngƣời lao động bị mất việc làm mà không phải lỗi của họ. Để đƣợc hƣởng bảo hiểm
thất nghiệp ngƣời lao động phải đăng ký tại một trung tâm dịch vụ việc làm, phải có
một khoảng thời gian lao động với thu nhập nhất định, tích cực tìm việc làm và sẵn
sàng trở lại làm việc và luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp. Những
ngƣời này sẽ đƣợc hỗ trợ một khoản tiền theo tỷ lệ nhất định so với khoản thu nhập cũ
nhận trong những thời kỳ cụ thể.
Thẩm quyền ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp: Cấp Liên bang: Ban
hành chính sách khung có tính nguyên tắc gồm: quy định về đối tƣợng; khung mức
đóng, mức hƣởng tối đa, thời gian hƣởng tối đa, cơ sở đánh thuế, phân bổ quỹ, ngân
sách cho các chƣơng trình của Liên bang và kiểm tra, giám sát việc thực hiện của các
Tiểu bang. Cấp Tiểu bang: Quy định cụ thể đối tƣợng hƣởng, mức hƣởng, mức đóng,
hình thức đóng; tổ chức thực hiện chi, trả; thủ tục chi, trả; giải quyết khiếu nại của
ngƣời lao động. Mức trợ cấp thất nghiệp mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng ở mỗi Bang
khác nhau theo Luật của từng Bang và thu nhập trƣớc đó của ngƣời lao động, nhƣng
không đƣợc vƣợt quá mức trần tối đa do Luật của Liên bang quy định.
Theo Luật của Liên bang thì thông thƣờng thời gian hƣởng trợ cấp thất nghiệp
tối đa là 26 tuần. Những ngƣời đã hƣởng hết khoản trợ cấp thất nghiệp theo chƣơng
trình thông thƣờng có thể đƣợc hƣởng tiếp tối đa 20 tuần nữa theo chƣơng trình gia

hạn trợ cấp (EB). Chƣơng trình gia hạn trợ cấp chỉ đƣợc áp dụng trong thời kỳ có tỷ lệ
thất nghiệp cao. Chi phí cho chƣơng trình EB đƣợc chia đều giữa chính quyền Liên
bang và Tiểu bang. Các chuyên gia hoạch định chính sách của Hoa Kỳ cho rằng
chƣơng trình trợ cấp thất nghiệp của Hoa Kỳ còn thấp hơn các nƣớc Châu Âu. Mức trợ
cấp thất nghiệp chỉ đủ cho ngƣời lao động chi dùng những khoản thiết yếu trong đời
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 24

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 24 -


Thực trạng và giải pháp của việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
sống (khoảng 50% thu nhập đóng bảo hiểm xã hội), nhằm để họ không ỷ lại vào trợ
cấp mà phải tích cực tìm kiếm việc làm tự nuôi sống bản thân.
Đối tƣợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp: Ngƣời lao động trong các doanh
nghiệp công nghiệp và thƣơng mại. Ngƣời lao động trong các tổ chức phi lợi nhuận có
từ 4 lao động trở lên, thời gian làm việc 20 tuần/1năm trở lên. Các doanh nghiệp trong
ngành nông nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên, thời gian làm việc 20 tuần/1 năm,
quỹ lƣơng 20.000USD/quý và ở một số bang cán bộ công chức Nhà nƣớc cũng đƣợc
tham gia chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Trên thực tế có 97% ngƣời lao động ở Hoa Kỳ
(khoảng 135 triệu ngƣời) đang tham gia chƣơng trình bảo hiểm thất nghiệp. Các đối
tƣợng không thuộc diện áp dụng chế độ bảo hiểm thất nghiệp là lao động tự do, lao
động khoán việc, ngƣời giúp việc gia đình và lao động thuộc các tổ chức tôn giáo.
Cơ chế thu, chi của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp: Nguồn thu của Quỹ Bảo hiểm
thất nghiệp ở Hoa Kỳ hoàn toàn do chủ sử dụng lao động đóng (có 3 Bang đó là:
Alaska, New Jersey, Pensylvania quy định ngƣời lao động đóng một phần, nhƣng rất
thấp (khoảng 0,3% tiền lƣơng tháng và đang có xu hƣớng giảm). Việc thu tiền bảo
hiểm thất nghiệp của ngƣời lao động do cơ quan thuế đảm nhiệm. Luật Liên bang quy

định tổng mức đóng bảo hiểm thất nghiệp là 6,2% quỹ lƣơng tháng, trong đó mức
đóng cho Liên bang là 0,8% , khoản này dùng để chi trả các chi phí về hành chính, trả
lƣơng cho các nhân viên thuộc hệ thống bảo hiểm thất nghiệp của Liên bang và Tiểu
bang.
- Lịch sử hình thành bảo hiểm thất nghiệp tại Mỹ
Chƣơng trình bảo hiểm thất nghiệp ở Mỹ đã đƣợc thực hiện từ hơn 70 năm nay.
Năm 1932, Wisconsin là Tiểu bang đầu tiên tại Mỹ đã thông qua chƣơng trình bảo
hiểm thất nghiệp Liên bang để đối phó với cuộc Đại suy thoái khi mà có đến 25%
ngƣời lao động bị mất việc làm.
Sau đó, vào ngày 14 tháng 8 năm 1935, Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã ký
thông qua một dự luật An sinh xã hội ghi rõ các điều khoản về bảo hiểm thất nghiệp.
Bản dự luật này là một sự chuẩn bị quan trọng cho việc thành lập hệ thống bảo hiểm
thất nghiệp tại Mỹ.
Trong vòng 2 năm, các bang ở Mỹ đã tiến hành thông qua luật bảo hiểm thất
nghiệp và tất cả các Tiểu bang đều thực hiện chƣơng trình này với sự tài trợ là các
khoản thuế thất nghiệp của Liên bang và bang. Tuy vậy, bảo hiểm thất nghiệp chỉ
đƣợc các công đoàn và các doanh nghiệp chấp nhận một cách tự nguyện nên khi đó chỉ
có khoảng 235 nghìn ngƣời lao động nhận đƣợc khoản bảo hiểm này khi bị mất việc.
Trong thập kỷ 70, Quốc hội Mỹ đã thông qua một số qui định mới về an sinh xã
hội và xem đó nhƣ là một phần trong chƣơng trình “Đại Xã hội” (Great Society). Với
GVHD:Nguyễn Ánh Minh

Trang 25

SVTH:Đào Trần Thúy Hằng
- 25 -


×